VĂN 8- TUẦN 28- TIẾT 109-112

32 9 0
VĂN 8- TUẦN 28- TIẾT 109-112

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hai luận điểm ấy không có quan hệ nhân – quả để có thể nối bằng “ do đó” - Câu 3: Rất tốt vì 2 câu văn trên không chỉ giới thiệu được luận điểm mới , nối với luận điểm trước đó mà còn tạ[r]

(1)Ngày soạn: 25/3/2021 Tiết 109 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp HS hiểu Kiến thức - Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, qui nạp Vận dụng trình bày luận điểm bài văn nghị luận Kĩ - Kĩ bài dạy: + Nhận biết sâu luận điểm + Tìm hiểu luận cứ, trình bày luận điểm thục - Kĩ sống: + Ra định: Cách viết đoạn văn trình bày luận điểm hay, thuyết phục Thái độ - Ý thức tự học, yêu thích môn học - Ý thức tự giác, tích cực học tập *Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM * Tích hợp kĩ sống - Tư sáng tạo việc vận dụng thao tác lập luận phân tích để triển khai vấn đề nghị luận xã hội và văn học - Giao tiếp: trình bày ý tưởng các yêu cầu và cách viết đoạn văn nghị luận vấn đề xã hội, văn học * Tích hợp môi trường: đưa vấn đề nghị luận chủ đề môi trường bị biến đổi *Tích hợp giáo dục đạo đức: Có nhận thức và thái độ đúng đắn, tính cực trước các vấn đề văn học và đời sống - Hợp tác, đoàn kết, thuyết phục người khác đồng thời tôn trọng trình bày, chia sẻ các cá nhân khác - Giáo dục lòng nhân ái, khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt - Năng lực sáng tạo II CHUẨN BỊ (2) - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu tham khảo, máy chiếu - Hs: chuẩn bị bài nhà theo hệ thống câu hỏi phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Vấn đáp, thuyết trình - Kt: động não, thực hành IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 35 8C 31 2.Kiểm tra bài cũ (4’) a.Câu hỏi: Khi viết đoạn văn trình bày luận điểm cần chú ý điểm gì? b.Đáp án- biểu điểm: (mỗi ý đúng 2,5 điểm) - Thể rõ chính xác, nội dung luận điểm câu chủ đề - Trong đoạn văn trình bày luận điểm: câu chủ đề thường đặt vị trí đầu tiên(diễn dịch) cuối đoạn (quy nạp) - Tìm đủ các luận các luận cần thiết, tính chất lập luận theo trật tự hợp lí-> bật luận điểm - Diễn đạt sáng, hấp dẫn để trình bày luận điểm có sức thuyết phục cao 3.Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình * Kĩ thuật: Động não * Thời gian: phút Giới thiệu bài Tiết học trước các em đã biết cách dựng đoạn văn trình bày luận điểm Tiết học ngày hôm nay, chúng ta làm số bài tập để khắc sâu kiến thức Điều chỉnh, bổ sung giáo án 3.2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động Thời gian 14’ Mục tiêu: HDHS xây dựng hệ thống luận điểm Phương pháp: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, quy nạp (3) KT: động não, trình bày Để thực đề văn nêu trên bạn dự định đưa vào bài viết mình luận điểm sau: Treo bảng phụ ghi hệ thống luận điểm Đọc ? Hệ thống luận điểm trên có chỗ nào chưa chính xác? Nếu có thì theo em, bạn cần điều chỉnh lại nào? (Đối tượng HSTB) - Luận điểm a: có nội dung không phù hợp vấn đề đưa Đề bài nêu “phải học tập chăm chỉ” luận điểm lại nêu nêu “lao động tốt” -> Luận điểm a cần loại bỏ nội dung không phù hợp đó - Thiếu luận điểm cần thiết khiến mạch văn có chỗ bị đứt quãng, vấn đề không hoàn toàn sáng rõ - Thêm + Đất nước cần người tài giỏi + Phải chăm học học giỏi, thành tài Để luận điểm b vị trí đó-> thiếu mạch lạc Luận điểm d không nên đứng trước luận điểm c ? Hãy xếp lại các luận điểm đó? (Đối tượng HS khá) a Đất nước cần người tài giỏi để đưa tổ quốc tiến lên “đài vinh quang” sánh kịp với bạn bè năm châu b Quanh ta có nhiều gương các bạn học sinh phấn đấu ,đáp ứng yêu cầu đất nước c Muốn học giỏi, muốn thành tài trước hết phải chăm học d Một số bạn học sinh lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học làm cho thầy cô, cha mẹ lo lắng e Nếu bây càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng I Chuẩn bị nhà Đề bài: “Hãy viết bài báo tường để khuyên số bạn lớp phải học tập chăm hơn” Lập dàn bài các luận điểm, luận và dự kiến cách trình bày Xây dựng hệ thống luận điểm * Về hệ thống luận điểm SGK , đã tương đối phong phú , lại chưa đảm bảo các yêu cầu chính xác , phù hợp , đầy đủ , mạch lạc * Sắp xếp lại luận điểm a, Đất nước cần người tài giỏi để đưa tổ quốc tiến lên “ đài vinh quang” , sánh kịp với các bè bạn năm châu b, Quanh ta có nhiều gương các bạn HS phấn đấu học giỏi , để đáp ứng yêu cầu đất nước c, Muốn học giỏi , muốn tành tài thì trước hết phải học chăm d, Một số bạn lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho thấy cô giáo và các bậc cha mẹ lo buồn e, Nếu bây càng chơi bời , khôngchịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui sống g, Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, để trở nên người có ích cho sống, và nhờ đó, tìm niềm vui (4) khó gặp niềm vui sống g Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm để trở thành người có ích sống, tìm niềm vui chân chính lâu bền ?Hãy nhắc lại điều cần thiết trình bày luận điểm? (Đối tượng HSTB) Căn bài trước- trả lời chân chính, lâu bền Trình bày luận điểm a Để giới thiệu luận điểm e, có bạn HS viết cách giới thiệu SGK - Câu : Vừa có có tác dụng chuyển đoạn ,nối đoạn lại vừa giới thiệu luận điểm , đơn giản và dễ làm theo - Câu : Xác định sai mối quan hệ luận điểm cần trình bày với luận điểm đứng trên Hai luận điểm không có quan hệ nhân – để có thể nối “ đó” - Câu 3: Rất tốt vì câu văn trên không giới thiệu luận điểm , nối với luận điểm trước đó mà còn tạo giọng điệu thân mật , gần gũi giọng đối thoại , trao đổi văn nghị luận * Một số cách chuyển luận điểm - Chuyển đoạn từ ngữ đóng vai chuyển tiếp ý : Tuy nhiên , ngược lại , thực , nói chung , mặt khác … - Chuyển đoạn câu vế câu : Tuy nhiên , điều chúng tôi muốn khẳng định đây là …; điều vừa trình bày trên có thể khiến chúng ta nghị …; Bây xin chuyển sang vấn đề khác … - Chuyển đoạn theo quan hệ nhân : vì , (5) , cho nên , vì lí trên , mà - Chuyển đoạn tương phản : trái lại , ngược lại , nhiên , mà … b Có thể chấp nhận trình tự đưa mục 2b SGK Vì trình tự phản ánh các bước hợp lí quá trình làm rõ luận điểm : bước trước dẫn tới bước sau , bước sau bước trước , để tới bước cuối cùng thì luận điểm làm rõ hoàn toàn c Không thể đòi hỏi đoạn văn phải có – không có – kết bài : vì đòi hỏi đó khiến bài văn vừa khó làm , vừa dễ trở nên đơn điệu d Khi chuyển đoạn văn quy nạp thành sang đoạn văn diễn dịch: cần Còn phải sửa lại câu văn cho mối liên kết đoạn , bài không bị Điều chỉnh, bổ sung giáo án 3.3 Hoạt động Thời gian 20’ Mục tiêu:HDHS luyện tập Phương pháp: Phân tích mẫu, quy nạp, gợi mở, vấn đáp KT: Đặt câu hỏi và trả lời (Thảo luận nhóm 5’) nhóm II Luyện tập trên lớp Xem lại luận điểm e vừa trình bày trên Phải giúp bạn trình bày luận điểm e thành đoạn văn nghị (6) luận Hãy cho biết: ?Trong các cây 1,2,3 (mục a) có thể sử dụng câu nào để giới thiệu luận điểm e? Vì sao? Câu nào em thích nhất? (Đối tượng HS khá, giỏi) Trả lời - Sử dụng câu 1: vì vừa có tác dụng chuyển đoạn, nói đoạn vừa giới thiệu luận điểm mới, đơn giản dễ làm theo - Sử dụng câu 2: không vì luận d không phải là nguyên nhân luận điểm e - Sử dụng câu 3: vì: giới thiệu luận điểm mới, luận điểm trước đó mà còn tạo giọng điệu thân mật, gần gũi gịong đối thoại, trao đổi văn nghị luận Cách là hay ?Giới thiệu cách chuyển đoạn khác? (Đối tượng HSTB) - Nhưng đáng tiếc, đáng buốn là số bạn lớp ta chưa thấy rằng: bây càng ham chơi sống - Một số bạn lại phát biểu công khai tuổi học trò là tuổi vui chơi, tội gì mà không vui chơi thoải mái đi! Các bạn không sống ?Nên xếp luận b nào để tình bày luận điểm trên rành mạch, chặt chẽ? (Đối tượng HSTB) - Cách xếp luận sgk là vì đảm bảo tính rõ ràng, mạch lạc - Có cách xếp khác: + Cách 1: 2- 3- 1- + Cách 2: 4- 3- 2- Khi thay đổi cần có thay đổi câu cho phù hợp (7) Người học sinh hôm càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm việc gì có ý nghĩa, và là vì muốn có trí thức thì phải chăm học Mà xã hội đại, làm .tri thức Khi lớn lên, bạn sống thời đại mà trình độ KHKT và văn hoá nghệ thuật ngày nâng cao Vì bạn không tích cực học tập từ bây *Tích hợp kĩ sống: - Tư sáng tạo việc vận dụng thao tác lập luận phân tích để triển khai vấn đề nghị luận xã hội và văn học - Giao tiếp: trình bày ý tưởng các yêu cầu và cách viết đoạn văn nghị luận vấn đề xã hội, văn học *Tích hợp môi trường: đưa vấn đề nghị luận chủ đề môi trường bị biến đổi ? Bản thân em cần làm việc gì để góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường sống chúng ta? (Đối tượng HSTB) HS ( tự trình bày suy nghĩ vấn đề) ?Bạn em muốn kết thúc đoạn văn câu hỏi giống câu kết trông bài “Hịch tướng sĩ” theo em nên viết đoạn văn nào để đáp ứng y/c đoạn? (Đối tượng HSTB) Kết thúc VD + Lúc các bạn vui chơi có không ? + Lúc các bạn không muốn vui chơi thoải mái liệu có hay ?Đoạn văn viết theo cách nào ? (8) (Đối tượng HS khá) - Dùng cách diễn dịch ?Có thể biến đổi từ diễn dịch -> quy nạp không? (Đối tượng HSTB) Được phải sửa vị trí câu chủ đề Đọc bài đọc thêm *Tích hợp giáo dục đạo đức: Có nhận thức và thái độ đúng đắn, tính cực trước các vấn đề văn học và đời sống; Hợp tác, đoàn kết, thuyết phục người khác đồng thời tôn trọng trình bày, chia sẻ các cá nhân khác Giáo dục lòng nhân ái, khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người ?Em học gì qua bài đọc thêm? ? Bản thân em cần làm việc gì để góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường sống chúng ta? (Đối tượng HSTB) HS:Muốn học tốt cần phải đọc nhiều sách HS ( tự trình bày suy nghĩ vấn đề) Điều chỉnh, bổ sung giáo án 3.4 HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút - GV nhắc lại kiến thức bài học ?Khi trình bày luận điểm cần chú ý điểm gì? - Luận phù hợp, xếp hợp lí -> làm bật luận điểm Điều chỉnh, bổ sung giáo án (9) 3.5 Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’) - Làm bài ( sgk/84) - Tập trình bày luận điểm thành bài văn nghị luận - Ôn kĩ lí thuyết văn nghị luận + Chuẩn bị bài: Luyện tập viết bài văn nghị luận (10) Ngày soạn: 25/3/2021 Tiết 110,111 TLV: LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN ( VIẾT BÀI VĂN TRÊN LỚP ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- GiúpHS Kiến thức - Vận dụng kiến thức trình bày luận điểm vào việc viết bài văn nghị luận chứng minh giải thích vấn đề xã hội văn học gần với các em Kĩ - Kĩ bài dạy: + Vận dụng kinh nghiệm trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh vấn đề xã hội - Kĩ sống: định cách viết bài văn nghị luận Thái độ - Tự đánh giá chính xác trình độ tập làm văn thân ,từ đó rút kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết tốt Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản thân II.CHUẨN BỊ Giáo viên: chuẩn bị đề, đáp án, máy chiếu - Những điều cần lưu ý: Gv cần thông báo sớm với học sinh các yêu cầu chính bài văn: phạm vi, nội dung đề tài, kiểu văn phải tạo lập, điều học sinh cần đạt và điều cần tránh bài làm Học sinh: ôn bài nhà III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Phương pháp thực hành làm bài IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 35 8C 31 Kiểm tra bài cũ ( không ) Bài Đề bài (11) Câu 1: Luận điểm là gì? Khi trình bày luận điểm bài văn cần chú ý điều gì? Câu 2: Viết văn: Trong nói chuyện với học sinh, Chủ Tịch Hồ Chí Minh có nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng Có đức mà không có tài thì làm việc gì khó” Hãy giải thích câu nói trên Liên hệ thân, em thấy cần làm gì để trau dồi đạo đức và tài theo lời dạy Bác GV Hướng dẫn HS làm bài Câu 1: Trả lời: - Luận điểm bài văn nghị luận là tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu bài - Khi trình bày luận điểm bài văn cần chú ý: + Thể rõ ràng, chính xác nội dung luận điểm câu chủ đề Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường đặt vị trí đầu tiên (đối với đoạn diễn dịch) cuối cùng (đối với đoạn quy nạp) + Tìm đủ các luận cần thiết, tổ chức lập luận theo trình tự hợp lí để làm bật luận điểm + Diễn đạt sáng, hấp dẫn để trình bày luận điểm có sức thuyết phục Câu2: Viết văn: Trong nói chuyện với HS, Chủ Tịch HCM có nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng Có đức mà không có tài thì làm việc gì khó” Hãy giải thích câu nói trên Liên hệ thân, em thấy cần làm gì để trau dồi đạo đức và tài theo lời dạy Bác Yêu cầu chung: + Học sinh viết đúng kiểu bài nghị luận, có lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, rõ ràng; xây dựng hệ thống luận điểm, luận hợp lí; triển khai lập luận mạch lạc, rõ ràng + Vận dụng số phương pháp nghị luận phù hợp + Diễn đạt tốt, hành văn sáng, mạch lạc, trôi chảy, có tính liên kết, làm bật chủ đề, dùng từ, dấu câu chính xác, dựng đoạn hợp lí + Có bố cục phần mở bài, thân bài, kết bài rõ ràng + Trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng, không sai lỗi chính tả * Yêu cầu cụ thể: NỘI DUNG: - Mở bài: +Nêu yêu cầu nhiệm vụ niên Từ đó đặt vấn đề cần rèn luyện đức và tài (12) + Dẫn câu nói Bác - Thân bài: Thế nào là có tài, có đức? + Tài: Kiến thức, lực, kinh nghiệm, sáng kiến để hoàn thành nhiệm vụ giao, đặc biệt tình khó khăn (Dẫn chứng) + Có đức: hết lòng phục vụ nhân dân, có tư cách đạo đức, tác phong tốt (Tôn trọng, bảo vệ nguyên tắc, dũng cảm, bảo vệ cái đúng, đấu tranh với cái sai ) trung thực giản dị Mối quan hệ tài và đức Người có tài, có đức: biết đem tài, đức phục vụ nhân dân a) Tại có tài mà không có đức là người vô dụng + Có tài mà không biết đem tài phục vụ nhân dân, đất nước mà lo vun vén cá nhân + Có tài mà làm việc xấu, trái với đạo đức, tiếp tay cho kẻ thù, phản bội tổ quốc không vô dụng mà còn có tội + Càng có tài, đạo đức kém -> tác hại càng lớn Dẫn chứng: cán giỏi mà tham ô, tiếp tay kẻ xấu Một học sinh giỏi mà vô tổ chức kỷ luật b) Tại có đức mà không có tài thì làm việc gì khó + Tài giúp hoàn thành công việc cách hoàn hảo, khoa học đem lại hiệu lớn + Có đức muốn phục vụ tốt -> ý tốt -> không có lực, không thực Dẫn chứng: - Một cán quản lí có đức không có tài quản lí làm việc -> quan yếu kém - Một thầy thuốc thương bệnh nhân không có chuyên môn-> không khám chữa bệnh c) Đức và tài liên quan chặt chẽ nhau, hỗ trợ -> người phát triển toàn diện - Suy nghĩ lời dạy Bác + Khuyên người rèn luyện toàn diện + Bác là gương sáng cho nhân dân noi theo + Bản thân rèn luyện đức và tài -> phục vụ đất nước - Kết bài: Tóm tắt ý nghĩa tác dụng lời dạy Bác và rút bài học sâu sắc cho thân Điều chỉnh, bổ sung giáo án (13) - Nhắc HS còn 5’ trước thu bài - HS xem lại bài, sửa chữa lỗi sai - Nhắc nhở HS thái độ làm bài 3.4 Củng cố (2’) GV thu bài, nhận xét làm bài 3.5 Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’) - Ôn lại các kiến thức TLV đã học - Chuẩn bị bài “Hội thoại; Hội thoại ( TT)” theo hệ thống câu hỏi sau: PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HStìm hiểu ? Nội dung chính đoạn trích là gì? ? Trong đoạn trích trên, quan hệ bé Hồng và bà cô là mối quan hệ nào? ? Ai vai trên, vai dưới? ? Cách cư xử người cô có gì đáng chê trách? ? Trước thái độ người cô bé Hồng có thái độ sao? ? Tìm chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng đã cố gắng kìm nén bất bình mình để giữ thái độ lễ phép? ? Theo em vì bé Hồng phải làm vậy? ? Qua phân tích VD vai xã hội là gì? Thảo luận nhóm: ? Vai xã hội xác định các mối quan hệ nào? Lấy ví dụ chứng minh ? * Vai XH thường gặp xác định các quan hệ xã hội người tham gia hội thoại : ? Khi tham gia hội thoại người chúng ta cần xác định đúng vai mình Vì sao? ? Em đã thực vai xã hội nào giao tiếp? Ngày soạn: 25/03/202 Tiết 112 Tiếng Việt: HỘI THOẠI, HỘI THOẠI ( TT) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp HS hiểu Kiến thức - Khái niệm Vai xã hội hội thoại và mối quan hệ các vai quy trình hội thoại Kĩ - Kĩ bài dạy: + Rèn Năng lực xây dựng và phân tích các vai hội thoại - Kĩ sống: (14) + Ra định lựa chọn vai xã hội giao tiếp + Giao tiếp : Suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm cách lựa chọn vai xã hội Thái độ - Giáo dục học sinh có ý thức thể vai xã hội cho phù hợp -Giáo dục ý thức học tập cho học sinh * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG *Tích hợp kĩ sống - Ra định: xác định và lựa chọn sử dụng hành động nói cho phù hợp với mục đích giao tiếp và văn cảnh - Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến tìm hiểu hành động nói và hội thoại - Tư sáng tạo: tạo các hội thoại phù hợp giao tiếp *Tích hợp giáo dục đạo đức - Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc - Giáo dục lòng khiêm tốn xác định vai xã hội, thực hành động nói các kiểu câu phù hợp với đối tượng và tình tham gia hội thoại - Giáo dục tôn trọng lượt lời người khác, biết dùng lượt lời hợp lí tham gia hội thoại Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt II CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, máy tính - Hs: chuẩn bị bài nhà theo hệ thống câu hỏi phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề - Kt: động não, thực hành IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 35 8C 31 2.Kiểm tra bài cũ (3’) Câu hỏi: 1.Hành động nói là gì? Kể tên số kiểu hành động nói thường gặp Xác định hành động nói các câu sau: 1/Con trăn là vua nuôi đã lâu (15) 2/Trâu lão cày ngày đường? 3/Đi tìm cá vàng và đòi cái nhà thật rộng 4/Tôi giúp bạn Đáp án: Hành động nói là hành động thực lời nói nhằm mục đích định Hành động hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc… : 1- trình bày; –hỏi; – điều khiển; – hứa hẹn 3.Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình * Kĩ thuật: Động não * Thời gian: phút Giới thiệu bài GV tạo tình để trao đổi với HS  Hội thoại : là hình thức giao tiếp phổ biến đời sống hàng ngày và diễn có hai người nói luân phiên trở lên Khi tham gia hội thoại người đảm nhận vai, người ta gọi đó là vai xã hội Vậy cô giáo thuộc vai gì ? Bạn A thuộc vai gì ? Các vai đó xác định dựa trên mối quan hệ nào ? Tiết học hôm giúp các em trả lời câu hỏi này Điều chỉnh, bổ sung giáo án 3.2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động Thời gian ( 10’) Mục tiêu:HDHS tìm hiểu vai xã hội hội thoại Phương pháp: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, quy nạp KT: động não, đặt câu hỏi và trả lời GV: yêu cầu học sinh Đọc các đoạn văn ví dụ sách giáo khoa (phân theo vai) và thảo luận trả lời các câu hỏi: ( quan sát trên phông chiếu) I Vai xã hội hội thoại Khảo sát, phân tích ngữ liệu Ví dụ : SGK/9 ? Nội dung chính đoạn trích là gì? (Đối tượng HSTB) Quan hệ: - Thuật lại thoại bé Hồng tộc và bà cô Gia (16) ? Trong đoạn trích trên, quan hệ bé Hồng và bà cô là mối quan hệ nào? (Đối tượng HSTB) - Quan hệ ruột thịt: cô –cháu ? Ai vai trên, vai dưới? (Đối tượng HSTB) - Bà cô: vai trên - Hồng: vai ? Cách cư xử người cô có gì đáng chê trách? (Đối tượng HSTB) - Với quan hệ gia tộc người cô đã vừa xử ko phù hợp với quan hệ ruột thịt - Với tư cách là người lớn tuổi vai bề trên người cô đã không có thái độ đúng mực người lớn trẻ em ? Trước thái độ người cô bé Hồng có thái độ sao? (Đối tượng HSTB) - Bất bình ? Tìm chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng đã cố gắng kìm nén bất bình mình để giữ thái độ lễ phép? (Đối tượng HSTB) - Cúi đầu không đáp - Im lặng cúi đầu xuống đất - Cổ họng nghẹn ứ khóc không tiếng ? Theo em vì bé Hồng phải làm vậy? (Đối tượng HS khá- giỏi) - Bé Hồng thuộc vai phải tôn trọng bề trên GV : Vị trí bà cô tham gia hội thoại với bé H là vai trên, bé Hồng vị trí vai người ta gọi là vai XH  Xét ví dụ: ( Phông chiếu – Cuộc hội thoại bà Tuyết và Nam) ? Xác định vai xã hội hội thoại Bà Tuyết vai mẹ Nam vai Vai xã cháu hội: cô Vai trên Vai Thái độ: Kìm nén cay nghiệt Nhận xét: Trân trọng chê trách Lạm dụng vai Đúng vai - Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại (17)  Quan hệ Thân - Sơ ? Qua phân tích VD vai xã hội là gì? (Đối tượng HSTB) - Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại ? Vai xã hội xác định các mối quan hệ nào? Lấy ví dụ chứng minh ? (Đối tượng HSTB) * Vai XH thường gặp xác định các quan hệ xã hội người tham gia hội thoại : - Vai theo quan hệ trên – hay ngang hàng xét theo theo tuổi tác, giới tính, thứ bậc gia đình, chức vụ xã hội : + Quan hệ ngang hàng, bạn bè đồng lứa : tớ - cậu, tao -mày + Quan hệ họ hàng : cô – cháu, ông/bà – cháu (con)… + Quan hệ tuổi tác ( hàng xóm) : cháu – cụ/bác/cô/anh/chị… + Quan hệ chức vụ xã hội : thủ trưởng - em, ngài – tôi (Xan cho Pan – xa và Đôn - ki hô – tê) + Quan hệ giới tính : anh/chị, ông/bà (chú có thể giúp chị ko?) - Quan hệ thân sơ : xét theo mức độ t/cảm quen biết thân tình (có bạn thân em qui bố mẹ em bố mẹ mình biết sơ qua bất ngờ gặp nhau) : – bố/mẹ, a/chị - tôi, cô – tôi Gv: chốt →Quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội người đa dạng ? Em có thể có vai xã hội nào? (Đối tượng HSTB)  HS lên bảng viết các mối quan hệ vai xã hội mình: - HS1: Ở nhà( Trong gia đình) - Khi tham gia người cần đúng vai chọn cách nói hợp hội thoại, xác định mình phù (18) - HS2: Ở trường( Ngoài xã hội) Chiếu sơ đồ: ? Khi tham gia hội thoại người chúng ta cần xác định đúng vai mình Vì sao? (Đối tượng HS khá-giỏi) - Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội người đa dạng, nhiều chiều Khi tham gia hội thoại, người cần xác định đúng vai mình để chọn 2.Ghi nhớ (SGK – 94) cách nói cho phù hợp * Ví dụ cách thay đổi xưng hô chị Dậu đoạn trích Tức nước vỡ bờ ( Ngô Tất Tố) Ông – Cháu ->Ông - Tôi -> Bà – Mày *Tích hợp kĩ sống - Ra định: xác định và lựa chọn sử dụng hành động nói cho phù hợp với mục đích giao tiếp và văn cảnh; - Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến tìm hiểu hành động nói và hội thoại; ? Em đã thực vai xã hội nào giao tiếp? (Đối tượng HSTB) + Với bạn bè : Quan hệ ngang hàng : Em gọi bạn xưng tôi thể thân mật + Với người vai trên : Em phải lễ phép, kính trọng GV liên hệ thực tế GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ/ SGK HS đọc ghi nhớ/ SGK Điều chỉnh, bổ sung giáo án Hoạt động 2: GV HDHS làm bài tập nhanh (19) Thời gian (5’) Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, thực hành; KT: động não, trình bày * Bài tập GV gọi hs đọc bài tập và thực - Quan hệ trên theo yêu cầu sách giáo khoa + Trần Quốc Tuấn: Vai ? Tìm chi tiết bài “Hịch trên tướng sĩ” thể thái độ vừa + Binh sĩ: Vai nghiêm khắc vừa khoan dung - Quan hệ thân – sơ: thân Trần Quốc Tuấn binh sĩ tình quyền? (Đối tượng HSTB) - Nghiêm khắc sai lầm: “Nay các nhìn chủ nhục mà ko biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn” - Khoan dung: khuyên bảo chân tình “Nếu các đạo thần chủ bụng ta” Đọc bài tập ? Xác định vai xã hội nhân vật ông giáo và lão Hạc? (Chú ý xét các mối quan hệ) (Đối tượng HSTB) ? Tìm chi tiết lời văn nhân vật và lời miêu tả nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình nhân vật ông giáo lão Hạc? (Đối tượng HSTB) ? Những chi tiết nào lời thoại lão Hạc và lời miêu tả nhà văn nói lên thái độ vừa quý trọng vừa thân tình lão Hạc ông giáo? (Đối tượng HSTB) ? Những chi tiết nào thể tâm trạng không vui và giữ ý lão Hạc? (Đối tượng HSTB) * Bài tập a - Xét địa vị xã hội: + Ông giáo – thuộc tầng lớp trí thức tiểu tư sản: vai trên + Lão Hạc – nông dân: vai - Về tuổi tác: + Ông giáo: Vai + Lão Hạc : Vai trên b - Lời nói: Ông giáo nói với lão Hạc lời lẽ ôn tồn thân mật “Bây cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi luộc củ khoai lang … lào…”  gọi cụ xưng hô gộp hai người là ông mình  xưng tôi: quan hệ bình đẳng - Miêu tả: nắm lấy vai (20) lão c - Lời nói: Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ dạy thay cho từ nói (thể tôn trọng) đồng thời xưng hô gộp chúng mình , cách nói xuề xoà (nói đùa thế) thể thân tình Nhưng qua cách nói lão Hạc ta thấy cẫn có nỗi buồn, giữ Bài tập khoảng cách cười thì GV yêu cầu HS nhớ lại tình cười đưa đà, cười giọng đầu và xác định thoái thác chuyện lại * Tích hợp kĩ sống ăn khoai, uống nước chè - Tư sáng tạo: tạo các với ông giáo Những chi hội thoại phù hợp giao tiếp tiết này phù hợp với *Tích hợp giáo dục đạo đức tâm trạng lúc và tính - Giáo dục lòng khiêm tốn xác khí khái lão Hạc định vai xã hội, thực hành động nói các kiểu câu phù hợp * Bài tập 3: v- Vai trên: với đối tượng và tình Cô giáo tham gia hội thoại Giáo dục tôn - Vai dưới: học trò trọng lượt lời người khác, biết dùng  Quan hệ : Thầy – trò lượt lời hợp lí tham gia hội thoại - Qua lời thoại: cô giáo ?Để đạt hiệu giao tiếp cao, nhẹ nhàng, tình cảm; học thân em cần xác định đúng vai xã trò lễ phép qua cách xưng hội mình nào? (Đối hô tượng HSTB) HS tự bộc lộ Điều chỉnh, bổ sung giáo án Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động Thời gian ( 10’) Mục tiêu:HDHS tìm hiểu lượt lời hội thoại Phương pháp: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, quy nạp (21) KT: động não, đặt câu hỏi và trả lời GV: Gọi hs đọc đoạn văn sgk ( GV cho HS quan sát ví dụ trên phông chiếu) HS đọc ví dụ II Lượt lời hội thoại Khảo sát, phân tích ngữ liệu * Ví dụ : SGK/102 ?Trong hội thoại đó , nhân vật nói bao nhiêu lượt lời? (Đối tượng HSTB) - Bà cô có lượt lời - Bé Hồng có lượt lời +Trong đoạn hội thoại: -Người cô nói với Hồng: (kể lần lời nhân vật tác giả chuyển thành lời kể) ?Qua đó, em hiểu nào là lượt lời? -Hồng nói với cô:3 lần ( (Đối tượng HSTB) kể lời => Trong hội thoại, lần có chuyển thành lời người tham gia hội thoại nói là kể) lượt lời ->lượt lời ?Bao nhiêu lần lẽ Hồng nói , nhưngHồng không nói ? Sự im lặng thể thái độ Hồng lời nói người cô nào? (Đối tượng HSTB) - Hai lần lẽ Hồng nói em không nói: + Lần sau bà cô hỏi “Hồng mày có vào … không?” + Lần sau cô nói: “Sao không vào… đâu!” - Sự im lặng thể thái độ bất bình Hồng trước lời lẽ thiếu thiện chí bà cô mẹ bé Hồng ?Vì Hồng không cắt lời người cô bà nói điều Hồng không muốn nghe? (Đối tượng HS khá- giỏi) -Hồng không cắt lời bà cô vì em phải cố gắng kìm chế để giữ thái độ lễ phép người với người trên ?Hãy lấy vài vd để minh hoạ? (Đối tượng HSTB) => Trong hội thoại, lần có người tham gia hội thoại nói là lượt lời ? Để tôn trọng lượt lời người khác - Hồng im lặng không ngắt lời cô->Hồng là vai phải tôn trọng cô ->Thể bất bình thiếu thiện chí người cô (22) ta phải chú ý điều gì? (Đối tượng HSTB) - Nói đúng lượt lời, không cắt lời người khác thể lắng nghe, tôn trọng, 2.Ghi nhớ (SGK – thấu hiểu người cùng tham gia hội 102) thoại - Có trường hợp người nói bỏ lượt lời (im lặng) cách biểu lộ thái độ Gọi hs đọc ghi nhớ sgk GV liên hệ thực tế GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ/ SGK HS đọc ghi nhớ/ SGK Điều chỉnh, bổ sung giáo án 3.3 Hoạt động Thời gian ( 10’) Mục tiêu:HDHS luyện tập Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, thực hành Thời gian: 24 phút III Luyện tập GV gọi hs đọc bài tập và Bài tập thực theo yêu cầu Bài tập1: * Xét tham gia sách giáo khoa hội thoại , ta thấy -Những người nói nhiều lượt là cai lệ và chị Dậu -Người nhà lí trưởng nói ít -Anh Dậu nói xung đột kết thúc -Kẻ cắt lời người khác thoại này là cai lệ * Xét cách thể vai xh, chị Dậu từ chổ nhún nhường đã vùng lên kháng cự; cai lệ trước sau hống hách; người nhà lí trưởng có phần giữ gìn có thái độ mỉa mai Đọc bài tập 2 Bài tập a.Thoạt tiên , cái Tí nói nhiều , hồn nhiên, còn chị (23) Bài tập Bài tập Dậu thì im lặng.Về sau, cái Tí nói ít hẳn đi, còn chị Dậu lại nói nhiều b.Tác giả miêu tả diễn biến thoại phù hợp với tâm lí nhân vật : Thoạt đầu , cái Tí vô tư vì chưa biết là bị bán đi, còn chị Dậu thì đau lòng vì buộc phải bán nên im lặng Về sau, cái Tí biết là bị bán nên sợ hãi và đau buồn , ít nói hẳn đi, còn chị Dậu phải nói để thuyết phục đứa nghe lời mẹ c.Việc tác giả tả cái Tí hồn nhiên kể lể với mẹ việc nó đã làm, khuyên bảo thằng Dần……, hỏi thăm mẹ…….càng làm cho chị Dậu đau lòng phải buộc bán đứa hiếu thảo, đảm và càng tô đậm nỗi bất hạnh giáng xuống đầu cái Tí Bài tập Trong đoạn trích có lần nhân vật tôi im lặng bà mẹ nhân vật hỏi Có thể tìm hai lí đó câu sau lời hỏi bà mẹ Biểu thị biết lỗi -Nhân vật tôi hai lần im lặng vì lòng có nhiều cảm xúc: ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ, cảm động, hối hận Bài tập 4: Lựa chọn ngôn ngữ hội thoại - Cả hai nhân vật đúng (24) đúng hoàn cảnh khác - Trong trường hợp cần im lặng để giữ bí mật, đảm bảo tế nhị giao tiếp thì im lặng là vàng - Im lặng trước hành vi sai trái, áp bất công, trước xâm phạm đến nhân phẩm người thì nó lại là dại khờ, hèn nhát Điều chỉnh, bổ sung giáo án 3.4 HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút - GV nhắc lại kiến thức bài học ?Thế nào là lượt lời hội thoại? Khi tham gia lượt lời hội thoại phải chú ý điều gì? (25) Điều chỉnh, bổ sung giáo án 3.5 Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’) - Học bài, hoàn thiện các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài: “Thuế máu” ( Khuyến khích HS tự đọc) GV HDHS trả lời các câu hỏi phần đọc- hiểu văn PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu ? Xuất xứ văn bản? Văn thuộc thể loại nào GV nêu yêu cầu đọc: Gịong điệu lúc mỉa mai châm biếm, đau xót, đồng cảm, căm hờn phẩn nộ, giễu cợt, trào phúng, bác bỏ mạnh mẽ ? Em hãy chia bố cục văn cho hợp lí? ? Thuế máu thuộc kiểu vb nào? vì em xác định nào? (?) Em có suy nghĩ gì cách tác giả đặt tên cho vb là “Thuế máu”? ?Các em theo dõi phần I SGK và cho cô biết từ “ Người xứ” tác giả lại để ngoặc kép? (?) So sánh thái độ các quan cai trị thực dân với người dân thời điểm trước chiến tranh và lúc chiến tranh bùng nổ ? (?) Vậy thủ đoạn quan cai trị là gì ? (?) Số phận người dân thuộc địa khái quát qua các việc nào ? (?) Em thấy giọng văn đây có gì đáng chú ý? (?) Nhận xét vể các tư liệu, thông tin có đoạn văn? (?) Con số nào đáng chú ý đoạn này? ?Vậy qua phần I văn “ Thuế máu”, tác giả Nguyễn ái Quốc đã giúp chúng ta hiểu gì chính sách cai trị thực dân Pháp? Ngày soạn: 25/3/2021 (26) Văn bản: THUẾ MÁU ( TIẾT 1) (Trích “ Bản án chế độ thực dân Pháp ” ) Nguyễn Ái Quốc – ( KHUYẾN KHÍCH HỌC SINH TỰ ĐỌC) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp Hs hiểu Kiến thức - Bộ mặt gỉa nhân, giả nghĩa thực dân Pháp và số phận bi thảm người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn các chiến tranh phi nghĩa phản ánh tác phẩm - Thấy tính chiến đấu sâu, mạnh, ngòi bút lập luận sắc sảo, nghệ thuật trào phúng sâu cay Nguyễn Ái Quốc văn chính luận Kĩ - Kĩ bài dạy: + Đọc – hiểu văn chính luận đại, nhận và phân tích nghệ thuật trào phúng sắc bén văn chính luận + Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn chính luận - Kĩ sống: + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, cảm nhận số phận bi thảm người dân thuộc địa + Tư sáng tạo: Phân tích, bình luận giá trị nghệ thuật văn + Tự nhận thức: quý trọng sống, sống có ý nghĩa Thái độ - Đồng cảm với số phận bi thảm người dân thuộc địa bị bóc lột thuế máu ngòi bút tác giả Nguyễn Ái Quốc - Lên án chiến tranh, bảo vệ hòa bình - Bồi dưỡng tình cảm Bác và ý thức học tập cho học sinh * Tích hợp giáo dục đạo đức: GIẢN DỊ, YÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, TỰ DO, HÒA BÌNH *Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh : Sự kết hợp đấu tranh trên mặt trận báo chí Dùng ngòi bút để vạch trần tội ác không thể kể hết bọn thực dân Từ đó, thấy lĩnh người chiến sĩ cách mạng *Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tình yêu đất nước, ý chí chiến đấu giành độc lập tự - Giáo dục tình yêu chuộng hòa bình Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ (27) - Năng lực tự quản thân II.CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, máy chiếu - Hs: chuẩn bị bài nhà theo hệ thống câu hỏi phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Phân tích, bình giảng, thuyết trình, gợi mở, đọc diễn cảm - Động não: suy nghĩ tâm nhân vật trữ tình văn - Thảo luận nhóm: trao đổi, phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật văn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 35 8C 31 Kiểm tra bài cũ ( không) Bài Sinh thời Bác Hồ không nhận mình là nhà văn, nhà thơ Người để lại nghiệp lớn, có giá trị Ấy là tác phẩm Bác viết để phục vụ nghiệp Cách mạng để khuây khỏa thời khắc đặc biệt Bản án chế độ thực dân Pháp là án tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo bọn thực dân Bài học hôm chúng ta tìm hiểu cụ thể án đặc biệt này Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động Thời gian Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung Hình thức tổ chức: cá nhân PP: thuyết trình, vấn đáp; KT: Động não, trình bày HS: đọc chú thích *SGK - 90 I Tìm hiểu chung GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức 1.Tác giả Nguyễn Ái Quốc - Bút danh Nguyễn Ái GV: Nhấn mạnh: Quốc gắn liền với tờ +Bác Hồ có nhiều bút danh:anh Ba, NAQ, báo Người cùng khổ HCM Bút danh NAQ Bác dùng thời kì hoạt động CM nước ngoài trước năm 1945 với ý nghĩa sâu sắc:Người yêu nước họ Nguyễn, nhằm kêu gọi đồng bào nước ngoài cùng hướng Tổ quốc Tác phẩm ? Xuất xứ văn bản? Văn thuộc thể - Xuất xứ: Đoạn trích loại nào? (Đối tượng HSTB) là chương I Viết (28) HS trả lời, nhận xét, GV chốt kiến thức -Bản án chế độ thực dân Pháp + Gồm 12 chương +Mục đích:Tố cáo và kết án CNTD Pháp các dân tộc thuộc địa Á-Phi, vạch đường đấu tranh CM cho nhân dân các nước thuộc địa tiếng Pháp, xuất Pa-ri, năm 1925, Hà Nội năm 1946 - Thể loại: Phóng – chính luận Điều chỉnh, bổ sung giáo án Hoạt động Mục tiêu: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích và cấu trúc văn Hình thức tổ chức: cá nhân PP: đọc diễn cảm, vấn đáp; KT; động não, trình bày GV nêu yêu cầu đọc: Gịong điệu lúc mỉa II Đọc - hiểu văn mai châm biếm, đau xót, đồng cảm, Đọc - tìm hiểu chú căm hờn phẩn nộ, giễu cợt, trào thích phúng, bác bỏ mạnh mẽ ( SGK ) GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc tiếp, HS khác nhận xét GV nhận xét GV yêu cầu HS đọc các chú thích SGK Kết cấu, bố cục ? Em hãy chia bố cục văn cho - Bố cục: phần hợp lí? (Đối tượng HSTB) - Phương thức biểu đạt: HS trả lời, nhận xét, GV chốt kiến thức nghị luận Bố cục: phần - P1 Chiến tranh và người xứ - P2: Chế độ lính tình nguyện - P3: Kết hi sinh ? Thuế máu thuộc kiểu văn nào? vì em xác định nào? (Đối tượng HS khá) Hoạt động Thời gian (20’) Mục tiêu: HDHS phân tích văn PP: đàm thoại, giảng bình, phân tích; KT: Đặt câu hỏi và trả lời, động não Thảo luận nhóm (3’) Phân tích (?) Em có suy nghĩ gì cách tác a, Ý nghĩa nhan đề giả đặt tên cho văn là “Thuế máu”? (Đối tượng HSTB) -“Thuê máu” là cách đặt tên (29) tác giả nhằm phản ánh thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn chế độ thực dân các nước thuộc địa: biến người dân nơi đây thành vật hi sinh các chiến tranh phi nghĩa Thuế máu là thứ thuế đóng xương máu, tính mạng người, gợi lên số phận thảm thương người dân thuộc địa thể thái độ tác giả căm phẫn, mải mai thực dân Pháp ? Trình tự đặt tên các phần văn gợi lên em điều gì ? (Đối tượng HSTB) - Trình tự đặt tên các phần chương gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu bọn thực dân cai trị Các phần nối tiếp chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, phê phán triệt để Nguyễn Ái Quốc Cho HS đọc đoạn văn đầu ?Các em theo dõi phần I - SGK và cho cô biết từ “ Người xứ” tác giả lại để ngoặc kép? (Đối tượng HSTB) + Tác giả muốn trực tiếp tỏ thái độ khinh miệt thực dân Pháp với người dân thuộc địa đó có người dân Việt Nam theo quan điểm chủ nghĩa thực dân (?) So sánh thái độ các quan cai trị thực dân với người dân thời điểm trước chiến tranh và lúc chiến tranh bùng nổ ? (Đối tượng HS khá, giỏi) -Trước chiến tranh : Xem người xứ giống người hạ đẳng, bẩn thỉu, bị đối xử đánh đập loài vật Coi thường, khinh bỉ, lăng nhục người dân thuộc địa - Thuế máu: Thuế xương máu, tính mạng,một thứ thuế tàn nhẫn, bất công, vô lí các thứ thuế - Nhan đề gợi lên : +Số phận thảm thương người dân thuộc địa +Thái độ tác giả:căm phẫn, mỉa mai tội ác chính quyền thực dân b, Chiến tranh và người xứ (30) + Những tên da đen bẩn thỉu + Những tên An- nam- mít bẩn thỉu, biết kéo xe tay và ăn đòn các quan cai trị + Đoạn văn “ trước năm 1914 cai trị nhà ta” - Chiến tranh bùng nổ: Được tâng bốc, vỗ về, phong các danh hiệu cao quí: yêu, bạn hiền,… (?) Vậy thủ đoạn quan cai trị là gì ? (Đối tượng HSTB) - Thủ đoạn bẩn thỉu, lừa lọc (?) Số phận người dân thuộc địa khái quát qua các việc nào? (Đối tượng HSTB) + Số phận người dân thuộc địa : - Xa lìa vợ - Phơi thây trên bãi chiến trường - Xuống đáy biển bảo vệ loài thủy quái … - Lấy máu tưới vòng nguyệt quế - Lấy xương chạm nên gậy … - Kiệt sức, khạc miếng phổi … (?) Em thấy giọng văn đây có gì đáng chú ý? (Đối tượng HSTB) Giọng điệu trào phúng, giễu cợt, nhại lại lời thực dân (?) Nhận xét vể các tư liệu, thông tin có đoạn văn? (Đối tượng HSTB) Tác giả đã dùng luận xác thực để chứng minh cho lí lẽ mình là đúng Đó là đặc điểm văn nghị luận + Để vạch trần tội ác thực dân Pháp và số phận bi thảm người dân thuộc địa tác giả, tác giả đã sử dụng hình thức lập luận với:  Chứng cụ thể, xác thực, hình ảnh sinh động kết hợp Đoạn văn đầu với lời lẽ giễu cợt, liệt kê, với tư liệu sống, hình ảnh biểu tượng có tính thông tin cao đã tố cáo chất dã man, tàn bạo thực dân Pháp và thật thảm khốc chiến tranh giới thứ người dân xứ thuộc địa (31) biểu cảm là lí lẽ và luận để lật tẩy mặt thực dân Pháp  Giọng văn châm biếm, mỉa mai (?) Con số nào đáng chú ý đoạn này? (Đối tượng HSTB) ?Chi tiết “ 70 vạn người xứ đã đặt chân lên đất Pháp, số đó có tám vạn người không nhìn thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa” Với việc đưa số bảy mươi vạn và tám vạn có tác dụng gì? (Đối tượng HS khá, giỏi) + Đó chính là chứng đanh thép, hùng hồn để lột trần mặt giả nhân, giả nghĩa nhà cầm quyền thực dân chiến tranh đế quốc + Tố cáo mạnh mẽ tội ác bọn thực dân Pháp, gây lòng căm phẫn, oán hờn lòng người dân thuộc địa ?Vậy qua phần I văn “ Thuế máu”, tác giả Nguyễn ái Quốc đã giúp chúng ta hiểu gì chính sách cai trị thực dân Pháp? (Đối tượng HSTB) + Chính sách cai trị thực dân Pháp dã man, tàn bạo Chúng đã biến người dân thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ lợi ích chúng, bóc lột họ tới tận xương tủy Điều chỉnh, bổ sung giáo án 3.4 Củng cố - Theo em nghệ thuật tác giả sử dụng phần I có gì đặc sắc? (32) - Sau học xong phần I em hay nêu nội dung đoạn trích? 3.5 Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài - Ghi nhớ nét chính tác giả, tác phẩm, bố cục văn bản, nội dung phân tích văn (33)

Ngày đăng: 09/10/2021, 19:03

Hình ảnh liên quan

 HS lên bảng viết các mối quan hệ vai xã hội của mình: -HS1: Ở nhà( Trong gia đình) - VĂN 8- TUẦN 28- TIẾT 109-112

l.

ên bảng viết các mối quan hệ vai xã hội của mình: -HS1: Ở nhà( Trong gia đình) Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan