1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI BÁO CÁO chủ đề bảo hiểm thất nghiệp

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 191,73 KB

Nội dung

Trường Đại học Đà Nẵng – Đại học Kinh Tế BÀI BÁO CÁO Chủ đề 3: Bảo hiểm thất nghiệp GVHD: Lê Thị Phương Uyên Nhóm : Tên thành viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền Nguyễn Hoài Thương Lê Thị Tố Quyên Nguyễn Thị Minh Tâm Đặng Hữu Hải Nguyễn Chấn Phong Mục lục I Bảo hiểm thất nghiệp Khái niệm 2 Mục tiêu bảo hiểm thất nghiệp Chế độ bảo hiểm thất nghiệp Đối tượng hưởng bảo hiểm thất nghiệp Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp II Quỹ bảo hiểm thất nghiệp .5 Khái niệm Nguồn hình thành Phân bổ Vai trò III Bảo hiểm thất nghiệp có phát huy hỗ trợ cho người lao động vượt qua dịch Covid 19? Tình hình người lao động dịch COVID-19: .6 Bảo hiểm thất nghiệp có phát huy hỗ trợ người lao động vượt qua dịch COVID-19? .8 IV Trợ cấp việc, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp việc làm 10 I Bảo hiểm thất nghiệp Khái niệm Trong thời buổi kinh tế khó khăn, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) xem phao cứu sinh giải khơng khó khăn cho người lao động Bảo hiểm thất nghiệp chế độ bù đắp phần thu nhập người lao động bị việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, trì tìm kiếm việc làm sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (khoản Điều Luật Việc làm 2013) Mục tiêu bảo hiểm thất nghiệp  Phụ giúp mặt tài cho người thất nghiệp, góp phần ổn định sống cá nhân hay gia đình mức định, từ tạo điều kiện thuận lợi để họ tìm cơng việc  Ổn định nên kinh tế thời kì suy thối thơng qua trì sức mua lực lượng lao động bị việc làm Để trì cán cân cân giữ cung cầu, tránh làm suy giảm cách bất ngờ sức mua lực lượng lao động  Duy trì kĩ nghề người lao động bị việc làm, cho phép người lao động có thời gian tìm kiếm việc làm phù hợp với tay nghề họ, tránh xảy tình trạng mai nghề  Nâng cao kĩ tìm kiếm việc làm cho người lao động có nhu cầu làm việc mạng lưới hệ thống bảo hiểm thất nghiệp kết nối với thị trường lao động cách hiệu dẫn đến việc kết nối với chuyên gia tư vấn việc làm người lao động cách dễ dàng giúp cho người lao động nâng cao kỹ tìm kiếm việc  Khuyến khích nâng cao kĩ nghề Chế độ bảo hiểm thất nghiệp Điều 42 Luật Việc làm 2013 đặt 04 chế độ quyền lợi cho người tham gia (bao gồm người lao động người sử dụng lao động, là: a) Trợ cấp thất nghiệp b) Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm c) Hỗ trợ học nghề d) Hỗ trợ bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề trì việc làm nguồn lao động Quyền lợi (a), (b), (c) dành cho người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp Trong đó, người sử dụng tham gia bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm Đối tượng hưởng bảo hiểm thất nghiệp  Hợp đồng lao động hợp đồng làm việc không xác định thời hạn;  Hợp đồng lao động hợp đồng làm việc xác định thời hạn;  Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn từ đủ tháng đến 12 tháng; Trường hợp người lao động giao kết thực nhiều hợp đồng lao động/hợp đồng việc làm quy định trên, người lao động người sử dụng lao động hợp đồng lao động/hợp đồng việc làm có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp Theo điều 43 luật việc làm 2013 quy định đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp cụ thể sau: Người lao động Người sử dụng lao động Hợp đồng lao động hợp đồng Cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp công làm việc không xác định thời hạn lập, đơn vị vũ trang nhân dân Hợp đồng lao động hợp đồng Tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, làm việc xác định thời hạn tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp Hợp đồng theo mùa vụ theo Cơ quan, tổ chức nước ngồi, tổ chức quốc Đối tượng tham gia cơng việc định có thời hạn tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam, doanh từ đủ 03 tháng đến 12 tháng nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, tổ hợp tác Cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng làm việc hợp đồng lao động nêu  Người lao động hưỡng lương hưu, người giúp việc gia đình khơng phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp II Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Khái niệm Quỹ bảo hiểm thất nghiệp quỹ tài độc lập tập trung nằm ngồi ngân sách nhà nước nhằm thực mục đích bảo hiểm thất nghiệp Nguồn hình thành Quỹ BHTN hình thành từ nhiều nguồn thu, bao gồm: Thứ nhất, khoản đóng người lao động, người sử dụng lao động khoản hỗ trợ từ Ngân sách nhà nước:  Người lao động đóng 1% tiền lương tháng;  Người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương tháng người lao động tham gia BHTN;  Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp ngân sách trung ương bảo đảm Thứ hai, tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ Quỹ BHTN; Thứ ba, nguồn thu hợp pháp khác, bao gồm:  Tiền lãi chậm đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định;  Các khoản thu hợp pháp khác theo quy định pháp luật Phân bổ Căn Khoản Điều 56 Quyết định 505/QĐ-BHXH sửa đổi, bổ sung Quy trình thu theo QĐ 595/QĐ-BHXH quy định: Căn chứng từ nộp tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN ngày đơn vị, quan lao động - thương binh xã hội, quan tài chính, người tham gia (bao gồm ghi thu số tiền đóng BHYT đối tượng tham gia BHYT ngân sách Trung ương quỹ BHXH, BHTN đảm bảo); phân bổ số tiền thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN lãi chậm đóng cho người tham gia (Mẫu C83a-TS) theo thứ tự sau: + + + +  Phân bổ tiền cho người lao động đủ điều kiện hưởng BHXH chấm dứt HĐLĐ (bao gồm tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN tiền lãi chậm đóng) để kịp thời giải chế độ BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN cho người lao động theo quy định pháp luật (nếu có);  Số tiền cịn lại, hạch toán thu theo thứ tự: Thu đủ số tiền phải đóng vào quỹ BHYT tiền lãi phạt chậm đóng, trốn đóng BHYT (nếu có); Thu đủ số tiền phải đóng vào quỹ BHTN tiền lãi phạt chậm đóng, trốn đóng BHTN (nếu có); Thu đủ số tiền phải đóng vào quỹ BHTNLĐ, BNN tiền lãi phạt chậm đóng, trốn đóng BHTNLĐ, BNN (nếu có); Thu tiền đóng vào quỹ BHXH (ốm đau, thai sản, hưu trí tử tuất) tiền lãi phạt chậm đóng, trốn đóng BHXH (nếu có) Vai trị Từ nguồn thu trên, vai trò, ý nghĩa BHTN lớn Cụ thể, quỹ BHTN sử dụng để chi trả khoản chi sau:  Chi trả trợ cấp thất nghiệp;  Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động;  Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm;  Đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp;  Chi phí quản lý BHTN thực theo quy định Luật bảo hiểm xã hội;  Đầu tư để bảo toàn tăng trưởng Quỹ III Bảo hiểm thất nghiệp có phát huy hỗ trợ cho người lao động vượt qua dịch Covid 19? Tình hình người lao động dịch COVID-19: Dịch COVID-19 tác động vô tiêu cực đến người lao động Theo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, đại dịch COVID-19 ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình lao động, việc làm Việt Nam Lao động có việc làm giảm, tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tăng Theo Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm, tỷ lệ thất nghiệp 2,42 %, tỷ lệ thiếu việc làm 2,6 % Riêng khu vực phi thức 60 % Lao động tự bị ảnh hưởng lớn, khu vực đô thị Năm 2021, lao động 15 tuổi trở lên có việc làm cịn 49,9 triệu người thấp 500 nghìn người so với năm 2019 Lao động có việc làm khu vực nơng thơn 31,8 triệu người, giảm 369,3 nghìn người; lao động nữ 23,4 triệu người, giảm 110,4 nghìn người Trong tổng số 12,8 triệu người bị tác động tiêu cực đại dịch COVID-19, có 557 nghìn người bị việc, chiếm 4,4%; 4,1 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh doanh, chiếm 31,8%; 4,3 triệu người bị cắt giảm làm buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên Người lao động khu vực thành thị chịu thiệt hại nhiều so với khu vực nơng thơn Có 21,9% lao động khu vực thành thị bị ảnh hưởng xấu, số nông thôn 14,3% Các đợt dịch tháng đầu năm 2021 công vào khu công nghiệp, khu chế xuất – nơi tập trung lượng lớn lao động, tạo nguồn thu, hoạt động sản xuất kinh doanh đất nước Các lĩnh vực bị ảnh hưởng lớn từ năm 2020, năm 2021 lại chịu tác động sâu Điều khiến đời sống người lao động khó khăn, lĩnh vực thương mại, dịch vụ, giao thông, du lịch Trong khu vực người lao động khu vực nơng, lâm, nghiệp thủy sản chịu tác động tiêu cực dịch (có 8,9% người lao động khu vực bị ảnh hưởng) Bảo hiểm thất nghiệp có phát huy hỗ trợ người lao động vượt qua dịch COVID-19? Trong bối cảnh thị trường lao động bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19, sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) phát huy hiệu quả, giúp người lao động có nguồn tài vượt qua giai đoạn khó khăn Với khoản hỗ trợ, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, BHTN tạo điều kiện, góp phần giúp hàng trăm nghìn người vượt qua khó khăn, ổn định sống Ngồi ra, sách BHTN giúp người lao động có hội hỗ trợ học nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, từ tìm kiếm hội nghề nghiệp chất lượng cho người lao động Với ảnh hưởng nghiêm trọng dịch Covid-19 đến sản xuất doanh nghiệp công ăn việc làm người lao động sách bảo hiểm thất nghiệp phát huy vai trò an sinh xã hội việc hỗ trợ người lao động ổn định sống vượt qua giai đoạn khó khăn Khơng trợ cấp mặt kinh tế, người lao động học nghề giới thiệu việc làm Từ có hội nâng cao tay nghề, thay đổi tìm kiếm ngành nghề phù hợp, tái hòa nhập thị trường lao động với hội việc làm rộng mở Những người lao động tham gia BHXH, BHYT đầy đủ - dù phải thực giãn cách xã hội đảm bảo phần thu nhập, chí quỹ BHTN hỗ trợ tới 60% mức lương tháng với thời gian hưởng tối thiểu tháng cấp thẻ BHYT Số liệu Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam cho thấy, tính riêng tháng 7/2021, BHXH địa phương phối hợp ngành Lao động - Thương binh Xã hội giải cho 80 nghìn người hưởng trợ cấp thất nghiệp, với số tiền 1.484 tỷ đồng Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh (SX,KD) doanh nghiệp việc làm người lao động, sách bảo hiểm (BH) thất nghiệp “điểm tựa” hỗ trợ, giúp người lao động vượt qua khó khăn đại dịch Như vậy, BHTN giúp bảo đảm phần đời sống phận người lao động gia đình họ dịch bệnh, góp phần ổn định kinh tế đất nước Tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, thực Nghị số 68/NQ-CP ngày 01/7/2021 Chính phủ Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 07/7/2021 Thủ tướng Chính phủ, ngành BHXH Việt Nam đưa nhiều giải pháp liệt để người lao động người sử dụng lao động nước thụ hưởng sách hỗ trợ BHXH, BHTN cách nhanh chóng, thuận lợi Từ ngày 15/5/2021, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BNTN) hỗ trợ học nghề theo Quyết định số 17/2021/QĐ-TTg ngày 31/3/2021 Thủ tướng Chính phủ Chính sách tương lai giúp nhiều lao động có hội tìm việc làm Theo báo cáo tình hình thực tiêu việc làm năm 2020 Cục Việc làm, năm 2020 nước giải việc làm khoảng 1,34 triệu người, đạt 83,3% kế hoạch 81,2% so với thực năm 2019, tạo việc làm nước khoảng 1,27 triệu người Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2020 ước tính 64,5%, tăng 3,3% so với năm 2019; đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng/chứng 24,5%, tăng 1,4% so với năm 2019 Như vậy, bối cảnh ảnh hưởng dịch COVID-19 nay, quỹ BHXH, BHTN phát huy vai trò, kịp thời, hiệu đảm bảo thu nhập, hỗ trợ thu nhập cho số lượng lớn người lao động nghỉ hưu, nghỉ ốm đau, thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp thất nghiệp bị việc làm Ngồi ra, quỹ BHXH cịn hỗ trợ đơn vị sử dụng lao động tiết giảm kinh phí giảm mức đóng vào quỹ TNLĐ, BNN, hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề đề trì việc làm cho người lao động Để phát huy hiệu tính ưu việt sách BHXH, BHTN, thời gian tới, với vai trò quan tổ chức thực hiện, BHXH Việt Nam tiếp tục tận dụng tảng cơng nghệ thơng tin tiên tiến có, cải cách thủ tục hành để đảm bảo kịp thời, đầy đủ quyền lợi cho người lao động tham gia IV Trợ cấp việc, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp việc làm Căn quy định luật lao động năm 2019 và luật bảo hiểm xã hội năm 2014 cùng văn pháp luật hướng dẫn thi hành phân biệt khái niệm trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp việc trợ cấp việc làm sau: Tiêu chí Trợ cấp thơi việc Trợ cấp việc Trợ cấp thất nghiệp phân biệt Điều kiện Người lao động có tổng thời gian Người lao động có tổng thời - Đã tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp làm hưởng thực tế làm việc cho doanh nghiệp gian thực tế làm việc cho doanh việc theo hợp đồng lao động hợp đồng làm chế độ từ đủ 12 tháng trở lên thuộc nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên việc, cụ thể: trường hợp sau: thuộc 02 trường hợp + Từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 24 tháng - Hết hạn hợp đồng lao động ; sau: trước chấm dứt hợp đồng lao động hợp - Đã hoàn thành công việc theo hợp - Doanh nghiệp cho người lao đồng làm việc khơng xác định thời hạn có đồng lao động; động việc thay đổi xác định thời hạn; - Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp cấu, cơng nghệ lý + Từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 36 tháng đồng lao động ; kinh tế ; trước chấm dứt hợp đồng lao động theo mùa - Người lao động bị kết án tù giam, - Do sáp nhập, hợp nhất, chia vụ theo công việc định có thời hạn tử hình bị cấm làm công việc tách doanh nghiệp từ đủ 03 tháng đến 12 tháng ghi hợp đồng lao động theo - Chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm án, định có hiệu lực pháp việc, trừ trường hợp người lao động đơn phương luật Toà án; chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc 10 - Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết; - Doanh nghiệp chấm dứt hoạt động; - Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp ; - Doanh nghiệp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp trái pháp luật hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động tháng; - Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trung tâm dịch vụ việc làm - Chưa tìm việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ trường hợp quy định Khoản Điều 49 Luật Việc làm năm 2013 Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức lương bình quân 06 tháng liền kề có Mỗi năm làm việc tính trả trợ đóng bảo hiểm thất nghiệp trước thất nghiệp cấp, người lao động nhận trợ Nhưng: cấp 01 tháng tiền lương; - Không 05 lần mức lương sở Mức Mỗi năm làm việc tính hưởng trợ nhưng, thời gian làm việc hưởng người lao động thuộc đối tượng thực chế độ cấp, người lao động nhận trợ cấp tính trả trợ cấp 18 tháng chế ½ (một nửa) tháng tiền lương doanh nghiệp có trách tiền lương Nhà nước quy định; độ nhiệm chi trả trợ cấp việc - Hoặc; không 05 lần mức lương tối thiểu làm cho người lao động vùng người lao động đóng bảo hiểm thất 02 tháng tiền lương nghiệp theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc Thời gian Bằng tổng thời gian người lao động Bằng tổng thời gian người lao Được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất làm việc nghiệp, đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng làm việc thực tế trừ thời gian động làm việc thực tế trừ để được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, người lao động tham gia bảo thời gian người lao động hưởng đóng đủ thêm 12 tháng hưởng thêm 11 chế tham gia bảo hiểm thất nghiệp hiểm thất nghiệp thời gian làm thời gian làm việc việc doanh nghiệp chi trả doanh nghiệp chi trả trợ cấp trợ cấp thơi việc trước (nếu có) thơi việc trước (nếu có) Thời gian làm việc để tính hưởng Thời gian làm việc để tính độ Trợ cấp tính theo năm (đủ 12 hưởng Trợ cấp tính theo 01 tháng trợ cấp thất nghiệp tối đa khơng tháng), trường hợp có tháng lẻ năm (đủ 12 tháng), trường hợp 12 tháng từ đủ 01 tháng đến 06 tháng có tháng lẻ từ đủ 01 tháng tính 1/2 năm; từ đủ 06 đến 06 tháng tính tháng trở lên tính 01 1/2 năm; từ đủ 06 tháng năm làm việc trở lên tính 01 năm làm việc Tiền Tiền lương bình quân theo hợp Tiền lương bình quân theo hợp lương để đồng lao động 06 tháng liền kề đồng lao động 06 tháng Mức lương bình quân 06 tháng liền kề có tính trước hợp đồng lao động chấm liền kề trước hợp đồng lao đóng bảo hiểm thất nghiệp trước thất nghiệp chế độ dứt động chấm dứt Hồ sơ, Theo Khoản Điều 14 Nghị định Điều 49 Bộ luật lao động năm Căn theo Điều 16, Nghị định 28/2015/NĐgiấy tờ 05/2015/NĐ-CP: 2019 quy định trợ cấp việc CP của Chính phủ quy định hồ sơ đề nghị hưởng cần thiết làm sau: trợ cấp thất nghiệp bao gồm: đăng ký " Trong thời hạn 07 ngày làm việc, hưởng “1 Người sử dụng lao động trả Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao trợ cấp động, người sử dụng lao động có trợ cấp việc làm cho người Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội trách nhiệm toán đầy đủ trợ lao động làm việc thường quy định cấp việc trợ cấp việc xuyên cho từ 12 tháng trở Bản có chứng thực làm cho người lao động Thời hạn lên mà bị việc làm theo giấy tờ sau xác nhận việc chấm tốn kéo dài 12 không 30 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động thuộc trường hợp sau đây: a) Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động; b) Người sử dụng lao động người lao động gặp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa dịch bệnh truyền nhiễm; c) Người sử dụng lao động thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế theo quy định Điều 13 Nghị định này." Đối tượng chi Người sử dụng lao động trả chế độ quy định Điều 44 Điều 45 Bộ luật này, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương phải 02 tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc Tiền lương để tính trợ cấp việc làm tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động việc làm.” dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc: a) Hợp đồng lao động hợp đồng làm việc hết hạn hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; b) Quyết định việc; c) Quyết định sa thải; d) Quyết định kỷ luật buộc việc; đ) Thông báo thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc Sổ bảo hiểm xã hội Người sử dụng lao động Cơ quan bảo hiểm xã hội 13 Căn Điều 48 Bộ luật Lao động năm Điều 49 Bộ luật Lao động năm pháp lý Điều 49, Điều 50 Luật Việc làm năm 2013 2019 2019 áp dụng  Nếu người lao động bị sa thải: - Theo quy định khoản 1 Điều 48 Bộ luật Lao động 2012, số trường hợp, người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên chấm dứt hợp đồng hưởng trở cấp thơi việc Tuy nhiên, quy định lại khơng có trường hợp người lao động bị sa thải (khoản Điều 36 Bộ luật Lao động 2012) Do vậy, người lao động bị sa thải không hưởng trợ cấp việc - theo khoản Điều 49 Bộ luật Lao động 2012, người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên mà bị việc làm thay đổi cấu công nghệ, lý kinh tế chia tách, sáp nhập, hợp doanh nghiệp hưởng trợ cấp việc làm Vì vậy, người lao động bị sa thải khơng hưởng trợ cấp việc làm - Theo quy định Điều 49 Luật Việc làm 2013, người tham gia bảo hiểm thất nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp đáp ứng đủ điều kiện: + Chấm dứt hợp đồng lao động, trừ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật người hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động hàng tháng; + Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên; + Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trung tâm dịch vụ việc làm; + Chưa tìm việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ trường hợp thực nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc; bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù; nước ngồi định cư; lao động nước theo hợp đồng chết 14 Trên sở quy định thấy, người lao động bị sa thải không thuộc trường hợp mà đáp ứng đủ điều kiện sẽ được hưởng trợ cấp thất nghiệp VÍ DỤ CỤ THỂ:  Bà Nguyễn Thị D giao kết hợp đồng lao động có thời hạn 24 tháng với trường tiểu học E với mức lương sau: từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/12/2014 3.000.000 đồng/tháng, từ ngày 01/01/2015 đến 31/12/2015 4.000.000 đồng/tháng Ngày 01/3/2015 đến ngày 31/3/2015, bà D thỏa thuận tạm hoãn hợp đồng lao động với trường tiểu học E Ngày 18/4/2015 bà D xin nghỉ việc đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp Như vậy, mức đóng làm tính trợ cấp thất nghiệp bà D bình quân tiền lương 06 tháng trước bà nghỉ việc mà có đóng bảo hiểm thất nghiệp (tháng 10, 11, 12/2014 tháng 01, 02, 4/2015) Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng bà D (3.000.000 đồng x tháng + 4.000.000 đồng x tháng) / x 60% = 2.000.000 đồng/tháng  Ông Nguyễn Văn Long ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với công ty cổ phần Nguyễn Kim từ ngày 11/03/2007 tham gia BHXH Song trình làm việc lý gia đình ơng chuyển hẳn q tình trạng sức khỏe ơng khơng đảm bảo để thực cơng việc Vì lẽ nên ơng Long làm đơn báo lên công ty trước 45 ngày công ty đồng ý chấm dứt Hợp đồng kể từ 01/11/2019 Mức bình quân tiền lương theo Hợp đồng cuả 06 tháng liền kề trước nghỉ việc ông A 10.000.000 đồng Như trường hợp trợ cấp việc mà ông Long hưởng tính sau: Thời gian làm việc ơng Long công ty Nguyễn là: 12 năm tháng Thời gian tham gia Bảo hiểm thất nghiệp ông Long là: 10 năm 10 tháng Thời gian làm việc tính hưởng trợ cấp thơi việc là: năm 10 tháng theo quy định lẻ từ đến tháng tính nửa năm, cịn từ đến 11 tháng tính năm 15 Như ơng Long năm 10 tháng làm tròn thành năm Và Mức hưởng trợ cấp thơi việc = ½ x 10.000.000 x = 10.000.000 đồng  Ông Nguyễn Văn A hưởng trợ cấp việc Công ty B thực cấu lại tổ chức, không sếp công việc cho ông A, công ty cho ông việc Mức bình quân tiền lương tháng cuối trước nghỉ việc ông A theo HĐLĐ 10.000.000 đồng Tại Công ty B, Ơng A có: Tổng thời gian làm việc 10 năm tháng; - Thời gian tham gia BHTN năm; - Thời gian chi trả trợ cấp việc năm Vậy: - Thời gian chi trả trợ cấp việc ông A = 10 năm tháng - năm - năm = năm tháng => thời gian chi trả trợ cấp năm tính hưởng - Mức hưởng trợ cấp việc làm = tháng x 10.000.000đ = 20.000.000đ https://luatminhkhue.vn/so-sanh-su-khac-nhau-giua-tro-cap-thoi-viec tro-cap-that-nghiep-va-tro-cap-matviec-lam .aspx https://luatvietnam.vn/lao-dong-tien-luong/bi-sa-thai-duoc-huong-che-do-gi-khong-562-19150-article.html 16

Ngày đăng: 10/10/2021, 07:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w