Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
611,44 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN QUANG TÍNHTOÁNCẤUKIỆNTHÉPGÓCĐƠNCHỊUUỐNVÀNÉNUỐNTHEOTIÊUCHUẨNHOAKỲAISC Chuyên ngành: Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Mã số : 60.58.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Quang Viên Phản biện 1: GS. TS. Phạm Văn Hội. Phản biện 2: TS. Huỳnh Minh Sơn. Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 9 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc cải cách xây dựng, công nghiệp hóavà hiện đại hóa đất nước, kết cấuthép đóng vai trò hết sức quan trọng vì lý do kết cấuthép có khả năng chịu lực lớn, độ tin cậy cao, tính cơ động, tính nhẹ vàtính kín. Việc áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm hội nhập, hoàn thiện dần phương pháp tính toán, hợp lý tiết diện cấukiện kết cấu là bước khởi điểm để tiến tới đạt được hiệu quả kinh tế trong xây dựng công trình. Hệ không gian chịu lực của các công trình bằng thép được tổ hợp từ các loại tiết diện khác nhau: thép hình I, thép ống, thép góc, các loại tiết diện tổ hợp khác… Tiết diện thépgócđơn chủ yếu là dùng cho thanh của giàn kèo nhẹ, giằng nhà và hệ thanh của tháp thép. Trong các kết cấu này, thépgócđơn chủ yếu là chịunén như dầm đỡ sàn nhà, sàn xe hoặc chịuuốntheo một trục nào đó tùy theo cách liên kết. So với các loại tiết diện khác thì tiết diện một thépgóc có khác biệt là bị chịu lực lệch tâm do liên kết thường được thực hiện ở một mặt cánh. Khi chịu lực, thépgócđơn làm việc rất khác nhau theo 3 trục là trục yếu, trục khỏe và trục thông thường (trục hình học song song với cánh). Sự chịu lực phức tạp này cũng được các Tiêuchuẩn thiết kế kể đến với các quy định khác nhau. Luận văn này giới thiệu một cách nhìn tổng quan về ứng xử của cấukiện bằng thépgócđơn trong công trình và quy định của một số Tiêuchuẩn Thiết kế khi tínhtoáncấukiệnthépgócđơn chủ yếu là khi chịuuốnvànén uốn, nhằm giúp người thiết kế nhìn nhận chi tiết hơn về sự chịu lực của tiết diện một thépgóc trong kết cấu. 2 Xuất phát từ những nhu cầu thực tế nêu trên cùng với sự đồng ý của người hướng dẫn, tôi chọn đề tài luận văn cao học: “Tính toáncấukiệnthépgócđơnchịuuốnvànénuốntheotiêuchuẩnHoaKỳ AISC” 2. Mục tiêu nguyên cứu Mục tiêu chính là tìm hiểu ứng xử, quy định của các Tiêuchuẩn để xác định khả năng chịu lực của cấukiệnthépgóc đơn; tiến hành các so sánh bằng số, nhằm định hướng cho việc thiết kế thực tế. 3. Đối tượng và phạm vi nguyên cứu 3.1. Đối tượng nguyên cứu Đối tượng nghiên cứu: cấukiệnthépgócđơnchịuuốnvànénuốntheotiêuchuẩnHoaKỳ AISC. 3.2. Phạm vi nguyên cứu Đề tài tập trung vào việc khảo sát đặc điểm làm việc của cấukiện làm từ thépgóc đơn, chịuuốn hoặc nén uốn. Thông qua quy định của các Tiêuchuẩn để xác định khả năng chịu lực của cấukiện về uốn hoặc nén uốn. Tải trọng lên cấukiện là tải trọng tĩnh, vật liệu và liên kết coi là lý tưởng. 4. Phương pháp nguyên cứu - Tìm hiểu thực tế về việc ứng dụng cấukiện tiết diện thépgóc đơn. - Tìm hiểu quy định của Tiêuchuẩn Việt Nam TCXDVN 338:2005, TiêuchuẩnHoaKỳAISC về thiết kế cấukiện tiết diện thépgóc đơn. - Áp dụng tínhtoán cụ thể một số ví dụ bằng số; so sánh, phân tích khả năng áp dụng tiêu chuẩn. Từ đó kiến nghị giải pháp nên sử dụng. 3 5. Bố cục luận văn Luận văn gồm những nội dung chính như sau: + Phần Mở đầu + Chương 1: Nguyên lý chung về tínhtoán kết cấuthéptheotiêuchuẩn Việt Nam TCXCVN 338:2005 vàTiêuchuẩnHoaKỳ AISC-2005. + Chương 2: Tínhtoán kết cấu sử dụng thépgócđơntheoTiêuchuẩnHoaKỳ AISC-2005. + Chương 3: Một số ví dụ tínhtoán về cấukiệnthépgócđơnchịuuốnvànénuốntheotiêuchuẩnHoaKỳAISCvà so sánh với TCXDVN 338:2005. + Phần Kết luận vàkiến nghị. 4 CHƯƠNG 1 NGUYÊN LÝ CHUNG VỀ TÍNHTOÁN KẾT CẤUTHÉPTHEOTIÊUCHUẨN VIỆT NAM TCXDVN 338:2005 VÀTIÊUCHUẨNHOAKỲ AISC-2005 1.1. NGUYÊN LÝ TÍNHTOÁN KẾT CẤUTHÉPTHEOTIÊUCHUẨN VIỆT NAM TCXDVN 338:2005 1.1.1. Phương pháp thiết kế kết cấuthéptheo trang thái giới hạn a. Các trạng thái giới hạn b. Các hệ số an toàn c.Các công thức tínhtoántheo các trạng thái giới hạn * Đối với nhóm TTGH thứ nhất: ! " (1.1) * Đối với nhóm trạng thái giới hạn thứ hai: #!# $ (1.7) 1.1.2. Tínhtoáncấukiện đặc chịu kéo đúng tâm %= & ' ( !)* + (1.9) 1.1.3. Tínhtoáncấukiện đặc chịunén đúng tâm a. Tínhtoán về bền , = - . / ! 01 2 (1.12) b. Tínhtoán về ổn định tổng thể 3 4 567 8 ! 9: ; (1.13) Đồng thời kiểm tra độ mảnh giới hạn: < =>? ! [ @ ] (1.17) c. Tínhtoán về ổn định cục bộ * Điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng: 5 A B C D ! E F G H I J * Điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh K L M N ! O P Q R S T 1.1.4. Tínhtoáncấukiện đặc chịuuốn a. Tínhtoáncấukiệnchịu uốntrong giai đoạn đàn hồi - Khi có mô men uốn tác dụng trong một mặt phẳng chính: U = V W X,YZ[ ! \] ^ (1.18) - Khi có tác dụng của lực cắt, ứng suất cắt xác định theo: _ = `a bc d !e f g h (1.19) - Khi có mô men trong cả hai mặt phẳng chính: i j k lm n ± o p q rs t ! uv w (1.20) b. Tínhtoáncấukiệnchịuuốn có xét đến biến dạng dẻo x yz = { | } +3~ • !1,15 ! " (1.24) c. Tínhtoáncấukiệnchịuuốntheo trạng thái giới hạn thứ hai # $ ! % & ' ( (1.25) 1.1.5. Tínhtoáncấu kiệnđặc chịunén uốn. a. Tínhtoán về bền ) * + ± , - . /0 1 ± 2 3 4 56 7 !89 : (1.27) b. Tínhtoán về ổn định tổng thể c. Tínhtoán về ổn định cục bộ 1.2. NGUYÊN LÝ TÍNHTOÁN KẾT CẤUTHÉPTHEOTIÊUCHUẨN MỸ AISC 1.2.1. Giới thiệu Tiêuchuẩn Mỹ AISC 6 1.2.2. Các phương phápthiết kế a. Phương pháp thiết kế theo hệ số tải trọng và hệ số sức kháng (LRFD) ;< = >? @ (1.42) b.Phương pháp thiết kế theo độ bền cho phép (ASD). A B ! C D E (1.43) 1.2.3. Phân lớp tiết diện theo điều kiện ổn định cục bộ 1.2.4. Tínhtoáncấukiệnchịunén đúng tâm a. Đại cương sự làm việc của cấukiệnchịunén đúng tâm * Lực tới hạn Euler F G = H I JK (LM) N (1.49) Ứng suất tới hạn Euler là: O P = Q R S = T U VW (XY) Z [ (1.50) b. Phương pháp tínhtoán về oằn uốn dọc theo AISC-2005 Độ bền danh nghĩa của cấukiệnchịunén đúng tâm P n : \ ] =^ _` a b (1.53) c. Cấukiện có phần tử mảnh * Các giới hạn của độ mảnh của cánh và bụng cấukiện Trong các công thức tínhtoán ở mục 1.2.4.2 mọi số hạng F y sẽ được thay bằng QF y . * Hệ số Q Q=Q s Q a (1.58) * Trường hợp cánh là mảnh ( c d >0,56 e f g h đối với cấukiện cán nóng). - Khi 0,56 i j k l < m n <1,03 o p q r s t =1,415u 0,74( v w ) x y z { (1.59) 7 - Khi | } > 1,03 ~ • ! " # = $,%&' ( ) ( * + ) , (1.60) d. Sự oằn xoắn và oằn uốn xoắn của cấukiệnchịunén 1.2.5. Tínhtoáncấukiệnchịuuốn a.Sự làm việc của dầm dưới tác dụng của tải trọng b. Sự oằn theo phương bên c. Phân loại tiết diện dầm theo điều kiện ổn định cục bộ d.Nội dung tínhtoáncấukiệnchịuuốn - . ! / 0 1 2 (1.68) KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương 1 đã trình bày tổng quan về tínhtoán kết cấuthéptheotiểuchuẩn Việt Nam TCXDVN 338:2005 vàtiêuchuẩnHoaKỳ AISC-2005. 8 CHƯƠNG 2 TÍNHTOÁN KẾT CẤU SỬ DỤNG THÉPGÓCĐƠNTHEOTIÊUCHUẨNHOAKỲAISC 2.1. GIỚI THIỆU VỀ THÉPGÓCĐƠN 2.2. TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO, GIẢI PHÁP LIÊN KẾT KHI SỬ DỤNG TIẾT DIỆN THÉPGÓCĐƠN 2.3. TÍNHTOÁNCẤUKIỆNTHÉPGÓCĐƠNCHỊU KÉO Độ bền chịu kéo thiết kế được xác định là giá trị nhỏ hơn trong hai giá trị tínhtheo trạng thái giới hạn dẻo, ϕ t =0.9, P n =F y A g , vàtínhtheo trạng thái giới hạn phá hủy, ϕ t =0.75, P n =F u A e. 2.4. TÍNHTOÁNCẤUKIỆNTHÉPGÓCĐƠNCHỊUNÉN Độ bềnthiết kế của cấukiệnthépgócđơnchịunén là: f c P n f c =0.9; P n = A g F cr - Khi3 4 5 6 ! 1,5 7 89 =: ; 0,658 <= > ? @ A B (2.2) - KhiC D E F >1,5 G HI = J K,LMN O P Q R S T (2.3) .Q - Hệ số giảm khả năng chịu lực do oằn cục bộ. Hệ số giảm Q được xác định như sau: - Khi U V ! 0,446 W X Y Z [ =1,0 (2.4) - Khi0,446 \ ] ^ _ < ` a <0,910 b c d e : f =1,34u 0,761 g h i j k l (2.5) - Khi m n > 0,910 o p q r : s = t,uvwx y z { | } ~ • (2.6) . đơn theo Tiêu chuẩn Hoa Kỳ AISC- 2005. + Chương 3: Một số ví dụ tính toán về cấu kiện thép góc đơn chịu uốn và nén uốn theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ AISC và so sánh. CẤU KIỆN THÉP GÓC ĐƠN THEO TIÊU CHUẨN MỸ AISC 3.1.1. Ví dụ 1: Tính toán thép góc đơn chịu uốn theo AISC Tính toán chọn thép góc đơn cho dầm một nhịp đơn