Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề Vận hành nhà máy thuỷ điện)

148 20 1
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề Vận hành nhà máy thuỷ điện)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NỘI BỘ MƠN HỌC: KỸ THUẬT ĐIỆN NGHỀ ĐÀO TẠO: VẬN HÀNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2017 Page LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng Kỹ thuật điện biên soạn sở chương trình chi tiết môn học Kỹ thuật điện nghề điện công nghiệp, viết cho đối tượng đào tạo hệ cao đẳng trung cấp sử dụng Bài giảng Điện kỹ thuật tập giảng kü thuËt sở nghề quan trọng chương trình đào tạo cao đẳng trung cấp nghề.Vì nội dung bám sát chương trình khung nghề nhằm đạt mục tiêu đào tạo nghề đồng thời tạo điều kiện cho người sử dụng tài liệu tốt hiệu Bài giảng xây dựng với tham gia giáo viên khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Lào cai Giáo trình chia làm 04 chương, đó: Chương 1: Cung cấp kiến thức phương pháp biến đổi cơng thức tính toán để giải mạch điện cụ thể mạch điện chiều; xoay chiều pha ba pha Chương 2: Cung cấp kiến thức đảm bảo an toàn cho người thiết bị vận hành, kiểm tra sửa chữa thiết bị điện Cấp cứu nạn nhân kỹ thuật xảy tai nạn điện Chương 3: Cung cấp kiến thức loại cấu đo thông dụng Chương 4: Cung cấp kiến thức loại sơ đồ điện Tác giả bày tỏ cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Điện – Điện tử tạo điều kiện để giảng hoàn thành Bài giảng biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp bạn đọc để giảng ngày hoàn thiện Page MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG I: MẠCH ĐIỆN 1.1 MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.2 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 21 1.3 MẠCH XOAY CHIỀU BA PHA 36 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I 48 BÀI TẬP CHƯƠNG I 49 CHƯƠNG 2: AN TOÀN ĐIỆN 53 2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI 53 2.2 TIÊU CHUẨN VỀ AN TOÀN ĐIỆN 56 2.3 NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN 58 2.4 CÁC BIỆN PHÁP SƠ CẤP CỨU CHO NẠN NHÂN KHI BỊ ĐIỆN GIẬT 60 2.5 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI VÀ THIẾT BỊ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 63 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II 72 CHƯƠNG III: ĐO LƯỜNG ĐIỆN 73 3.1 CƠ SỞ CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG 73 3.2 CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ CƠ ĐIỆN 74 3.3 ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP 82 3.4 ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG 91 3.5 ĐO GÓC PHA VÀ TẦN SỐ Error! Bookmark not defined CHƯƠNG IV: VẼ ĐIỆN 108 4.1 KHÁI QUÁT VỀ VẼ ĐIỆN 108 4.2 CÁC TIÊU CHUẨN BẢN VẼ ĐIỆN Error! Bookmark not defined 4.3.CÁC KÝ HIỆU QUY ƯỚC DÙNG TRONG VẼ ĐIỆN 114 4.4 VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN 131 Page TẬP BÀI GIẢNG MÔN HỌC: KỸ THUẬT ĐIỆN Tên môn học: Kỹ thuật điện Mã môn học: MH 01 I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: - Vị trí mơn học: Mơn học bố trí song song sau học sinh học xong môn học chung trước môn học/ mô đun chuyên mơn - Tính chất mơn học: Là mơn học lý thuyết sở bắt buộc II MỤC TIÊU MÔN HỌC: Kiến thức: - Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, phân tích tính tốn đại lượng điện mạch điện chiều; xoay chiều - Mơ tả tác dụng dịng điện thể người, nguyên nhân gây tai nạn điện, biện pháp cấp cứu người bị tai nạn điện giật biện pháp kỹ thuật an tồn điện - Mơ tả cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu đo thông dụng - Vẽ đọc loại sơ đồ điện Kỹ năng: - Vận dụng công thức tính tốn cho mạch điện cụ thể tính tốn thông số mạch điện cụ thể mạch điện chiều; xoay chiều pha, xoay chiều ba pha - Vận dụng kiến thức đảm bảo an toàn vận hành, sửa chữa thiết bị điện Cấp cứu nạn nhân xảy tai nạn điện - Sử dụng loại máy đo để kiểm tra, phát hư hỏng thiết bị/hệ thống điện - Thiết kế loại sơ đồ điện ứng với mạch điện cụ thể Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Nghiêm túc, chủ động học tập Ứng dụng kiến thức học vào thực tế Page CHƯƠNG I: MẠCH ĐIỆN I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG: - Phát biểu khái niệm, định luật, định lý mạch điện chiều, xoay chiều, mạch ba pha - Vận dụng biểu thức để tính tốn thơng số kỹ thuật mạch điện chiều, xoay chiều, mạch ba pha trạng thái xác lập - Vận dụng phương pháp phân tích, biến đổi mạch để giải toán mạch điện hợp lý II NỘI DUNG CHI TIẾT MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU Nguồn điện thiết bị trì dịng điện đoạn mạch, muốn ta cần trì điện áp hai đầu nguồn điện Nguồn điện có hai cực, cực dương (+) cực âm (-), hai cực ln có hiệu điện trì Để tạo điện cực nguồn điện phải có lực thực công để tách electron khỏi phần tử trung hòa chuyển electron iôn dương tạo thành khỏi cực Khi nối hai cực nguồn điện vật dẫn, tạo thành mạch kín mạch có dịng điện 1.2 MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠCH ĐIỆN 1.2.1 Mạch điện Mạch điện tập hợp thiết bị điện nối với dây dẫn tạo thành vịng kín dịng điện chạy qua Mạch điện gồm phần tử nguồn điện, thiết bị tiêu thụ điện, dây dẫn ngồi cịn có thiết bị phụ trợ như: thiết bị đóng cắt, đo lường, bảo vệ, tự động… Ví dụ: Sơ đồ mạch điện đơn giản hình vẽ: Page a Nguồn điện - Là thiết bị để biến đổi dạng lượng như: Cơ năng, hoá năng, nhiệt năng, thuỷ năng, lượng nguyên tử…thành điện - Nguồn điện nguồn chiều xoay chiều + Nguồn chiều: Pin, acquy, máy phát điện chiều, + Nguồn xoay chiều: Lấy từ lưới điện, máy phát điện xoay chiều,… - Các nguồn điện công suất lớn thường truyền tải từ nhà máy điện (nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử ) - Các nguồn điện chiều thường đặc trưng sức điện động E, điện trở r Với nguồn xoay chiều thường biểu diễn công suất P (công suất máy phát) điện áp u Hình 1.2: Một số loại nguồn điện b Thiết bị tiêu thụ điện (Phụ tải) Là thiết bị sử dụng điện để chuyển hóa thành dạng lượng khác, dùng để thắp sáng (quang năng), chạy động điện (cơ năng), dùng để chạy lò điện (nhiệt năng) Các thiết bị tiêu thụ điện thường gọi phụ tải (hoặc tải) ký hiệu điện trở R tổng trở Z Hình 1.3: Một số loại phụ tải thông dụng c Dây dẫn Có nhiệm vụ liên kết truyền dẫn dịng điện từ nguồn điện đến nơi tiêu thụ Thường làm kim loại đồng nhôm số vật liệu dẫn điện có điện dẫn suất cao khác d Các thiết bị phụ trợ: Page - Dùng để đóng cắt như: Cầu dao, cơng tắc, aptơmát, máy cắt điện, công tắc tơ - Dùng để đo lường: Ampe mét, vơn mét, ốt mét, cơng tơ điện… - Dùng để bảo vệ: Cầu chì, rơ le, … 1.2.2 Các phần tử mạch điện a Phần tử điện trở Điện trở R đặc trưng cho trình tiêu thụ điện biến đổi điện sang dạng lượng khác nhiệt năng, quang năng, v…v Quan hệ dòng điện điện áp điện trở : UR =R.I Đơn vị điện trở Ω (ôm) ; Công suất điện trở tiêu thụ: P = RI2 ; (1.1) (1.2) R I UR - Điện tiêu thụ điện trở khoảng thời gian t là: A  RI 2t (1.3) - Đơn vị điện Wh, KWh b Phần tử điện cảm - Khi có dịng điện i chạy qua cuộn dây có w vịng sinh từ thơng móc vịng qua cuộn dây:   w (1.4) - Điện cảm cuộn dây định nghĩa L  - Sức điện động tự cảm: eL   L  w  i i (1.5) di dt (1.6) - Đơn vị điện cảm H (Henri) Quan hệ dòng điện điện áp điện cảm: UL = - eL = - L di dt (1.7) UL: cịn gọi điện áp rơi điện cảm Cơng suất cuộn dây: PL = UL.i = L.i di dt (1.8) Năng lượng từ trường tích lũy cuộn dây: WM = L i2 (1.9) Như điện cảm L đặc chưng cho tượng tích lũy lăng lượng từ trường cuộn dây L i uL Page c Phần tử điện dung - Khi đặt điện áp uc lên tụ điện có điện dung C tụ nạp điện với điện tích q: q  CU C (1.10) - Quan hệ dòng điện điện áp điện dung C là: dq d C U C d U = = c C i= dt dt dt 1  UC =  i.dt C (1.11) - Công suất tụ điện: pC = UC.i = C.UC d U C d U C = C.UC dt dt - Năng lượng điện trường tụ điện: WE = (1.12) U C2 C (1.13) Như điện dung C đặc trưng cho tượng tích lũy lượng điện tụ diện Đơn vị điện dung là: F (Fara)  F (1 F  106 F ); nF (1nF  109 F ) ; pF (1 pF  1012 F ) C i uC d Phần tử nguồn điện áp u(t) - Nguồn điện áp đặc trưng cho khả tạo nên trì điện áp hai cực nguồn Chiều điện áp quy định từ điểm có hiệu điện cao xuống điểm có hiệu điện thấp Chiều sức điện động quy định từ điểm có điện thấp đến điểm có điện cao - Quan hệ sức điện động điện áp đầu cực nguồn: u(t)= e(t) e u (t) e Phần tử nguồn dòng điện j(t) Nguồn dòng đặc trưng cho khả nguồn điện tạo nên trì dịng điện cung cấp cho mạch ngồi Page J( t) 1.3 CÁC ĐỊNH LUẬT VÀ BIỂU THỨC CƠ BẢN TRONG MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.3.1 Định luật Ôm * Định luật ơm cho đoạn mạch: Dịng điện 1đoạn mạch tỷ lệ thuận với điện áp đầu đoạn mạch tỷ lệ nghịch với điện trở đoạn mạch * Công thức: I = U R I + U R  U = I R (1.13) Điện áp đặt vào điện trở ( gọi sụt áp điện trở) tỷ lệ thuận với trị số điện trở dòng điện qua điện trở * Định luật ơm cho tồn mạch Có mạch điện khơng phân nhánh hình vẽ: - Nguồn điện có sức điện động E, điện trở nguồn r0 - Phụ tải có điện trở R - Điện trở đường dây Rd Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch ta có: r0 I Rd E Ud U R0 R - Sụt áp phụ tải: U = I.R - Sụt áp đường dây Ud = I.Rd - Sụt áp điện trở nguồn U0 = I r0 Muốn trì dịng điện I sức điện động nguồn phải cân với sụt áp mạch E = U +U1 +U0 = I.( R + Rd + r0) = I  R  R = R + R d + r0 Vậy dòng điện mạch tỉ lệ thuận với sức điện động nguồn tỉ lệ nghịch với điện trở toàn mạch I= E E R  r0 R (1.14) Phát biểu định luật Ơm: Dịng điện qua đoạn mạch tỷ lệ thuận với điện áp hai đầu đoạn mạch, tỉ lệ nghịch với điện trở đoạn mạch Page 1.3.2 Công suất điện mạch chiều a Cơng dịng điện Cơng dịng điện công lực điện chuyển dịch điện tích mạch điện Giả sử đoạn mạch có điện áp U, dịng điện I, thời gian t lượng điện tích chuyển qua đoạn mạch là: q = I.t (1.15) Từ định nghĩa điện áp ta thấy cơng lực tích điện tích di chuyển qua đoạn mạch A = q.U = U.I.t (1.16) Trong đo lường ta thường dùng đon vị công Jun ký hiệu J Vây: Công dòng điện sản đoạn mạch tỷ lệ với điện áp hai đầu đoạn mạch, dòng điện qua mạch thời gian trì dịng điện b Cơng suất dịng điện Cơng suất dịng điện cơng dịng điện thực 1đơn vị thời gian P A U I t   U I t t (1.17) Vậy cơng suất dịng điện đoạn mạch tỷ lệ với điện áp hai đầu đoạn mạch dòng điện qua mạch P = U.I = I2.R = U2 R (1.18) Đơn vị công suất người ta dùng đơn vị đo là: Oát ký hiệu W, KW, MW c Công suất nguồn điện Công nguồn điện số đo lượng chuyển hóa dạng lượng khác thành điện năng, tính theo cơng thức: Pt = E.I (1.19) Vậy: cơng suất nguồn điện tích số sức điện động nguồn dòng điện qua nguồn d Điện mạch điện chiều Điện tiêu thụ mạch điện chiều ký hiệu A: A = P.t Trong đó: P: cơng suất mạch điện (W) t: thời gian dòng điện mạch (h) Vì đơn vị điện ốt-giờ (Wh), KWh, MWh Ví dụ1: Một bóng đèn ghi 220 V, 100W - Giải thích ký hiệu - Tính điện trở bóng đèn (ở trạng thái làm việc) Page (1.20) a Sơ đồ mặt Là sơ đồ biễu diễn kích thước cơng trình (nhà xưởng, phịng ốc…) theo hướng nhìn từ xuống b Sơ đồ vị trí Dựa vào sơ đồ mặt bằng, người ta bố trí vị trí thiết bị có đầy đủ kích thước gọi sơ đồ vị trí Ký hiệu điện dùng sơ đồ vị trí ký hiệu điện dùng sơ đồ mặt Ví dụ sơ đồ mặt sơ đồ vị trí Hình thể mặt hộ có phịng: phịng khách, phịng ngủ nhà bếp Nhìn vào sơ đồ biết kích thước phịng, cửa 2.2 vào, cửa sổ kích thước tổng thể hộ Page 133 Ở sơ đồ vị trí mạng điện đơn giản gồm có bảng điều khiển bóng đèn, chi tiết phần tử mạng điện sau: Nguồn điện (đường dây dẫn đến có ghi số lượng dây); Bảng điều khiển; Đường dây liên lạc (dây dẫn điện); Thiết bị điện (bóng đèn); Vẽ sơ đồ nối dây 3.1 Khái niệm a Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ nguyên lý loại sơ đồ trình bày nguyên lý vận hành mạch điện, mạng điện Nó giải thích, giúp người thợ hiểu biết vận hành mạch điện, mạng điện Nói cách khác, sơ đồ nguyên lý dùng ký hiệu điện để biểu thị mối liên quan việc kết nối, vận hành hệ thống điện hay phần hệ thống điện Sơ đồ nguyên lý phép bố trí theo phương cách để dể dàng vẽ mạch, dể đọc, dể phân tích Sơ đồ nguyên lý vẽ tiến hành thiết kế mạch điện, mạng điện Từ sơ đồ tiếp tục vẽ thêm sơ đồ khác (sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến ) cần Sơ đồ nguyên lý biểu diễn theo hàng ngang cột dọc Khi biểu diễn theo hàng ngang thành phần liên tiếp mạch vẽ theo thứ tự từ xuống Cịn biểu diễn theo cột dọc theo thứ tự từ trái sang phải b Sơ đồ nối dây Là loại sơ đồ diễn tả phương án dây cụ thể mạch điện, mạng điện suy từ sơ đồ nguyên lý 3.2 Nguyên tắc thực Sơ đồ nối dây vẽ độc lập kết hợp sơ đồ vị trí Người thi công đọc sơ đồ để lắp ráp với tinh thần người thiết kế Khi thiết kế sơ đồ nối dây cần ý điểm sau đây: Bảng điều khiển phải đặt nơi khô ráo, thoáng mát, thuận tiện thao tác, phù hợp qui trình cơng nghệ (chú ý vị trí cửa sổ, cửa cái, hướng mở cửa cái, cửa lùa, hướng gió thổi…)  Dây dẫn phải tập trung thành cụm, cặp theo tường trần, không kéo ngang dọc tuỳ ý      Trên sơ đồ điểm nối điện phải đánh số giống Trên bảng vẽ đường dây phải vẽ nét bản, vẽ đường dây song song vng góc Cầu dao công tơ tổng nên đặt nơi dễ nhìn thấy Phải lựa chọn phương án dây cho chiều dài dây dẫn ngắn Page 134 3.3 Ví dụ a Vẽ sơ đồ điều khiển mạng điện chiếu sáng Trong mạng chiếu sáng, sơ đồ mạch thể sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây Khi thể mặt thường dùng sơ đồ đơn tuyến Trong phần xét số mạch thể sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây Còn sơ đồ đơn tuyến xét phần sau Ví dụ 3.2 Mạch gồm cầu dao, cầu chì, ổ cắm, công tắc điều khiển đèn sợi đốt Sơ đồ nguyên lý hình vẽ Căn vào sơ đồ, hiểu nguyên tắc kết nối thiết bị với để mạch vận hành nguyên lý Đồng thời mạch cho biết thao tác vận hành chức bảo vệ K CD  Đ CC OC N Hình 3.6: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐÈN Còn sơ đồ nối dây, người đọc biết phương án dây cụ thể mạch điện Ngồi phần xác định vị trí lắp đặt thiết bị, đồng thời cịn có nhìn tổng thể khối lượng vật tư hay phương án thi cơng N Hình 3.7 SƠ ĐỒ NỐI DÂY Ví dụ 3.3: Mạch gồm cầu chì, ổ cắm, công tắc điều khiển đèn sợi đốt (có điện áp giống với điện áp nguồn Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây hình vẽ Page 135 Hình 3.8: sơ đồ nguyên lý mạch đèn sợi đốt điều khiển chung Hình 3.9: sơ đồ nối dây Ví dụ 3.4: Mạch điều khiển đèn chng điện Khi ấn nút chng reo đèn sáng Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây hình vẽ  Hình 3.10: sơ đồ ngunlý mạch điều khiển chng điện có đèn N Hình 3.11: sơ đồ nối dây Ví dụ 3.5: Mạch đèn điều khiển nơi (đèn cầu thang) Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây hình vẽ  Đ CC N 1K 2K Hình 3.12: sơ đồ mạch đèn câu thang Page 136  N Ví dụ 3.6: Mạch đèn điều khiển nơi (đèn chiếu sáng hành lang) Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây hình vẽ  Đ CC N 2K 3K 1K Hình 3.14 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐÈN CHIẾU SÁNG HÀNH LANG  N Hình 3.15 SƠ ĐỒ NỐI DÂY MẠCH ĐÈN CHIẾU SÁNG HÀNH LANG Page 137 - Mở rộng: Mạch đèn điều khiển nhiều nơi: Học sinh tự vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây Gợi ý: Từ sở mạch đèn điều khiển nơi, muốn mở rộng thêm nơi điều khiển dùng thêm cơng tắc cực kết nối tương tự Ví dụ: Điều khiển nơi dùng cơng tắc cực công tắc cực điều khiển nơi dùng cơng tắc cực cơng tắc cực Ví dụ 3.7: Mạch đèn thứ tự (đèn nhà kho) Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây hình vẽ  N 1Đ CC 2Đ 3K 2K 3Đ 4Đ 4K 1K Hình 3.16 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠC H ĐÈN NHÀ KHO  N Hình 3.17 SƠ ĐỒ NỐI DÂY MẠCH ĐÈN NHÀ KHO Ví dụ 3.8: Mạch điều khiển đèn huỳnh quang quạt trần Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây hình vẽ Page 138 Đ 1CC 1K  N 2CC Q HS Hình 3.18 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ ĐÈN HUỲNH QUANG VÀ QUẠT TRẦN N Hình 3.19 SƠ ĐỒ NỐI DÂY MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG VÀ QUẠT TRẦN N TRƯỜNG TCN KT- KT CĐ NB Lớp: Hình 3.21 Bố trí Tên: vẽ đèn sợi đốt ĐÈN SỢI ĐỐT Người vẽ: KT: Page 139 KHOA: ĐIỆN TL: Số:  N TRƯỜNG TCN KT- KT CĐ NB Lớp: Tên: Người vẽ: KT: KHOA: ĐÈN CẦU THANG TL: Số: Hình 3.22 Bố trí vẽ đền cầu thang  N TRƯỜNG TCN KT- KT CĐ NB KHOA: Lớp: Tên: ĐÈN NHÀ KHO TL: Người Số: KT: Hình 3.23 Bố trí vẽ đèn nhà kho Page 140  N TRƯỜNG TCN KT- KT CĐ NB KHOA: Lớp: Tên: CHNG ĐIỆN TL: Người vẽ: Số: KT: Hình 3.24 Bố trí vẽ chng điện Hình 3.25 Bố trí vẽ đèn huỳnh quang quạt Page 141 Vẽ sơ đồ đơn tuyến 4.1 Khái niệm Để mạch điện vận hành ngun lý phải đấu dây xác theo sơ đồ nguyên lý Còn muốn thể phương án dây cụ thể phải dùng sơ đồ đấu dây kết hợp sơ đồ vị trí Như ví dụ xét: sơ đồ nối dây thể chi tiết phương án dây, cách đấu nối thể rõ số dây dẫn tuyến Nhưng nhược điểm lớn dạng sơ đồ rườm rà, số lượng dây dẫn chiếm diện tích lớn vẽ (khơng cịn chổ để thể đầy đủ thiết bị) chi tiết không cần thiết Để đơn giản hoá sơ đồ nối dây, người ta dùng dây dẫn để biểu diễn mạng điện, mạch điện gọi sơ đồ đơn tuyến Ưu điểm sơ đồ số dây dẫn giảm thiểu đến mức tối đa thể nguyên lý phương án dây hệ thống Mặt khác, sơ đồ đơn tuyến thuận tiện biểu diễn sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí Phần lớn vẽ thiết kế hệ thống điện, mạng điện, mạch điện thể sơ đồ đơn tuyến kết hợp với giải thích, minh họa văn sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây chi tiết (nếu cần) 4.2 Nguyên tắc thực Để thực hoàn chỉnh mạng điện, mạch điện sơ đồ đơn tuyến, cần tuân thủ trình tự nguyên tắc sau đây: Bước 1: Căn vào yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật vẽ phác họa sơ đồ nguyên lý Bước 2: Căn vào mặt bằng, đặc điểm qui trình sản xuất để xác định vị trí lắp đặt thiết bị vẽ sơ đồ vị trí Bước 3: Chọn phương án dây vẽ phác họa sơ đồ nối dây chi tiết Đồng thời đề xuất phương án thi công Bước 4: Vẽ sơ đồ đơn tuyến theo nguyên tắc sau: Chỉ dùng dây dẫn để thể sơ đồ Sử dụng ký điện dùng sơ đồ mặt Số dây dẫn cho đoạn thể gạch xiên song song (hoặc số) đặt tuyến Điều thực cách kiểm tra số dây dẫn đoạn sơ đồ nối dây Lập bảng thuyết minh: sử dụng ngơn ngữ sơ đồ nguyên lý, hình cắt, mặt cắt để minh họa cần 4.2 Ví dụ Page 142 dây dây 5 dây Hình 3.26 BIỂU DIỄN SỐ DÂY DẪN CHO TỪNG ĐOẠN Sơ đồ đơn tuyến mạch điện đơn giản Sơ đồ giải thích sau Hình a: Đoạn ab có dây nguồn vào (pha trung tính) Bảng điện đặt sát tường bên phải cạnh cửa vào, gồm: cầu chì, cơng tắc ổ cắm Đoạn bc có dây đèn (1 dây từ cơng tắc dây trung tính) Hình b: - Tương tự hình a, đoạn bc có đến dây đèn Điều chứng tỏ mạch cịn có phụ tải phía sau nên phát tuyến phải có thêm dây pha ngồi dây giống hình a Ví dụ : Chuyển sơ đồ nối dây chi tiết ví dụ (sơ đồ chiếu sáng phần tới phần chương 3) sang sơ đồ đơn tuyến Sơ đồ đơn tuyến theo thứ tự hình vẽ Page 143 Page 144 Page 145 Ví dụ 3.31: Chuyển sơ đồ đơn tuyến mạng điện sinh hoạt sang sơ đồ nối dây chi tiết Page 146 ... điện qua điện trở, điện cảm điện dung tạo nên điện áp tương ứng - Thành phần điện áp giáng điện trở gọi thành phần điện áp tác dụng, đồng pha với dòng điện: UR = I.R (1.79) - Thành phần điện áp... THIỆU Bài giảng Kỹ thuật điện biên soạn sở chương trình chi tiết mơn học Kỹ thuật điện nghề điện công nghiệp, viết cho đối tượng đào tạo hệ cao đẳng trung cấp sử dụng Bài giảng Điện kỹ thuật tập giảng... chiều,… - Các nguồn điện công suất lớn thường truyền tải từ nhà máy điện (nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử ) - Các nguồn điện chiều thường đặc trưng sức điện động E, điện trở r Với nguồn

Ngày đăng: 10/10/2021, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan