Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Như Thanh – Thanh Hoá

70 1.7K 29
Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Như Thanh – Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Như Thanh – Thanh Hoá.

Chuyên đề thực tập tôt nghiệpMỤC LỤC TrangDANH MỤC BẢNG BIỂU, TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang1 Chuyên đề thực tập tôt nghiệp2 Chuyên đề thực tập tôt nghiệpLỜI MỞ ĐẦUĐói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. Những năm gần đây, nhờ những chính sách đổi mới của Đảng Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển mình rất quan trọng. Đặc biệt là vào năm 2006 nước ta đã chính thứcthành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO. Những nhân tố đó đã làm cho nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đại bộ phận đời sống nhân dân đã được nâng lên một cách rõ rệt. Song, một bộ phận không nhỏ dân cư đặc biệt là dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng xa . đang chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống như ăn, ở, mặc, đi lại . Chính vì vậy, sự phân hoá giàu nghèo nước ta ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Nó không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của những nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới, mà đối với nước ta khi nền kinh tế đang có sự chuyển mình thì vấn đề phân hoá giàu nghèo càng được chú trọng hàng đầu. Để có thể hoàn thành mục tiêu quốc gia là Xoá đói giảm nghèo thì thì trước tiên phải rút ngắn sự phân hoá giàu nghèo. Đây không chỉ là nhiệm vụ của bộ máy lãnh đạo mà còn là nhiệm vụ của toàn thể nhân dân. Phải phát huy truyền thống tinh hoa văn hoá người Việt trong nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo.Như Thanh - Thanh Hoá là một huyện miền núi thuộc tỉnh Thanh Hoá, huyện cũng có một nét chung đối với tất cả các địa phương khác đó là tình trạng nghèo đói vẫn còn tồn tại. Đời sống một bộ phận nhân dân vẫn đang rất khó khăn yếu kém. Điều này cũng là một tất yếu đối với một huyện miền núi mà nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.Huyện mới được thành lập từ năm 1997 từ việc chia tách từ huyện Như Xuân. Do đó, công tác xoá đói giảm nghèo đặc biệt quan tâm nhất là từ năm 1997 đến nay.Xoá đói giảm nghèo là một trong những chính sách xã hội cơ bản hướng vào phát triển con người, nhất là người nghèo, tạo cơ hội cho họ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, để cho người nghèo 3 Chuyên đề thực tập tôt nghiệpcó cơ hội điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội phát triển sản xuất tự vươn lên thoát khỏi nghèo đói.Như Thanh - Thanh Hoá là một trong những huyện sớm triển khai thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo. Từ những năm 1999 Hội đồng nhân dân huyện đã có Nghị quyết số 2159/NĐ/HĐND ngày 21/10/1999 về một số biện pháp, chính sách thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo, Uỷ ban nhân dân huyện đã quyết định thành lập Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo từ các huyện đến các xã, dành nhiều ngân sách đầu tư cơ sở hạ tầng xã nghèo, lập quỹ cho vay Xoá đói giảm nghèo , xây dựng các mô hình xoá đói giảm nghèo .Với lí do trên qua tìm hiểu thực tế về các chủ trương chính sách của Đảng Nhà nước về công tác Xoá đói giảm nghèo huyện Như Thanh - Thanh Hoá. Kết hợp với việc nghiên cứu các số liệu về thu nhập, việc làm, đời sống vật chất, tinh thần của hộ nghèo nói riêng của nhân dân trong huyện nói chung. Với tư cách là một sinh viên thực tập tại huyện em nhận thấy vấn đề nghèo đói của huyện là rất phổ biến, cần phải có những bước đi thật chính xác mới có thể khắc phục được. Chính vì vậy em đã chọn đề tài chuyên đề thực tập là: Thực trạng giải pháp Xoá đói giảm nghèo huyện Như Thanh Thanh Hoá. Do phạm vi nghiên cứu thời gian tìm hiểu có hạn nên chuyên đề thực tập không thể tránh được những thiếu sót hạn chế. Em rất mong sự đóng góp ý kiến của giáo viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp các chú các anh công tác tại phòng Nội vụ- Lao động Thương binh Xã hội để chuyên đề của em được hoàn chỉnh hơn.Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp: PGS.TS. Trần Xuân Cầu , các chú, các anh đang công tác tại phòng Nội vụ- LĐTB&XH huyện Như Thanh - Thanh Hoá- đã hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 4 Chun đề thực tập tơt nghiệpPhần 1: Sự cần thiết phải xố đói giảm nghèo.1. Khái niệm. 1.1. Khái niệm nghèo, đói: 1.1.1. Theo quan niệm của Quốc tế.- Theo Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP): Nghèo đóitrạng thái mơt bộ phận dân cư khơng được hưởng thão mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập qn của địa phương.Khái niệm nghèo đói có thể chia theo hai cách khác nhau: Nghèo tuyệt đối nghèo tương đối. Nghèo tương đối là sự thõa mãn chưa đầy đủ nhu cầu cuộc sống của con người như: cơm ăn chưa ngon, quần áo chưa mặc đẹp, nhà chưa k hang trang . hay nói cách khác là có sự so sánh về thỗ mãn các nhu cầu cuộc sống giữa người này với người khác, vùng này với vùng khác. Hộ nghèo tương đối khơng phải là đối tượng chủ yếu của chương trình. Để giải quyết nghèo tương đối có chương trình, giải pháp khác tác động đến như: Chương trình cho vay vốn giải quyết việc làm, phát triển kinh tế trang trại, cho vay của ngân hàng chính sách, ngân hàng Nơng nghiệp. Trong những xã hội được gọi là thịnh vượng, nghèo được định nghĩa dựa vào hồn cảnh xã hội của cá nhân. Nghèo tương đối có thể được xem như là việc cung cấp khơng đầy đủ các tiềm lực vật chất phi vật chất cho những người thuộc về một số tầng lớp xã hội nhất định so với sự sung túc của xã hội đó.Nghèo tương đối có thể là khách quan, tức là sự hiện hữu khơng phụ thuộc vào cảm nhận của những người trong cuộc. Người ta gọi là nghèo tương đối chủ quan khi những người trong cuộc cảm thấy nghèo khơng phụ 5 Chun đề thực tập tơt nghiệpthuộc vào sự xác định khách quan. Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn tài ngun phi vật chất ngày càng có tầm quan trọng hơn. Việc nghèo đi về văn hóa-xã hội, thiếu tham gia vào cuộc sống xã hội do thiếu hụt tài chính một phần được các nhà xã hội học xem như là một thách thức xã hội nghiêm trọng. Nghèo tuyệt đối là sự khơng thỗ mãn những nhu cầu tối thiểu của con người để duy trì cuộc sống như: Cơm ăn khơng đủ no, áo khơng đủ mặc, nhà cửa khơng bảo đảm chống được mưa nắng, thiên tai bão lũ .khơng so sánh với ai khác nhưng bản thân họ khơng đủ lượng calo cần thiết để duy trì cuộc sống. Hộ nghèo tuyệt đốiđối tượng chủ yếu của chương trình, mục tiêu xố đói giảm nghèo phải tác động. Để xem xét mức độ nghèo đói chúng ta cần thước đo gọi là chuẩn nghèo. - Để có một cái nhìn tổng quan về các vấn đề của các nước đang phát triển, Ngân hàng thế giới, đã đưa ra khái niệm nghèo tuyệt đối. Định nghĩa khái niệm nghèo tuyệt đối như sau: "Nghèo mức độ tuyệt đối .là sống ranh giới ngồi cùng của tồn tại. Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ trong tình trạng bỏ bê mất phẩm cách vượt q sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta." Ranh giới cho nạn nghèo tương đối dựa vào nhiều số liệu thống kê khác nhau cho một xã hội. Một con số cho ranh giới của nạn nghèo được dùng trong chính trị cơng chúng là 50% hay 60% của thu nhập trung bình. Vì thế từ năm 2001 trong các nước thành viên của Liên minh Châu Âu những người được coi là nghèo khi có ít hơn 60% trị trung bình của thu nhập ròng tương đương. Lý luận của những người phê bình cho rằng con số này trên thực tế cho biết rất ít về chuẩn mực cuộc sống của con người. Những ai hiện 6 Chuyên đề thực tập tôt nghiệptại có ít hơn 50% của thu nhập trung bình thì cũng vẫn có ít hơn 50% của trung bình khi tất cả các thu nhập đều tăng gấp 10 lần. Vì thế những người đó vẫn còn là nghèo tương đối. khi những người giàu bỏ đi hay mất tiền của thì sẽ giảm trung bình của thu nhập đi vì thế làm giảm thiểu nghèo tương đối trong một nước. Ngược lại nghèo tương đối sẽ tăng lên khi một người không nghèo có thể tăng được thu nhập ngay cả khi những người có thu nhập khác vẫn không có thay đổi. Người ta còn phê bình là ranh giới nghèo trộn lẫn vấn đề nghèo với vấn đề phân bố thu nhập. Vì một sự phân chia rõ ràng giữa nghèo giàu trên thực tế không có nên khái niệm ranh giới nguy cơ nghèo cũng hay được dùng cho ranh giới nghèo tương đối.Ngược với ranh giới nghèo tương đối, các phương án tính toán ranh giới nghèo tuyệt đối đã đứng vững. Các ranh giới nghèo tuyệt đối được tính toán một cách phức tạp bằng cách lập ra những giỏ hàng cần phải có để có thể tham gia vào cuộc sống xã hội.Các ranh giới nghèo tương đối nghèo tuyệt đối đều không có thể xác định được nếu như không có trị số tiêu chuẩn cho trước. Việc chọn lựa một con số phần trăm nhất định từ thu nhập trung bình ngay cả việc xác định một giỏ hàng đều không thể nào có thể được giải thích bằng các giá trị tự do. Vì thế mà chúng được quyết định qua những quá trình chính trị. 1.1.2. Quan niệm đói nghèo của Việt Nam (Theo Chương trình Quốc gia Xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 phương hướng từ năm 2006-2010 của Thủ tướng Chính phủ năm 2000).- Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có khả năng thõa mãn một phần các nhu cầu cơ bản của con người có mức sống ngang bằng với mức sống tối thiểu của cộng động xét trên mọi phương diện.- Đói là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống.7 Chuyên đề thực tập tôt nghiệp- Xóa đói giảm nghèo là một chiến lược của Chính Phủ Việt Nam nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo phát triển kinh tế tại Việt Nam. Đói nghèo là vấn đề ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững, đồng thời là vấn đề xã hội nhạy cảm nhất. Không thể lãng quên nhóm cộng đồng yếu thế, ít cơ hội theo kịp tiến trình phát triển mà Chính phủ với việc cải cách, sửa đổi những khiếm khuyết của thể chế kinh tế để nhóm nghèo đói tự vươn lên xoá đói giảm nghèo. 1.1.3. Một số khái niệm liên quan.- Hộ nghèo: Là những hộ có thu nhập bình quân đầu người trong hộ dưới ngưỡng đói nghèo.Theo quyết định số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 01/11/2000 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2005 được quy định cho mức thu nhập bình quân đầu người trong hộ cho từng vùng như sau: + Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000 đồng/người/ tháng. + Vùng nông thôn đồng bằng: 100.000 đồng/người/tháng. + Vùng thành thị: 150.000 đồng/người/tháng.Những hộ có mức thu nhập bình quân đầu người dưới mức quy định nêu trên được xác nhận là hộ nghèo.Chuẩn nghèo thay đổii theo thời gian chứ không cố định. Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế- xã hội, địa phương nào có đủ điều kiện sau đây có thể nâng chuẩn nghèo lên để phù hợp với thực tế của địa phương đó: + Thu nhập bình quân đầu người cao hơn thu nhập bình quân của cả nước. + Có tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn tỷ lệ hộ nghèo trung bình của cả nước. + Tự cân đối được ngân sách tự giải quyết được các chính sách đói nghèo theo chuẩn nâng lên.8 Chuyên đề thực tập tôt nghiệp- Xã nghèo: Theo Quyết định số 587/2002/QĐ-LĐTBXH ngày 22/05/2002 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh Xã hội về việc ban hành tiêu chí xã nghèo giai đoạn 2001-2005. Quy định xã nghèo là xã có: + Tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên. + Chua đủ 3 trong 6 hạng mục cơ sở hạ tầng thiết yếu (Bao gồm đường giao thông, trường học, trạm y tế, điện sinh hoạt, nước sạch, chợ). Cụ thể là:• Dưới 30% số hộ sử dụng nước sạch.• Dưới 50% số hộ sử dụng điện sinh hoạt.• Chưa có đường ô tô đến trung tâm xã hoặc ô tô không đi lại được cả năm.• Số phòng học( Theo quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo) chỉ đáp ứng được dưới 70% nhu cầu của học sinh hoặc phòng học tạm bợ bằng tranh tre, nứa, lá.• Chưa có trạm y tế xã hoặc có nhưng là nhà tạm.• Chưa có chợ hoặc chợ tạm bợ.- Hộ vượt nghèo hay hộ thoát nghèo: Là những hộ mà sau một qúa trình thực hiện chương trình Xoá đói giảm nghèo cuộc sống đã khá lên mức thu nhập đã trên chuẩn mực nghèo đói. Hiện nay, một số địa phương có sử dụng khái niệm hộ thoát(hoặc vượt) đói họ thoát nghèo. Hộ thoát nghèo đương nhiên không còn là hộ đói nghèo nữa. Trong khi đó, hộ thoát nghèo đói có thể đồng thời thoát hẳn nghèo(ở trên chuẩn nghèo), nhưng đa số trường hợp thoát đói(rất nghèo) nhưng vẫn trong tình trạng nghèo.- Số hộ nghèo giảm hay tăng trong một khoảng thời gian: Là hiếu số giữa tổng số hộ nghèo thời điểm đầu cuối. Như vậy, giảm số hộ đói nghèo khác với khái niệm số hộ vượt nghèo thoát nghèo. Số hộ thoát nghèo là số hộ đầu kỳ nhưng đến cuối kỳ vượt ra khỏi ngưỡng nghèo. Trong khi đó, số hộ nghèo giảm đi trong kỳ chỉ phản ánh đơn thuần chênh lệch về 9 Chuyên đề thực tập tôt nghiệpmặt số lượng hộ nghèo, chưa phản ánh thật chính xác kết quả của việc thực hiện chương trình.- Hộ tái nghèo: Là hộ vốn dĩ trước đây thuộc hộ nghèo đã vượt nghèo nhưng do nguyên nhân nào đó lại rơi vào cảnh đói nghèo. Ý nghĩa của khái niệm này là phản ánh tính vững chắc hay tính bền vững của các giải pháp xoá đói giảm nghèo. Thực tế cho thấy, hầu hết các hộ tái nghèo chính là do gặp thiên tai bất khả kháng.- Hộ nghèo mới hay là hộ mới vào danh sách nghèo: Là những hộ đầu kì không thuộc danh sách đói nghèo nhưng đến cuối kỳ lại là hộ nghèo. Như vậy, hộ mới bước vào danh sách nghèo bao gồm những hôn như sau: Hộ nghèo chuyển tiếp từ nơi khác đến; hộ nghèo tách hộ; hộ trung bình khá vì một lý do nào đó lại trở thành hộ nghèo hoặc hộ tía nghèo. 1.1.4. Phương pháp xác định chuẩn nghèo đói chuẩn mực nghèo đói giai đoạn 2001-2005 2006-2010. * Phương pháp xác định chuẩn nghèo đói: Có 3 căn cứ quan trọng để xác định chuẩn nghèo đói: - Căn cứ vào nhu cầu tối thiểu, nhu cầu này được lượng hoá bằng mức chi tiêu về lương thực,thực phẩm thiết yếu để duy trì cuộc sống với nhiệt lượng tiêu dùng từ 2.100-2.300 Kcal/người/ngày.- Căn cứ vào mức thu nhập bình quân đầu người/tháng. Trong đó đặc biệt quan tâm đến thu nhập bình quân đầu người/tháng của nhóm có thu nhập thấp(20 % số hộ).- Căn cứ vào nguồn lực thực tế của quốc gia, của từng địa phương đã được cụ thể hoá bằng mục tiêu chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo chương trình của từng địa phương để thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo. Từ 3 căn cứ trên có thể cho thấy:10 [...]... liệu từ năm 2005 trở lại ta có thể thất rõ thực trạng đói nghèo của huyện Như Thanh - Thanh Hoá trong những năm qua Mặc dù Tỉnh huyện đã có rất nhiều giải pháp thực hiện Chương trình xoá đói giảm nghèo, tuy nhiên tình trạng nghèo đói vẫn tồn tại Song không thể phủ nhận hiệu quả của chươgn trình xoá đói giảm nghèo sự nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân dân trong huyện Chuyên đề thực tập tôt nghiệp... rõ được thực trạng đói nghèo của huyện hiệu quả chương trình xoá đói giảm nghèo thực hiện trong những năm qua ta có thể phân tích số liệu về tình hình nghèo đói năm 2006 Từ năm 2005 đến năm 2006 việc thống kê các hộ nghèo theo tiêu chí mới của đầu năm luôn đi kèm theo kế hoạch giảm nghèo của huyện trong năm đó Như vậy có thể thấy rõ hơn hiệu quả của công tác Xoá đói giảm nghèo thực tế của huyện Bảng... tâm đến tăng trưởng kinh tế thì càng làm cho người nghèo càng nghèo thêm Vì vậy, xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng tăng trưởng bền vững vào tăng trưởng kinh tế trên diện rộng được coi là một bộ phận quan trọngcủa chiến lược là nhiệm vụ chung của xã hội chính người nghèo 1.2 Quan điểm của Đảng, Nhà nước địa phương về công tác xoá đói giảm nghèo Xoá đói giảm nghèo được coi... cũng như toàn bộ đời sống của nhân dân trong huyện phụ thuộc vào hiệu quả của chương trình quốc gia Xoá đói giảm nghèo Nhìn chung, trong những năm vừa qua đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện Điều này càng làm cho vai trò của Xoá đói giảm nghèo trong huyện quan trọng hơn về mọi mặt Chuyên đề thực tập tôt nghiệp 23 Phần 2: Đánh giá thực trạng đói nghèo huyện Như Thanh - tỉnh Thanh hoá. .. nghèo Ngay như tất cả các nước trên thế giới nói chung Việt nam nói riêng khi bắt đầu thực hiện chính sách Xoá đói giảm nghèo thì số hộ nghèo qua các năm đều giảm. Nhìn vào bảng số liệu ta có thể phân tích tình hình nghèo đói của huyện qua các năm dựa vào tiêu chí tỷ lệ hộ nghèo trên cơ sở số hộ thoát nghèo Năm 1997 tỷ lệ hộ nghèo là 17% liên tục giảm qua các năm, đến năm 2001 là 9,28% chỉ còn... đã giải đáp được một phần bài toán "ngân hàng thừa tiền, nông dân thiếu vốn" Những bài học kinh nghiệm trên đây về công tác xóa đói giảm nghèo Đồng Nai chưa phải là tất cả nhưng cũng rất quan trọng đóng góp vào công cuộc xóa đói giảm nghèo trong tỉnh đạt kết quả tốt đẹp - Kinh nghiệm Xoá đói giảm nghèo của huyện Nông Cống- Thanh hoá Từ khi thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về Xoá đói giảm nghèo, ... thoát nghèo nên đói nghèo vẫn tồn tại trong cuộc sống của họ Đói nghèo chỉ có thể xoá được khi có sự nỗ lực từ chính bản thân người nghèo Trên đây chỉ là một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến vấn đề nghèo đói Thực tế cho thấy nạn nghèo đói không thể giải quyết trong thời gian ngắn, chính vì vạy mà những yếu tố ảnh hưởng đến nó cũng sẽ thay đổi theo thực trạng nghèo đói của từng nơi 3 Ảnh hưởng của đói nghèo. .. trưởng kinnh tế để xoá đói giảm nghèo, chỉ có tăng trưởng kinh tế mới cho phép các quốc gia tích luỹ để đầu tư cho xoá đói giảm nghèoxoá đói giảm nghèo cần rất Chuyên đề thực tập tôt nghiệp 12 nhiều nguồn lực trong nhiều năm Mặt khác tăng trưởng kinh tế phải vì người nghèo, vùng nghèo thì mới lam fcho khoảng cách giầu nghèo một cách hợp lý với tiến trình phát triển của xã hội Nếu tăng trưởng... triển kinh tế đi đôi với thực hiện xoá đói giảm nghèo bền vững, gắn xoá đòi giảm nghèo với các chương trình mục tiêu quốc gia an sinh xã hội Xác đinh rõ các vùng trọng điểm, các hoạt đọng ưu tiên để tập trung nguồn lực đầu tư có hiệu quả Gắn xoá đói giảm nghèogiải quyết việc làm với thực hiện quy chế dân chủ cơ sở Tạo cơ hội điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo tiếp cận với các dịch... nạn đói là một trong 6 nhiệm vụ cấp bách, trải qua gần 60 năm xây dựng phát triển, cho đến nay Xoá đói giảm nghèo đã trở thành mục tiêu Quốc gia cuả Đảng, Nhà nước địa phương hưởng ứng, quan tâm hàng đầu Xoá đói giảm nghèo là lĩnh vực mới với thời gian thực hiện chưa dài, nhưng lại là vấn đề xã hội mang tính cấp thiết đã có nhiều chính sách, giải pháp nhằm giải quyết có hiệu quả vấn đề đói nghèo, . chọn đề tài chuyên đề thực tập là: Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Như Thanh – Thanh Hoá. Do phạm vi nghiên cứu và thời gian tìm hiểu. trưởng kinnh tế để xoá đói giảm nghèo, chỉ có tăng trưởng kinh tế mới cho phép các quốc gia tích luỹ để đầu tư cho xoá đói giảm nghèo vì xoá đói giảm nghèo

Ngày đăng: 16/11/2012, 09:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.2:Tổng hợp hộ nghèo năm 2006 theo tiêu chí mới - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Như Thanh – Thanh Hoá

Bảng 4.2.

Tổng hợp hộ nghèo năm 2006 theo tiêu chí mới Xem tại trang 31 của tài liệu.
Dựa vào bảng 3 và bảng 4ở trên ta thấy rằng khi áp dụng cách phân loại hộ nghèo theo tiêu chí mới thì tỷ lệ hộ nghèo rất cao - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Như Thanh – Thanh Hoá

a.

vào bảng 3 và bảng 4ở trên ta thấy rằng khi áp dụng cách phân loại hộ nghèo theo tiêu chí mới thì tỷ lệ hộ nghèo rất cao Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.1.Cơ cấu hộ nghèo phân theo loại hình kinh tế và đối tượng xã hội: Cơ cấu hộ nghèo phân theo loại hình kinh tế có nghĩa là xem xét trong  các loại hình kinh tế tỷ lệ hộ nghèo cao thấp như thế nào - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Như Thanh – Thanh Hoá

2.1..

Cơ cấu hộ nghèo phân theo loại hình kinh tế và đối tượng xã hội: Cơ cấu hộ nghèo phân theo loại hình kinh tế có nghĩa là xem xét trong các loại hình kinh tế tỷ lệ hộ nghèo cao thấp như thế nào Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 7.2: Cơ cấu tổng thu của nông hộ nghèo năm 2005- theo ngành nghề - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Như Thanh – Thanh Hoá

Bảng 7.2.

Cơ cấu tổng thu của nông hộ nghèo năm 2005- theo ngành nghề Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 8.2: Cơ cấu thu nhập của các nông hộ nghèo năm 2005 - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Như Thanh – Thanh Hoá

Bảng 8.2.

Cơ cấu thu nhập của các nông hộ nghèo năm 2005 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 9.2: Cơ cấu chi tiêu của các nông hộ nghèo (năm 2005) - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Như Thanh – Thanh Hoá

Bảng 9.2.

Cơ cấu chi tiêu của các nông hộ nghèo (năm 2005) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 11. 2: Phân bố các hộ nghèo trong huyện năm 2005. - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Như Thanh – Thanh Hoá

Bảng 11..

2: Phân bố các hộ nghèo trong huyện năm 2005 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 12.2:Dự kiến kết quả đạt được trong năm 2007. - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Như Thanh – Thanh Hoá

Bảng 12.2.

Dự kiến kết quả đạt được trong năm 2007 Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan