www.facebook.com/hocthemtoan
Nhà sách Sư Phạm NGUYỄN ĐỨC VẬN Nhà xuất bản Giáo Dục 1983 BÀI TẬP HOÁ VÔ CƠ – NGUYỄN ĐỨC VẬN Hóa K34B Trang 1 Mục lục BÀI TẬP HOÁ VÔ CƠ – NGUYỄN ĐỨC VẬN Hóa K34B Trang 2 Phần 1:Câu hỏi và bài tập Bài 1. KHÍ TRƠ (He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn) 1. Trình bày đặc điểm nguyên tử của khí trơ? (cấu trúc electron, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa). Nhận xét và cho kết luận về các nguyên tố đó? 2. Nhiệt độ nóng chảy của các khí trơ có giá trò sau: He Ne Ar Kr Xe Rn Tnc( o C) -272 -249 -189 -157 -112 -71 Giải thích sự thay đổi nhiệt độ nóng chảy từ He đến Rn? 3. Thế ion hóa thứ nhất của các khí trơ có các giá trò sau: He Ne Ar Kr Xe Rn I(eV ) 24.6 21.6 15.8 14.0 12.1 10.7 Hãy giải thích tại sao khi nguyên tử lượng tăng thì thế ion hóa giảm? 4. Hãy trình bày những đặc tính vật lí của He? ( nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, đôï tan, độ dẫn điện) . Từ đó cho biết những ứng dụng quan trọng của He? 5. Mức oxi hóa đặc trưng của Kripton, Xenon, Radon? Tại sao các mức đó lại không đặc trưng với các khí trơ còn lại? Từ nhận xét trên hãy giải thích hoạt tính hóa học của các khí trơ? Nêu ví dụ minh họa. 6. Hãy giải thích nguyên nhân hình thành các Hiđrat của khí trơ có dạng X.6H 2 O (X = Ar, Kr, Xe) các Hiđrat đó có phải là hợp chất hóa học không? 7. Người ta đã kết luận rằng các khí trơ không có tính trơ tuyệt đối, trừ heli, neon còn lại là những chất có hoạt tính hóa học, nguyên tử lượng càng tăng hoạt tính càng cao. Các hợp chất của Kripton và Xenon đều là những chất oxi hóa , các hợp chất ở hóa trò cao có tính oxi hoá mạnh và có tính axít. Hãy tìm dẫn chứng để chứng minh kết luận trên và giải thích? 8. Tại sao nguyên tử Xe không tạo ra phân tử Xe 2 mặc dù có khả năng tạo ra liên kết hóa học với nguyên tử Flo hoạc Oxi? 9. Tại sao nguyên tử clo lại ít có khả năng tạo ra hợp chất hóa học với Xenon trong khi đó Flo lại tạo ra dễ dàng hơn? 10. Độ bền đối với nhiệt thay đổi như thế nào trong dãy KrF 4 ,XeFø 4 và RnF 4 ? 11. Viết phương trình các phản ứng sau: XeF 2 + KI XeF 4 + KI XeF 4 + H 2 XeF 4 + Na BÀI TẬP HOÁ VÔ CƠ – NGUYỄN ĐỨC VẬN Hóa K34B Trang 3 Bài 2. HIĐRO (H) 12. a) Đặc điểm nguyên tử của các đồng vò của hiđro. b) Tính chất vật lí quan trọng của hiđro nhẹ và ứng dụng của những tính chất đó? c) Tại sao hiđro nhẹ lại có tốc độ khuếch tán lớn? 13. Hiđro nhẹ hơn hay nặng hơn không khí bao nhiêu lần? Có thể chuyển hiđro từ cốc này sang côác khác được không? 14. a) Trong hai khuynh hướng phản ứng (oxi hoa – khử ) của hiđro thì khuynh hướng nào điển hình nhất? Tại sao? b) Khi tạo ra các hợp chất dưới đây phản ứng thuộc về khuynh hướng nào? Hiđro clorua, nước, amôniăc, silan, metan, canxi hiđrua, natri hiđrua? Liên kết tronmg các hợp chất đó thuộc loại liên kết nào? 15. a) Tính chất hóa học quan trọng của hiđro? Tại sao ở nhiệt độ thường hiđro kém hoạt động về mặt hóa học? b) Những nguyên tố nào có khả năng phản ứng với hiđro ở nhiệt độ phòng? 16. Trong công nghiệp hiđro được điều chế bởi những phương pháp nào và dùng để làm gì? Nguyên tắc chung của các phương pháp đó? 17. Trong qua trình luyện than cốc bằng phương oháp chưng khô than đá người ta thu được khí lò cốc gầm 50% H 2 , 25% CH 4 , 10% H 2 , 5% CO, 5% CO 2 , và 5% Hiđro cacbon. Bằng phương pháp nào có thể tách được hiđro ra khỏi hỗn hợp đó? Phương pháp tách đó dựa trên những nguyên tắc nào? 18. a) Ứng dụng của hiđro mới sinh? b) Tại sao hiđro mới sinh lại có hoạt tính hóa học cao hơn hiđro phân tử ? Lấy ví dụ minh họa. 19. Viết phương trình phản ứng khi cho khí Hiđro tác dụng với các chất sau: Cl 2 , O 2 , N 2 , Ca, CO, CuO. Nêu rõ các điều kiện phản ứngvà ứng dụng cử các phản ứng đó trong thực tế? 20. a) Tại sao khi điều chế khí hiđro bằng phương pháp điện phân nước lại phải cho thêm dung dòch NaOH hoặc H 2 SO 4 ? b) Có thể thay NaOH bằng KOH , HNO 3 , Na 2 SO 4 , CuSO 4 , CuCl 2 được không? Lí do? 21. a) Có thể dùng bình chứa khí (gazômet) để chứa khí H 2 như khí O 2 được không? Tại sao? b) Những khí có đặc tính như thế nào có thể trữ trong bình chứa khí? 22 . a) Trong phòng thí nghiệm H 2 có thể điều chế bằng những phương pháp nào? Phương pháp nào là chủ yếu? b) Tại sao khi điều chế H 2 bằng cách cho kẽm tinh khiết tác dụng với dung dòch H 2 SO 4 loãng lại phải cho thêm một ít dung dòch CuSO 4 ? 23 . Làm thế nào để thu được H 2 tinh khiết và khô khi điều chế khí đó bằng cách cho kẽm kim loại tác dụng với HCl trong bình kíp? 24 . Trong thành phần các hợp chất hóa học hiđro nằm ở dạng ion nào? Ion H + tồn tại trong những điều kiện nào? 25 . Tại sao khí hiđro rất khó hòa tan trong nước hoặc trong các dung môi hữu cơ? 26 . Cấu tạo của ion Hiđroxoni? Trong điều kiện nào tạo ra ion đó? 27. Tại sao trong các nguyên tố nhóm I chỉ có hiđro tạo ra đơn chất dạng khí ở nhiệt độ phòng? 28. Liên kết hiđro là gì? Những chất như thế nào tạo ra liên kết hiđro? 29. Dựa trên những cơ sở thực tế nào để nói rằng hiđrua của kim loại kiềm là những hợp chất dạng muối? 30. a) Những nguyên tố nào hình thành nên các hiđrua ion và các hiđrua cộng hóa trò? b) Bản chất của các loại hiđrua đó? BÀI TẬP HOÁ VÔ CƠ – NGUYỄN ĐỨC VẬN Hóa K34B Trang 4 31. Bằng những dẫn chứng nào để kết luận rằng liên kết trong các hiđrua của các kim loại kiềm và kiềm thổ có bản chất ion? 32. Góc hóa trò trong phân tử hiđrua và florua, của một số nguyên tố thuộc chu kì hai có giá trò sau X-C-X X-N-X X-O-X C 2 H 4 120 o NH 3 107 o H 2 O 104.5 o C 2 F 2 114 o NF 3 102 o F 3 O 101.5 o Hãy giải thích sự giảm góc hóa trò từ hiđrua đến florua? 33. Hãy nêu nhận xét chung về sự biến thiên tính khử, tính bền, tính axit của các hiđrua cộng hóa trò trong chu kì và trong phân nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn. 34. Hãy giải thích nguyên nhân tính axit tăng trong dãy NH 3 - H 2 O – HF và từ HF đến HI? 35. Hãy giải thích tại sao bán kính ion Cl - là 1.81 A o nhưng khoảng cách giữa nhân hiđro và nhân nguyên tử Clo trong phân tử HCl chỉ bằng 1.28 A o ? Bài 3. CÁC HALOGEN (F, Cl, Br, I, At) 36 . Trình bày đặc điểm cấu trúc nguyên tử của các halogen? ( bán kính nguyên tử, cấu trúc eletron, năng lượng ion hóa, ái lực electron). Từ đó hãy cho biết trong hai khuynh hướng phản ứng ( oxi hóa – khử) của các halogen thì khuynh hướng nào là chủ yếu? 37. Dựa vào thuyết liên kết hóa trò hãy cho biết: a) Mức oxi hóa đặc trưng của các halogen? b) Tại sao phân tử các halogen đều cấu tạo từ hai nguyên tử? 38. Tại sao Flo không thể xuất hiện mức oxi hóa dương trong các hợp chất hoá học? Tại sao với Clo, Brom, Iot thì mức oxi hóa chẵn không phải là đặc trưng? 39. Năng lïng liên kết X –X của các halogen có giá trò sau: F 2 Cl 2 Br 2 I 2 (Kcal/ mol) 38 59 46 36 Hãy giải thích tại sao từ flo đến clo năng lượng liên kết tăng, nhưng từ clo đến iot năng lượng liên kết kại giảm? 40. Phản ứng phân hủy phân tử thành nguyên tử ( X 2 2X ) của các halogen ở các nhiệt độ sau: F 2 Cl 2 Br 2 I 2 ( o C) 450 800 600 400 Hãy giải thích sự thay đổi độ bền nhiệt của các phân tử halogen? 41. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các halogen có giá trò sau: F 2 Cl 2 Br 2 I 2 Tnc( o C) -223 -101 -7.2 -113.5 Ts( o C) -187 -34.1 52.8 184.5 Nhận xét và giải thích? 42. a) Tại sao các halogen tan ít trong nước nhưng lại tan nhiều trong benzen? b) Tại sao các iot tan ít trong nước nhưng lại tan nhiều trong dung dòch kali iua? BÀI TẬP HOÁ VÔ CƠ – NGUYỄN ĐỨC VẬN Hóa K34B Trang 5 43. Giải thích nguyên nhân hình thành những tinh thể hiđrat Cl 2 .8H 2 O . Hiđrat đó có phải là hợp chất hóa học không? 44. Hãy so sánh các đại lượng ái lực eletron, năng lượng liên kết, năng lượng hiđrat hóa, thế tiêu chuẩn của Flo và Clo, từ đó giải thích: a) Tại sao khả năng phản ứng của Flo lại lớn hơn Clo? b) Tại sao trong dung dòch nước, Flo có tính oxi hóa mạnh hơn Clo? 45. Lấy ví dụ để chứng minh rằng theo chiều tăng số thứ tự nguyên tử của các halogen thì tính dương điện càng tăng? 46. Bằng phản ứng với hiđro hãy chứng minh rằng tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot. 47. a) Trình bày các phản ứng khi cho các halogen tác dụng với nước? b) Flo có khả năng oxi hóa nước, giải phóng oxi, các halogen khác có khả năng đó không? Giải thích? 48. a) Tại sao khi cho các halogen tác dụng với các kim loại lại tạo ra các hợp chất ứng với mức oxi hóa tối đa của kim loại đó? Lấy ví dụ minh họa. b) Tại sao flo là chất oxi hóa mạnh nhưng Cu, Fe, Ni, Mg không bò Flo ăn mòn? 49. a) Tìm dẫn chứng để chứng minh rằng theo chiều tăng số thứ tự nguyên tử trong nhóm halogen thì tính khử tăng. b) Viết các phương trình phản ứng và nêu hiện tượng khi cho khí lo từ từ đi qua dung dòch gồm Kali Bromua và Kali Iua. 50. Các phương pháp điều chế các halogen trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. a) Các phương pháp đó dựa trên những nguyên tắc nào? b) Điều kiện cụ thể của phản ứng? c) Phạm vi ứng dụng của mõi phương pháp? 51. a) Bằng cách nào có thể thu được flo từ hiđro florua? b) Tại sao không thể điều chế flo bằng phương pháp điện phân dung dòch nước có chứa ion florua? c) Flo là chất oxi hóa mạnh nhưng tại sao khi điều chế Flo bằng phương pháp điện phân thì thùng điện phân và cực âm lại làm bằng đồng hoặc bằng thép? 52. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế clo bằng cách cho KMnO 4 tác dụng với axit HCl. a) Tại sao không thể dùng phương pháp đó để điều chế flo? b) Có thể điều chế brom và iot bằng phương pháp đó được không? c) Có thể thay KMnO 4 bằng MnO 2 hoặc K 2 Cr 2 O 7 được không? 53. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các hiđro halogenua thay đổi như thế nào? Giải thích nguyên nhân . 54. Độ bền đối với nhiệt từ HF đến HI thay đổi như thế nào? Có phù hợp với sự thay đổi nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi không? 55. a) Hỗn hợp đẳng phí (hay hỗn hợp đồng sôi) là gì? b) Tại sao các hiđro halogenua lại hay bốc khói trong không khí ẩm? c) Tại sao dung dòch axit clohiđrit nồng độ lớn hơn 20% lại có hiện tượng bốc khói trong không khí, nhưng dung dòch có nồng độ bé hơn 20% lại không có hiện tượng đó? 56. Bằng cách nào có thể xác đònh nhanh hàm lượng% của HCl trong dung dòchkhi đã biết khối lượng riêng của dung dòch? a) Hãy tính hàm lượng % của HCl trong dung dòch có khối lượng riêng (g/cm 3 ): 1.025, 1.050 ; 1.08 ; 1.135 ;1.195. b) Hãy tính gần đúng khối lượng riêng (g/cm 3 ) của các dung dòch HCl khi hàm lượng HCl là : 12%, 20%, 30%, 32.5%. BÀI TẬP HOÁ VÔ CƠ – NGUYỄN ĐỨC VẬN Hóa K34B Trang 6 57. a) Tại sao axit flohiđric lại là axit yếu trong khi đó các axit HX của các halogen còn lại lại là các axit mạnh? b) Tại sao axit flohiđric lại tạo ra muối axit còn các axit HX khác lại không có khả năng đó? 58. a) Tính axit trong dãy từ HF đến HI thay đổi như thế nào? Giải thích nguyên nhân? Vai trò của HI trong hai phản ứng sau đây có giống nhau không? 2FeCl 3 + 2 HI = 2FeCl 2 + I 2 + 2HCl (1) Zn + 2HI = ZnI 2 + H 2 (2) 59. a) Tại sao khi cho axit clohiđric tác dụng với sắt hoặc crom lại tạo ra FeCl 2 , CrCl 2 mà không phải là FeCl 3 , CrCl 3 . b) Với axit HBr, HI phản ứng có tương tự như thế không? 60. a) Trong các muối Kali halogenua, muối nào có thể phản ứng được với FeCl 3 để tạo ra FeCl 2 ? b) Cho kết luận về tính khử của các axit halogenhiđric? 61. a) Viết các phương trình phản ứng khi cho axit sunfuric đặc tác dụng với hỗn hợp CaF 2 và SiO 2 . Ứng dụng của phản ứng? b) Nếu thay CaF 2 bằng CaCl 2 phản ứng có xảy ra như thế không? 62. a) Hãy giải thích tại sao axit HF chỉ được phép đựng trong các bình bằng nhựa? b) Phản ứng xảy ra có khác nhau không khi cho thủy tinh tác dụng với hiđro florua và axit flohiđric? 63. a) Tại sao tính khử của các hiđro halogenua tăng lên từ HF đến HI? b) Tại sao các dung dòch axit bromhiđric và axot iot hiđric không thể để trong không khí? Hãy viêt các phương trình phản ứng khi cho oxi tác dụng với dung dòch axit halogenhiđric. 64. a) Tại sao hiđro halogenua lại tan rất mạnh trong nước? b) Khi cho hiđro clorua tan trong nước có hiện tượng gì? Tại sao dung dòch có tính axit? Hiđro clorua lỏng có phải là axit không? 65. a) Trong phòng thí nghiệm hidrro clorua được điều chế bằng cách nào? b) Nếu dùng dung dòch H 2 SO 4 loãng và NaCl loãng có tạo ra hiđro clorua được không? Phương pháp trên có thể dùng để điều chế HBr và HI được không? 66. Trong công nghiệp axit clohiđric được điều chế bằng những phương pháp nào? a) Phương pháp đó dựa trên những nguyên tắc nào? b) Có thể vận dụng phương pháp đó cho các axit halogenhiđric khác được không? Lí do? 67. Hãy trình bày phương pháp điều chế axit HF, HBr, HI. Phương pháp đó dựa trên những cơ sở lí luận nào? 68. Hãy trình bày những hiểu biết của mình về các halogenua ion: a) Những nguyên tố nào tạo ra các halogenua ion? b) Mức đôï liên kết ion trong các halogenua ion đó? 69. Tính chất của các halogenua ion. 70. a) Những nguyên tố nào hình thành các halogenua cộng hóa trò? b) Đặc tính của loại hợp chất đó? 71. So sánh tính bền, tính oxi hóa của các oxit Cl 2 O, ClO 2 , Cl 2 O 6 , Cl 2 O 7 . Tại sao các oxit đó không thể điều chế được bằng phương pháp tổng hợp? 72. Cấu trúc phân tử của các oxit Cl 2 O, ClO 2 , Cl 2 O 7 a) Trong các oxit đó, oxit nào có tính thuận từ? Lí do? b) Bằng những phản ứng nào có thể chứng minh được rằng các oxit của clo đều là các anhiđrit? Viết phương trình phản ứng. 73. Hãy trình bày một vài đặc điểm của các oxit của halogen. 74. Viết công thức các axit chứa oxi của các halogen. Tên gọi các axit và muối tương ứng. BÀI TẬP HOÁ VÔ CƠ – NGUYỄN ĐỨC VẬN Hóa K34B Trang 7 75. a) Nêu nhận xét về tính bền, tính axit, tính oxi hóa của các axit hipohalogenơ. b) Trong các axit đó axit nào có nhiều ứng dụng trong thực tế? 76. a) Nước clo là gì? Nước javen là gì? Clorua vôi là gì? Các chất đó được dùng làm gì? b) Khi cho CO 2 qua dung dòch nước javen hoặc dung dòch Ca(OCl) 2 có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích? 77. a) Tại sao nước clo, nước javen, clorua vôi có tác dụng tẩy màu? b) Từ các chất ban đầu canxi cacbonat, natri clorua, bằng phản ứng nào điều chế được clorua vôi? Viết các phương trình phản ứng? 78. Viết phương trình phản ứng khi cho dung dòch nước clo tác dụng với dung dòch natri hiđroxit, dung dòch kali iua, dung dòch nảti thiosunfat? 79. a) Cho các halogen ( Cl 2 , Br 2 , I 2 ) tác dụng với nước, với dung dòch KOH, có những phản ứng nào xãy ra? b) Khi cho Cl 2 tác dụng với dung dòch KOH loãng, sau đó đun nóng dung dòch từ từ lên 700 o C, người ta thu được chất gì?viết phương trình phản ứng xảy ra. 80. Hai chất CaOCl 2 và Ca(OCl) 2 điều chế bằng cách nào? Có thể từ những nguyên liệu tự nhiên nào? Chúng giống nhau và khác nhau chỗ nào? Tên gọi các chất đó? 81. a) Cho một ít axit bromhiđric vào nước javen có phản ứng gì xảy ra? b) Nếu đun nóng nước javen cho đến khi khô vừa hết nước, sau đó cho thêm axit HBr thì phản ứng có khác không? 82. Cho hai cặp phản ứng: a) Cl 2 + 2KBr = Br 2 + 2KCl 2KClO 3 + Br 2 = 2KBrO 3 + Cl 2 b) Cl 2 + 2KI = I 2 + 2KCl 2KClO 3 + I 2 = 2KIO 3 + Cl 2 Trong từng cặp, vai trò của các halogen có mâu thuẩn gì với nhau không? Giải thích. 83.Cho khí clo tác dụng với dung dòch KOH loãng nguội, với dung dòch KOH đặc nóng. Hỏi tỉ lệ về thể tích khí clo phải dùng trong cả hai trường hợp để được một lượng kali clorua bằng nhau? 84 .a) Cho nhận xét về sự biến thiên tính axit trong dãy HClO – HBrO – HIO . b) Cho một ít axit clohidric vào nước Javen có hiện tượng gì? Thay HCl bằng H 2 SO 4 loãng hay HBr có khác không? 85. So sánh tính bền, tính axit , tính oxi hoá của các axit HClO, HClO 2 ,HClO 2 ,HClO 4 . Giải thích về sự biến thiên các tính chất đó. 86.Viết phương trình của các phản ứng sau : 1)MnO 2 + HCl 2)KMnO 4 + HCl 3)Ca(OH) 2 + Cl 2 4)CaOCl 2 + CO 2 5)HClO 2 + HCl 6)Ag + HClO 3 AgClO 3 7)Fe + HClO 3 8)HClO 3 + FeSO 4 + H 2 SO 4 9)Cl 2 O 6 + H 2 O 10)HClO 4 + P 2 O 5 87. So sánh tính axit, tính bền, tính oxi hóa của các axit halogenic. Lấy ví dụ để minh họa. 88.Bằng phương pháp nào c1o thể tách được HClO ra khỏi hỗn hợp với HCl? 89. Bằng cách nào có thể điều chế được HClO từ HCl ? 90. Từ Kali clorua, bằng phương pháp nào điều chế được kali clorat ? BÀI TẬP HOÁ VÔ CƠ – NGUYỄN ĐỨC VẬN Hóa K34B Trang 8 91. Từ KClO 3 , Bằng phương pháp nào có thể điều chế được Kali Peclorat ? 92. Sẽ thu được sản phẩm nào khi cho Kali clorat tác dụng với : a) axit clohidric b) Axit sunfuric đặc c) Axit sunfuric loãng d) Kali pesunfat e) Axit oxalic f) Hỗn hợp gồm axit oxalit và axit sunfuric loãng. 93. Làm thế nào tách được các chất ra khỏi hỗn hợp: a) Hỗn hợp gồm KClO 3 và NaClO 3 b) Hỗn hợp gồm AgF và AgCl. 94. Độ tan của KClO 3 và KClO 4 trong nước có giá trò sau : t o K ClO 3 % K ClO 4 % t o K ClO 3 % K ClO 4 % 0 3 .2 0 .7 4 0 1 2.7 _ 1 0 4 .8 1 .1 5 0 1 6.5 5 .1 1 5 _ 1 .4 6 0 2 0.6 _ 2 0 6 .8 _ 7 0 2 4.5 1 0.9 2 0,5 _ 1 .7 8 0 2 8.5 _ 2 5 _ 2 .2 9 0 3 2.3 _ 3 0 9 .2 _ 1 00 3 6.6 1 8.2 Vẽ đồ thò độ tan của hai chất trên theo nhiệt độ. 95. a) Có thể điều chế axit peiic từ muối BaH 3 IO 6 được không ? b) Tại sao H 5 IO 6 dễ dàng tạo ra muối axit ? c) Tại sao trong tất cả các halogen thì chỉ có iot là tạo ra axit đa chức ? 96. Hãy trình bày vài nhận xét về các hợp chất giữa các halogen? Tính chất cơ bản của chúng ? 97. a) Tại sao số nguyên tử Flo liên kết với các halogen khác tăng dần từ Clo đến Iot ? b)Tại sao Iot không tạo ra hợp chất với Clo tương tự hợp chất IF 7 ? c) Tại sao chỉ số n trong hợp chất XY n ( hợp chất giữa các halogen) là những số lẻ ? Bài 4. OXI 98. a)Trình bày đặc điểm cề cấu trúc nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm VIA ? (bán kính nguyên tử, cấu trúc electron, năng lượng ion hoá, ái lực electron). b)Từ những nhận xét đó hãy cho biết trong hai khuynh hướng phản ứng (oxi hoá _ khử) thì khuynh hướng nào là chủ yếu ? 99. a)Tại sao mức oxi hoá đặc trưng của oxi là -2 mặc dù oxi ở nhóm VIA ? b)Oxi có khả năng thể hiện mức oxi hoá dương không ? Hãy dẫn chứng để minh hoạ ? BÀI TẬP HOÁ VÔ CƠ – NGUYỄN ĐỨC VẬN Hóa K34B Trang 9 100.Hãy trình bày cấu trúc phân tử oxi theo quan điểm của phương pháp liên kết hoá trò và phương pháp obitan phân tử. Giải thích tính thuận từ của phân tử oxi. 101. Hãy xây dựng giản đồ các mức năng lượng gần đúng theo thuyết obitan phân tử của các ion phân tử sau đây: O 3 + O 3 O 2 - O 2 2- Trong các trường hợp trên, trường hợp nào có tính thuận từ ? 102. Trình bày cấu trúc của các ion O 2 + , O 2 - và O 3 2- . Trong những hợp chất nào có chứa các ion đó ? 103. Khoảng cách giữa các hạt nhân nguyên tử oxi O_O trong các ion phân tử có giá trò sau: Hãy giải thích sự tăng độ dài liên kết trong dãy trên. 104. Bán kính ion của các nguyên tử nhóm VIA và các halogen có giá trò sau: O 2- S 2- Se 2- Te 2- r (A 0 ) 1.40 1.84 1.98 2.21 F - Cl - Br - I - r (A 0 ) 1.36 1.81 1.95 2.16 Hãy giải thích tại sao anion của các nguyên tố nhóm VIA lại có kích thước lớn hơn so với các anion đẳng electron của các halogen tương ứng ? 105. a)Các đồng vò của oxi ? Cấu trúc nguyên tử của các đồng vò đó ? Trong các đồng vò đó có những đồng vò nào là bền ? b) Hàm lượng của các đồng vò bền trong khí quyển ? c) Hãy tính nguyên tử lượng của oxi theo đơn vò oxi và đơn vò cacbon ? 106. a) Những đơn chất nào không có khả năng phản ứng trực tiếp với oxi ? b) Tại sao oxi là nguyên tố hoạt động mạnh hơn clo, nhưng ở điều kiện thường lại tỏ ra kém hoạt động hơn ? 107. Cho oxi tác dụng với hydro, photpho, cacbon, nitơ, cacbon oxit, lưu huỳnh đioxit. Viết phương trình của các phản ứng. Ghi rõ các điều kiện xảy ra phản ứng. Ứng dụng thực tế của các phản ứng đó. 108. Nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng khi đốt cháy cacbon, lưu huỳnh, photpho, sắt trong bình đựng oxi nguyên chất . Viết phương trình của các phản ứng . Nếu đốt các chất trên trong không khí có khác gì không? Tại sao? 109. Hãy trình bày nhận xét chung về tương tác của oxi với các nguyên tố khác. 110. a). Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. b). Viết phương trình điều chế oxi từ FeClO 3 , KMnO 4 bằng phương pháp nhiệt phân. 111.a) Giải thích cơ chế quá trình tạo ra oxi bằng phương pháp điện phân. b)Tại sao không thể thu được oxi khi điện phân nước nguyên chất ? c) Có thể thu được oxi không khi điện phân các dung dòch K 2 SO 4 , KCl, KNO 3, KOH ? 112. Trong công nghiệp, oxi được điều chế bẳng phương pháp nào ? Nguyên tắc chung của phương pháp đó. 113. Trình bày cấu tạo của phân tử ozon. 114. a) So sánh tính chất hoá học của oxi với ozon. b) Viết phương trình phản ứng giữa oxi và ozon với Ag, PbS, KI. Có nhận xét gì qua các phản ứng đó ? O 2 + O 2 O 2 - O 2 2- d o-o (A o ) 1.123 1.207 1.39 1.49 . than đá người ta thu được khí lò cốc gầm 50% H 2 , 25% CH 4 , 10% H 2 , 5% CO, 5% CO 2 , và 5% Hiđro cacbon. Bằng phương pháp nào có thể tách được hiđro ra. này sang côác khác được không? 14. a) Trong hai khuynh hướng phản ứng (oxi hoa – khử ) của hiđro thì khuynh hướng nào điển hình nhất? Tại sao? b) Khi tạo