1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo trình luật lao động

48 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên Thạc sĩ: Hà Minh Ninh Email: minhninh89@gmail.com LUẬT LAO ĐỘNG I Khái quát chung II.Hợp đồng lao động III.Tiền lương IV.Thời làm việc thời gian nghỉ ngơi V.Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất VI.Bảo hiểm xã hội Làm thuê Làm chủ Đầu tư Tự doanh PHÂN BIỆT CÁC ĐỐI TƯỢNG Cán Công chức Viên chức Người lao động LUẬT LAO ĐỘNG I Khái quát chung Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước lao động LUẬT LAO ĐỘNG I Khái quát chung Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước lao động LUẬT LAO ĐỘNG I Khái quát chung Cơ sở pháp lý: ØBộ luật lao động số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 ØCác văn QPPL luật hướng dẫn thi hành BLLĐ 1994 Sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 BLLĐ 2012 BLLĐ 2019 LUẬT LAO ĐỘNG I Khái quát chung Giải thích từ ngữ (2019): Người lao động •là người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động Người sử dụng lao động •là doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ Quan hệ lao động •là quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện bên, quan nhà nước có thẩm quyền Quan hệ lao động bao gồm quan hệ lao động cá nhân quan hệ lao động tập thể LUẬT LAO ĐỘNG I Khái quát chung Điều • Quyền nghĩa vụ người lao động (employees) Điều • Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động (employers) LUẬT LAO ĐỘNG I Khái quát chung Các hành vi bị nghiêm cấm (Điều Luật 2019): Phân biệt đối xử lao động Ngược đãi người lao động, cưỡng lao động Quấy rối tình dục nơi làm việc Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động lơi kéo, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật Sử dụng lao động chưa qua đào tạo chưa có chứng kỹ nghề quốc gia nghề, công việc phải sử dụng lao động đào tạo phải có chứng kỹ nghề quốc gia Lơi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối thủ đoạn khác để lừa gạt người lao động để tuyển dụng người lao động với mục đích mua bán người, bóc lột, cưỡng lao động lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng để thực hành vi trái pháp luật Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật LUẬT LAO ĐỘNG III Tiền lương Điều 98 Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêmv(2019) Người lao động làm thêm trả lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương thực trả theo công việc làm sau: a) Vào ngày thường, 150%; b) Vào ngày nghỉ tuần, 200%; c) Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương người lao động hưởng lương ngày Người lao động làm việc vào ban đêm trả thêm 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương thực trả theo cơng việc ngày làm việc bình thường Người lao động làm thêm vào ban đêm ngồi việc trả lương theo quy định khoản khoản Điều này, người lao động trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm vào ban làm việc bình thường ngày nghỉ tuần ngày nghỉ lễ, tết Chính phủ quy định chi tiết Điều LUẬT LAO ĐỘNG IV Thời làm việc, thời gian nghỉ ngơi Thời làm việc Điều 105 Thời làm việc bình thường Thời làm việc bình thường khơng 08 01 ngày không 48 01 tuần Người sử dụng lao động có quyền quy định thời làm việc theo ngày tuần phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường khơng q 10 01 ngày không 48 01 tuần Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 người lao động Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia pháp luật có liên quan LUẬT LAO ĐỘNG IV Thời làm việc, thời gian nghỉ ngơi Thời gian nghỉ ngơi Nghỉ làm việc • 30 phút ban ngày (45 phút ban đêm) Nghỉ chuyển ca • 12 trước chuyển ca khác Nghỉ hàng tuần • Ít 24 (04 ngày/tháng) Nghỉ hàng năm • 12/14/16 ngày làm việc LUẬT LAO ĐỘNG IV Thời làm việc, thời gian nghỉ ngơi Thời gian nghỉ ngơi Nghỉ lễ, tết Người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày lễ, tết sau đây: a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch); b) Tết Âm lịch: 05 ngày; c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng dương lịch); d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng dương lịch); đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng dương lịch 01 ngày liền kề trước sau); e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng âm lịch) LUẬT LAO ĐỘNG IV Thời làm việc, thời gian nghỉ ngơi Quy định riêng với lao động nữ Điều 137 Bảo vệ thai sản Người sử dụng lao động không sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa trường hợp sau đây: a) Mang thai từ tháng thứ 07 từ tháng thứ 06 làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; b) Đang nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người lao động đồng ý LUẬT LAO ĐỘNG V Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Kỷ luật lao động Điều 118 Kỷ luật lao động Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh nội quy lao động LUẬT LAO ĐỘNG V Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Kỷ luật lao động Điều 117 Kỷ luật lao động Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động ban hành nội quy lao động pháp luật quy định LUẬT LAO ĐỘNG V Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Kỷ luật lao động – Nguyên tắc xử lý KLLĐ • NSDLĐ phải chứng minh lỗi NLĐ • Phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở • Người lao động phải có mặt, quyền bào chữa • Việc xử lý kỷ luật phải lập thành biên LUẬT LAO ĐỘNG V Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Kỷ luật lao động – Hình thức xử lý KLLĐ • Khiển trách • Kéo dài thời hạn nâng bậc lương khơng 06 tháng • Cách chức • Sa thải LUẬT LAO ĐỘNG V Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Kỷ luật lao động – Áp dụng hình thức sa thải (Điều 125) Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy nơi làm việc; Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động quấy rối tình dục nơi làm việc quy định nội quy lao động; Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương cách chức mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định Điều 126 Bộ luật này; Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn thời hạn 30 ngày 20 ngày cộng dồn thời hạn 365 ngày tính từ ngày tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng Trường hợp coi có lý đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động LUẬT LAO ĐỘNG V Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Trách nhiệm vật chất Điều 129 Bồi thường thiệt hại Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động phải bồi thường theo quy định pháp luật nội quy lao động người sử dụng lao động Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc người lao động phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương theo quy định khoản Điều 102 Bộ luật Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động tài sản khác người sử dụng lao động giao tiêu hao vật tư định mức cho phép phải bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường nội quy lao động; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, dịch bệnh nguy hiểm, thảm họa, kiện xảy khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải bồi thường LUẬT LAO ĐỘNG V Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Kỷ luật lao động Điều 127 Các hành vi bị nghiêm cấm xử lý kỷ luật lao động Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm người lao động Phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động Xử lý kỷ luật lao động người lao động có hành vi vi phạm không quy định nội quy lao động không thỏa thuận hợp đồng lao động giao kết pháp luật lao động quy định LUẬT LAO ĐỘNG VI Bảo hiểm xã hội Chế độ BHXH bắt buộc Ốm đau Thai sản Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hưu trí Tử tuất LUẬT LAO ĐỘNG VI Bảo hiểm xã hội Chế độ BHXH tự nguyện Hưu trí Tử tuất ... tháng tuổi, trừ trường hợp người lao động đồng ý LUẬT LAO ĐỘNG V Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Kỷ luật lao động Điều 118 Kỷ luật lao động Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời... điều hành sản xuất, kinh doanh nội quy lao động LUẬT LAO ĐỘNG V Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Kỷ luật lao động Điều 117 Kỷ luật lao động Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian,... Bộ luật lao động 2019 LUẬT LAO ĐỘNG II Hợp đồng lao động Điều 14 Hình thức hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động

Ngày đăng: 09/10/2021, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Điều 14. Hình thức hợp đồng lao động - giáo trình luật lao động
i ều 14. Hình thức hợp đồng lao động (Trang 14)
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác; - giáo trình luật lao động
c lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác; (Trang 21)
Kỷ luật lao động – Áp dụng hình thức sa thải (Điều 125) - giáo trình luật lao động
lu ật lao động – Áp dụng hình thức sa thải (Điều 125) (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w