1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Gio thieu di tich lich su cap quoc gia nguc To Huu Dakglei tinh Kon Tum

7 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mặc dù chỉ được phục dựng lại theo các ghi chép, nhưng khu “ Căng an trí” lại là nơi có giá trị lịch sử quan trọng cho chúng ta thấy được sự hà khắc của thực dân pháp xâm lược và ý chí k[r]

(1)NGỤC ĐĂKGLEI (NGỤC TỐ HỮU) Di tích lịch sử Ngục Đăk Glei thuộc địa phận làng Đăk Lây xã Đăk Choong huyện Đăkglei, tỉnh Kon Tum Ngục xây dựng năm 1932 là nơi thực dân pháp đã giam giữ các chiến sỹ cách mạng Việt Nam năm 1932 – 1954 nhằm cách ly nhà hoạt động cách mạng có tầm ảnh hưởng lớn dân chúng nhà thơ, nhà cách mạng Tố Hữu Do đồng bào nơi đây quen gọi nơi này là “ngục Tố Hữu”.Toàn khuôn viên di tích nằm trên địa bàn xã Đăk Choong, với độ cao trên 1800m so với mặt nước biển, rừng xanh bao phủ xung quanh, bao gồm công trình tạo thành khu di tích : Đồn Đăk Glei, nhà bếp và trạm gác; Khu căng an trí; Nhà ngục Ngục Đăkglei xem là biểu tượng cho tinh thần đấu tranh bất khuất, kiên cường chiến sĩ cộng sản bị giam giữ, nung nấu lòng cảm và tinh thần cách mạng đồng bào các dân tộc nơi đây, là minh chứng sống động cho lòng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, sức mạnh nội lực đất và người Tây Nguyên hành trình vươn lên cùng đất nước Ngày 30-12-1991 Ngục Đăk Glei Bộ Văn hóa công nhận là Di tích Lịch sử cấp Quốc gia theo Quyết định số 2307/QĐ-BT (2) Đất nước bị xâm chiếm và chịu thống trị thực dân Pháp, chúng thực các chính sách khai thác thuộc địa nước ta, Thực dân pháp chú trọng phát triển cây công nghiệp, đặc biệt là cao su Tây Nguyên Khoảng 1927, chúng bắt đầu xây dựng đường quốc lộ 14, từ Kon Tum lên Đăk Tô, Đăk Pek, Đăk Glei, nhằm nối Bắc Tây Nguyên với Đà Nẵng, hải cảng lớn miền Trung Để huy động nhân lực xây dựng đường này, chúng đã bắt đồng bào các dân tộc địa phương và tù nhân phải làm việc từ sáng đến tối, người chống lại bị đánh đập dã man và giam cầm, nhiều người chết đòn roi, kiệt sức và ốm đau không chữa trị Thực dân Pháp đã bắt tù chính trị ngục Kon Tum làm đường, dẫn đến đấu tranh đây bùng phát và bị đàn áp đẫm máu năm 1930-1931 Khoảng năm 1932, Pháp bắt đầu xây dựng đồn Đăk Glei nằm trên tuyến dự kiến đường 14 để án ngữ khu vực này Đồn xây dựng trên đồi Chang T'né, bên là thung lũng Đăk Grăk, xung quanh là núi cao hiểm trở Đồn trưởng tên là Bê li ô, người Pháp,quê đảo Corse, vợ là người xứ, quê Huế, tên là Nguyễn Thị Hà, còn lại toàn lính là người các dân tộc địa phương khác Đồn Đăk Glei là nơi giam cầm người tù thường phạm bị bắt làm đường 14 Những nhà hoạt động chính trị thả thời kỳ Mặt trận Dân chủ bị thực dân Pháp bắt lại Trong thời gian này, chúng bắt đầu chuyển số tù chính trị tới Đăk Glei Đồn Đăk Glei trở thành "căng an trí" ("căng" là phiên âm từ "camp" tiếng Pháp, có nghĩa là trại, nơi đồn trú Tuy nhiên, Đăk Glei, ban đầu các tù chính trị bị địch áp và bắt lao động khổ sai làm đường 14, lãnh đạo đồng chí Lê Văn Hiến, anh em đã kiên đấu tranh, phản đối Mặc dù không phải là nhà tù lớn, có vị trí nằm vùng địa hình hiểm trở, xa các khu dân cư tập trung đông, xung quanh có vài làng Thời gian này “ Căng an trí” thưởng dùng để trại giam kiểu tự quản, giam giữ tù nhân không có thời hạn xác định chưa có án địch bắt mà không kết án (3) người dân tộc thiểu sổ, giao thông, liên lạc khó khăn nên thực dân Pháp đã giam giữ đây nhiều tù chính trị quan trọng các đồng chí Lê Văn Hiến, Chu Huy Mân, Trần Văn Trà, Lê Bá Từ, Hà Phú Hương, Nguyễn Duy Trinh, Tố Hữu, Huỳnh Ngọc Huệ, Nguyễn Tất Thắng Trước chuyển biến tình hình giới và hoạt động chuẩn bị, xây dựng và củng cố lực lượng hướng tới tổng khởi nghĩa Việt Minh, tháng năm 1942, lợi dụng cảnh giác kẻ địch, đồng chí Tố Hữu và đồng chí Huỳnh Ngọc Huệ đã tổ chức bố trí vượt ngục Với mưu trí, dũng cảm, giúp đỡ đồng bào dân tộc Quảng Nam, vượt ngục đã thành công Tố Hữu và Huỳnh Ngọc Huệ đã trở thành cán giữ vị trí quan trọng lãnh đạo khởi nghĩa giành chính quyền miền Trung Cách mạng Tháng Tám bùng nổ trên nước Ngay sau phát vượt ngục, thực dân Pháp siết chặt chế độ giam cầm Đăk Glei Chúng cho xây thêm nhà ngục kiên cố đá để giam giữ chính trị phạm Tháng năm 1942, chúng chuyển số giam Đăk Tô Năm 1945, Nhật đảo chính Pháp Nắm vững thời cơ, ủng hộ và giúp đỡ đồng bào Đăk Glei, các chiến sỹ cộng sản đã vùng dậy phá bỏ xiềng xích và trở hoạt động, tham gia vào Cách mạng Tháng Tám giành độc lập dân tộc Đây là công trình kiến trúc tầng, mặt hình chữ nhật, rộng 19.85m gồm phòng Theo lời kể đồng chí Lê Văn Hiến ghi Hồ sơ Di tích, từ phải sang trái đồn gồm các phòng: - Phòng vợ chồng đồn trưởng Bê li ô - Phòng làm việc và để tài liệu đồn trưởng - Phòng tập trung lính - Phòng lính (4) Đồn xây kết cấu đá chắn, Vật liệu sử dụng tương tự nhà bếp và trạm gác, tường ngang xây theo kiểu thu hồi.Trước trùng tu tôn tạo, thời gian đã lâu và điều kiện khí hậu khắc nghiệt nên số tường đã bị đổ nát, ngôi nhà mà chúng ta nhìn thấy tôn tạo lại trên di tích còn lại ngôi nhà cũ trước đây, số vật liệu và chi tiết nhỏ có thể thay nhiên không làm giá trị lịch sử và trạng nguyên vẹn ngôi nhà ban đầu “Khu Căng an trí”: nơi thực dân Pháp giam cầm người chiến sĩ cách mạng Căng an trí nằm trên khu đất rộng chừng 500m2 hướng phía Bắc đồi Chăng Tné, cách vị trí đồn Đăk Glei khoảng 50m Trước đây, thực dân Pháp dựng khu Căng an trí, gồm ba dãy nhà giam làm tre, gỗ lấy rừng, trên lợp tranh, xung quanh không có vách toàn khu Căng an trí chúng rào dây kẽm gai kỹ trừ lối nhỏ đủ để vào Mỗi nhà giam có sạp nằm cho tù nhân, đầu quay vào giữa, chân cùm phía ngoài, buổi tối lính canh đếm chân để kiểm tra số lượng tù Mỗi sạp nằm khoảng 15 đến 20 người Khu căng an trí kết cấu chủ yếu gỗ và tre, không xây dựng kiên cố nên qua thời gian đã không còn dấu vết tồn Tuy nhiên qua các nhân chứng lịch sử và ghi chép các nhà nghiên cứu, khu căng an trí đã phục dựng lại trên tích đất cũ, nhà có kích thước 5x10m Vách dựng thép giả hình tre, tô màu tạo thành phên che chắn; mái lợp hoàn toàn tranh tự nhiên, xung quanh có hàng rào dây kẽm gai, phía trước có hình nhân lính canh và số gông cùm dùng để tra và cùm chân các tù nhân Mặc dù phục dựng lại theo các ghi chép, khu “ Căng an trí” lại là nơi có giá trị lịch sử quan trọng cho chúng ta thấy hà khắc thực dân pháp xâm lược và ý chí kiên cường chiến sĩ cách mạng, và khẳng định thật lịch sử tồn nó (5) - Cách khu vực đồn Đăk Glei khoảng 70m sườn đồi, là nhà ngục (hay còn gọi là nhà biệt giam – nơi giam giữ tù chính trị nòng cốt có sức ảnh hưởng lớn) Nhà ngục xây dựng sau vượt ngục Tố Hữu và Huỳnh Ngọc Huệ, xác định vào khoảng từ tháng đến tháng 6/1942 Tương tự kết cấu đồn và nhà bếp, nhà ngục xây đá xanh, viên đá xây tường gia công kỹ; tường xây không trát, dày 25cm, chiều dài 4,2m, chiều rộng 2,5m Tuy nhiên, kết cấu nhà ngục xây vững với góc bổ trụ đá, xung quanh là tường đặc Từ chân lên nóc cao 3,2m, tường ngang cao 2,8m, ngục có cửa rộng 0,8m, cao 1,8m và có 02 lỗ thông hơi, ngục đất Chính cái nhà ngục nhỏ bé này là nơi phát sáng ý chí kiên cường và tinh thần cách mạng các bậc tiền nhân, thôi thúc tinh thần đấu tranh nhân dân các dân tộc Đăk glei nói riêng Là di tích tiêu biểu trước Cách mạng Tháng Tám theo HSDT, tháng 6/1942, thực dân Pháp chuyển số tù chính trị sang Đăk Tô, còn lại giam ngục Đăk Glei (6) Tây Nguyên, đóng góp vào thành công kháng chiến chống thực dân Pháp Cuộc vượt Ngục Đăk Glei các chiến sỹ cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp là minh chứng thể sâu sắc tình đoàn kết các dân tộc anh em, góp phần quan trọng thắng lợi công đấu tranh giành độc lập, tự cho đất nước * Ý nghĩa lịch sử, văn hóa và xã hội khu di tích ngục Đăk Glei: - Di tích lịch sử Ngục Đăk Glei có ý nghĩa chính trị và lịch sử to lớn nhân dân các dân tộc huyện Đăk Glei, góp phần quan trọng vào việc giáo dục truyền thống cách mạng với đồng bào các dân tộc Kon Tum thời điểm - Di tích lịch sử thể và nhắc nhở bài học quý báu sức mạnh đoàn kết dân tộc, khẳng định đoàn kết là sở vững để giành thắng lợi vẻ vang lịch sử, là sức mạnh để đạt thành tựu xây dựng và phát triển kinh tế xã hội - Thể đạo lý "Uống nước nhớ nguồn" dân tộc, đồng thời giữ lại cho Đăk Glei, Kon Tum di tích lịch sử quan trọng kháng chiến chống thực dân Pháp, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước cho các hệ trẻ, làm dầy thêm giá trị văn hóa, lịch sử vùng đất Tây Nguyên - Tôn vinh truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm, ý chí kiên cường bất khuất dân tộc Từ đó, khơi dậy niềm tự hào, tạo động viên khích lệ nhân dân, chính quyền địa phương đổi mới, xây dựng sống ấm no, giầu mạnh, trên đường phát triển chung đất nước (7) - Với tiềm sẵn có cảnh quan thiên nhiên khu bảo tồn Ngọc Linh rộng trên 40 ngàn ha, di tích lịch sử ngục Đăk Glei làm phong phú và góp phần làm tăng sức thu hút đầu tư để phát triển tiềm sẵn có, góp phần thúc đẩy cấu kinh tế theo hướng phát triển du lịch, dịch vụ, tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương *** (CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ TÌM HIỂU) (8)

Ngày đăng: 10/10/2021, 03:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w