1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn thị ủy tân uyên, tỉnh bình dương lãnh đạo hội nông dân thực hiện phong trào “nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” hiện nay

102 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 153,76 KB

Nội dung

Nông nghiệp nông dân, nông thôn hay còn gọi là “tam nông” (theo cách nói tắt, phổ biến hiện nay) là vấn đề được Đảng Cộng sản Việt Nam rất quan tâm và coi trọng trong suốt quá trình lãnh đạo đất nước. Bởi lẽ, điểm xuất phát của Việt Nam đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lượng đông đảo, chiếm đa số trong xã hội. Bước vào thời kỳ đổi mới, sự đột phá về chính sách của Đảng cũng được khởi đầu thực hiện ở lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 42006), Đảng ta nhấn mạnh: “Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng”. Thực tiễn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc cũng như quá trình đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong những năm qua đều khẳng định vị trí quan trọng của nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đồng thời khẳng định nhận thức đúng đắn của Đảng ta về tầm chiến lược của vấn đề “tam nông”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN KIM PHỤNG THỊ ỦY TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO HỘI NƠNG DÂN THỰC HIỆN PHONG TRÀO “NÔNG DÂN THI ĐUA SẢN XUẤT KINH DOANH GIỎI, ĐOÀN KẾT GIÚP NHAU LÀM GIÀU VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG” HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN KIM PHỤNG THỊ ỦY TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO HỘI NÔNG DÂN THỰC HIỆN PHONG TRÀO “NƠNG DÂN THI ĐUA SẢN XUẤT KINH DOANH GIỎI, ĐỒN KẾT GIÚP NHAU LÀM GIÀU VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG” HIỆN NAY Chuyên ngành : Xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nước Mã số : 60 31 02 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Phong Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng Luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Hà Nội, tháng …năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Kim Phụng LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô Khoa Xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nước - Học viện Báo chí Tun truyền, thầy giảng dạy môn, đặc biệt Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Phong - người nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Nhân dịp này, tơi gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân bên, động viên, giúp đỡ, khuyến khích tơi q trình học tập nghiên cứu Tuy nhiên, trình thực luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận giúp đỡ từ thầy cô bạn bè Hà Nội, tháng … năm 2021 Tác giả Nguyễn Kim Phụng MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………… Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA THỊ ỦY ĐỐI VỚI HỘI NÔNG DÂN THỊ XÃ THỰC HIỆN PHONG TRÀO “NÔNG DÂN THI ĐUA SẢN XUẤT KINH DOANH GIỎI, ĐOÀN KẾT GIÚP NHAU LÀM GIÀU VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG”…………………………………………………………………… 12 1.1 Khái niệm Thị ủy Hội Nông dân cấp huyện ……………………… 12 1.2 Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững”……………………………………25 1.3 Thị ủy lãnh đạo Hội Nông dân thực phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững”……………………………………………………………………… 28 Chương 2: THỊ ỦY TÂN UYÊN LÃNH ĐẠO HỘI NÔNG DÂN THỰC HIỆN PHONG TRÀO “NƠNG DÂN THI ĐUA SẢN XUẤT KINH DOANH GIỎI, ĐỒN KẾT GIÚP NHAU LÀM GIÀU VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG” - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN……….38 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Tân Uyên tác động đến lãnh đạo Thị ủy với Hội Nông dân thị xã………………………………… 38 2.2 Thực trạng Thị ủy Tân Uyên lãnh đạo Hội Nông dân thực phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững”………………………… ………………….44 2.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế……………………………….57 2.4 Một số kinh nghiệm rút ra………………………………………………60 Chương 3: DỰ BÁO, MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG LÃNH ĐẠO CỦA THỊ ỦY TÂN UYÊN VỚI HỘI NÔNG DÂN THỰC HIỆN PHONG TRÀO “NÔNG DÂN THI ĐUA SẢN XUẤT KINH DOANH GIỎI, ĐOÀN KẾT GIÚP NHAU LÀM GIÀU VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG”…………………64 3.1 Dự báo tình hình, mục tiêu phương hướng…………………….… 64 3.2 Giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo Thị ủy Tân Uyên Hội Nông dân thực phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững”………………74 KẾT LUẬN…………………………………………………………………90 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………93 TÓM TẮT LUẬN VĂN ……………………………………………………99 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp nơng dân, nơng thơn hay cịn gọi “tam nơng” (theo cách nói tắt, phổ biến nay) vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm coi trọng suốt trình lãnh đạo đất nước Bởi lẽ, điểm xuất phát Việt Nam lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân lực lượng đông đảo, chiếm đa số xã hội Bước vào thời kỳ đổi mới, đột phá sách Đảng khởi đầu thực lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4/2006), Đảng ta nhấn mạnh: “Hiện nhiều năm tới, vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng” Thực tiễn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trình đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước năm qua khẳng định vị trí quan trọng nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đồng thời khẳng định nhận thức đắn Đảng ta tầm chiến lược vấn đề “tam nông” Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” phong trào trọng tâm, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tập trung lãnh đạo, đạo tổ chức thực có hiệu Từ phong trào này, xuất nhiều mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi đạt hiệu cao, nhiều gương điển hình vươn lên làm giàu đáng Trong năm qua, phong trào “Nơng dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đồn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” triển khai thực có hiệu thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dương Thị ủy Tân Uyên tập trung lãnh đạo, đạo liệt Hội Nông dân cấp đẩy mạnh thực phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững”, góp phần tác động tích cực giải việc làm nông thôn, tạo chuyển biến chuyển dịch kinh tế chuyển đổi cấu trồng, vật ni Tuy nhiên, q trình thực cịn bộc lộ khơng hạn chế bất cập cịn tồn việc đồn kết, liên kết, hợp tác phối hợp với ngành, quan nghiên cứu, nhà khoa học việc hỗ trợ, giúp đỡ nông dân nhu cầu, khoa học kỹ thuật, công nghệ, giống, vốn, giải việc làm, ý thức xây dựng Hội, tích cực tham gia hoạt động Hội hoạt động cộng đồng Bên cạnh đó, tác động cách mạng công nghiệp 4.0 tạo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn, tạo bước phát triển nhảy vọt khoa học cơng nghệ tăng trưởng kinh tế, góp phần đưa nông nghiệp nước ta hội nhập với nông nghiệp tiên tiến giới Bên cạnh hội lớn mang lại cho ngành Nông nghiệp Việt Nam từ cách mạng cơng nghiệp 4.0 nhiều thách thức đặt đòi hỏi ngành Nông nghiệp nước ta cần vượt qua Từ thực tiễn đặt vấn đề cấp thiết phải tăng cường vai trò lãnh đạo tổ chức Đảng, Thị ủy Tân Uyên lãnh đạo vấn đề “tam nông” nói chung phong trào “Nơng dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” nói riêng Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài Thị ủy Tân Un, tỉnh Bình Dương lãnh đạo Hội Nơng dân thực phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” làm đề tài luận văn thạc sỹ ngành xây dựng Đảng có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Nhóm cơng trình bàn nơng nghiệp, nơng dân nơng thôn; Đảng lãnh đạo Hội Nông dân phát triển kinh tế xây dựng nông thôn Nông nghiệp, nông dân nông thôn vấn đề lớn, mang tầm chiến lược đất nước, Đảng ta quan tâm lãnh đạo đạo tổ chức thực Đồng thời, vấn đề nhiều tổ chức, quan, cán lãnh đạo, quản lý cấp, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu có nhiều cơng trình, đề tài khoa học, sách, luận án, luận văn, báo khoa học cơng bố tiêu biểu như: Tác giả Nguyễn Văn Bính (2011) sách “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi - Quá khứ tại”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả khái quát tranh nông nghiệp nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi với thành tựu số vấn đề hạn chế nảy sinh Nghiên cứu sinh Nguyễn Minh Châu (2000) với luận án “Con đường phát triển nông thôn theo định hướng XHCN đồng sông Cửu Long nước ta nay” Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận án phân tích thực trạng q trình phát triển nông thôn đồng song Cửu Long theo định hướng phát triển XHCN, từ luận án giải pháp nhằm nâng cao trình giai đoạn Luận văn thạc sĩ Võ Thị Cẩm Vân (2008), Sự chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Dưới gốc độ kinh tế trị, tác giả sâu vào nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Dương đánh giá chuyên sâu vai trò thành phần kinh tế dịch chuyển đó, nơng dân với hoạt động sản xuất nông nghiệp Luận văn thạc sĩ Đỗ Khắc Điệp (2007), Xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Tập trung nghiên cứu lĩnh vực văn hóa nơng thôn, nhiên thông qua biến đổi đời sống văn hóa 81 hoạt động hội thơng qua thực chương trình, dự án để tuyên truyền hội Luôn ý phát triển hội viên, củng cố tổ chức hội từ nâng cao vai trị vị trí hội Ln ln củng cố tổ chức hội sở, phát triển nâng cao chất lượng hội viên Thường trực Thị hội xếp thời gian cách khoa học, tăng cường công tác cở sở chi, tổ hội để nắm tình hình hội viên có hướng lãnh đạo, đạo kịp thời Đồng thời, tham mưu đề xuất với cấp ủy Đảng, quyền lãnh đạo, đạo giải khó khăn, vướng mắc công tác Hội phong trào Nông dân Luôn quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Hội tư tưởng, trị, nhiệm vụ cho cán bộ, hội viên Kịp thời củng cố, kiện toàn tổ chức máy cấp Hội hoạt động có hiệu quả; tiếp tục đổi nội dung, phương thức hoạt động Hội phù hợp điều kiện thực tế địa phương Chú trọng phát triển hội viên đôi với nâng cao chất lượng hội viên, mở rộng phạm vi, đối tượng kết nạp vào Hội Nêu cao tinh thần gương mẫu cán bộ, hội viên phong trào Hội, xây dựng chi hội vững mạnh, tích cực tham gia thực nhiệm vụ trị địa phương đặc biệt cơng xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh Thành lập chi hội nghề, câu lạc nông dân, đa dạng hố loại hình hoạt động câu lạc Quản lý, sử dụng có hiệu nguồn kinh phí, quỹ Hội quy định Hàng năm, tổ chức lớp bồi dưỡng lý luận trị, nghiệp vụ công tác Hội cho cán hội xã - phường, chi - tổ hội, chọn cử cán tham dự lớp tập huấn Tỉnh, Trung ương Hội tổ chức Luôn củng cố tổ chức hội sở - phát triển nâng cao chất lượng hội viên nông dân Tập trung phát triển Hội Nông dân địa phương kinh tế cịn nhiều khó khăn Việc phát triển tổ chức hội trọng chất 82 lượng không chạy theo số lượng Đa dạng hố loại hình hoạt động, phát triển mơ hình giúp đỡ làm kinh tế, tổ hợp tác, hợp tác xã Đảm bảo lãnh đạo, đạo Hội Nông dân sở đạo quản lý nhà nước để phong trào hoạt động tơn chỉ, mục đích hội Làm tốt công tác vận động nông dân tham gia vào phong trào đáp ứng số lượng chất lượng để nâng cao hiệu công tác đạo, quản lý điều hành; tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, giúp đỡ cấp sở nắm sát hoạt động thực tiễn sở Chú trọng làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, hướng lựa chọn cán Hội Nông dân rèn luyện, thử thách từ phong trào, tăng cường cán trẻ, cán nữ, cán có kinh nghiệm cơng tác vận động quần chúng, hiểu biết chuyên môn tham gia phong trào Làm tốt công tác giáo dục động viên khen thưởng cán có thành tích xuất sắc phong trào hoạt động Tập trung phát triển nâng cao chất lượng hội viên Quan tâm mức nhu cầu tinh thần, vật chất đáng để cổ vũ, động viên hội viên gắn bó với hoạt động hội Hoạt động hội cần thực dân chủ, công khai, đảm bảo nguyên tắc, điều lệ hội, phát huy trí tuệ, trách nhiệm, tình cảm cán bộ, hội viên tầng lớp nhân dân hoạt động hội Tích cực, chủ động xây dựng quỹ hỗ trợ cho nông dân Trước hết nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng cần thiết công tác xây dựng nguồn lực giúp nông dân đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh Tích cực, chủ động xây dựng quỹ hỗ trợ cho nông dân Trước hết Hội Nông dân cần nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng cần thiết công tác xây dựng quỹ hỗ trợ Quỹ hỗ trợ điều kiện định để Hội Nông dân thực tốt phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” 83 Xây dựng tốt quỹ hỗ trợ tạo yếu tố nội lực vững Hội Nơng dân tình hình Muốn xây dựng quỹ hỗ trợ Hội cần có chủ trương, biện pháp kế hoạch cụ thể với nội dung, phương thức phong phú để tuyên truyền vận động kêu gọi đóng góp tầng lớp nhân dân, tổ chức, nhà doanh nghiệp, quan đơn vị thị xã góp phần xây dựng quỹ ngày phát triển Quỹ hỗ trợ nông dân phải sử dụng mục đích, đối tượng, nguyên tắc quản lý tài chính, tài sản theo quy định nhà nước trung ương hội theo hướng công khai minh bạch, để tạo niềm tin nông dân hoạt động hội 3.2.4 Phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng lãnh đạo Thị ủy thực phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” Tăng cường công tác phối - kết hợp với ban, ngành tổ chức trị - xã hội việc thực phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” Đối với Trung tâm y tế thị xã, Hội Dân số - kế hoạch hoá gia đình cần phối hợp chặt chẽ với Hội Nơng dân nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu nhiều lĩnh vực, đặc biệt y tế dự phịng; tun truyền phịng chống HIV/AIDS truyền thơng dân số kế hoạch hố gia đình cộng đồng Chăm sóc tốt sức khỏe cho nơng dân điều kiện quan trọng để người dân lao động sản xuất kinh doanh hiệu Đối với Phòng Giáo dục & Đào tạo, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần phối hợp tốt việc xây dựng đội niên xung kích, góp phần làm lành mạnh đời sống xã hội, chuẩn bị cho lớp hội viên có lực hoạt động thực tiễn tâm hồn cao đẹp cho phong trào Hội Nông dân địa phương Đối với Phòng Lao động - Thương binh xã hội có trách nhiệm phối hợp với Hội Nông dân thường xuyên quan tâm đến đối tượng sách, 84 người già đơn khơng nơi nương tựa, người tàn tật, trẻ em lang thang nhỡ, hộ nghèo, người nghèo… Khuyến khích việc thu hút dự án để dạy nghề, giải việc làm Đối với Lực lượng vũ trang phối hợp với Hội Nông dân việc củng cố, xây dựng tổ chức hội chăm lo sức khoẻ, đời sống nhân dân đặc biệt đợt thiên tai bão lũ Đối với quan thông tin đại chúng cần coi trọng việc thường xuyên đăng tải điển hình tiên tiến lao động sản xuất, thực phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” Từng xã, phường có thơng tin, chuyên mục phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” Từ đó, khơi dậy nhân tố điển hình phong trào địa phương Với phịng, ban ngành, quan đồn thể khác cần tuỳ theo tính chất yêu cầu phong trào mà phối hợp chặt chẽ với Hội Nông dân thông qua việc ký kết văn liên tịch, đẩy mạnh phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” Thường xuyên tranh thủ hỗ trợ cấp uỷ quyền địa phương để tạo nên liên kết chặt chẽ q trình tập hợp nơng dân, phát huy vai trị quần chúng nơng dân xây dựng tổ chức hội ngày vững mạnh Hội Nông dân thông qua đạo cấp uỷ quyền thị xã bám sát mục tiêu nhiệm vụ hội mục tiêu kinh tế xã hội địa phương hướng dẫn Hội Nơng dân sở làm tham mưu tích cực cho cấp uỷ quyền địa phương, quan, doanh nghiệp… để đưa phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” trở thành mục tiêu, nhiệm vụ trị, chương trình cơng tác đơn vị Đồng thời, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng sở hoạt động phong trào, kịp thời biểu dương, khuyến khích điển hình nhân tố mới, 85 cá nhân, tập thể đầu phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” Điều chỉnh, uốn nắn kịp thời hành vi ngược lại với phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” thị xã 86 KẾT LUẬN Hơn 30 năm qua, công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo thu thành tựu to lớn nhằm đưa nước ta khỏi tình trạng lạc hậu phát triển mà Đảng ta ngày hoàn chỉnh đường lên chủ nghĩa xã hội, hồn thiện mặt lý luận cơng tác xây dựng Đảng Những học có tính chất quy luật thành cơng mối quan hệ dân với Đảng, Đảng lãnh đạo nhân tố định Việc xác định phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt đến Đại hội XII Đảng, Đảng ta lại nhìn nhận động lực phát triển xã hội rõ vấn đề xã hội: phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt, văn hoá tảng tinh thần xã hội Nói đến văn hoá, bàn đến vấn đề nhân tố người, động lực quan trọng mà nhân loại phải khẳng định: nguồn lực người nhân tố định Những năm qua, Hội Nơng dân phát huy vai trị cầu nối, nịng cốt việc giúp hội viên nơng dân phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, thực phong trào xây dựng nông thôn mới, Hội Nông dân tập trung đổi phương thức hoạt động, xây dựng kế hoạch triển khai việc làm cụ thể, thiết thực, phù hợp với đặc điểm tình hình vùng, địa phương thị xã Đồng thời, phát động triển khai thực phong trào thi đua yêu nước, phong trào sản xuất, kinh doanh giỏi cán bộ, hội viên; vận động, khuyến khích hội viên đẩy mạnh sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế, thâm canh tăng vụ, đưa giống mới, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, góp phần vào việc xóa đói, giảm nghèo, ổn định nâng cao đời sống người dân Với phương châm đâu có nơng dân có tổ chức hội, sở hội, chi hội ngày củng cố phát triển, bước nâng cao hiệu hoạt động Các cấp hội tích cực tham gia xây dựng Đảng, quyền sạch, vững mạnh Đặc biệt vận động cán bộ, hội viên học tập làm theo tư 87 tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, gương mẫu hoạt động địa phương, tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước Hằng năm, Hội Nông dân thị xã phối hợp với quan chuyên môn thực rà soát hộ nghèo, cận nghèo, tham mưu, đề xuất triển khai thực sách hỗ trợ Đồng thời, tăng cường phối hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, khuyến khích hội viên, nơng dân thi đua lao động sản xuất, liên kết sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hình thành phát triển nhiều vùng sản xuất chuyên canh Dưới đạo, lãnh đạo Thị ủy, thời gian qua lãnh đạo Hội Nông dân bước củng cố phát triển tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động góp phần tích cực vào thực thắng lợi phong trào “Nơng dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đồn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” Tuy nhiên, tình hình nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới việc Thị ủy Tân Uyên lãnh đạo Hội Nông dân thực phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” cịn nhiều bất cập, chí có mặt hoạt động yếu kém, chưa ngang tầm với đòi hỏi thực tiễn: nội dung hoạt động nghèo nàn, mạng lưới tổ chức lỏng lẻo, chất lượng hiệu hoạt động thấp đặc biệt lãnh đạo Thị uỷ bộc lộ hạn chế thiếu sót Một số cấp uỷ, cán bộ, đảng viên chưa nhận thức sâu sắc vai trị Hội Nơng dân thực phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” Nội dung phương thức lãnh đạo Thị ủy nghèo nàn, chưa thực thu hút tập hợp đông đảo nông dân tham gia Để phát huy vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Thị uỷ Hội Nông dân thực phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” cần tập trung giải 88 đồng giải pháp chủ yếu: Từ việc nâng cao nhận thức Hội Nơng dân vai trị lãnh đạo Thị uỷ Hội Nông dân, đổi nội dung phương thức lãnh đạo Thị uỷ Hội, đến việc tác động đồng nhóm giải pháp tổ chức máy, mối quan hệ với quyền đồn thể, gương mẫu đảng viên phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững”, củng cố hoạt động Hội Nông dân thị xã TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thế Anh, Nguyễn Ngọc Mai (2007), “Giải pháp để phát triển làng nghề đồng sơng Hồng”, Tạp chí Xưa Nay, số 293 Hồng Thế Anh (2005), “Vai trị quyền địa phương phát triển kinh tế khu chuyên doanh gốm sứ Phong Khê (Trung Quốc) Bát Tràng (Việt Nam)”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số Ban Quản lý khu công nghiệp Thị xã Tân Uyên (2019), Báo cáo kết thực thông báo kết luận giám sát công tác quản lý cụm công 89 nghiệp làng nghề đa nghề; Công tác quản lý nhà nước hoạt động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa bàn, Tân Uyên Ban Dân vận Trung ương (1996), Kỷ yếu hội nghị tổng kết năm thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VI đổi cơng tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (2006), 75 năm công tác dân vận Đảng, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bính (2011), “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi - Quá khứ tại”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Cơng Thương (2009), Bắc Ninh tích cực bảo vệ mơi trường làng nghề Tân Uyên, Tmmt.vtic.vn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002) Nghiên cứu quy hoạch phát triển làng nghề thủ công theo hướng công nghiệp hóa nơng thơn nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ - CP ngày 07/07/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn, Chinhphu.vn, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn,(2007), Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN ngày 18/04/2007 đẩy mạnh thực quy hoạch ngành nghề nơng thơn phịng chống nhiễm môi trường làng nghề, Hà Nội 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia 2008 môi trường làng nghề Việt Nam, Chinhphu.vn, Hà Nội 12 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 16/2009 Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Chinhphu.vn, Hà Nội 90 13 Nguyễn Minh Châu (2000), “Con đường phát triển nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa đồng sông Cửu Long nước ta nay”, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Đỗ Khắc Điệp (2007), Xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 15 Phạm Minh Đức, Lê Thị Nghệ, Nguyễn Văn Thăng (2000), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhằm nâng cao đa dạng hóa thu nhập cho hộ gia đình khu vực nơng thơn đồng sơng Hồng, Báo cáo khoa học, Viện Kinh tế nông nghiệp, Hà Nội 16 Đỗ Quang Dũng (1997), Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thôn Hà Tây, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Đỗ Quang Dũng (2006), Phát triển làng nghề trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Hà Tây, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2020), Dự thảo Văn kiện trình Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Thị xã Tân Uyên (2020), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thị xã lần thứ 12 nhiệm kỳ 2020 - 2025 91 23 Vũ Trường Giang (2006), “Phát huy lợi truyền thống xây dựng thương hiệu làng nghề đồng sơng Hồng”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 15 24 Học viện Tài (2004), Hồn thiện giải pháp kinh tế tài nhằm khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng sông Hồng, Hà Nội 25 Hội Nông dân Việt Nam (2018), Văn kiện Đại hội Đại biểu Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VII, nhiệm kỳ 2018 - 2023) 26 Hội Nông dân Thị xã Tân Uyên, Báo cáo Tổng kết phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp xố đói, giảm nghèo làm giàu đáng giai đoạn 2007- 2011, ngày 17 tháng năm 2019 27 Hoàng Hải, Nguyễn Hữu Thắng (2006), “Phát triển làng nghề nông thôn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn, số 28 Trương Minh Hằng (2006), “Làng nghề truyền thống với việc bảo tồn giá trị văn hóa nghề”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 29 Nguyễn Văn Hiến (2012), “Phát triển làng nghề theo hướng bền vững Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế giới”, Tạp chí Phát triển hội nhập, số 30 Nguyễn Hữu Hoàn (2007), “Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 10 31 Mai Thế Hởn (1999), “Tình hình phát triển làng nghề số nước châu Á kinh nghiệm cần quan tâm Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 32 Mai Thế Hởn, Hồng Ngọc Hịa, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 33 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 34 Nguyễn Thị Nga (2017), “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng mặt trận tổ quốc Việt Nam giai đoạn nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Trần Đình Nghiêm chủ nhiệm (2005), “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng số lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đặng Kim Sơn (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam - Hơm mai sau”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Lưu Văn Sùng (2004), “Một số kinh nghiệm điển hình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Vĩnh Thanh (2007), “Phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 39 Trần Văn Thanh (2010), Thực trạng phát triển tác động kinh tế - xã hội, môi trường làng nghề Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 40 Thị xã Tân Uyên, Báo cáo kết lãnh đạo thực nhiệm vụ trị năm 2015; phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2016, Số 25 BC/TU, Tân Uyên 41 Thị xã Tân uyên, Báo cáo Của Ban Chấp hành Hội Nơng dân thị xã Tân Un khóa XI trình Đại hội Đại biểu lần thứ XII, nhiệm kỳ 2018-2023, tháng năm 2018 42 Thị xã Tân uyên, Nghị Đại hội Đại biểu Hội Nông dân thị xã Tân Uyên lần thứ XII, nhiệm kỳ 2018 - 2023, tháng năm 2018 93 43 Thị xã Tân Uyên, Báo cáo Tổng kết Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi giai đoạn 2017 - 2019, tháng ngày 20 tháng năm 2019 44 Thị xã Tân Uyên, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2020, 2020 45 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 số sách khuyến khích phát triển làng nghề nơng thơn, Hà Nội 46 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg ngày 07/9/2001 chế tài thực chương trình phát triển đường giao thơng nơng thơn, sở hạ tầng làng nghề nông thôn, Hà Nội 47 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020”,Hà Nội 48 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 “chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn”, Hà Nội 49 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995 50 Vũ Quốc Tuấn (2011), Làng nghề công phát triển đất nước, Nxb Tri thức, Hà Nội 51 Ủy ban nhân dân thị xã Tân Uyên (2005), Thực trạng kinh tế xã hội thị xã Tân Uyên từ 1999 đến 2004, Tân Uyên 52 Võ Thị Cẩm Vân (2008), Sự chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Viện Nghiên cứu văn hóa (2012), Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 54 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 55 Lê Văn Yên chủ nhiệm (2006), “Thực trạng tổ chức đảng sở nông thôn, giải pháp để lãnh đạo vận động nông dân thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Thị ủy Tân Un, tỉnh Bình Dương lãnh đạo Hội Nơng dân thực phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” Ngành: Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước Mã số: 31 02 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Phong Tác giả luận văn: Nguyễn Kim Phụng Chương 1, Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận, xây dựng hệ thống khái niệm công cụ, khái niệm trung tâm; Đề quan niệm lãnh đạo Đảng lãnh đạo Thị ủy Hội Nông dân cấp huyện Chỉ nội dung, phương thức yếu tố tác động đến lãnh đạo Thị ủy với Hội Nông dân thực phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” Đây sở vững để đánh giá thực trạng chương Chương 2, Luận văn vận dụng khung lý thuyết xây dựng chương 1, vào đánh giá thực trạng: trình bày khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Tân Uyên tác động đến lãnh đạo Thị ủy với Hội Nông dân thị xã; đánh giá thực trạng, ưu điểm, hạn chế, rõ nguyên nhân; đồng thời Luận văn rút số kinh nghiệm bước đầu bảo đảm nâng cao chất lượng lãnh đạo Thị ủy với Hội Nông dân thực phong trào “Nơng dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đồn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” Chương 3, Trên sở thực trạng chương 2, luận văn đề xuất số mục tiêu, phương hướng giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo Thị ủy Tân Uyên với Hội Nông dân thực phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” thời gian tới ... dân thị xã thực phong trào - Đánh giá thực trạng lãnh đạo Thị ủy Tân Uyên lãnh đạo Hội Nông dân thực phong trào ? ?Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền. .. ? ?Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” Để thực thắng lợi phong trào ? ?Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền. .. đến thực nội dung, tiêu phong trào thi đua Năm là, Thị ủy lãnh đạo lãnh đạo Hội Nông dân thực phong trào thi đua ? ?Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền

Ngày đăng: 10/10/2021, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w