1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 - TUẦN 6

22 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đặt vấn đề 1p *Tích hợp giáo dục quốc phòng - an ninh: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà đặc biệt là ô nhiễm nước, không khí đã đến mức báo động, nguyên nhân là do sự lạm dụng kỹ thuật và [r]

(1)Ngày soạn: 08/10/2021 Tuần 6+7+8 Tiết 11-15 CHỦ ĐỀ : MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA (Thời gian: tiết) I Xác định vấn đề cần giải Đới ôn hòa chiếm nửa diện tích đất trên Trái Đất Với vị trí trung gian, môi trường đới ôn hòa có nét khác biệt với các môi trường khác và đa dạng Hiện ô nhiễm môi trường đới ôn hòa, đặc biệt là ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước đã đến mức báo động Nguyên nhân là lạm dụng kĩ thuật… và chủ yếu là thiếu ý thức bảo vệ môi trường người Trong chương trình Địa lý 7, chủ đề Môi trường đới ôn hòa xếp theo thứ tự Bài 13: Môi trường đới ôn hòa; Bài 17: Ô nhiễm môi trường đới ôn hòa; Bìa 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa II Lựa chọn nội dung bài học: Vị trí, đặc điểm khí hậu đới ôn hòa Sự phân hóa môi trường Ô nhiễm môi trường không khí đới ôn hòa Ô nhiễm môi trường nước đới ôn hòa Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa III Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực hình thành Kiến thức - HS nắm đặc điểm môi trường đới ôn hoà + Tính chất trung gian khí hậu với thời tiết thất thường + Tính đa dạng thiên nhiên theo thời gian và không gian - Hiểu và phân biệt khác các kiểu khí hậu đới ôn hoà qua biểu đồ khí hậu - Thấy thay đổi nhiệt độ, lượng mưa khác có ảnh hưởng đến phân bố các kiểu rừng đới ôn hoà - Học sinh biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí, nước các nước phát triển - Hậu ô nhiễm không khí và nước gây cho thiên nhiên và người phạm vi toàn cầu - Củng cố cho học sinh kiến thức các kiểu khí hậu đới ôn hoà và nhận biết các kiểu khí hậu thông qua các biểu đồ khí hậu - Nhận biết các kiểu rừng ôn đới và nhận biết qua tranh ảnh địa lí Kĩ (2) - Tiếp tục củng cố thêm kĩ đọc, phân tích ảnh và đồ địa lí, bồi dưỡng kĩ nhận biết các kiểu khí hậu ôn hoà qua biểu đồ và tranh ảnh - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ hình cột từ số liệu sẵn có Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường - Có ý thức tìm hiểu thực tế - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên - Tích hợp: GD ứng phó với biến đổi KH mục (bộ phận) GD đạo đức: trách nhiệm, đoàn kết, hợp tác, hạnh phúc GD ANQP Phát triển lực, phẩm chất - Năng lực:Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải vấn đề, giao tiếp; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ, sử dụng đồ, sử dụng tranh ảnh, tư tổng hợp, sử dụng số liệu thống kê - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, có tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, với đất nước Có trách nhiệm với môi trường IV Mô tả mức độ yêu cầu cần đạt Bảng mô tả các mức độ nhận thức và lực hình thành Nội dung Vị trí, đặc điểm khí hậu đới ôn hòa; Sự phân hóa môi trường Nhận biết - Biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà + Tính chất trung gian khí hậu với thời tiết thất thường + Tính đa dạng thiên nhiên theo thời gian và không gian Ô nhiễm Trình bày môi nguyên nhân gây trường ô nhiễm không đới ôn khí, nước các hòa nước phát triển Thông hiểu - Hiểu và phân biệt khác các kiểu khí hậu đới ôn hoà qua biểu đồ khí hậu Vận dụng thấp - Thấy thay đổi nhiệt độ, lượng mưa khác có ảnh hưởng đến phân bố các kiểu rừng đới ôn hoà Vận dụng cao Học sinh tái đặc điểm các kiểu khí hậu đới ôn hoà Hiểu lượng khí thải CO2 tăng là nguyên nhân làm trái đất nóng lên Phân tích hậu ô nhiễm không khí và nước gây cho thiên nhiên và - Liên hệ thực trạng môi trường nước ta (3) người phạm vi đới, có tính toàn cầu V Biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá V.1 Câu hỏi nhận biết Câu 1: Đới ôn hòa nằm hai đới nào? Câu 2: Ô nhiễm môi trường không khí gây hậu gì? Câu 3: Nguyên nhân nào làm cho bầu không khí bị ô nhiễm? Câu 4: Nêu nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước? Câu 5: Thực trạng ô nhiễm nguồn nước đới ôn hoà? Biện pháp khắc phục? Câu 6: Xác định các kiểu môi trường đới ôn hoà Câu 7: Đới ôn hòa nằm vị trí nào so với đới nóng và đới lạnh? V.2 Câu hỏi thông hiểu Câu 1: Nhận xét thay đổi cảnh sắc thiên nhiên đới ôn hòa theo thời gian năm? Câu 2: Quan sát các dòng biển nóng và gió Tây ôn đới, cho biết chúng có vai trò, vị trí gì khí hậu đới ôn hòa? Câu 3: Nhận xét chung phân hoá môi trường đới ôn hoà Câu 4: Ô nhiễm môi trường không khí gây hậu gì? Câu 5: Em có đánh giá gì tình trạng ô nhiễm không khí đới ôn hoà? Câu 6: Phân tích bảng số liệu để thấy tính chất trung gian đới ôn hoà? V.3 Vận dụng thấp Câu 1: So sánh diện tích đất bán cầu đới ôn hoà? Câu 2: Dựa vào lược đồ, phân tích nguyên nhân gây thời tiết thất thường đới ôn hoà? Câu 3: Phân tích chế độ nhiệt, lượng mưa các biểu đồ từ đó rút nhận xét các biểu đồ A,B,C thuộc các môi trường nào đới ôn hoà? Câu 4: Nhận xét gia tăng lượng CO không khí từ năm 1840-1997 và giải thích nguyên nhân gia tăng đó Câu 5: Vì môi trường ôn đới hải dương lại có nhiều rừng lá rộng? Câu 6: Vì môi trường ôn đới lục địa lại có rừng lá kim? Câu 7: Vì môi trường Địa Trung Hải lại có rừng cây bụi gai? V.4 Vận dụng cao Câu 1: Thời tiết nước ta có mùa? Câu 2: Em có đánh giá gì tình trạng ô nhiễm không khí đới ôn hoà? Câu 3: Thủng tầng ô Zôn có tác hại gì người? (4) Câu 4: Để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường người ta cần thực biện pháp nào? Câu 5: Liên hệ thực trạng môi trường nước ta VI.Thiết kế tiến trình dạy học VI.1 Chuẩn bị giáo viên và HS VI.1.1 Chuẩn bị giáo viên - Máy chiếu - Bản đồ các môi trường trên giới VI.1.2 Chuẩn bị HS - SGK, ghi, bài tập - Máy tính - Thước kẻ *HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Chủ đề: Môi trường đới ôn hòa (tiết 1) I Mục tiêu bài học Kiến thức - HS nắm đặc điểm môi trường đới ôn hoà + Tính chất trung gian khí hậu với thời tiết thất thường + Tính đa dạng thiên nhiên theo thời gian và không gian - Hiểu và phân biệt khác các kiểu khí hậu đới ôn hoà qua biểu đồ khí hậu Kĩ - Tiếp tục củng cố thêm kĩ đọc, phân tích ảnh và đồ địa lí, bồi dưỡng kĩ nhận biết các kiểu khí hậu ôn hoà qua biểu đồ và tranh ảnh Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường Phát triên lực, phẩm chất - Năng lực: lực tự học, lực tư duy, lực quan sát biểu đồ, đồ Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế - Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin, ham học hỏi, khám phá II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Bản đồ các môi trường địa lí trên giới, tranh ảnh các cảnh quan môi trường đới ôn hoà - HS: Sách giáo khoa, ghi, dụng cụ học tập, tập đồ Địa lí III Tiến trình dạy học Ổn định lớp (1p) - Kiểm tra sĩ số: (5) Kiểm tra bài cũ (5p) - Thu kiểm tra bài thực hành học sinh Bài (35p) a Đặt vấn đề (1p) Giới thiệu: đới ôn hoà chiếm ½ diện tích đất trên Trái Đất, trải dài từ chí tuyến đến vòng cực.Với vị trí trung gian, môi trường đới ôn hoà có nét khác biệt với môi trường khác và đa dạng Vậy bài học hôm giúp các em hiểu điều đó b Triển khai bài (34p) Hoạt động GV và HS Nội dung chính *Hoạt động - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm môi trường đới ôn hoà + Tính chất trung gian khí hậu với thời tiết thất thường + Tính đa dạng thiên nhiên theo thời gian và không gian + Hiểu và phân biệt khác các kiểu khí hậu đới ôn hoà qua biểu đồ khí hậu - Hình thức tổ chức: cá nhân - Thời gian: 34 phút - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: + Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, giải vấn đề + Kĩ thuật: phân tích tranh ảnh, biểu đồ, lược đồ; làm việc nhóm * Vị trí: - GV treo đồ các môi trường địa lí, hướng dẫn - Nằm đới nóng và HS quan sát H.13.1/ Tr.43 SGK đới lạnh - Yêu cầu HS lên xác định vị trí đới ôn hoà - Nằm khoảng H? Đới ôn hòa nằm hai đới nào? chí tuyến và vòng cực H? Xác định giới hạn vĩ độ? bán cầu H? So sánh diện tích đất bán cầu đới ôn hoà? → Đới ôn hòa nằm vị trí nào so với đới nóng và đới lạnh? - GV hướng dẫn HS đọc bảng số liệu Tr.42 SGK Khí hậu H? Phân tích bảng số liệu để thấy tính chất trung - Mang tính chất trung gian đới ôn hoà? gian khí hậu đới * Tính chất trung gian: nóng và khí hậu đới  Tính chất ôn hòa khí hậu: Không quá lạnh nóng và mưa nhiều đới nóng, (6) không quá lạnh và ít mưa đới lạnh  Chịu tác động các khối khí đới nóng lẫn các khối khí đới lạnh  Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào vị trí gần biển hay xa biển, vị trí gần cực hay gần chí tuyến  Nguyên nhân: Do vị trí trung gian đới nóng và đới lạnh - HS trả lời, GV nhận xét, kết luận - GV hướng dẫn HS quan sát luợc đồ hình 13.1/Tr.43, SGK, xác định các kí hiệu trên lược đồ - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (3 phút) H? Dựa vào lược đồ, phân tích nguyên nhân gây thời tiết thất thường đới ôn hoà? + N1: Tìm các khối khí di chuyển tới đới ôn hòa, ảnh hưởng các khối khí này? + N2: Ở có các loại gió và dòng hải lưu gì? Ảnh hưởng chúng đến khí hậu nào? → Thời tiết đới ôn hòa có đặc điểm gì bật? - GV chốt lại nguyên nhân, tính chất thất thường thời tiết đới ôn hòa là do: + Vị trí trung gian lục địa và đại dương (khối khí ẩm ướt hải dương và khối khí khô lạnh lục địa) + Vị trí trung gian đới nóng và đới lạnh: - Khối khí nóng tràn làm nhiệt độ tăng cao và khô, dễ gây cháy nhiều nơi - Khối khí lạnh tràn làm cho nhiệt độ xuống đột ngột 00C, gió mạnh, tuyết rơi dày? - Thời tiết thay đổi thất thường Do: - Vị trí trung gian hải dương và lục địa - Vị trí trung gian đới nóng và đới lạnh Củng cố (3p) a Tính chất trung gian và thất thường thời tiết đới ôn hòa thể nào ? * Tính chất trung gian:  Tính chất ôn hòa khí hậu: Không quá nóng và mưa nhiều đới nóng, không quá lạnh và ít mưa đới lạnh  Chịu tác động các khối khí đới nóng lẫn các khối khí đới lạnh  Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào vị trí gần biển hay xa biển, vị trí gần cực hay gần chí tuyến  Nguyên nhân: Do vị trí trung gian đới nóng và đới lạnh (7) * Tính chất thất thường:  Thời tiết có thể nóng lên hay lạnh di đột ngột từ 100C - 150C vaì cáo đợt không khí nóng từ chí tuyến tràn lên hay có đợt không khí lạnh tư cực tràn xuống  Thời tiết thay đổi nhanh chóng, có gió Tây mang không khí ẩm từ đại dương thổi vào đất liền Dặn dò (1p) - Về nhà tìm hiểu nội dung mục SGK để chuẩn bị cho tiết chủ đề thứ Chủ đề: Môi trường đới ôn hòa (tiết 2) I Mục tiêu bài học Kiến thức - Thấy thay đổi nhiệt độ, lượng mưa khác có ảnh hưởng đến phân bố các kiểu rừng đới ôn hoà Kĩ - Tiếp tục củng cố thêm kĩ đọc, phân tích ảnh và đồ địa lí, bồi dưỡng kĩ nhận biết các kiểu khí hậu ôn hoà qua biểu đồ và tranh ảnh Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường Phát triên lực, phẩm chất - Năng lực: lực tự học, lực tư duy, lực quan sát biểu đồ, đồ Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế - Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin, ham học hỏi, khám phá II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Bản đồ các môi trường địa lí trên giới, tranh ảnh các cảnh quan môi trường đới ôn hoà - HS: Sách giáo khoa, ghi, dụng cụ học tập, tập đồ Địa lí III Tiến trình dạy học Ổn định lớp (1p) - Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ (5p) H? Trình bày vị trí và đặc điểm khí hậu môi trường đới ôn hòa? *Đáp án: * Vị trí: - Nằm đới nóng và đới lạnh - Nằm khoảng chí tuyến và vòng cực bán cầu *Khí hậu (8) - Mang tính chất trung gian khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh - Thời tiết thay đổi thất thường Do: - Vị trí trung gian hải dương và lục địa - Vị trí trung gian đới nóng và đới lạnh Bài (35p) a Đặt vấn đề (1p) Giới thiệu: Đới ôn hoà chiếm ½ diện tích đất trên Trái Đất, trải dài từ chí tuyến đến vòng cực.Với vị trí trung gian, môi trường đới ôn hoà có nét khác biệt với môi trường khác và đa dạng Vậy bài học hôm giúp các em hiểu điều đó b Triển khai bài (34p) Hoạt động GV và HS Nội dung chính *Hoạt động - Mục tiêu: Tìm hiểu phân hóa môi trường - Hình thức tổ chức: cá nhân - Thời gian: 34 phút - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: + Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, giải vấn đề + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày Sự phân hoá - Thời tiết nước ta có mùa? (2 mùa: mùa môi trường mưa, mùa khô) - GV cho HS quan sát ảnh mùa đới ôn hòa H? Nhận xét thay đổi cảnh sắc thiên nhiên đới ôn hòa theo thời gian năm? (thời tiết biến - Thiên nhiên đới ôn đổi theo mùa) hoà có thay đổi theo - GV tổ chức cho HS thảo luận đặc điểm thiên mùa: Xuân - Hạ - Thu nhiên mùa Mỗi nhóm thảo luận mùa theo gợi ý: - Đông + Thời gian mùa? + Đặc điểm thời tiết mùa? + Đặc điểm cây cối mùa? - HS tiến hành thảo luận, trình bày kết trước lớp, các nhóm nhận xét, bổ sung - GV chuẩn xác kiến thức: Tháng 1- 4- (9) 7-9 10 - 12 Mùa Đông Xuân Hạ Thu Thời tiết Trời lạnh, có tuyết rơi Nắng ấm, tuyết tan Nắng nóng, mưa nhiều Trời mát lạnh và khô Cây cỏ Cây tăng trưởng chậm, trơ cành (trừ cây lá kim) Cây nẩy lộc, hoa Quả chín Lá khô vàng và rơi rụng - GV yêu cầu HS quan sát H.13.1/Tr.43 SGK - Yêu cầu HS quan sát và xác định các kiểu môi trường đới ôn hoà (vị trí gần hay xa biển? Gần cực hay chí tuyến?) H? Quan sát các dòng biển nóng và gió Tây ôn đới, cho biết chúng có vai trò, vị trí gì khí hậu đới ôn hòa? (nơi có dòng biển nóng chạy qua nơi đó có khí hậu ôn đới hải dương) - GV cho HS đọc và so sánh các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa /tr.44, sgk GV chia lớp làm nhóm thảo luận (3 phút) phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa các kiểu khí hậu đới ôn hoà và xác định các thảm thực vật tương ứng với kiểu khí hậu đó? + Nhóm & 2: Biểu đồ + Nhóm & 4: Biểu đồ + Nhóm & 6: Biểu đồ - HS tiến hành thảo luận, trình bày kết trên bảng phụ - GV chú ý cho HS xác định đặc điểm các kiểu môi trường dựa vào: - Thiên nhiên đới ôn hoà có thay đổi theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông (10) + Đới nóng: nhiệt độ tháng nóng và thấp nhất, chênh lệch nhiệt độ năm và phân bố lượng mưa năm + Đới ôn hòa chú ý nhiệt độ mùa Đông (tháng 1) và nhiệt độ mùa hạ (tháng 7) - Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận, GV nhận xét, treo bảng phụ chuẩn xác kiến thức - GV hướng dẫn HS quan sát các H 13.2; 13.3; 13.4/Tr.44 SGK và đối chiếu với các biểu đồ nhiệt độ lượng mưa tương ứng - Vận dụng kiến thức đã học, giải thích: H? Vì môi trường ôn đới hải dương lại có nhiều rừng lá rộng? H? Vì môi trường ôn đới lục địa lại có rừng lá kim? H? Vì môi trường Địa Trung Hải lại có rừng cây bụi gai? - HS tác động lượng mưa và nhiệt độ mùa đông đến giới thực vật - GV giải thích nguyên nhân hình thành rừng hỗn giao, thảo nguyên - GV cho HS quan sát cây rừng ảnh: H? Em có nhận xét gì rừng môi trường ôn đới so với rừng môi trường đới nóng? (Rừng cây ôn đới vài loài cây và không rậm rạp rừng đới nóng) - GV chia lớp làm nhóm, yêu cầu HS quan sát lược đồ thảo luận (2 phút): + Nhóm 1: Ở đại lục châu Á và Bắc Mĩ, từ bắc xuống nam có các kiểu môi trường nào? Thảm thực vật thay đổi nào? + Nhóm 2: Ở đại lục châu Á và Bắc Mĩ, từ tây sang đông có các kiểu môi trường nào? Thảm thực vật thay đổi nào ? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung H? Nhận xét chung phân hoá môi trường đới ôn hoà Củng cố (3p) - Sự biến đổi thiên nhiên theo không gian: từ rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao, cây bụi gai (11) H? Trình bày phân hoá môi trường đới ôn hoà theo thời gian và không gian? - Sự phân hóa theo thời gian thể mùa rõ rệt năm - Sự phân hóa theo không gian thể thay đổi cảnh quan, thảm thực vật, khí hậu từ đông sang tây, từ bắc xuống nam, từ khí hậu ôn đới hải dương sang ôn dới lục địa hay địa trung hải Dặn dò (1p) - Ở bài này cần chú ý đọc và làm bài tập bài 13 - Đọc và nghiên cứu bài 17: Ô nhiễm môi trường đới ôn hòa Phụ lục: Bảng phụ Nhiệt độ Lượng mưa Biểu đồ khí hậu ( C) (mm) Kết luận chung T1 T7 T1 T7 Ôn đới hải dương - Mùa hạ mát ( Bret - 48 B) - Mùa đông không lạnh 16 139 62 - Mưa quanh năm Ôn đới lục địa - Mùa đông lạnh có tuyết (Mat-xcơ-va 56 B) rơi, -10 19 31 74 - Mùa hạ nóng, mưa nhiều Địa Trung Hải - Mùa hạ nóng và khô (Aten- 41 B) 10 28 69 - Mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông Chủ đề: Môi trường đới ôn hòa (tiết 3) I Mục tiêu bài học Kiến thức - Học sinh biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí các nước phát triển - Hậu ô nhiễm không khí gây cho thiên nhiên và người phạm vi toàn cầu Kĩ - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ hình cột từ số liệu sẵn có - Rèn kỹ phân tích ảnh địa lý Thái độ - Sống có trách nhiệm với thiên nhiên với môi trường (12) Phát triển lực, phẩm chất - Năng lực: tự học, lực tư duy, lực quan sát lược đồ thân Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế - Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin, ham học hỏi, khám phá - Giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn môi trường, lôi người xung quanh cùng hợp tác thực - Giáo dục quốc phòng - an ninh: giải thích nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: SGK, sách giáo viên, giáo án, số tranh ảnh ô nhiễm môi trường - Học sinh: Sách giáo khoa, ghi, dụng cụ học tập, sưu tập tranh ảnh ô nhiễm môi trường III Phương pháp dạy học - Đàm thoại - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp (1p) - Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ (5p) H? Sự mở rộng và phát triển nhanh các đô thị nảy sinh vấn đề gì? Giải pháp? *Đáp án: Các vấn đề đô thị và giải pháp: - Sự phát triển nhanh các đô thị nảy sinh nhiều vấn đề xã hội ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông cao điểm, thiếu chỗ ở, công trình công cộng, tỉ lệ thất nghiệp cao - Quy hoạch lại đô thị theo hướng phi tập trung, xây dựng các thành phố vệ tinh Đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn Bài (35p) a Đặt vấn đề (1p) *Tích hợp giáo dục quốc phòng - an ninh: Ô nhiễm môi trường đới ôn hoà đặc biệt là ô nhiễm nước, không khí đã đến mức báo động, nguyên nhân là lạm dụng kỹ thuật và chủ yếu là thiếu ý thức người việc bảo vệ môi trường Việc bảo vệ môi trường không là trách nhiệm cá nhân nào mà là nhiệm và và trách nhiệm tất người trên giới b Triển khai bài (34p) (13) Hoạt động GV và HS Nội dung chính *Hoạt động - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình trạng ô nhiễm không khí đới ôn hòa (nguyên nhân, trạng và giải pháp) - Hình thức tổ chức: cá nhân - Thời gian: 34 phút - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: + Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thuyết trình, giải vấn đề + Kĩ thuật: động não Ô nhiễm không khí - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 16.3 và H 16.4 SGK và H 17.1 kết hợp đọc thông tin SGK H? Nguyên nhân nào làm cho bầu không khí bị ô - Sự phát triển công nhiễm? nghiệp và các phương - Do phát triển công nghiệp và các phương tiện giao thông vận tải tiện giao thông vận tải thải khói bụi vào bầu không làm cho bầu khí bị khí ô nhiễm nặng nề H? Em có đánh giá gì tình trạng ô nhiễm không khí đới ôn hoà? - Không khí bị ô nhiễm nặng nề - GV: Đó là nguồn gây ô nhiễm chính, ngoài còn có nguồn gây ô nhiễm khác hoạt động núi lửa, cháy rừng tự nhiên, song ảnh hưởng không đáng kể tới bầu không khí - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 17.2 đọc từ “ Hậu - Hậu quả: Mưa a xít, gây là……… vô cùng nghiêm trọng” hiệu ứng nhà kính trái đất H? Ô nhiễm môi trường không khí gây nóng lên làm thay đổi khí hậu gì? hậu toàn cầu, thủng tầng - HS đọc thuật ngữ Hiệu ứng nhà kính (187) Hiệu Ô Zôn ứng nhà kính nhiều chất thải bụi ngăn xạ nhiệt mặt đất lên cao làm không khí nóng lên băng tan chảy làm mực nước đại dương tan chảy - Biện pháp: ký nghị định H? Thủng tầng ô Zôn có tác hại gì thư Ki - ô - tô, cắt giảm người? lượng khí thải gây ô Tia cực tím gây ung thư da nhiễm bầu khí H? Vậy để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường người ta cần thực biện pháp nào? (14) - Kí nghị định thư (Xây dựng hệ thống khí thải hợp lí, ) * Tích hợp GDĐĐ: Mỗi chúng ta sống với nhịp sống kỉ XXI, nông nghiệp phát triển, công nghiệp phát triển, công nghệ phát triển, hay nói cách khác thứ phát triển không ngừng Và tồn song song với phát triển, lên không ngừng đó chính là vấn đề môi trường Môi trường bị ô nhiễm cách trầm trọng và có thể nói là trên quy mô giới Ô nhiễm không khí chính là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và nó đã làm cho môi trường sống người ngày càng trở nên tồi tệ Vấn đề này đã các nhà chức trách tay vào không cải thiện bao nhiêu chí không khí ngày càng ô nhiễm và nó còn là vấn đề cấp thiết cần giải Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí nước ta là vấn đề nghiêm trọng môi trường đô thị, nông nghiệp, công nghiệp và các làng nghề Ô nhiễm không khí không tác động trực tiếp đến sức khỏe người (nổi bật là gây các bệnh đường hô hấp) mà còn có ảnh hưởng đến hệ sinh thái và làm biến đổi khí hậu như: mưa axit, suy giảm tần ozon, hiệu ứng nhà kính,…Nền công nghiệp hóa, đại hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ thì nguồn thải gây ô nhiễm không khí lớn và chất lượng không khí ngày xấu Trong hoàn cảnh không khí bị ô nhiễm gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và người thế, chúng ta cần có biện pháp khắc phục di chuyển các sở công nghiệp, thủ công nghiệp gây ô nhiễm nặng vùng ngoài thành phố, phát triển công nghiệp xanh, thực chiến dịch trồng cây xanh thành phố, xây dựng thêm các nhà máy tái chế chất thải Là học sinh, các em cần tuyên truyền tới người cùng thực chiến dịch làm xanh - - đẹp khu mình sinh sống, góp phần vào bảo vệ môi trường (15) 4.Củng cố (3p) H? Nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường đới ôn hòa chủ yếu là: a Sự đô thị hoá quá nhanh b Sự thiếu ý thức bảo vệ môi trường người c Sự phát triển mạnh mẽ công nghiệp d Sự lạm dụng kỹ thuật H? Sự ô nhiễm không khí là do: a Khí thải từ các sở sản xuất công nghiệp b Khí thải từ hoạt động các phương tiện giao thông c Bụi d Tất các ý trên H? Hậu ô nhiểm không khí là: a Gây mưa axit b Tăng hiệu ứng nhà kính c Gây các bệnh đường hô hấp, ảnh hưởng đến sức khoẻ người d Tất các ý trên H? Biện pháp để giảm ô nhiễm không khí là: a Ngừng hoạt động sản xuất công nghiệp b Cắt giảm lượng khí thải c Ngừng hoạt động các phương tiện vận tải d Không đưa khí thải vào môi trường Dặn dò (1p) - Đọc và nghiên cứu nội dung ô nhiễm môi trường nước đới ôn hòa Chủ đề: Môi trường đới ôn hòa (tiết 4) I Mục tiêu bài học Kiến thức - Học sinh biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước các nước phát triển - Hậu ô nhiễm nước gây cho thiên nhiên và người phạm vi toàn cầu Kĩ - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ hình cột từ số liệu sẵn có - Rèn kỹ phân tích ảnh địa lý Thái độ - Sống có trách nhiệm với thiên nhiên với môi trường Phát triển lực, phẩm chất (16) - Năng lực: lực tự học, lực tư duy, lực quan sát lược đồ thân Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế - Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin, ham học hỏi, khám phá - Giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn môi trường, lôi người xung quanh cùng hợp tác thực - Giáo dục quốc phòng - an ninh: giải thích nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: SGK, sách giáo viên, giáo án, số tranh ảnh ô nhiễm môi trường - Học sinh: Sách giáo khoa, ghi, dụng cụ học tập, sưu tập tranh ảnh ô nhiễm môi trường III Phương pháp dạy học - Đàm thoại - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp (1p) - Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ (5p) H? Sự mở rộng và phát triển nhanh các đô thị nảy sinh vấn đề gì? Giải pháp? *Đáp án: Các vấn đề đô thị và giải pháp: - Sự phát triển nhanh các đô thị nảy sinh nhiều vấn đề xã hội ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông cao điểm, thiếu chỗ ở, công trình công cộng, tỉ lệ thất nghiệp cao - Quy hoạch lại đô thị theo hướng phi tập trung, xây dựng các thành phố vệ tinh Đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn Bài (35p) a Đặt vấn đề (1p) *Tích hợp giáo dục quốc phòng - an ninh: Ô nhiễm môi trường đới ôn hoà đặc biệt là ô nhiễm nước, không khí đã đến mức báo động, nguyên nhân là lạm dụng kỹ thuật và chủ yếu là thiếu ý thức người việc bảo vệ môi trường Việc bảo vệ môi trường không là trách nhiệm cá nhân nào mà là nhiệm và và trách nhiệm tất người trên giới b Triển khai bài (34p) (17) Hoạt động GV và HS Nội dung chính *Hoạt động - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình trạng ô nhiễm nguồn nước đới ôn hòa (nguyên nhân, trạng và giải pháp) - Hình thức tổ chức: cá nhân - Thời gian: 34 phút - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: + Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thuyết trình, giải vấn đề + Kĩ thuật: đọc tích cực Ô nhiễm nước - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 17.3 và H 17.4 SGK, đọc nôi dung phần H? Nêu nguyên nhân, ô nhiễm môi trường nước? - Nguyên nhân: chất thải H? Thực trạng ô nhiễm nguồn nước đới ôn hoà? công nghiệp, nông Biện pháp khắc phục? nghiệp, các phương tiện - HS: Báo cáo kết thảo luận giao thông vận tải, sinh - GV: Chuẩn hoá kiến thức hoạt, thải trực tiếp vào + Nguyên nhân: Nước thải từ công nghiệp, nông môi trường nghiệp, chất thải từ các phương tiện giao thông - - Hậu môi trường vận tải … chưa qua xử lý thải trực tiếp vào môi nước bị ô nhiễm nặng trường nước “Thuỷ triều đen, đỏ” + Hậu quả: Các nguồn nước ngầm, sông, hồ, biển, - Biện pháp khắc phục: đại dương bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng đến sức Xử lý nước thải trước khoẻ người, các sinh vật sống trên Trái Đất thải vào môi trường + Thủy triều đỏ Do nước quá thừa đạm làm cho tảo đỏ chết Thủy triều đen váng dầu + Biện pháp khắc phục: Xử lý nước thải trước thải môi trường….hạn chế các chất thải nông nghiệp - Ngoài nông nghiệp và công nghiệp không nên sử dụng quá nhiều chất độc hại không thể xử lý => Liên hệ Việt Nam: * Tích hợp GDĐĐ: Hiện nay, Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn tình trạng ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt là các khu công nghiệp và đô thị Tại các thành phố lớn, lượng nước thải chưa qua xử lý hàng trăm sở sản xuất công nghiệp xả thẳng môi (18) trường là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nguồn nước Ở khu vực nông thôn, tình trạng ô nhiễm nguồn nước không ngừng gia tăng Theo thống kê, có 76% số dân sinh sống nông thôn, là nơi sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải người và gia súc không xử lý nên thấm xuống đất rửa trôi làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt hữu và vi sinh vật ngày càng cao Bên cạnh đó, việc lạm dụng các chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp dẫn đến các nguồn nước sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và sức khoẻ người Hậu chung tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước viêm da, tiêu hoá, tiêu chảy và nguy ung thư ngày càng cao Tại số địa phương, trường hợp bệnh nhân mắc bệnh ung thư, viêm nhiễm phụ khoa chiếm từ 40 50%, nguyên nhân là sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm Ngoài ô nhiễm nguồn nước gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản…Để giải thực trạng trên yêu cầu đặt là phải có chính sách, kế hoạch cụ thể, lâu dài và điều quan trọng là cần là có chung tay động đồng Do đó, trước hết, cần đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân tác động ô nhiễm nguồn nước đến môi trường sức khỏe người Củng cố (3p) - Nêu thực trạng, nguyên nhân và hậu ô nhiễm nguồn nước đới ôn hòa Dặn dò (1p) - GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK - Hướng dẫn HS cách tính tổng lượng khí thải - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước bài thực hành vào bài tập: “Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà” (19) Chủ đề: Môi trường đới ôn hòa (tiết 5) I Mục tiêu bài học Kiến thức - Củng cố cho học sinh kiến thức các kiểu khí hậu đới ôn hoà và nhận biết các kiểu khí hậu thông qua các biểu đồ khí hậu - Nhận biết các kiểu rừng ôn đới và nhận biết qua tranh ảnh địa lí - Nhận biết vấn đề ô nhiễm môi trường đới ôn hoà - Biết vẽ đọc và phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại Kĩ - Kĩ đọc, phân tích biểu đồ khí hậu đới ôn hoà qua tranh ảnh địa lí Thái độ - Có ý thức tìm hiểu thực tế - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên Phát triển lực - Năng lực tự học, lực tư duy, lực quan sát lược đồ thân - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - GV: SGK, sách giáo viên, đồ tự nhiên đới ôn hòa giới, biểu đồ khí hậu đới ôn hòa - HS: Sách giáo khoa, ghi, dụng cụ học tập, ôn tập lại kiến thức đới ôn hòa III Phương pháp dạy học - Thuyết trình - Đàm thoại - Thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp (1p) - Kiểm ta sĩ số: Kiểm tra bài cũ (không) - Kết hợp kiểm tra quá trình thực hành Bài (40p) a Đặt vấn đề (1p) Để củng cố kiến thức tự nhiên môi trường đới ôn hoà và vấn đề ô nhiễm môi trường người gây đới ôn hoà Bài b Triển khai bài (39p) (20) Hoạt động GV và HS Nội dung chính *Hoạt động - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh cách xác định các biểu đồ tương quan nhiệt độ và lượng mưa thuộc các môi trường nào đới ôn hòa - Hình thức tổ chức: cá nhân - Thời gian: 22 phút - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: + Phương pháp: đàm thoại gợi mở, giải vấn đề, thảo luận nhóm + Kĩ thuật: động não - GV: Hướng dẫn hs làm bài tập (Đọc nội dung Bài tập1: Xác định yêu cầu bài) các biểu đồ tương quan - Biểu đồ tương quan nhiệt ẩm nội dung bài nhiệt độ lượng mưa thuộc tương đối khác so với các biểu đồ nhiệt độ và các môi trường nào lượng mưa đã học, đây lượng mưa biểu đới ôn hòa đường màu xanh - Cách đọc biểu đồ tương đối khác so với các biểu đồ khác Muốn xác định lượng mưa các tháng chúng ta cần dóng theo các vạch chia tháng - GV: Hướng dẫn cách đọc trên mẫu biểu đồ phóng to - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm dựa trên cách khai thác biểu đồ đã hướng dẫn (Mỗi nhóm biểu đồ) H? Phân tích chế độ nhiệt, lượng mưa các biểu đồ từ đó rút nhận xét các biểu đồ A,B,C thuộc các môi trường nào đới ôn hoà? - HS: Báo cáo kết thảo luận - GV: Treo bảng chuẩn hoá kiến thức để HS đánh giá kết thảo luận nhóm mình Địa điểm Nhiệt độ Lượng mưa Kết luận Mùa hạ Mùa đông Mùa hạ Mùa đông A 10oC (55º45’ B) B 25oC (36º43’ B) tháng 0ºC, thấp 30ºC 10ºC ấm áp Mưa nhiều Mưa ít chủ Thuộc kiểu lượng yếu khí hậu ôn mưa ít dạng tuyết đới lục địa Khô hạn, Mưa nhiều Khí hậu không mưa mùa Địa Trung hạ Hải (21) C 15oC (51º41’ B) 5ºC ấm áp Mưa ít > 40mm Mưa nhiều Khí hậu ôn >250mm đới hải dương *Hoạt động - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Hình thức tổ chức: cá nhân - Thời gian: 17 phút - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: + Phương pháp: đàm thoại gợi mở, giải vấn đề + Kĩ thuật: trình bày Bài tập3: Nhận xét gia tăng - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập lượng CO2 không khí từ năm - GV không yêu cầu HS vẽ biểu đồ mà 1840-1997 và giải thích nguyên nhận xét và giải thích nhân gia tăng đó - HS làm (5 phút), GV gọi HS lên * Nhận xét và giải thích: bảng làm, HS khác nhận xét bổ sung - Đến công nghiệp đã phát - GV chuẩn kiến thức triển gấp nhiều lần lượng khí thải ngày càng tăng nhanh hơn, giai đoạn sau tăng nhanh giai đoạn trước - Nguyên nhân gia tăng lượng khí thải CO2 vào bầu khí là phát triển ngày càng nhanh công nghiệp và các phương tiện giao thông vận tải trên giới Thời kì đầu năm 1840 giới bước vào cách mạng công nghiệp Củng cố (3p) - GV: Đánh giá nhận xét thực hành học sinh - Biểu dương các nhóm tích cực, nhắc nhở các nhóm chưa thực tích cực Dặn dò (1p) - Hoàn thành bài tập tập đồ thực hành - Chuẩn bị trước bài 19 “Môi trường hoang mạc” H? Các hoang mạc trên giới thường phân bố đâu? H? Đặc điểm khí hậu hoang mạc? H? Thực vật và động vật hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn nào? *Rút kinh nghiệm chủ đề (22) (23)

Ngày đăng: 09/10/2021, 18:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột từ số liệu sẵn có. - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 - TUẦN 6
n luyện kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột từ số liệu sẵn có (Trang 2)
- GV hướng dẫn HS quan sát luợc đồ hình 13.1/Tr.43, SGK, xác định các kí hiệu trên lược đồ - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 - TUẦN 6
h ướng dẫn HS quan sát luợc đồ hình 13.1/Tr.43, SGK, xác định các kí hiệu trên lược đồ (Trang 6)
- HS tiến hành thảo luận, trình bày kết quả trên bảng phụ. - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 - TUẦN 6
ti ến hành thảo luận, trình bày kết quả trên bảng phụ (Trang 9)
- GV giải thích nguyên nhân hình thành rừng hỗn giao, thảo nguyên. - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 - TUẦN 6
gi ải thích nguyên nhân hình thành rừng hỗn giao, thảo nguyên (Trang 10)
6. Phụ lục: Bảng phụ - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 - TUẦN 6
6. Phụ lục: Bảng phụ (Trang 11)
- Hình thức tổ chức: cá nhân - Thời gian: 22 phút - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 - TUẦN 6
Hình th ức tổ chức: cá nhân - Thời gian: 22 phút (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w