1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Hệ thống treo điều khiển điện tử

147 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 5,61 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI - - BÀI GIẢNG HỆ THỐNG TREO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Chủ biên: ThS Nguyễn Trường An Lưu hành nội - Tháng năm 2016 ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI - - BÀI GIẢNG HỆ THỐNG TREO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Chủ biên: ThS Nguyễn Trường An Thành viên: ThS Đinh Văn Cường ThS Ngô Thị Kim Uyển KS Cù Duy Cao Vỹ Lưu hành nội - Tháng năm 2016 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình, lưu hành nội trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải, không kinh doanh thương mại Cho phép dùng nguyên trích dẫn tài liệu cho mục đích đào tạo tham khảo mà không cần xin phép tác giả Nghiêm cấm sử dụng tài liệu với mục đích kinh doanh với mục đích khác mang tính lệch lạc, trái pháp luật LỜI NĨI ĐẦU Mơn học “Hệ thống treo điều khiển điện tử” môn học chiếm vị trí quan trọng chương trình đào tạo đội ngũ kỹ thuật ngành kỹ thuật ô tô Trường Cao Đẳng Giao Thơng Vận Tải Giáo trình “Hệ thống treo điều khiển điện tử” đề cập đến vấn đề hệ thống treo cấu nguyên lý hoạt động liên quan đến hệ thống treo đại Giáo trình biên soạn phần lý thuyết nhằm phục vụ cho ngành đào tạo, cố gắng biên soạn để làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành kỹ thuật ô tô hệ quy đồng thời làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành hệ liên thông Giáo trình biên soạn với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan hệ thống treo điều khiển điện tử Chương 2: Hệ thống treo khí nén điều khiển điện tử Chương 3: Hệ thống treo thủy lực điều khiển điện tử Trong giáo trình khơng tránh khỏi sai sót, mong bạn đồng nghiệp đọc giả góp ý kiến để hồn thiện Nhóm Tác giả MỤC TIÊU MƠN HỌC Mục tiêu mơn học “Hệ thống treo điều khiển điện tử” sau: Về kiến thức:  Môn học cung cấp kiến thức hệ thống treo điều khiển điện tử tơ Trình bày, phân tích cấu tạo nguyên lý hệ thống thống treo khí nén điều khiển điện tử, hệ thống thống treo khí thủy lực điều khiển điện tử  Hiểu thuật ngữ chuyên ngành dùng cho hệ thống treo điều khiển điện tử Có kiến thức chung bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử Về kỹ năng:  Trình bày phương pháp điều khiển hệ thống thống treo điều khiển điện tử Xác định đặc điểm bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử  Có kỹ phân tích, giải thích lập luận giải vấn đề kỹ thuật ô tô Kỹ làm việc nhóm, giao tiếp khả đọc hiểu tài liệu kỹ thuật, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Về lực tự chủ trách nhiệm:  Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động tôn trọng nội quy quan, doanh nghiệp  Ý thức cộng đồng tác phong công nghiệp, trách nhiệm công dân, làm việc theo nhóm làm việc độc lập  Có tinh thần cầu tiến, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp  Có lối sống lành mạnh, chân thành, khiêm tốn giản dị; Cẩn thận trách nhiệm công việc; BẢNG THUẬT NGỮ TIẾNG ANH TEMS (Toyota Electronically Hệ thống treo điều khiển điện tử Modulated Suspension) NORM (Normal) chế độ bình thường SPORT chế độ thể thao HIGH chế độ cao COMFORT chế độ thoải mái SOFT chế độ êm dịu HARD chế độ cứng ACITVE SUSPENTION FLUID AHC Dầu hệ thống treo thủy lực MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI NÓI ĐẦU MỤC TIÊU MÔN HỌC BẢNG THUẬT NGỮ TIẾNG ANH DANH MỤC BẢNG 11 DANH MỤC HÌNH 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG TREO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 1.1 Các tiêu độ êm dịu chuyển động ôtô 1.1.1 Tần số dao động thích hợp: 1.1.2 Gia tốc thích hợp 1.2 Công dụng, yêu cầu phân loại hệ thống treo 1.3 Ưu điểm hệ thống treo điều khiển điện tử 1.4 Phân loại hệ thống treo điều khiển điện tử 1.5 Nguyên lý điền khiển hệ thống treo điện tử CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 12 2.1 Cấu tạo 12 2.1.1 Sơ đồ bố trí chung 12 2.1.2 Cấu tạo hoạt động phần tử 13 2.2 Nguyên lý hoạt động 36 2.2.1 Sơ đồ mạch điện điều khiển 36 2.2.2 Điều khiển chống chúi đuôi xe: 36 2.2.3 Điều khiển chống nghiêng ngang: 38 2.2.4 Điều khiển chống chúi đầu xe: 39 2.2.5 Điều khiển tốc độ cao 40 2.2.6 Chống chúi đuôi xe chuyển số (xe có hộp số tự động): 41 2.2.7 Điều khiển đường xóc,chống lắc dọc chống nhún 42 2.2.8 Điều khiển độ cao xe 43 2.2.9 Tự động điều khiển độ cao xe 43 2.2.10 Điều khiển tốc độ cao 44 2.2.11 Điều khiển tắt khoá điện 46 2.3 Lựa chọn chế độ tay 47 2.3.1 Công tắc lực chọn 47 2.3.2 Công tắc điều khiển độ cao 47 2.4 Tự động điều khiển chế độ 48 2.4.1 Điều khiển lực giảm chấn lực đàn hồi 48 2.4.2 Điều khiển độ cao gầm xe 48 2.5 Các chức kiểm tra hệ thống 48 2.5.1 Chức kiểm tra cảm biến 48 2.5.2 Chức báo hiệu hư hỏng 49 2.5.3 Chức báo mã chẩn đoán 49 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG TREO THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN TỬ 51 3.1 Tổng quát 51 3.1.1 Giới thiệu chung hệ thống treo thủy lực điều khiển điện tử 51 3.1.2 Bố trí chung hệ thống treo thủy lực điều khiển điện tử 52 3.1.3 Mạch thủy lực 53 3.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động cụm mơ hình hệ thống treo thủy lực điều khiển điện tử 53 3.2.1 Đèn báo điều khiển độ cao 53 3.2.2 Công tắc điều khiển AHC 54 3.2.3 Cảm biến điều khiển độ cao 57 3.2.4 Cảm biến góc xoay vơ lăng 60 3.2.5 Bơm Motor 61 3.2.6 Bơm giảm tốc 64 3.2.7 65 Máy nén điều khiển độ cao 3.2.8 Van điều khiển độ cao 67 3.2.9 Túi khí điều khiển lực giảm xóc 69 3.2.10 Lị xo 71 3.2.11 Bộ phận giảm xóc 72 3.2.12 Rơle AHC 74 3.2.13 Rơle AHC 74 3.2.14 Chất lỏng 75 3.2.15 ECU hệ thống treo thủy lực điều khiển điện tử 75 3.3 Ngun lý hoạt động mơ hình hệ thống treo thủy lực điều khiển điện tử 77 3.3.1 Thay đổi lực giảm xóc 77 3.3.2 Lựa chọn độ cao 81 3.3.3 Tự động điều khiển độ cao xe 86 3.3.4 Hủy điều khiển độ cao tự động 87 3.3.5 Điều khiển tắt khoá điện 88 3.3.6 Kiểm tra phận 90 Chương 4: HỆ THỐNG TREO TỪ TRƯỜNG MAGNERIDE 93 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 93 4.1.Cấu tạo cấu treo từ trường MagneRide điều khiển điện tử 93 4.1.1 Bộ chấp hành hệ thống treo từ trường MagneRide điều khiển điện tử 93 4.1.2 Xi lanh thủy lực MagneRide 94 4.2 Van điện từ trường 95 4.3 Các cảm biến 96 4.3.1 Cảm biến góc xoay vô lăng 96 4.3.2 Cảm biến điều chỉnh chiều cao 98 4.3.3 Cảm biến vị trí bàn đạp ga 100 CHƯƠNG 5: 102 QUY TRÌNH KIỂM TRA, SỬA CHỮA HƯ HỎNG CỦA 102 HỆ THỐNG TREO KHÍ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 102 5.1 Các chức kiểm tra 102 5.1.1 Chức kiểm tra cảm biến 102 5.1.2 Chức báo hiệu hư hỏng 103 5.1.3 Chức báo mã chẩn đoán 103 5.2 Hư hỏng cách khắc phục 107 5.3 Kiểm tra sơ 108 5.3.1 Kiểm tra sơ chức điều khiển độ cao xe 108 5.3.1.1 Kiểm tra độ cao xe 108 5.3.1.2 kiểm tra độ cao xe bắng công tắc điều khiển độ cao 110 5.3.1.5 Kiểm tra rị khí 112 5.3.2 Kiểm tra phận 113 5.3.2.1 Công tắc RLC 114 5.3.2.2.Cảm biến lái 115 5.3.2.3 Công tắc đèn phanh 115 5.3.2.4 Cảm biến vị trí bướm ga 116 5.3.2.5 Bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo 116 5.3.2.6 đèn báo LRC 118 5.3.2.7 Giắc kiểm tra TLDC 118 5.3.2.8 chi tiết điều khiển lự giảm chấn, độ cứng hệ thống treo độ cao gầm xe 119 5.3.2.9 chi tiết kiểm tra điều khiển độ cao gầm xe 122 5.3.2.10 Công tắc điều khiển độ cao 123 5.3.2.11 công tắc ON/OFF điều khiển độ cao 124 5.3.2.12 công tắc cửa 124 5.3.2.15 Mạch tiết chế 125 5.3.2.14 rơ le điều khiển độ cao số 126 5.3.2.15 rơ le điều khiển độ cao số 127 5.3.2.16 máy nén điều khiển độ cao 127 5.3.2.17 Van điều khiển độ cao số 128 5.3.2.18 Van điều khiển độ cao số 129 5.3.2.19 Van xả 130 5.3.2.20 Các cảm biến điều khiển độ cao 131 5.4 ECU hệ thống treo 131 5.4.1 Kiểm tra mạch mạch hệ thống 131 5.4.2 Kiểm tra hoạt động ECU hệ thống treo 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử Hình 5.28: Kiểm tra cảm biến tốc độ số  Cảm biến điều khiển độ cao  Kiểm tra mạch nguồn a) Tháo lốp trước kiẻm tra cảm biến điều khiển độ cao trước Tháo ốp phía khoang hành lý để kiểm tra cảm biến điều khiển độ cao sau b) Tháo giắc nối cảm biến điều khiển độ cao c) Bật khoá điện ON d) Đo điện áp chân giắc nối cảm biến điều khiển độ cao với mát Điện áp: điện áp ắc qui Hình 5.29: Kiểm tra cảm biến điều khiển độ cao  Kiểm tra dây điện giắc cắm Kiểm tra thông mạch cực cảm biến điều khiển độ cao cực ECU hệ thống treo bảng Bảng 5.10: Kiểm tra dây điên giắc cắm Cực cảm biến Giắc nối ECU Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử C-6 Trang 120 Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử Cảm biến trước lái Cảm biến trước phải Cám biến sau trái Cảm biến sau phải C-5 C-6 C -17 C-6 C-5 A-7 C-17 C-6 C-5 A-4 C-17 C-6 C-5 A-5 C-17 Nếu khơng tìm thấy hư hỏng kiểm tra bước 2, thay tạm cảm biến cảm biến khác loại hoạt động Nếu hư hỏng chấm dứt, thay cảm biến Nếu không, kiểm tra tri tiếp khác theo bảng trệu chứng hư hỏng Hình 5.30: Các cảm biến giắc nối Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 121 Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 5.3.2.9 chi tiết kiểm tra điều khiển độ cao gầm xe Kiểm tra giắc điều khiển độ cao  Kiểm tra điện trở giắc a) Tháo tấp ốp bên phải khoang hành lý b) Đo điện trở cực giắc điều khiển độ cao  Kiểm tra thay đổi độ cao xe a) Bật khoá điện ON b) Kiểm tra thay đổi độ cao xe cực giắc điều khiển độ cao nối bảng sau: Bảng 5.11: Vị trí đấu nối cực điều khiển độ cao Các cực O O Độ cao Tăng độ cao trước phải O Tăng độ cao trước phải O O O Tăng độ cao sau phải O O O Tăng độ cao sau trái Hạ độ O độ O cao trước phải Hạ O O O O cao trước trái O O Hạ độ cao sau phải O O O Hạ độ cao sau trái O Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử O O Trang 122 Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử LƯU Ý: để tránh lam hỏng mạch điện không nối chân giắc điều khiển độ cao Hình 5.31: Kiểm tra độ cao gầm xe 5.3.2.10 Công tắc điều khiển độ cao Kiểm tra thông mạch công tắc a) Tháo giắc công tắc điều khiển độ cao b) Đo điện trở chân số giắc nối công tắc điều khiển độ cao công tắc điều khiển độ cao công tắc điều khiển độ cao đặt cao đặt vị trí NORM HIGH Bảng 5.12: Đo điện trở công tắc vị trí NORM HOGH Vị trí cơng tắc Điện trở Ý nghĩa NORM ∞ Hở mạch HIGH 0Ω Thơng mạch Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 123 Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử Hình 5.32: Kiểm tra công tắc điều khiển độ cao 5.3.2.11 công tắc ON/OFF điều khiển độ cao Kiểm tra thông mạch công tắc a) Tháo ốp khoang hành lý b) Tháo giắc nối công tắc, ON/OFF điều khiển độ cao c) Đo điện trở cực giắc nối công tắc ON/OFF điều khiển độ cao với công tác ON/ OFF điều khiển độ cao vị trí ON OFF Bảng 5.12: Kiểm tra giắc nối cơng tắc ON/OFF Vị trí cơng tắc Điện trở ON ∞ OFF 0Ω Hình 5.33: Kiểm tra cơng tắc ON/OFF 5.3.2.12 công tắc cửa  Kiểm tra thông mạch cơng tắc cửa Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 124 Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử a) Tháo công tắc cửa b) Kiểm tra thông mạch cực 1, thân công tắc Bảng 5.13: Kiểm tra thông mạch cực Cực Vị trí Giá đỡ Cơng Tắc Bặt( chốt nhả ra) O O Tắt ( chốt án vào) O O Hình 5.34: Kiểm tra cơng tắc cửa 5.3.2.15 Mạch tiết chế  Kiểm tra mạc tiết chế IC a) Tháo ốp bên phải khoang đông b) Ngắt giắc ECU hệ thống treo c) Đo điện áp cực REG giắc điện ECU hệ thống treo thân xe dông tắt (khoa điện bật ON) động nổ Bảng 5.14: Kiểm tra điện áp cực REG ECU Trạng thái động Điện áp Tắt (khoá điện bật ON) 0V Chạy Điện áp ắc quy Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 125 Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử Hình 5.35: Kiểm tra mạch IC 5.3.2.14 rơ le điều khiển độ cao số  Kiểm tra hoạt động rơle a) Tháo ốp khoang hành lý b) Tháo rơle điều khiển độ cao số c) Kiểm tra thông mạch chân rơle điều khiển độ cao số bảng Bảng 5.15: Kiểm tra thông mạch rơle số Chân Hở Chân Thông mạch d) Cấp điện ắc qui chân e) Kiểm tra thông mạch chân Hình 5.36: Kiểm tra rơle điều khiển độ cao số Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 126 Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 5.3.2.15 rơ le điều khiển độ cao số Hoạt đông rơ le số a) Tháo đèn pha bên trái b) Thao rơle điều khiển độ cao số c) Kiểm tra thông mạch chân rơle điều khiển độ cao số bảng Bảng 5.16: Kiểm tra thông mạch chân rơle điều khiển độ cao số Chân Hở Chân 50 đến 100Ω ( thông mạch) d) Cấp điện ắc qui cho chân e) Kiểm tra thông mạch chân Hình 5.37: Kiểm tra rơ le điều khiển độ cao số 5.3.2.16 máy nén điều khiển độ cao  Kiểm tra hoạt động môtor máy nén khí a) Thao lót sườn xe trươc bên phải b) Tháo giắc mô tơ máy nén c) Nối cực (+) ắc qui với chân số cực (-) với chân số giắc motor máy nén Kiểm tra rằng, mơ tơ hoạt động bình thường Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 127 Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử Hình 5.38: Kiểm tra motor máy nén 5.3.2.17 Van điều khiển độ cao số  Kiểm tra hoạt động van a) Tháo lót xườn phía bên phải b) Tháo giắc van c) Đo điện trở cực Bảng 5.17: Kiểm tra van điều khiển độ cao số Cực Điện trở 1-3 9-15Ω 2-3 9-15Ω d) Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc van cấp điện áp ắc qui đến cực sau không Bảng 5.18: Cấp điện ắc quy đến cực để kiểm tra ắc qui (+) ắc qui (-) 3 Hình 5.39: Kiểm tra hoạt động van số Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 128 Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 5.3.2.18 Van điều khiển độ cao số * Tháo kiểm tra hoat động van a) tháo ốp trước khoang hành lý b) Tháo giắc van c) Đo điện trở cực Bảng 5.19: Kiểm tra van điều khiển số Cực Điện trở 1- 9-15 Ω 2–4 9-15 Ω Hình 5.40: Kiểm tra van điều khiển độ cao số e) Kiểm tra tiếng động làm việc van khí điện áp ắc qui cấp cho cực bảng Ắc qui Điện trở 4 Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 129 Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử Hình 5.41: Kiểm tra van khí * Cho máy nén hoạt động kiểm tra hoạt động van an toàn a) bật khoá điện ON nối chân giắc điều khiển độ cao để cưỡng máy nén hoạt động b) cho máy nén hoạt động, đợi thời gian ngắn, sau kiểm tra xem có khí xả từ van an tồn khơng c) tắt khoá điện LƯU Ý: máy nén hoạt động cưỡng bức, mã chuẩn lưu ECU Phải xố mã sau kết thúc kiểm tra Hình 5.42: Kiểm tra hoạt động van an toàn 5.3.2.19 Van xả Kiểm tra hoạt động van xả a) Tháo lót xườn bên phải b) Tháo giắc nối van Hình 5.43: Kiểm tra hoạt động van xả c) Đo điện trở cực Điện trở - 15Ω Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 130 Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử d) Kiểm tra tiếng động làm việc van cấp điện áp ắc quy cho cực cực Bảng 4.20: Kiểm tra tiêng động van ắc quy (+) ắc quy (-) Hình 5.44: Vị trí nối giắc kiểm tra B C 5.3.2.20 Các cảm biến điều khiển độ cao Kiểm tra đèn báo a) Tháo bảng đồng hồ b) Nối cực (+) ắc qui với chân B-2, B-3, cực (-) ắc qui với chân C-10, kiểm tra đền báo bật sáng Cực (+) ắc qui Cực (-) ắc qui Đèn báo B-2(chỉ cho mỹ) LO C-10 B-3 B-4 NORM HIGH Bảng 5.21: Kiểm tra đèn báo 5.4 ECU hệ thống treo 5.4.1 Kiểm tra mạch mạch hệ thống Bảng 5.22: Kiểm tra hoạt động mạch hệ thống treo Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 131 Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử CỰC Điều kiện đo Điện áp Ý nghĩa điện trở 1(SLFR)-Mát 9-15Ω 2(SLFR)Mát 9-15Ω 3(RCMP)- 54 (-RC) 50-100Ω Công tắc điều khiển 8(NSMP)-54 ∞ Hở 0Ω Thông mạch ∞ Hở 0Ω Thông mạch độ cao ON/OFF Công tắc điều khiển độ cao ON/OFF bật 10(TSW)-Mát Công tắc LRC chuyển sang NORM Công tắc LRC chuyển sang SPORT 11(STP)-Mát đạp bàn đạp phanh Điện áp ắc qui Nhả bàn đạp phanh 0V 12(SLRL)-Mát 9-15Ω 13(SLRL)-Mát 9-15Ω Các cửa đóng ∞ Hở Một cửa mở 0Ω Thông mạch Công tắc điều khiển ∞ Hở 0Ω Thông mạch 20(DOOR)-Mát 21(HSW)- Mát độ cao NORM Công tắc điều khiển độ cao HIGH 22(SLEX)-54(RM) 9-15 Ω Nối cực Ts E1 0Ω 25(TC)-Mát Thông mạch giắc kiểm tra TDCL Nối cực Ts E1 0Ω 26(TS) mát Thơng mạch giắc kiểm tra Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 132 Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử TDCL 30(RM+) – 38(RM) 0Ω Thông mạch 5.4.2 Kiểm tra hoạt động ECU hệ thống treo Bảng 5.23: Kiểm tra ECU hệ thống treo Cực Điều kiện đo Ý nghĩa Khoá điện bật ON phía Điện áp ắc quy 1(SLFR)-Mát trước bên phải xe kích lên chầm chậm Khố điện bật ON phía Điện áp ắc quy 2(SLRR)- Mát sau bên phải xe kích lên chầm chậm khố điện bật ON công Điện áp ắc quy 3(RCMP) Mát tắc điều khiển độ cao bật từ vị trí NORM sang HIGH Khố điện bật ON cơng Điện áp ắc quy 8(NSW)-Mát tắc điều khiển độ cao vị trí ON 11(STP)-Mát Đạp phanh Điện áp ắc quy Nhả phanh 0V Khố điện ON phía Điện áp ắc quy 12(SLFL)-Mát trước bên trái xe cấp xe chầm chậm Khố điện ON phía Điện áp ắc quy 13(SLRL)-Mát sau bên trái xe kích lên chầm chậm Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cấu tạo sửa chữa thông thường xe ô tô - Tổng Cục Đường Bộ Việt Nam - 2017 [2] Nguyễn Khắc Trai - Cấu tạo gầm xe - NXB Giao thông vận tải 2002 [3] Nguyễn Hữu Cẩn - Lý thuyết ô tô máy kéo - NXB Khoa học kỹ thuật 2010 [4] Toyota Active Height control: 1998-2007 Toyota Land Cruiser 100 series [5] CHASSIS – SUSPENSION AND AXLE – AHC SUSPENSION – CH75 Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 134 ... hệ thống treo 1.3 Ưu điểm hệ thống treo điều khiển điện tử 1.4 Phân loại hệ thống treo điều khiển điện tử 1.5 Nguyên lý điền khiển hệ thống treo điện tử CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN... trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang Chương 1: Tổng quan hệ thống treo điều khiển điện tử Hình 1.3: Ưu điểm hệ thống treo điều khiển điện tử 1.4 Phân loại hệ thống treo điều khiển điện tử. .. hệ thống treo Trình bày ưu điểm hệ thống treo điều khiển điện tử Trình bày nguyên lý điền khiển hệ thống treo điện tử Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 11 Chương 2: Hệ thống treo

Ngày đăng: 10/10/2021, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w