KHBD KHGD NGỮ văn 6 CHÂN TRỜI SÁNG tạo

73 65 0
KHBD  KHGD NGỮ văn 6 CHÂN TRỜI SÁNG tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHBD KHGD NGỮ văn 6 CHÂN TRỜI SÁNG tạo; KHBD KHGD NGỮ văn 6 CHÂN TRỜI SÁNG tạoKHBD KHGD NGỮ văn 6 CHÂN TRỜI SÁNG tạoKHBD KHGD NGỮ văn 6 CHÂN TRỜI SÁNG tạoKHBD KHGD NGỮ văn 6 CHÂN TRỜI SÁNG tạoKHBD KHGD NGỮ văn 6 CHÂN TRỜI SÁNG tạoKHBD KHGD NGỮ văn 6 CHÂN TRỜI SÁNG tạo

1 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC: 2021-2022 MƠN: NGỮ VĂN BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Cả năm: 35 tuần thực dạy (4 tiết/tuần) = 140 tiết Học kì I: 18 tuần = 72 tiết (trong có tiết kiểm tra kì cuối kì) Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong có tiết kiểm tra kì cuối kì) HỌC KÌ I Tuần Tên bài/Chủ đề Bài mở đầu: Hịa nhập vào mơi trường Tổng tiết tiết (1-2) 14 tiết (3-16) Bài 2: Miền cổ tích Số tiết Số thứ tự tiết tiết 1 tiết tiết tiết 3-4 5-6 tiết tiết 8-9 tiết 10 tiết 11-12-13 tiết 14-15 tiết tiết tiết tiết 16 17-18 19-20 21 Chia sẻ cảm nghĩ môi trường THCS Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước Tên học 12 tiết (17-28) Khám phá chặng hành trình Lập kế hoạch CLB đọc sách - VB1: Thánh Gióng - VB2: Sự tích Hồ Gươm Đọc kết nối chủ điểm: Hội thổi cơm thi Đồng Văn - Thực hành Tiếng Việt Đọc mở rộng theo thể loại: - Bánh chưng, bánh giầy Tóm tắt nội dung văn sơ đồ Thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có Ơn tập - VB 1: Sọ Dừa - VB 2: Em bé thông minh Đọc kết nối chủ điểm: Bài 3: Vẻ đẹp quê hương 13 tiết + tiết KT kì I (29-44) 10 11 12 13 Bài 4: Những trải nghiệm đời 13 tiết (45-57) Chuyện cổ nước - Thực hành Tiếng Việt Đọc mở rộng theo thể loại: - Non-bu Heng-bu Kể lại truyện cổ tích Kể lại truyện cổ tích Ơn tập - VB 1: Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương - VB 2: Việt Nam quê hương ta Đọc kết nối chủ điểm: Về ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng - Thực hành Tiếng Việt Đọc mở rộng theo thể loại: - Hoa bìm - Ơn tập kì I - Kiểm tra kì I - Làm thơ lục bát - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát - Trình bày cảm xúc thơ lục bát - Ôn tập - VB 1: Bài học đường đời - VB 2: Giọt sương đêm Đọc kết nối chủ điểm: - Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ - Thực hành Tiếng Việt Đọc mở rộng theo thể loại: tiết 22 tiết 23 tiết tiết tiết 24-25 26-27 28 tiết 29-30 tiết 31-32 tiết 33 tiết 34 tiết 35 tiết tiết tiết 36 37-38 39 tiết 40-41 tiết 42-43 tiết tiết tiết 44 45-46 47-48 tiết 49 tiết tiết 50-51 52 14-15 15 16 Bài 5: Trò chuyện thiên nhiên 12 tiết (58-69) 17 18 18 Ôn tập cuối kì I Kiểm tra cuối kì I tiết (70-72) - Cơ Gió tên - Kể lại trải nghiệm thân - Kể lại trải nghiệm thân - Ôn tập - VB 1: Lao xao ngày hè - VB 2: Thương nhớ bầy ong Đọc kết nối chủ điểm: - Đánh thức trầu - Thực hành Tiếng Việt Đọc mở rộng theo thể loại: - Một năm tiểu học - Viết văn tả cảnh sinh hoạt - Trình bày cảnh sinh hoạt - Ôn tập Ôn tập cuối kì I Kiểm tra cuối kì I tiết tiết tiết tiết tiết 53-54 55-56 57 58-59 60-61 tiết 62 tiết 63-64 tiết 65 tiết tiết tiết tiết tiết 66-67 68 69 70 71-72 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC: 2021-2022 MƠN: NGỮ VĂN BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO HỌC KÌ II Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong có tiết kiểm tra kì cuối kì) Tuần Tên bài/Chủ đề Tổng tiết 19 20 Bài 6: Điểm tựa tinh thần 12 tiết (73-84) 21 22 23 Bài 7: Gia đình yêu thương 12 tiết (85-96) Tên học - VB 1: Gió lạnh đầu mùa - VB 2: Tuổi thơ Đọc kết nối chủ điểm: - Con gái mẹ - Thực hành Tiếng Việt Đọc mở rộng theo thể loại: - Chiếc cuối - Viết biên họp, thảo luận hay vụ việc - Tóm tắt nội dung trình bày người khác - Ôn tập - VB 1: Những cánh buồm - VB 2: Mây sóng Đọc kết nối chủ điểm: - Chị gọi em tên - Thực hành Tiếng Việt Đọc mở rộng theo thể loại: - Con là… - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc Số tiết tiết tiết Số thứ tự tiết 73-74 75-76 tiết 77 tiết 78-79 tiết 80 tiết 81-82 tiết 83 tiết tiết tiết 84 85-86 87-88 tiết 89 tiết 90 tiết 91 tiết 92-93 24 25 26 Bài 8: Những góc nhìn sống 27 28 29 30 31 Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn thơ - Tham gia thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống - Ôn tập - VB 1: Học thầy, học bạn - VB 2: Về hai cách hiểu ca dao “Ra anh nhớ quê nhà” Đọc kết nối chủ điểm: - Góc nhìn - Thực hành Tiếng Việt 12 tiết + Đọc mở rộng theo thể loại: tiết KT - Phải có ngào làm kì II nên hạnh phúc (97-111) - Ơn tập kì II - Kiểm tra kì II - Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống - Ôn tập 12 tiết - VB 1: Lẵng thông (112-123) - VB 2: Con muốn làm Đọc kết nối chủ điểm: - Và tơi nhớ khói - Thực hành Tiếng Việt Đọc mở rộng theo thể loại: - Cô bé bán diêm - Kể lại trải nghiệm thân - Kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân tiết 94-95 tiết tiết 96 97-98 tiết 99 tiết 100 tiết 101 tiết 102 tiết tiết 103 104-105 106107-108 tiết tiết 109-110 tiết tiết tiết 111 112-113 114-115 tiết 116 tiết 117-118 tiết 119 tiết tiết 120-121 122 32 Bài 10: Mẹ thiên nhiên 33 34 35 Bài 11: Bạn giải việc nào? Ơn tập cuối kì II Kiểm tra cuối kì II - Ơn tập - VB 1: Lễ cúng thần lúa người Chơro - VB 2: Trái Đất – Mẹ mn lồi Đọc kết nối chủ điểm: - Hai phong - Thực hành Tiếng Việt 12 tiết Đọc mở rộng theo thể loại: (124-135) - Ngày môi trường giới hành động tuổi trẻ - Viết văn thuyết minh thuật lại kiện - Tóm tắt nội dung trình bày người khác - Ôn tập - Làm để giúp Cô Bé Rắc Rối lựa chọn sách? tiết - Làm để bày tỏ tình cảm với bố (136-137) mẹ? - Làm để thực sản phẩm cho Góc truyền thơng trường? tiết 123 tiết 124-125 tiết 126-127 tiết 128 tiết 129-130 tiết 131 tiết 132-133 tiết 134 tiết 135 tiết 136-137 Ôn tập cuối kì II tiết 138 Kiểm tra cuối kì II tiết 139-140 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC: 2021-2022 MÔN: NGỮ VĂN BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Cả năm: 35 tuần thực dạy (4 tiết/tuần) = 140 tiết Học kì I: 18 tuần = 72 tiết (trong có tiết kiểm tra kì cuối kì) Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong có tiết kiểm tra kì cuối kì) HỌC KÌ I STT Tên bài/chủ đề Bài mở đầu: Hòa nhập vào mơi trường (2 tiết) Tên văn Nói nghe: Số tiết Chia sẻ cảm nghĩ môi trường THCS tiết Khám phá chặng hành trình Viết: Lập kế hoạch CLB đọc sách tiết - VB1: Thánh Gióng tiết - VB2: Sự tích Hồ Gươm tiết Đọc kết nối chủ điểm: Hội thổi cơm thi Đồng Văn tiết - Thực hành Tiếng Việt tiết Đọc: (8tiết ) Viết: Đọc mở rộng theo thể loại: - Bánh chưng, bánh giầy Tóm tắt nội dung văn sơ Yêu cầu cần đạt - Nhận biết nội dung SGK NV6 Đọc: Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước (14 tiết) Số thứ tự tiết tiết tiết - Biết số phương pháp học tập môn NV - Biết lập kế hoạch CLB đọc sách - Có trách nhiệm với việc học tập thân - Tìm hiểu khái niệm truyền thuyết, chi tiết, 3-4 cốt truyện, nhân vật, tìm hiểu văn Thánh Gióng 5-6 - Thực hành đọc – hiểu: Sự tích Hồ Gươm - Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm để hiểu chủ điểm: Lắng nghe lịch sử nước - Tìm hiểu từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy) 8-9 - Hoàn thành phần thực hành Tiếng Việt - Nhận biết yếu tố truyền thuyết: cốt truyện, 10 nhân vật, người kể qua văn Bánh chưng, bánh giầy 11-12- - Tóm tắt nội dung văn 13 sơ đồ tư Ghi đồ Nói nghe: Bài 2: Miền cổ tích (12 tiết) Đọc: (7tiết ) Bài 3: Vẻ đẹp quê hương Thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có tiết 14-15 Ơn tập tiết 16 - VB 1: Sọ Dừa tiết 17-18 - VB 2: Em bé thông minh tiết 19-20 Đọc kết nối chủ điểm: Chuyện cổ nước tiết 21 - Thực hành Tiếng Việt tiết 22 Đọc mở rộng theo thể loại: - Non-bu Heng-bu tiết 23 Viết: Kể lại truyện cổ tích tiết 24-25 Nói nghe: Kể lại truyện cổ tích tiết 26-27 Ôn tập - VB 1: Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương tiết tiết 28 29-30 Đọc: (7tiết ) - Biết thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải - Củng cố lại kiến thức truyền thuyết - Tìm hiểu khái niệm truyện cổ tích, phân biệt truyền thuyết cổ tích - Tìm hiểu văn Sọ Dừa - Thực hành đọc – hiểu: Em bé thông minh - Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn Sọ Dừa Em bé thông minh để hiểu chủ điểm: Miền cổ tích - Nhận biết đặc điểm chức liên kết câu trạng ngữ - Biết cách sử dụng trạng ngữ để lien kết viết câu - Biết số yếu tố truyện cổ tích: cốt truyện, nhân vật, người kể, lời nhân vật - Hướng dẫn học sinh cách thức viết văn kể lại truyện cổ tích (1 tiết) - Thực hành viết văn (1 tiết) - Hướng dẫn học sinh cách thức kể lại truyện cổ tích lời văn em (1 tiết) - Luyện nói trước lớp (1 tiết) - Ơn lại kiến thức truyện cổ tích - Tìm hiểu đặc điểm thể thơ lục bát, tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn bản, bước đầu nhận xét nét độc (13 tiết) - VB 2: Việt Nam quê hương ta Đọc kết nối chủ điểm: Về ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng tiết 31-32 tiết 33 tiết 34 tiết 35 - Ôn tập kì I - Kiểm tra kì I - Làm thơ lục bát tiết tiết tiết 36 37-38 39 - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát tiết 40-41 - Trình bày cảm xúc thơ lục bát tiết 42-43 tiết tiết 44 45-46 - Thực hành Tiếng Việt Đọc mở rộng theo thể loại: - Hoa bìm Viết: Nói nghe: Bài 4: Những trải nghiệm Đọc: (8tiết ) - Ôn tập - VB 1: Bài học đường đời đáo thơ - Tìm hiểu câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương - Thực hành đọc – hiểu: Việt Nam quê hương ta - Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương Việt Nam quê hương ta để hiểu chủ điểm: Vẻ đẹp quê hương - Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa văn - Biết số tiếng, số dòng, điệu, vần, nhịp thơ lục bát - Bước đầu nhận diện từ ngữ biện pháp tu từ nghệ thuật - Gợi ý trả lời câu hỏi KT kì I - Bước đầu làm thơ lục bát - Biết chuẩn bị bước ghi lại cảm xúc thơ lục bát: tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát - Trình bày cảm xúc thơ lục bát - Ôn lại kiến thức tập làm - Tìm hiểu khái niệm truyện đồng thoại, phân biệt cổ tích đồng thoại - Tìm hiểu văn bản: Bài học đường đời đầu 40 * Bước GV phổ biến cách chơi: Các em quan sát hình ảnh - Em chọn nguyên liệu để gói bánh chưng ? - Em xếp để thành công đoạn (cách) làm bánh chưng ? * Bước Hoàn thành nhiệm vụ * Nhận xét sản phẩm (đúng hình ảnh cơng đoạn gói bánh) * Hồn thành cơng đoạn để có bánh trưng, GV tiếp tục tổ chức trò chơi Ai nhanh (nếu lớp chuẩn bị đạo cụ bánh trưng, bánh giầy nhựa gấp hộp giấy) - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, đội giúp hoàng tử Lang Liêu xếp mâm bánh để dâng vua cha Khi lên xếp, em phải chạy theo đường zích zắc lần lên xếp xếp bánh Thời gian nhạc, kết thúc nhạc đội xếp đẹp nhiều bánh đội thắng Cơ cho học sinh chơi trị chơi sau lớp kiểm tra, khen, khuyến khích động viên học sinh, thưởng quà cho đội thắng VIẾT Tóm tắt nội dung văn sơ đồ a Mục tiêu: V1, GT-HT, GQVĐ (Biết cách tóm tắt nội dung số văn sơ đồ) b Nội dung hoạt động: HS làm việc cá nhân để hồn thành nhiệm vụ: tóm tắt nội dung số văn sơ đồ) c Sản phẩm: Sơ đồ hồn thiện (bản tóm tắt) cá nhân học sinh d Tổ chức thực hoạt động 41 * Trước hoạt động viết: Trong chương trình Tiếng Việt lớp 5, phần Tập làm văn, em làm quen với cách tóm tắt câu chuyện (văn bản) nghe/đã đọc/đã tham gia/đã chứng kiến Em tóm tắt lời văn em ba truyện học học: Thánh Gióng; Sự tích Hồ Gươm; Bánh chưng, bánh giầy * Trong hoạt động viết: HĐ GV HS HOẠT ĐỘNG NHÓM: * Bước GV giao nhiệm vụ: Hãy đọc sách giáo khoa trang 31 cho biết tóm tắt nội dung văn đồ tư duy? + Kiểu tóm tắt nội dung văn đồ tư cần đảm bảo yêu cầu gì? * Bước HS thực nhiệm vụ: * Bước GV nhận xét việc thực nhiệm vụ * Bước Chuẩn kiến thức cách tóm tắt nội dung văn đồ tư * Bước GV giao nhiệm vụ: Hãy quan sát sơ đồ tóm tắt văn Thánh Gióng sách giáo khoa trang 32 trả lời câu hỏi 1, Dự kiến sản phẩm I Cách tóm tắt nội dung văn đồ tư Khái niệm: Là cách lược bỏ ý phụ, thông tin chi tiết, giữ lại ý chính, thơng tin cốt lõi thể dạng sơ đồ Yêu cầu sơ đồ tóm tắt văn a Yêu cầu nội dung: - Tóm lược đủ việc, phần, đoạn, ý văn - Sử dụng từ khóa, cụm từ - Thể quan hệ việc, phần, đoạn, ý văn - Thể nội dung bao quát tồn văn b u cầu hình thức - Kết hợp hài hịa, hợp lí từ khóa với hình vẽ, mũi tên, kí hiệu… - Sáng rõ, có tính thẩm mĩ, giúp nắm bắt nội dung văn cách thuận lợi, dễ dàng Phân tích kiểu văn - Sơ đồ tóm tắt đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức: (mục a,b phần 2) 42 * Bước HS thực nhiệm vụ: * Bước GV nhận xét việc thực nhiệm vụ * Bước Chuẩn kiến thức lưu ý cách tóm tắt nội dung văn đồ tư HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN: + HS đọc kĩ lí thuyết quy trình bước sách giáo khoa + GV hướng dẫn quy trình viết, đặc biệt bước thứ - Bước 1.GV giao nhiệm vụ: Hãy dựa vào quy trình tiến hành thiết kế sơ đồ tóm tắt - Bước Thực nhiệm vụ + Vẽ sơ đồ + Tự kiểm tra sản phẩm theo bảng kiểm tóm tắt - Bước Báo cáo sản phẩm - Bước Nhận xét sản phẩm II Thực hành, luyện tập Đề bài: Hãy tóm tắt sơ đồ văn mà em học đọc Quy trình viết (tóm tắt) a Đọc kĩ văn cần tóm tắt b Tóm tắt văn sơ đồ c Kiểm tra sơ đồ thiết kế Tiến hành viết (tóm tắt) Kiểm tra sơ đồ thiết kế theo bảng sau: Yêu cầu tóm tắt Đạt/ chưa đạt Tương ứng số phần, đoạn, ý sơ đồ văn cần tóm tắt Sử dụng từ khóa Thể mối quan hệ phần, đoạn, ý Bao quát nội dung văn cần tóm tắt * Kiểm tra lần thứ - điều chỉnh viết (sơ đồ) Trình bày sản phẩm trước nhóm tham gia góp ý cho bạn nhóm 43 NỘI DUNG 5: NĨI VÀ NGHE Thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống a Mục tiêu: N3, N4 - GQVĐ - Biết thảo luận vấn đề cần có giải pháp thống - HS có kĩ năng, tự tin trình bày ý kiến trước nhóm học tập b Nội dung: HS tiến hành thảo luận vấn đề để đưa giải pháp thống nhóm c Sản phẩm: Phần trình bày ngơn ngữ nói, giọng điệu HS d Tổ chức thực hiện: *Trước hoạt động nói nghe: - GV đặt câu hỏi: + Em có thường xuyên trao đổi, thảo luận bạn nhóm để tìm giải pháp thống vấn đề khơng? + Khi trao đổi, thảo luận đến giải pháp thống tâm trạng em nào? - HS trả lời câu hỏi - GV dẫn dắt: Việc thảo luận tìm giải pháp thống vấn đề cần thiết quan trọng Khi trao đổi, thảo luận đưa giải pháp thống thành viên có chung tâm trạng vui vẻ, hào hứng Đó niềm vui tìm thấy tiếng nói chung thành viên *Trong hoạt động nói nghe: 44 HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm I Các bước thảo luận nhóm vấn *Bước GV giao nhiệm vụ: Hãy đề cần có giải pháp thống tìm hiểu bước tiến hành thảo luận 1.Bước 1: Chuẩn bị nhóm vấn đề cần có giải pháp - Thành lập nhóm phân cơng công thống việc - Yêu cầu tham gia thảo luận - Chuẩn bị nội dung buổi thảo luận nhóm vấn đề gì? - Thống thời gian, địa điểm mục tiêu buổi thảo luận * Bước HS đọc sách giáo khoa trả lời 2.Bước 2: Thảo luận * Bước Nhận xét a Cách trình bày ý kiến: Bước Thống yêu cầu - Trình bày rõ ràng, mạch lạc dễ hiểu tham gia thảo luận nhóm - Các ý kiến phải xếp theo trình tự thống để người nghe dễ hình dung, dễ nhận xét bổ sung - Chú ý phân tích, lập luận để ý kiến thảo luận chặt chẽ có chiều sâu b Phản hồi ý kiến - Chú ý lắng nghe bạn trình bày để nắm hiểu ý kiến thảo luận bạn nhóm; đưa nhận xét ưu điểm, yếu tố sáng tạo hay hạn chế ý kiến đóng góp thành viên - Cần có thái độ ý tôn trọng, nghiêm túc, mực, động viên nghe thành viên đưa ý kiến thảo luận Thành công buổi thảo luận thống giải pháp GV nhấn mạnh: Khi tâm lắng nghe đồng đội, em cịn hiểu bạn hơn, biết điểm yếu để bàn luận góp ý sửa chữa Do đó, lắng nghe đồng đội để nâng cao kỹ làm II Một số lưu ý thảo luận nhóm Lắng nghe đồng đội, tránh mâu thuẫn làm việc nhóm Đây kỹ quan trọng teamwork cách để teamwork hiệu khơng có hồn hảo Tổ chức phân công công việc, xác 45 việc nhóm GV nhấn mạnh: Trưởng nhóm có nhiệm vụ phân công công việc cho đồng thành viên giải vấn đề phát sinh nhóm Đảm bảo cho cơng việc khơng bị gián đoạn lý Ngồi ra, thành viên team trưởng nhóm phải biết cách tổ chức xếp công việc hiệu Khi giao nhiệm vụ, thành viên phải tiến hành cho khoa học, tránh trường hợp tiến độ làm việc chậm so với thành viên khác team khiến cho cơng việc khơng hồn thành thời hạn GV nhấn mạnh: Một người trưởng nhóm có lực lĩnh người hiểu thành viên nhóm điểm mạnh điểm yếu biết cách tạo động lực, khuyến định vai trò riêng chung thành viên Kỹ tổ chức phân công công việc thuộc trách nhiệm người trưởng nhóm (leader) Giúp đỡ lẫn eamwork tức nghĩa tất thành viên nhóm phải tơn trọng giúp đỡ lẫn việc Trường hợp thành viên gặp khó khăn hay vấn đề nan giải, phải sẵn sàng sẻ chia, giúp đỡ họ Như vậy, thành viên team ngày gắn kết với làm việc ăn ý Khuyến khích phát triển cá nhân Đây kỹ dành cho người trưởng nhóm Một người trưởng nhóm có lực lĩnh người hiểu thành viên nhóm điểm mạnh điểm yếu biết cách tạo động lực, khuyến khích họ phát triển thân nhóm III Thực hành nói nghe Thảo luận nhóm vấn đề sau đây: “Có ý kiến cho muốn học giỏi mơn Ngữ văn cần học thuộc giáo cho ghi” Ý kiến khác lại cho “Để học giỏi 46 khích họ phát triển thân nhóm * Bước GV giao nhiệm vụ: Hãy thảo luận nhóm về vấn đề sau đây: Có ý kiến cho “Muốn học giỏi mơn mơn Ngữ văn cần học thuộc giáo cho ghi Ý kiến khác lại cho “Để học giỏi mơn Ngữ văn cần đọc nhiều sách” * Bước 2.Thực nhiệm vụ: a Nhóm tiến hành thảo luận theo bước b Các nhóm cịn lại quan sát, theo dõi hoạt động nhóm * Bước Góp ý, bổ sung cách làm việc hiệu cơng việc nhóm - Nhận xét giải pháp mà nhóm thống - Các nhóm cịn lại thảo luận, nhóm quan sát tự rút kinh nghiệm * Bước Nhận xét GV môn Ngữ văn cần đọc nhiều sách.” Các vấn đề tập trung thảo luận: a Ý kiến thứ nhất: “Muốn học giỏi môn Ngữ văn cần học thuộc giáo cho ghi” - Gợi ý thảo luận: Ý kiến chưa Vì: + Mơn Ngữ văn khơng phải mơn học thuộc + Nếu học thuộc rơi vào lối học thụ động, dễ gây nhàm chán + Những kiến thức học thuộc mà phải tư duy… … b Ý kiến thứ “Để học giỏi môn Ngữ văn cần đọc nhiều sách.” - Ý kiến chưa đủ: + Đọc sách việc cần thiết học môn Ngữ văn đọc sách chưa đủ… + Học mơn Ngữ văn phải có thầy cô hướng dẫn… + Khi làm tập, đọc sách có hiểu biết cách làm bài… … Giải pháp thống nhất: Muốn học tốt môn Ngữ văn, cần phải làm gì? Làm nào? Luyện tập sau tiết học: 47 * Bước GV giao nhiệm vụ: Giả thiết cô giáo chủ nhiệm yêu cầu tổ lớp bàn bạc xây dựng tủ sách dùng chung (của lớp) tổ tổ chức thảo luận, bàn bạc với thành viên tổ để thống đưa giải pháp tốt việc xây dựng tủ sách dùng chung * Bước Thực nhiệm vụ: Tổ chức thảo luận * Bước Báo cáo sản phẩm * Bước Nhận xét sản phẩm NỘI DUNG 6: ÔN TẬP a.Mục tiêu: Tổng hợp, GQVĐ, GT-HT (HS biết tổng hợp kiến thức học học theo dạng câu hỏi nội dung học) b Nội dung: HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Câu trả lời HS, tập, phiếu học tập hoàn thiện cá nhân, nhóm d Tổ chức thực hiện: Trước ôn tập Khởi động ôn tập việc báo cáo đánh giá sản phẩm giao từ tiết trước: Vẽ tranh nhân vật cảnh văn * Bước GV đưa tiêu chí đánh giá sản phẩm: Mức độ Mức Mức Mức Tiêu chí Vẽ tranh Các nét vẽ không Các nét vẽ đẹp Bức tranh với nhiều nhân vật đẹp tranh tranh đường nét đẹp, cảnh văn đơn điệu chưa thật phong phong phú, hấp dẫn (10 điểm) hình ảnh, màu sắc phú (9-10 điểm) (5 – điểm) (7 – điểm) * Bước Tất thành viên treo tranh ghim lên bảng, lên tường - Cả lớp quan sát *Bước Đánh giá sản phẩm * Bước Nhận xét khen ngợi, chấm điểm 48 Tiến hành ôn tập Bài (Thảo luận nhóm bàn) * Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu học tập sau: Văn Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm Bánh chưng, bánh giầy Nội dung * Bước Thực nhiệm vụ: Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập đại diện nhóm báo cáo sản phẩm (nếu GV yêu cầu) * Bước Nhận xét nhận xét chéo * Bước Chuẩn kiến thức Văn Thánh Gióng Nội dung - Vào thời vua Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng, có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ, tốt bụng ao ước có đứa - Một hôm, bà đồng thấy vết chân to ướm thử Bà mang thai, sinh cậu bé, lên ba nói, biết cười - Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước, Nghe tiếng rao, cậu bé liền nói ngỏ lời xin đánh giặc Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, cậu bé vươn vai thành tráng sĩ, phi ngựa xơng vào trận, đánh thắng giặc Sau đó, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi bỏ áo giáp sắt, người lẫn ngựa từ từ bay trời - Vua nhớ công ơn, cho lập đền thờ làng Gióng Sự tích Hồ Gươm - Lê Thận đánh cá, ba lần kéo lưới thấy lưỡi gươm, mang nhà - Lê Lợi đến nhà Thận, thấy lưỡi gươm phát sáng, cầm lên xem - Lê Lợi thua trận, chạy vào rừng, tình cờ bắt 49 chuôi gươm - Lê Lợi gặp lại Thận, kể lại câu chuyện, hai người đem gươm tra vào vừa in Lê Thận tướng lĩnh nguyện lịng phị Lê Lợi cứu nước Từ đó, nghĩa qn nhanh chóng quét giặc ngoại xâm - Đất nước bình, Lê Lợi lên làm vua, Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần - Vua trả gươm, từ hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm Bánh chưng, bánh giầy - Hùng Vương thứ sáu già muốn truyền cho người tài giỏi - Các hoàng tử đua làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh dâng vua - Vua cha chọn bánh Lang Liêu để tế trời đất Tiên Vương nhường cho chàng - Từ nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết Bài – SGK * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Liệt kê vào bảng số kiện, chi tiết mà em cho đặc sắc, đáng nhớ ba văn nêu Giải thích ngắn gọn lí lựa chọn Nội dung Sự kiện, chi tiết Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm Bánh chưng, bánh giày 50 Lí lựa chọn * Bước 2: Thực nhiệm vụ: Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập * Bước 3: Nhận xét * Bước 4: Chuẩn kiến thức Nội dung Sự kiện, chi tiết Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm - Gióng cất tiếng nói - Khi tra chi tiếng nói địi đánh giặc gươm vào lưỡi gươm vừa - Cả dân làng góp gạo ni in Gióng - Chi tiết Rùa - Gióng lớn nhanh thổi, Vàng đòi gươm vươn vai trở thành tráng sĩ Bánh chưng, bánh giày - Chi tiết Lang Liêu thần báo mộng, lấy gạo làm bánh lễ Tiên vương - Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc - Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay trời Những chi tiết thể ý nghĩa, nội dung, chủ đề Lí truyện: Gióng hình lựa tượng người anh hùng đầu tiên, chọn tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước nhân dân ta - Chi tiết tra chi gươm vào lưỡi gươm cho thấy thống sức mạnh, ý chí dân tộc, chiến đấu thuận theo ý trời - Chi tiết Rùa Vàng đòi gươm mang nhiều ý nghĩa: giải thích tên gọi Hồ Gươm, Chi tiết tưởng tượng có ý nghĩa đề cao lao động, đề cao trí thơng minh sáng tạo người 51 đánh dấu khẳng định chiến thắng hoàn toàn nghĩa qn Lam Sơn tư tưởng u hồ bình nhân dân ta Bài – SGK HĐ GV HS Yêu cầu sản phẩm * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Khi Khi đọc văn truyền thuyết, đọc văn truyền thuyết, cần lưu cần lưu ý đặc điểm thể loại ý đặc điểm thể loại này? này: * Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân * Bước 3: Nhận xét sản phẩm - Là loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ * Bước 4: Chuẩn kiến thức: - Nhân vật truyện: + Là người, loài vật, đồ vật nhân hố + Nhân vật thường có đặc điểm khác lạ lai lịch, phẩm chất, tài năng; thường gắn với kiện ịch sử có cơng lớn cộng đồng, cộng đồng truyền tụng, tôn thờ - Cốt truyện: + Là chuỗi việc xếp theo trình tự định, có liên quan chặt chẽ với + Truyện thường xoay quanh cơng trạng, kì tích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, thường sử dụng yếu tố kì ảo, hoang đường nhằm thể tài năng, sức mạnh nhân vật - Nội dung: Truyện thể thái độ, tình cảm cách đánh giá nhân dân 52 kiện, nhân vật lịch sử Bài – SGK HĐ GV HS LÀM VIỆC CÁ NHÂN Yêu cầu sản phẩm Khi tóm tắt văn sơ đồ, * Bước 1.Chuyển giao nhiệm vụ: Khi cần lưu ý: tóm tắt văn sơ đồ, cần - Bước 1: Cần đọc kĩ văn cần tóm lưu ý điều gì? tắt, xác định văn gồm phần * Bước Thực nhiệm vụ: HS đoạn, mối quan hệ làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi phần Tìm từ khố ý * Bước GV mời 1, HS trình bày phần đoạn Từ xác định * Bước Nhận xét phần trình bày, nội dung văn hình dung cách vẽ sơ đồ chuẩn kiến thức - Bước 2: Tóm tắt văn sơ đồ, dựa số phần số đoạn, xác định số ô số phận cần có sơ đồ Chọn cách thể sơ đồ tốt - Bước 3: Kiểm tra lại sơ đồ vẽ, xem ý văn đủ rõ chưa, cách thể phần, đoạn, ý quan hệ chúng phù hợp chưa Bài - SGK HĐ GV HS LÀM VIỆC CÁ NHÂN Gợi ý Bài học giúp hiểu thêm lịch * Bước 1.Chuyển giao nhiệm vụ: Bài sử dân tộc Việt Nam: học giúp em hiểu thêm lịch - Dân tộc Việt Nam dân tộc có sử nước mình? truyền thống đấu tranh anh hùng, dù * Bước Thực nhiệm vụ: HS phải đối mặt với nhiều kẻ thù làm việc cá nhân, lập dàn ý hệ giữ vững chủ quyền dân tộc - Đó cịn tinh thần đồn kết, * Bước GV mời 1, HS trình bày chung sức chung lòng tạo thành sức dàn ý 53 * Bước Nhận xét phần trình bày mạnh vơ to lớn nhân dân ta - Truyền thống văn hố mang đậm sắc dân tộc, có ý nghĩa sâu sắc truyền đời qua nhiều hệ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG BÀI HỌC (CHỦ ĐỀ) a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học (chủ đề) để vận dụng vào thực tế b Nội dung: HS làm việc cá nhân thảo luận nhóm đưa suy nghĩ, cảm nhận vấn đề GV đặt c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: * HOẠT ĐỘNG NHÓM: - Bước GV giao nhiệm vụ: Thảo luận vấn đề sau: Các truyền thuyết thể nhìn ngưỡng mộ, biết ơn nhân dân vị anh hùng có cơng lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc - Em có suy nghĩ cách ứng xử hệ trẻ với bậc anh hùng? - Em suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ ngày với đất nước? - Bước 2.Thực nhiệm vụ: + HS thảo luận nhóm + GV quan sát, khích lệ HS - Bước 3.Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến + HS nhận xét lẫn - Kết luận: GV tổng hợp, nhận xét ý kiến, chốt kiến thức *DẠY HỌC DỰ ÁN: (Thời gian hoàn thiện sản phẩm: tuần) GV chia lớp thành nhóm với nhiệm vụ sau: - Nhóm 1: Tập làm phóng viên hướng dẫn viên du lịch: Giới thiệu lễ hội Gióng thắng cảnh Hồ Gươm qua tư liệu, ảnh sưu tầm 54 - Nhóm 2: Tập làm hoạ sĩ: Vẽ tranh minh hoạ nội dung tác phẩm truyện (ghép nhiều tranh lại theo trình tự tạo thành truyện tranh) - Nhóm 3: Tập làm diễn viên (Sân khấu hố tác phẩm): Đóng trích đoạn tác phẩm truyện (Rubric đánh giá phụ lục Cơng cụ đánh giá) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tìm đọc truyện truyền thuyết cách: - Sử dụng cơng cụ tìm kiếm internet để thu thập thêm tư liệu truyện truyền thuyết - Mượn sách từ thư viện trường người thân, bạn bè, - Mua hiệu sách tìm tủ sách gia đình Lưu ý sau đọc: - Ghi lại cảm xúc, điều tâm đắc, thích thú, băn khoăn, điều chưa hiểu, em lúc đọc - Tóm tắt truyện truyền thuyết sau em đọc  HS ghi lại nhật kí đọc truyện trao đổi với bạn câu chuyện đọc vào tiết học sau Chuẩn bị 2: Miền cổ tích H TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn – Chân trời sáng tạo - Nội dung công văn 5512/BGD-ĐT - Nội dung modul 1, 2, tập huấn - Một số tài liệu, hình ảnh mạng internet I RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ... 65 tiết tiết tiết tiết tiết 66 -67 68 69 70 71-72 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: 2021-2022 MÔN: NGỮ VĂN BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO HỌC KÌ II Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong có tiết kiểm tra... MÔN: NGỮ VĂN BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO HỌC KÌ II Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong có tiết kiểm tra kì cuối kì) STT Tên bài/chủ đề Bài 6: Đọc: Điểm tựa (8 tiết) tinh thần (12 tiết) Tên văn. .. học - Viết văn tả cảnh sinh hoạt - Trình bày cảnh sinh hoạt - Ơn tập Ơn tập cuối kì I Kiểm tra cuối kì I tiết tiết tiết tiết tiết 53-54 55- 56 57 58-59 60 -61 tiết 62 tiết 63 -64 tiết 65 tiết tiết

Ngày đăng: 09/10/2021, 10:00

Mục lục

  • I. CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN:

  • - Đọc kết nối chủ điểm: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

  • - Thực hành Tiếng Việt: Từ đơn và từ phức

  • - Thực hành đọc – hiểu văn bản Bánh chưng, bánh giầy

  • II. THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 14 tiết – KHGD

  • 1. Đọc và thực hành tiếng Việt: 8 tiết

  • 3. Nói và nghe: 2 tiết

  • B. MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan