TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN MÔN: Phương pháp nghiên cứu kinh tế Đề tài:Năng lực cạnh tranh của các mặt hàng nông sản của Việt Nam . Giảng Viên: Lưu Quốc Đạt Lớp: TCNHCLC4 Contents DANH MỤC BẢNG 4 LỜI NÓI ĐẦU 1 0.2. Mục đích nghiên cứu 2 0.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 0.4. Phương pháp nghiên cứu 3 0.5. Bố cục của đề tài 3 CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh hàng hóa trên thị trường 4 1.2. Giới thiệu tổng quan về sản xuất nông sản tại Việt Nam 18 1.3. Bài học kinh nghiệm về năng lực cạnh tranh của các nước trên thế giới 27 1.4. Bài học rút ra cho Việt Nam 28 1.5. Tóm tắt chương 1 31 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN 32 2.1. Phân tích tình hình thị trường 32 Cà phê 32 Gạo: 32 Chè: 33 Hồ tiêu: 34 Gạo 36 Tinh bột sắn 37 Điều và các sản phẩm từ điều 37 Tiêu 38 Nguyên liệu và thành phẩm gỗ 38 2.2. Các quy định pháp lý đối với hàng nông sản xuất khẩu trên thị trường thế giới 38 Bảng 2.1. Chi tiết tiêu chuẩn gạo Xuất khẩu 39 Bảng 2.2. Nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng nông sản trên thế giới 41 2.3. Giới thiệu tổng quan về hàng nông sản Việt Nam 43 Bảng 2.4. Quy mô sản xuất hàng nông sản giai đoạn 2011 – 2013 43 2.4. Tóm tắt chương 2 49 CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NÔNG SẢN VIỆT NAM 51 3.1. Cơ sở đề ra giải pháp 51 3.2. Xu hướng của thế giới 55 3.3. Các giải pháp cụ thể 56 3.4. Tóm tắt chương 3 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Chi tiết tiêu chuẩn gạo Xuất khẩu 42 Bảng 2.2. Nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng nông sản trên thế giới 44 Bảng 2.3. Quy mô sản xuất hàng nông sản giai đoạn 2011 – 2013 47 LỜI NÓI ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, trong xu huớng toàn cầu hóa, các quốc gia luôn phải cạnh tranh với nhau để tự khẳng định mình cũng như để có đủ khả năng tồn tại và phát triển trong điều kiện kinh tế khốc liệt và khó khăn như hiện nay Việt Nam là một nước nông nghiệp có những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp nói chung cũng như sản xuất ra nhiều loại nông sản có giá trị lớn. Xuất khẩu nông sản từ lâu đã đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nước ta, là một trong những nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nước, tạo ra nhiều công ăn việc làm và thu nhập cho người dân. Hơn nữa, xuất khẩu nông sản còn thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến, tạo động lực quan trọng cho việc phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển, đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Vì vậy đẩy mạnh xuất khẩu nông sản là một trong những mũi nhọn nhằm phát triển kinh tế, xã hội của đất nước Trong bối cảnh hiện nay xu thế hội nhập hóa thương mại đang diễn ra mạnh mẽ trong mỗi khu vực và trên toàn thế giới. Cùng với xu thế đó, những năm gần đây Việt Nam cũng đang tích cực hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Quá trình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu đã và sẽ đem lại nhiều cơ hội cho nước ta nhưng chúng ta cũng sẽ gặp phải những thách thức lớn hơn. Việt Nam muốn hội nhập nhanh chóng vào nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới thì tất yếu phải đưa ra những sản phẩm có năng lực cạnh tranh hay có lợi thế so sánh đối với các mặt hàng nông sản khác từ các quốc gia trên thế giới Vì vậy việc nghiên cứu, đánh giá năng lực cạnh tranh hàng Việt Nam , đặc biệt là hàng nông sản để tăng năng lực xuất khẩu nông sản từ Việt Nam với các nước khác là vấn đề mà tác giả đề cập trong bài viết này. Trên cơ sở phân tích đặc điểm thị trường nông sản thế giới nói chung cũng như khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam nhằm đưa ra các đánh giá, những giải pháp nâng cao hơn nữa khả năng canh tranh của hàng nông sản Việt Nam, đồng thời góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế toàn cầu Hàng nông sản của Việt Nam rất đa dạng và phong phú, trong phạm vi đề tài tác giả tìm hiểu đề tài: ―khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trong những năm qua và các giải pháp thúc đẩy khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam 1.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận chung về cạnh tranh và sức cạnh tranh của hàng nông sản, làm rõ sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập chung với nền kinh tế toàn cầu. Trên cơ sở đó phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu, chỉ rõ những điểm mạnh, yếu so với các đối thủ cạnh tranh và nguyên nhân gây những điểm yếu đó, đồng thời đề ra những giải pháp góp phần thúc đẩy khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam 1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tập trung chủ yếu vào phân tích năng lực, khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trường thế giới Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trường thế giới giai đoạn 2011 – 6 tháng đầu năm 2014 để đưa ra các giải pháp cho khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, nhằm đưa ra cái nhìn khách quan về ngành nông nghiệp Việt Nam, cụ thể ở đây là nông sản Phương pháp thống kê, so sánh và phân tích để thu thập những thông tin, phân tích những yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam Phân tích kết hợp với lý luận và thực tiễn để đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trong thời gian tới 1.5. Bố cục của đề tài Bố cục đề tài gồm 3 chương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh hàng hóa trên thị trường 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh Có rất nhiều quan điểm khác nhau về cạnh tranh hàng hóa trên thị trường Khả năng cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất được sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình của nó thấp hơn các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Theo cách hiểu này thì doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm tương tự sản phẩm của doanh nghiệp khác trên thị trường thì có khả năng cạnh tranh cao hơn Năng lực cạnh tranh của sản phẩm chính là yếu tố đảm bảo sự tồn tại của sản phẩm trên thị trường, đặt biệt là sự phát triển của một quốc gia trên thị trường thế giới. Sản phẩm có sức cạnh tranh tức sản phẩm có thể đứng vững khi có mức giá thấp hơn hoặc khi cung cấp các sản phẩm tương tự với chất lượng hay mức giá cân bằng. Sản phẩm có sức cạnh tranh sẽ tạo được mặt vượt trội hơn về giá cả, chất lượng và cơ chế vận hành của nó trên thị trường, tạo nên sức hấp dẫn đối với khách hàng trong quá trình sử dụng Theo Randall: khả năng cạnh tranh là khả năng giành được và duy trì thị phần trên thị trường với lợi nhuận nhất định Cạnh tranh là sự ganh đua, giành giật để chiếm lĩnh thị phần, thị trường và khách hàng giữa các đối thủ với nhau Cạnh tranh là việc sử dụng các mưu mô, thủ đoạn, chiến lược, chiến thuật để đạt được ưu thế cao hơn so với đối thủ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN MÔN: Phương pháp nghiên cứu kinh tế Đề tài:Năng lực cạnh tranh mặt hàng nông sản Việt Nam Giảng Viên: Lưu Quốc Đạt Lớp: TCNH-CLC4 Contents DANH MỤC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU 0.2 Mục đích nghiên cứu 0.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 0.4 Phương pháp nghiên cứu 0.5 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh hàng hóa thị trường .4 1.2 Giới thiệu tổng quan sản xuất nông sản Việt Nam 18 1.3 Bài học kinh nghiệm lực cạnh tranh nước giới 27 1.4 Bài học rút cho Việt Nam 28 1.5 Tóm tắt chương 31 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN 32 2.1 Phân tích tình hình thị trường .32 - Cà phê 32 - Gạo: 32 - Chè: 33 - Hồ tiêu: 34 Gạo 36 Tinh bột sắn 37 Điều sản phẩm từ điều .37 Tiêu 38 Nguyên liệu thành phẩm gỗ .38 2.2 Các quy định pháp lý hàng nông sản xuất thị trường giới 38 Bảng 2.1 Chi tiết tiêu chuẩn gạo Xuất .39 Bảng 2.2 Nhu cầu tiêu thụ mặt hàng nông sản giới .41 2.3 Giới thiệu tổng quan hàng nông sản Việt Nam 43 Bảng 2.4 Quy mô sản xuất hàng nông sản giai đoạn 2011 – 2013 43 2.4 Tóm tắt chương 49 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NÔNG SẢN VIỆT NAM 51 3.1 Cơ sở đề giải pháp 51 3.2 Xu hướng giới 55 3.3 Các giải pháp cụ thể .56 3.4 Tóm tắt chương 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chi tiết tiêu chuẩn gạo Xuất .42 Bảng 2.2 Nhu cầu tiêu thụ mặt hàng nông sản giới 44 Bảng 2.3 Quy mô sản xuất hàng nông sản giai đoạn 2011 – 2013 .47 LỜI NÓI ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ngày nay, xu huớng tồn cầu hóa, quốc gia phải cạnh tranh với để tự khẳng định để có đủ khả tồn phát triển điều kiện kinh tế khốc liệt khó khăn Việt Nam nước nơng nghiệp có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển ngành nơng nghiệp nói chung sản xuất nhiều loại nơng sản có giá trị lớn Xuất nơng sản từ lâu đóng vai trò quan trọng kinh tế nước ta, nguồn thu quan trọng ngân sách nhà nước, tạo nhiều công ăn việc làm thu nhập cho người dân Hơn nữa, xuất nơng sản cịn thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến, tạo động lực quan trọng cho việc phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển, đẩy mạnh thực công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Vì đẩy mạnh xuất nông sản mũi nhọn nhằm phát triển kinh tế, xã hội đất nước Trong bối cảnh xu hội nhập hóa thương mại diễn mạnh mẽ khu vực toàn giới Cùng với xu đó, năm gần Việt Nam tích cực hội nhập với nước khu vực giới Quá trình hội nhập vào kinh tế toàn cầu đem lại nhiều hội cho nước ta gặp phải thách thức lớn Việt Nam muốn hội nhập nhanh chóng vào kinh tế khu vực giới tất yếu phải đưa sản phẩm có lực cạnh tranh hay có lợi so sánh mặt hàng nông sản khác từ quốc gia giới Vì việc nghiên cứu, đánh giá lực cạnh tranh hàng Việt Nam , đặc biệt hàng nông sản để tăng lực xuất nông sản từ Việt Nam với nước khác vấn đề mà tác giả đề cập viết Trên sở phân tích đặc điểm thị trường nơng sản giới nói chung khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam nhằm đưa đánh giá, giải pháp nâng cao khả canh tranh hàng nông sản Việt Nam, đồng thời góp phần tích cực vào phát triển kinh tế tồn cầu Hàng nơng sản Việt Nam đa dạng phong phú, phạm vi đề tài tác giả tìm hiểu đề tài: ―khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam năm qua giải pháp thúc đẩy khả cạnh tranh nơng sản Việt Nam 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận chung cạnh tranh sức cạnh tranh hàng nông sản, làm rõ cần thiết phải nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập chung với kinh tế tồn cầu Trên sở phân tích đánh giá khả cạnh tranh số mặt hàng nông sản chủ yếu, rõ điểm mạnh, yếu so với đối thủ cạnh tranh nguyên nhân gây điểm yếu đó, đồng thời đề giải pháp góp phần thúc đẩy khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tập trung chủ yếu vào phân tích lực, khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường giới Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường giới giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014 để đưa giải pháp cho khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam 1.4 - Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, nhằm đưa nhìn khách quan ngành nơng nghiệp Việt Nam, cụ thể nông sản - Phương pháp thống kê, so sánh phân tích để thu thập thơng tin, phân tích yếu tố tác động đến khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam - Phân tích kết hợp với lý luận thực tiễn để đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh khả cạnh tranh nông sản Việt Nam thời gian tới 1.5 Bố cục đề tài Bố cục đề tài gồm chương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh hàng hóa thị trường 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Có nhiều quan điểm khác cạnh tranh hàng hóa thị trường Khả cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp khả doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp sản phẩm loại thị trường Theo cách hiểu doanh nghiệp có khả sản xuất sản phẩm tương tự sản phẩm doanh nghiệp khác thị trường có khả cạnh tranh cao Năng lực cạnh tranh sản phẩm yếu tố đảm bảo tồn sản phẩm thị trường, đặt biệt phát triển quốc gia thị trường giới Sản phẩm có sức cạnh tranh tức sản phẩm đứng vững có mức giá thấp cung cấp sản phẩm tương tự với chất lượng hay mức giá cân Sản phẩm có sức cạnh tranh tạo mặt vượt trội giá cả, chất lượng chế vận hành thị trường, tạo nên sức hấp dẫn khách hàng trình sử dụng Theo Randall: khả cạnh tranh khả giành trì thị phần thị trường với lợi nhuận định Cạnh tranh ganh đua, giành giật để chiếm lĩnh thị phần, thị trường khách hàng đối thủ với Cạnh tranh việc sử dụng mưu mô, thủ đoạn, chiến lược, chiến thuật để đạt ưu cao so với đối thủ Cạnh tranh quốc gia mức độ mà điều kiện thị trường tự công sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế nhân dân nước Cạnh tranh kinh tế ganh đua chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẽ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy vị tạo nên lợi tương đối sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay lợi ích kinh tế, thương mại khác để thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy nhà sản xuất, phân phối với xảy người sản xuất với người tiêu dùng người sản xuất muốn bán hàng hóa, dịch vụ với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua với giá thấp Cạnh tranh doanh nghiệp chiến lược doanh nghiệp với đối thủ ngành… Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá (giảm giá) cạnh tranh phi giá (khuyến mãi, quảng cáo) Hay cạnh tranh doanh nghiệp, ngành, quốc gia mức độ mà đó, điều kiện thị trường tự cơng sản xuất sản phẩm hàng hóa dịch vụ đáp ứng địi hỏi thị trường, đồng thời tạo việc làm nâng cao thu nhập thực tế Cạnh tranh kinh tế quy luật kinh tế sản xuất hàng hố xuất phát từ quy luật giá trị sản xuất hàng hoá Trong sản xuất hàng hoá, tách biệt tương đối người sản xuất, phân công lao động xã hội tất yếu dẫn đến cạnh tranh để giành điều kiện thuận lợi gần nguồn nguyên liệu, nhân công rẻ, gần thị trường tiêu thụ, giao thông vận tải tốt, khoa học kỹ thuật phát triển nhằm giảm mức hao phí lao động cá biệt thấp mức hao phí lao động xã hội cần thiết để thu nhiều lãi Khi sản xuất hàng hố, cịn phân cơng lao động cịn có cạnh tranh Cạnh tranh nhu cầu tất yếu hoạt động kinh tế chế thị trường, nhằm mục đích chiếm lĩnh thị phần, tiêu thụ nhiều sản phẩm hàng hoá để đạt lợi nhuận cao Câu nói cửa miệng nhiều người "thương trường chiến trường", phản ánh phần tính chất gay gắt khốc liệt thị trường cạnh tranh tự 1.1.2 Vai trò cạnh tranh Cạnh tranh có vai trị quan trọng sản xuất hàng hóa nói riêng, lĩnh vực kinh tế nói chung, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế 1.1.2.1 Vai trò cạnh tranh kinh tế quốc dân: Canh tranh động lực phát triển kinh tế nâng cao suất lao động xã hội Một kinh tế mạnh kinh tế mà tế bào doanh nghiệp phát triển có khả cạnh tranh cao Tuy nhiên cạnh tranh phải cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh, doanh nghiệp cạnh tranh để phát triển, lên làm cho kinh tế phát triển bền vững Còn cạnh tranh độc quyền ảnh hưởng không tốt đến kinh tế, tạo mơi trường kinh doanh khơng bình đẳng dẫn đến mâu thuẫn quyền lợi lợi ích kinh tế xã hội, làm cho kinh tế khơng ổn định Vì vậy, Chính phủ cần ban hành lệnh chống độc quyền cạnh tranh, kinh doanh để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh hoàn hảo đào thải doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu Do buộc doanh nghiệp phải lựa chọn phương án kinh doanh có chi phí thấp nhất, mang lại hiệu kinh tế cao Như cạnh tranh tạo đổi mang lại tăng trưởng kinh tế 1.1.2.2 Vai trò cạnh tranh người tiêu dùng: Trên thị trường cạnh tranh doanh nghiệp diễn gay gắt người lợi khách hàng Khi có cạnh tranh người tiêu dùng khơng phải chịu sức ép mà hưởng thành cạnh tranh mang lại như: chất lượng sản phẩm tốt hơn, giá bán thấp hơn, chất lượng phục vụ cao Đồng thời khách hàng tác động trở lại cạnh tranh yêu cầu chất lượng hàng hoá, giá cả, chất lượng phục vụ Khi đòi hỏi người tiêu dùng cao làm cho cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt để giành nhiều khách hàng 1.1.2.3 Vai trò cạnh tranh doanh nghiệp: Sự cạnh tranh buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, nắm bắt tốt nhu cầu người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ, nghiên cứu thành công vào sản xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao xuất, chất lượng hiệu kinh tế Ở đâu thiếu cạnh tranh có biểu độc quyền thường trì trệ phát triển Cạnh tranh điều bất khả kháng doanh nghiệp kinh tế thị trường Cạnh tranh coi chạy đua khốc liệt mà doanh nghiệp tránh khỏi mà phải tìm cách vươn nên để chiếm ưu chiến thắng Cạnh tranh buộc doanh nghiệp tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thay đổi kiểu dáng mẫu mã đáp ứng nhu cầu khách hàng Cạnh tranh khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới, đại , tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu nguồn lực để giảm giá thành, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tạo sản phẩm khác biệt có sức cạnh tranh cao đông xuân trước) sản lượng lại giảm 54,4 nghìn suất đạt 64,4 tạ/ha Diện tích gieo trồng lúa hè thu tương tự đạt 2146,9 nghìn ha, tăng 15,1 nghìn so với vụ trước sản lượng đạt 11,2 triệu tấn, giảm 81,6 nghìn suất đạt 52,2 tạ/ha Một số địa phương có sản lượng lúa hè thu giảm nhiều kể như: Sóc Trăng giảm 86,4 nghìn tấn; Trà Vinh giảm 16,7 nghìn tấn; Bến Tre Thừa Thiên - Huế giảm 17,3 nghìn tấn; Quảng Trị giảm 10,7 nghìn tấn; Cà Mau giảm 9,8 nghìn tấn; An Giang giảm 8,9 nghìn Riêng vụ thu đơng 2013 vùng Đồng sông Cửu Long lại tăng diện tích, suất sản lượng Diện tích gieo trồng đạt 626,4 nghìn ha, tăng 99 nghìn ha, suất đạt 51,7 tạ/ha, tăng 1,3 tạ/ha; sản lượng đạt 3,2 triệu tấn, tăng 578,8 nghìn Trong đó, nhờ chủ động luân canh trồng lúa, diện tích gieo trồng lúa mùa nước năm 2013 đạt 1985,4 nghìn ha, tăng 7,6 nghìn so với vụ mùa năm 2012 Tuy nhiên, sản lượng lúa mùa ước tính đạt gần 9,4 triệu tấn, giảm 104,4 nghìn suất đạt 47,3 tạ/ha.Tại địa phương phía Bắc, sản lượng lúa mùa đạt 5677,2 nghìn tấn, giảm 181,3 nghìn Sản lượng lúa mùa địa phương phía Nam đạt 3706,3 nghìn ha, tăng 76,9 nghìn tấn, riêng vùng Đồng sơng Cửu Long tăng 67,6 nghìn 47 2.3.2 Những lợi thế, điều kiện thuận lợi ảnh hưởng đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam 2.3.2.1 Hoạt động xúc tiến thương mại: Là hoạt động thiếu hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp đưa hàng hóa thị trường hoạt động xúc tiến giúp doanh nghiệp hiểu biết lẫn nhau, đặc quan hệ buôn bán với nhau, đặc biệt doanh nghiệp hiểu rõ thị trường mà muốn hướng đến Việt Nam thiết lập mối quan hệ kinh tế thương mại với nước khu vực mà toàn cầu, đặc biệt Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại giới WTO hoạt động xúc tiến thương mại thiếu Điều giúp cho doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ tình hình thị trường nhu cầu mặt hàng nông sản nước mà Việt Nam mạnh xuất để kích thích hoạt động xuất hàng hóa thị trường giới 2.3.2.2 Việt Nam mạnh đa dạng hóa mặt hàng nơng sản Nông sản Việt Nam gồm nhiều loại chất lượng nông sản dần cải thiện, điều lợi lớn Việt Nam muốn đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản thị trường giới Khi mà nhu cầu người ngày tăng mức sống người dân ngày cải thiện yếu tố chất lượng sản phẩm lại nâng cao Vì để phù hợp với nhu khôn ngừng tăng người yếu tố chất lượng lại cấp thiết Nông sản Việt Nam ngày nhiều, đa dạng chủng loại phù hợp với nhu cầu ngày cao người 48 2.3.3 Đánh giá khả cạnh tranh nông sản Việt Nam Nông sản Việt Nam sánh vai với nơng sản quốc gia khác hay khơng? Câu trả lời hồn tồn có, chí có uy tín cao, chất lượng tốt hàng đâu thị trường nông sản giới Điển Việt Nam nước XNK lúa gạo thứ giới, thủy hải sản Việt Nam có mặt hàng đứng hàng top tồn cầu, rau củ Đà Lạt nhiều quốc gia biết đến trung tâm sản xuất nông sản công nghệ cao có uy tín khu vực Nhiều nhãng hàng, mặt hàng khác xuất xứ từ Việt Nam bảo hộ thương hiệu, dẫn địa lý phạm vi toàn cầu như: Nước mắm Phú Quốc, Muối Bạc Liêu, Thanh Long Bình Thuận, Vải Thiều Lục Ngạn, … Nhiều mặt hàng khác chất lượng ngày cao, sau nhiều năm tồn thị trường nội địa với uy tín số lượng tăng dần bước định hình thương hiệu Tuy nhiên thương hiệu nông sản Việt Nam đâu thương trường khu vực ASEAN giới? Giải pháp nào, lộ trình thực xây dựng thương hiệu cho nơng sản Việt Nam, hướng thực tế chưa hình thành rõ nét Đó vấn đề không riêng nhà nông, doanh nghiệp hay nhà quản lý chun mơn mà trách nhiệm tồn chức trách toàn dân, toàn xã hội Nhiều giải pháp giúp nâng cao suất, giảm chi phí, để tăng thu nhập cho nông dân Ứng dụng khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ thu hoạch, chế biến sau thu hoạch Theo dòng hội nhập kinh tế khu vực hiệp định thương mại, Việt Nam 49 có hội hợp tác với quốc gia có nơng nghiệp cơng nghệ cao hàng đầu giới, có Nhật Bản Để tận dụng hội này, Việt Nam có nhiều kịch cho quan hệ hợp tác, Nhật Bản ln đóng vai trị bên chuyển giao quy trình, cơng nghệ đồng thời nhà nhập nông sản Song song đó, Nhật Bản thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam để câng cho đất nước họ Để có thương hiệu, điều cần chuẩn bị tâm nơng dân, tính cam kết khâu ứng dụng, sản xuất, thu hoạch mua bán Sau đến cam kết giá cả, bao tiêu đầu doanh nghiệp thương mại Hỗ trợ, xúc tiến thương mại, tìm thị trường đầu cho mặt hàng Duy trì chất lượng cải tiếng dịch vụ, linh hoạt giá để đảm bảo tính cạnh tranh cơng bằng, minh bạch Hệ thống thơng tin chặt chẽ, đặc biệt bảo vệ bảo hộ thương hiệu tránh hàng gian, hàng giả diện rộng Người nơng dân tích lũy kinh nghiệm khả ứng dụng kỹ thuật cao sản xuất, nhà thương mại phải cam kết bao tiêu ổn định sức mua, thị trường nước Dần đây, nhiều quốc gia khác đưa nhiều đoàn DN đến Việt Nam để đặt vấn đề phân phối, thu mua mặt hàng có uy tín thương trường quốc tế để tiêu thụ thị trường nước Ví dụ Indeonesia đặt mua gạo, Nhật Bản đặt mua rau củ quả, … 2.4 Tóm tắt chương Xuất nông sản Việt Nam năm qua có nhiều biến động, kim ngạch xuất qua năm có xu hướng tăng khơng Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt với nước Trước tình hình cạnh tranh gay gắt nay, để đứng vững thị trường khu vực giới, nông sản Việt Nam phải tăng cường nâng cao yếu tố chất lượng sản phẩm xuất Từng bước nâng cao uy tín, hợp tác cúng phát triển để có hôi học hỏi, dụng khoa học kỹ thuật, 50 cải tiến công nghệ thu hoạch, chế biến sau thu hoạch Hội nhập kinh tế khu vực hiệp định thương mại Hỗ trợ, xúc tiến thương mại, tìm thị trường đầu cho mặt hàng Duy trì chất lượng cải tiếng dịch vụ, linh hoạt giá để đảm bảo tính cạnh tranh cơng bằng, minh bạch Hệ thống thông tin chặt chẽ, đặc biệt bảo vệ bảo hộ thương hiệu Người nơng dân tích lũy kinh nghiệm khả ứng dụng kỹ thuật cao sản xuất, nhà thương mại phải cam kết bao tiêu ổn định sức mua, thị trường nước Thực đồng giải pháp nêu trên, với hợp tác, nỗ lực từ nhiều phía sở quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản nước ta góp phần xây dựng nơng nghiệp nước nhà sớm lên sản xuất hàng hóa lớn có thương hiệu quốc gia mạnh thị trường nông sản giới 51 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NÔNG SẢN VIỆT NAM 3.1 Cơ sở đề giải pháp Trong năm đổi mới, nơng nghiệp nước ta có bước phát triển nhanh, tạo khối lượng nơng sản hàng hóa lớn, tự tin bước vào hội nhập thị trường nông sản quốc tế Thị trường nông sản Việt Nam thời gian qua có bước phát triển vượt bậc với thành tựu to lớn nông nghiệp nước nhà Từ năm 2008 đến năm 2013 xuất nông sản Việt Nam tăng 165% từ 16,5 tỷ USD lên 27,3 tỷ USD Nhiều mặt hàng nông sản có sức cạnh tranh cao, chiếm vị quan trọng thị trường giới như: hạt điều, hạt tiêu có giá trị xuất cao giới đánh giá cao chất lượng; gạo, cà phê đứng thứ hai, cao su đứng thứ 4, thủy sản đứng thứ 5, chè đứng thứ Những thành tựu góp phần quan trọng vào thành cơng cơng xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nông dân, phát triển nông thôn, làm sở ổn định phát triển kinh tế - xã hội nước, đưa nước ta đến đích sớm nhiều mục tiêu Thiên niên kỷ, đồng thời góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Ma trận SWOT Cơ hội Đe dọa SWOT (Opportunities) (Threats) Điểm mạnh S-O S–T W-O W–T (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) 52 Cơ hội Khi TPP ký kết có hiệu lực đem lại nhiều hội lớn cho nông sản Việt Nam Việt Nam trở thành thành viên thức TPP TPP hiệp định thương mại lớn, mở nhiều hội cho XK nông sản Việt, đặc biệt thị trường Bình thường, thị trường nước khác tiến hành bảo hộ cho ngành nông nghiệp nước mạnh Nhưng TPP có hiệu lực, nông sản Việt vượt qua yếu tố này, có khả đẩy lượng XK tăng cao Một hội khác cịn lớn hơn, câu chuyện đầu tư xuyên quốc gia Đã ký kết TPP, số nước cảm thấy khơng có lợi nơng nghiệp, lại bị ép giảm hàng rào bảo hộ nông nghiệp họ chuyển nguồn đầu tư sang Việt Nam Khi có đầu tư nước ngồi, bên cạnh việc tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, điều quan trọng nông nghiệp Việt Nam hấp thụ khoa học kỹ thuật mới, thay đổi cách làm truyền thống hiệu Đe dọa Trên thực tế, xuất nông sản Việt Nam chủ yếu xuất dạng nguyên liệu thơ nhằm vào thị trường dễ tính Cánh cửa để vào thị trường khó tính EU, Nhật Bản, Hàn Quốc hẹp với DN Việt Một chỗ dựa quan trọng để điều hành cơng tác xuất hàng hóa dự báo Tính xác dự báo mang tính định hướng bộ, ngành hiệp hội ngành hàng triển vọng thị trường, dung lượng thị trường năm, thời điểm để DN sản xuất, phân phối chủ động nguồn hàng lâu bị đặt dấu hỏi Những sai số dự báo nhóm hàng nơng sản xuất chủ lực minh chứng cho thực trạng Chẳng hạn cà-phê, hạt điều, thủy sản, gỗ sản phẩm gỗ tiếp tục trì ngành hàng có gia tăng sản lượng giá trị có số mặt hàng xuất chủ lực gạo, cao-su, chè có sụt giảm 53 đáng kể so với kỳ năm ngoái Hay mặt hàng hồ tiêu có chín tháng tăng trưởng thần kỳ hóa lại hệ dự báo thiếu xác Thị trường tồn cầu cạnh tranh ngày gay gắt, hệ dự báo sai tất yếu không thua lỗ hay trắng DN mà lớn hơn, mạnh mặt hàng chiến lược quốc gia Để đưa kinh tế nông nghiệp phát triển xứng với hội tiềm đất nước mạnh nông nghiệp Việt Nam, điều DN cần không khẳng định vị tư lệnh ngành mà chuyển hóa sách vào đời sống Điểm mạnh Do điều kiện tự nhiên, sinh thái thuận lợi cho phát triển trồng nông nghiệp, công nghiệp cà phê, cao su nên sản lượng cà phê không ngừng tăng qua năm Đồng thời giá tiền nhân công thấp phí sản xuất đơn vị sản phẩm thấp nhiều so với nước Đây lợi chi phí thấp giá thành rẻ nơng sản Việt Nam Điểm yếu - Mặc dù đạt nhiều thành tựu xuất hàng nông sản nước ta chưa xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam Các mặt hàng xuất chủ lực ta như: lúa gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều… chưa có thương hiệu thị trường quốc tế Điều cho thấy, giá trị gia tăng hàng hóa nơng sản nước ta thấp - Các mặt hàng nông sản Việt Nam chất lượng thấp, khả cạnh tranh chưa cao so với đối thủ khác thị trường 54 Nguyên nhân tình trạng hàm lượng công nghệ, giá trị gia tăng sản phẩm xuất Việt Nam thấp Đa số mặt hàng nông sản xuất chủ lực nước ta dạng thô sơ chế nên giá trị thu chưa cao Chất lượng hàng nông sản Việt Nam thấp, công nghệ chế biến lạc hậu, mẫu mã chưa hấp dẫn, giá thành sản xuất cao dẫn đến cạnh tranh kém, bị ép giá thị trường - Thiếu nguồn thông tin thị trường xuất xu hướng tiêu dùng số thị trường cụ thể Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản nước nông nghiệp nước ta nay, việc làm vừa cấp bách, vừa lâu dài phải gắn liền tổng thể chiến lược xây dựng nông nghiệp chất lượng cao, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất hàng hóa lớn với suất, chất lượng, hiệu khả cạnh trang cao, để nâng cao lực cạnh tranh hàng nơng sản Việt Nam Thêm nữa, lực tìm kiếm thị trường quan chức năng, doanh nghiệp cịn yếu; dự báo thơng tin giá thiếu xác, đặc biệt doanh nghiệp ln lấy lợi ích làm mục tiêu kinh doanh mà bỏ quên người nông dân, người trực tiếp làm sản phẩm Các quan chức năng, doanh nghiệp chưa quan tâm mức đến việc xây dựng thương hiêu cho haǹ g hoá nông sản Viêt Nam Cùng với nguyên nhân chủ quan trên, nguyên nhân khách quan ngày nhiều rào cản thương mại từ nước nhập dựng lên hình thức chống bán phá giá, chống trợ cấp, nhằm khống chế thị phần, bảo hộ cho sản xuất nước trực tiếp tác động làm giảm tính cạnh tranh cơng hàng nông sản Việt Nam thị trường giới 55 Do đó, từ sở trên, cần thiết phải có giải pháp thiết thực góp phần đẩy mạnh khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam để đưa kinh tế Việt Nam lên tầng cao ngày khẳng định thương hiệu cho nông sản Việt Nam 3.2 Xu hướng giới Xu hướng tiêu dùng giới thay đổi theo hướng minh bạch hóa thông tin sản phẩm đến tận người tiêu dùng Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam chưa thích ứng kịp thời với thay đổi Việc thiếu thông tin thiếu minh bạch khiến cho sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Việt nam yếu so với nước khu vực giới Người tiêu dùng hình thành thói quen mới, thói quen góp phần tạo nên xu hướng tiêu dùng - Người tiêu dùng coi trọng ―chất lượng‖, ―nhãn hiệu tiếng‖ ―sản phẩm bền vững có xuất xứ‖ - Lựa chọn nhãn hiệu tốt có trách nhiệm, tránh công ty xấu Bên cạnh ưu tiên vấn đề sức khỏe, giá trị thực sản phẩm dần người tiêu dùng quan tâm Giá trị không đơn mặt chất lượng, mà tập hợp với dịch vụ giá cả, không thái độ niềm nở chào hàng mà thấu hiệu quan tâm đến khách hàng thời gian sử dụng sản phẩm Khi đó, sản phẩm giá thấp khơng lựa chọn hàng đầu khách hàng mà họ bắt đầu ý nhiều đến sản phẩm có thương hiệu đảm bảo uy tín 3.3 Các giải pháp cụ thể Trong thời gian tới doanh nghiệp Việt Nam cần thực tốt số giải pháp sau: Thứ nhất, Ðể cạnh tranh thị trường giới trước hết cần tập trung tăng suất nâng cao chất lượng sản phẩm - Cần cải tạo, phát triển loại giống có suất cao áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật - Tổ chức lại sản xuất để tạo sức mạnh cung cấp cho thị trường lô hàng nông sản lớn - Thực giới hóa, đại hóa, xây dựng vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến thực đa dạng hóa sản phẩm Phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã cổ phần nông nghiệp, qua hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn nơng nghiệp Có sách thu hút đầu tư nước, đặc biệt đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp, nơng nghiệp cơng nghệ cao - Đầu tư mạnh cho nghiên cứu khoa học (giống trồng vật nuôi, kể giống có gien chuyển đổi thích nghi với điều kiện canh tác khắc nghiệt nông dân vùng sâu, vùng xa); công nghệ sau thu hoạch Đây bước cần thiết, cấp bách nông nghiệp nước ta thời kỳ hội nhập Thứ hai, Cần đánh giá cụ thể sức cạnh tranh loại nông sản chủ yếu để có biện pháp khắc phục yếu kém, bảo đảm nông sản nước ta chiếm lĩnh thị trường nước (kể tiêu dùng chế biến), bước vươn mạnh thị trường quốc tế Trong đó: - Chú trọng giải pháp đồng kỹ thuật kinh tế làm cho sản phẩm thích ứng với thị trường - Xác định rõ chủng loại thị trường xuất chủ yếu, bảo đảm giống tốt cho trồng xuất - Xây dựng danh mục hàng hóa nơng sản cho xuất Lựa chọn loại đặc sản thị trường giới có nhu cầu lớn, dễ trồng mà nước khu vực khơng có chưa ý sản xuất nhằm giảm bớt áp lực cạnh tranh, áp dụng khoa học - kỹ thuật để tăng tỷ trọng xuất sản phẩm Ðối với sản phẩm chế biến cần lựa chọn loại sản phẩm xuất vào thị trường tương đối rộng rãi chế biến thành nhiều loại sản phẩm khác Thứ ba, Xây dựng phát triển thương hiệu cho mặt hàng nông sản Việt Nam Muốn vậy, điều quan trọng phải bảo đảm chất lượng nông sản theo yêu cầu người tiêu dùng thị trường Trước mắt, doanh nghiệp Việt Nam cần định hướng lựa chọn số thương hiệu chủ lực cho mặt hàng nơng sản mạnh thị trường giới gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều để xuất trực tiếp đến thị trường có nhu cầu mà khơng phải qua trung gian mượn thương hiệu nước ngồi Việc hình thành doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng nơng sản có quy mô lớn, tăng cường xây dựng chuỗi cung ứng nông sản sở ban đầu để hình thành thương hiệu mạnh doanh nghiệp nông sản Việt Nam thị trường giới Thứ tư, hoàn thiện tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống thông tin thị trường từ Trung ương đến địa phương: - Thành lập điểm thông tin thị trường vùng chuyên canh có tỷ suất hàng hóa lớn - Phối hợp hoạt động điểm thông tin với hoạt động tổ chức khuyến nông, câu lạc bộ, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp - Tăng cường việc theo dõi, nghiên cứu thị trường quốc tế, thông tin kịp thời cho doanh nghiệp nơng dân - Duy trì phát triển trang điện tử mạng Internet nông sản doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng nông sản - Đặt vấn đề với tổ chức quốc tế, đề nghị trợ giúp kỹ thuật xây dựng thí điểm sàn giao dịch nông sản nâng cao lực xúc tiến thương mại hàng nơng sản - Có sách khuyến khích địa phương, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng nông sản tham gia hội chợ nông sản nước quốc tế, xây dựng trung tâm giao dịch giới thiệu sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam nước ngồi Ngồi ra, Nhà nước cần tiếp tục trì thực sách hỗ trợ khác nhằm xóa đói giảm nghèo giúp đỡ nông dân phát triển sản xuất nơng sản có quy mơ lớn như: Chính sách khuyến khích nơng dân, sản xuất theo quy hoạch; thực hợp đồng bán sản phẩm cho doanh nghiệp chế biến xuất khẩu; sách hỗ trợ nơng dân mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Thực đồng giải pháp nêu trên, với hợp tác, nỗ lực từ nhiều phía sở quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản nước ta góp phần xây dựng nơng nghiệp nước nhà sớm lên sản xuất hàng hóa lớn có thương hiệu quốc gia mạnh thị trường nơng sản giới 3.4 Tóm tắt chương Mặt hàng nơng sản xuất Việt Nam có nhiều triển vọng phát triển mạnh, có nhiều lợi mặt tự nhiên, điều kiện đất đai để phát triển cải thiện suất, chất lượng nông sản dần cải thiện Năng lực cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường dần nâng cao, chiếm thị phần lớn thị giới lúa gạo, cà phê Tuy muốn chiếm tỷ phần lớn thu nhiều lợi nhuận hoạt động xuất nơng sản cịn mục tiêu chiến lược ngành thời gian tới Cùng với xu hướng chung kinh tế tồn cầu vấn đề thông tin doanh nghiệp xuất khách hàng cần cải thiện hoàn chỉnh Chất lượng sống người dân ngày cải thiện vấn đề chất lượng sản phẩm lại cần quan tâm nhiều Việt Nam muốn gia tăng khả cạnh tranh hàng nông sản thị trường giới cần phải trọng phát triển, nâng cao chất lượng nông sản xuất để tạo dựng thương hiệu cho thị trường giới ngày cạnh tranh khốc liệt KẾT LUẬN Trong năm gần đây, kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam tăng liên tục góp phần vào việc thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên mặt hàng nông sản xuất phải đối mặt với thách thức lớn tham gia vào môi trường cạnh tranh quốc tế, vấn đề cốt lõi khả cạnh tranh hàng nơng sản Việt Nam Trong điều kiện tồn cầu hóa, Việt Nam cịn nước nơng nghiệp hoạt động xuất sản phẩm từ nông nghiệp nhân tố quan trong việc phát huy nguồn nội lực, tạo nguồn vốn đầu tư để đổi công nghệ, tăng thêm việc làm cho khu vực nơng thơn, góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xuất nơng sản giữ vai trị quan trọng đóng góp lớn vào thành Kim ngạch xuất nơng sản có gia tăng đáng kể qua năm Bên cạnh tăng trưởng xuất không ngừng cải thiện, thực tế cho thấy mặt hàng nông sản Việt Nam phải đối mặt với thách thức khơng nhỏ, lực cạnh tranh thấp, chi tiết chất lượng sản phẩm không đồng nhất, giá thành sản phẩm cao, giá trị gia tăng thấp, hệ thống phân phối chưa hồn thiện, thương hiệu cịn mờ nhạt,… Chính thế, để đẩy mạnh xuất hàng nơng sản Việt Nam thời gian tới, việc cần làm trước mắt tháo gỡ khó khăn, gia tăng khả cạnh tranh nông sản Việt Nam trường quốc tế, đặc biệt mặt hàng mà Việt Nam có nhiều lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO - Voer.edu.vn - Quantri.vn - Dankinhte.vn - Core-econ.org - Customs.gov.vn - Gso.gov.vn - Vietrade.gov.vn - Dantocvathoidai.vn - Tạp chí thương mai, báo điện tử vnexpress.net - Kỹ thuật nghiên cứu thị trường xuất khẩu, NXB thống kê (2006), tác giả Dương Hữu Hạnh - Giáo trình Kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê (năm 2012), TS Phạm Thị Hồng Yến ... Tình hình cạnh tranh hàng nơng sản Việt Nam thị trường giới Việt Nam có lực cạnh tranh quốc gia mạnh hoạt động sản xuất sản phẩm nông nghiệp Điều thể vị trí dẫn đầu Việt Nam nhiều mặt hàng khác... ―khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam năm qua giải pháp thúc đẩy khả cạnh tranh nơng sản Việt Nam 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận chung cạnh tranh sức cạnh tranh. .. khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam nhằm đưa đánh giá, giải pháp nâng cao khả canh tranh hàng nông sản Việt Nam, đồng thời góp phần tích cực vào phát triển kinh tế tồn cầu Hàng nơng sản Việt Nam