Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
356,5 KB
Nội dung
VAITRÒCỦATRẬTTỰHÓAVÀVẤNĐỀGẮNBÓDỮLIỆU GV Hướng dẫn : PGS.TS LÊ VĂN SƠN Môn : Hệ Phân Tán Thực hiện : Nguyễn Văn Định Lớp : Khoa Học Máy Tính Khoá : 24 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TIỂU LUẬN BÁO CÁO TIỂU LUẬN Đà Nẵng, 04 - 2009 Nội dung Lý thuyết Vaitròcủatrậttựhóa Sự gắnbó thông tin Bài tập Kết luận Vaitròcủatrậttựdữliệu 1. Trậttự từng phần Giả sử rằng ta có thể xác định một trậttự giữa các sự kiện của hệ phân tán nhờ vào quan hệ được kí hiệu là và gọi là “có trước” hay “ở ngay trước”. Quan hệ này tối thiểu phải thỏa mãn được các ràng buộc thể hiện sau đây: C1: Nếu A và B là hai sự kiện của cùng một trạm và nếu A được thực hiện trước B thì theo trậttựcủa trạm ta có: AB. C2: Nếu A là phát thông điệp bởi một trạm nào đó và nếu B là thu của thông điệp này thì ta có: AB. Vaitròcủatrậttựdữliệu Ví dụ 1 Theo hình vẽ ta có thể biểu diễn trậttự như sau: Trậttự từng phần của các sự kiện A1A2A3A4A5 B1B2B3B4 Trao đổi thông điệp A1B2 và B3A4 Chuyển qua A1A2B2B3B4 B1B2B3A4A5 A1A2B2B3A4A5 A1 A2 A3 A4 A5 B1 B2 B3 B4 B5 t Vaitròcủatrậttựdữliệu 2. Trậttựhóa các tác động Các tiến trình độc lập tạo ra các giao dịch M Việc thực hiện tuần tự có nghĩa là thực hiện tất cả các giao dịch M theo kiểu nối đuôi nhau và tuân thủ một trậttự nào đó. Sự gắnbódữliệucủa hệ được bảo toàn bằng việc thực hiện riêng biệt từng giao dịch. Trậttựhóacủa tập hợp các giao dịch M là một dãy tất cả các tác động cấu tạo nên giao dịch M; mỗi một tác động chỉ xuất hiện một và chỉ một lần. Như vậy, trậttựhóa tuần tự là các trậttựhóa tương ứng với việc thực hiện tuần tự các tác động của tập hợp các giao dịch. Đây là điều kiện đủcủa sự gắn bó. Vaitròcủatrậttựdữliệu Ví dụ 2: Quản lý các tài khoản tại một ngân hàng. Mỗi một người mở tài khoản tại ngân hàng sẽ được lưu trữ trong một bản ghi của CSDL. Trong tài khoản của người sử dụng không bao giờ có giá trị bằng 0 hay giá trị âm. Phép toán chuyển khoản thể hiện bằng cách trừ đi một giá trị P nào đó (P=500) ở một tài khoản và cộng chính giá trị đó vào tài khoản khác. Kí hiệu: A là số dư tài khoản bị trừ đi (A=1000) B là số dư tài khoản được cộng vào (B=2000). U: giao dịch mới T: các giao dịch chuyển khoản t: tỉ lệ lợi nhuận tiền gửi (t=0.01) Ba trậttựhóa có thể là S1, S2, và S3 Vaitròcủatrậttựdữliệu Giao dịch loại T A:=A-P A:=(1+t)xA B:=(1+t)*B B:=B+P Giao dịch loại U Giao dịch loại T A:=A-P A:=(1+t)xA B:=(1+t)*B B:=B+P Giao dịch loại U Giao dịch loại T A:=A-P A:=(1+t)xA B:=(1+t)*B B:=B+P Giao dịch loại U Trậttự S1 Trậttự S2 Trậttự S3 A:=500 A:=505 B:=2020 B:=2520 A:=500 A:=505 B:=2500 B:=2525 A:=500 B:=2500 A:=505 B:=2525 Vaitròcủatrậttựdữliệu Trậttựhóa S2 có tác dụng tương đương với trậttựhóa tuần tự S3, trong khi đó trậttựhóa S1 lại khác. Trong trậttựhóa S2 và S3, các tác động cập nhật lần lượt của tài khoản A và B đều được thực hiện theo cùng một tuần tự, còn trong trậttựhóa S1 thì trậttự tác động cập nhật tài khoản B bị đảo ngược. Tóm lại: Vaitròcủatrậttựdữliệu Xác định trậttự giữa các sự kiện trong hệ Tránh tương tranhtránh xung đột tránh bế tắc. Điều khiển tốc độ đường truyền SỰ GẮNBÓ THÔNG TIN 1. Điều kiện giả định và thực tế Ta có một tập thông tin nào đó có thể được truy cập bởi một tập các tiến trình. Số lượng các thông tin có thể truy cập được và các tiến trình có nhu cầu thông tin là con số cố định. Hệ này phát triển rời rạc theo thời gian giữa các điểm quan sát, ta có thể nhận biết được trạng thái thực của chúng, có nghĩa là các đối tượng và ngữ cảnh thực hiện các tiến trình, hệ kiểu như vậy hoạt động với độ ổn định tuyệt vời. Các điều kiện giả định này so với hệ thực tế khác nhau như sau: Các đối tượng và tiến trình có thể được tạo lập và hủy bỏ Các đối tượng và tiến trình có thể được phân tán trên các trạm khác nhau thông qua hệ thống viễn thông. Do vậy ta không xác định được trạng thái của hệ Hệ thống viễn thông và các tiến trình là các đối tượng có thể xảy ra sự cố kỹ thuật SỰ GẮNBÓ THÔNG TIN 2. Tác động và giao dịch Các đối tượng khác nhau của hệ không phải là các đối tượng độc lập nhau, chúng quan hệ với nhau bởi tập hợp các quan hệ gọi là các ràng buộc toàn vẹn. Trạng thái của hệ thoả mãn một tập các ràng buộc toàn vẹn gọi là trạng thái gắn bó. Tuy nhiên, khi có sự cố xảy ra thì để có thể khôi phục lại dữliệuvà trạng thái gắnbó thông tin của toàn hệ thống Cần phải xác định được loại, bản chất và vị trí diễn ra sự cố mà từ đó nhận biết một cách tự động và chuyển đến phương án giải quyết nào cho phù hợp. Việc thực hiện các tiến trình phải duy trì cho được hệ trong trạng thái gắn bó. Để chính xác hoá đặc tính này, cần phải lưu ý là trạng thái của hệ chỉ được xác định ở mức quan sát cho trước.