1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học Vật lí 10

145 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Lê Bích Liên KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN NHIỆT HỌC – VẬT LÍ 10 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ - Lê Bích Liên KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN NHIỆT HỌC – VẬT LÍ 10 Chuyên ngành: Sư phạm Vật lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÙNG VIỆT HẢI Thành phố Hồ Chính Minh - 2020 i LỜI CẢM ƠN Quá trình làm luận văn gặp phải nhiều khó khăn, nhiên may mắn giúp đỡ, hỗ trợ, động viên tận tình q thầy cơ, bạn bè gia đình Vì vậy, xin cho phép em bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy TS Phùng Việt Hải, giảng viên trực tiếp hướng dẫn em thực khóa luận Tuy khoảng cách địa lí xa xơi lòng nhiệt huyết Thầy hướng dẫn em tận tình Qua khoảng thời gian làm việc chung với thầy, em học nhiều kĩ kiến thức Em chân thành cảm ơn thầy - Thầy TS Ngũn Thanh Nga, hỗ trợ chun mơn cho đề tài Trong q trình làm khóa luận, gặp khó khăn thầy ln đưa hướng để em hồn thiện đề tài, chuẩn bị giúp em thực nghiệm sư phạm - Thầy ThS Hoàng Phước Muội, phó phịng chun mơn Trường THCS – THPT Hoa Sen hỗ trợ nhiều từ xây dựng, chuẩn bị giúp em thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi dự án - Anh Trần Ngọc Tiến Phát bên cạnh hỗ trợ, giúp đỡ, cổ vũ động viên em nhiều q trình thực đề tài Ći cùng, em xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè sát cánh, giúp đỡ, động viên em śt q trình học tập hồn thành khóa luận tớt nghiệp TPHCM, 10 tháng năm 2020 Lê Bích Liên Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lí chọn đề tài Mục đích đề tài .2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp thống kê toán học CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC THÍ NGHIỆM VẬT LÍ GẮN KẾT CUỘC SỐNG HỌC SINH 1.1 Thí nghiệm vật lí 1.1.1 Khái niệm thí nghiệm vật lí 1.1.2 Chức thí nghiệm vật lí dạy học 1.1.3 Phân loại thí nghiệm vật lí dạy học .9 1.2 Thí nghiệm vật lí gắn kết sống học sinh 11 1.2.1 Khái niệm thí nghiệm vật lí gắn kết sống học sinh 11 1.2.2 Vai trị thí nghiệm gắn kết sống sử dụng dạy học vật lí 11 1.2.3 Tiến trình xây dựng thí nghiệm vật lí gắn kết sống học sinh .12 1.2.4 Tiến trình dạy học có sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết sống 13 Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên iii 1.3 Năng lực vật lí 16 1.3.1 Khái niệm lực 16 1.3.2 Khái niệm lực vật lí 16 1.3.3 Biểu lực vật lí học sinh 17 1.3.4 Biện pháp phát huy lực vật lí học sinh 18 1.3.5 Bảng tiêu chí đánh giá lực vật lí học sinh .19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN NHIỆT HỌC – VẬT LÍ 10 27 2.1 Phân tích nội dung kiến thức phần Nhiệt học – Vật lí 10 .27 2.2 Thiết kế số thí nghiệm gắn kết sống phần Nhiệt học – vật lí 10 32 2.2.1 Bộ thí nghiệm khảo sát ba định luật chất khí 33 2.2.1.1 Thí nghiệm định tính 33 2.2.1.2 Thí nghiệm định lượng khảo sát ba định luật chất khí .52 2.2.2 Mơ hình động Stirling 62 2.3 Xây dựng tiến trình dạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết sống phần Nhiệt học – Vật lí 10 69 2.3.1 Kế hoạch dạy học “Quá trình đẳng nhiệt Định luật BoyleMariotte” 69 2.3.2 Tổ chức dạy học “Q trình đẳng tích Định luật Charles” 82 2.4 Đánh giá lực Vật lí học sinh dạy học số thí nghiệm gắn kết sống phần Nhiệt học – Vật lí 10 93 2.4.1 Công cụ đánh giá lực Vật lí học sinh dạy học “Quá trình đẳng nhiệt Định luật Boyle – Mariotte” 93 Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên iv 2.4.2 Cơng cụ đánh giá lực Vật lí học sinh dạy học “Q trình đẳng tích Định luật Charles” 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG 106 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 107 3.1 Mục đích thực nghiệm 107 3.2 Đối tượng thực nghiệm 107 3.3 Phương pháp thực nghiệm 107 3.4 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 107 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 119 3.5.1 Kết thực nghiệm sư phạm 119 3.5.2 Đánh giá định tính lực Vật lí .119 3.5.3 Đánh giá định lượng lực Vật lí 124 KẾT LUẬN CHƯƠNG 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO .131 PHỤ LỤC 132 Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ĐHSP Đại học Sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP HCM Thành phớ Hờ Chí Minh TS Tiến sĩ TLHD Tài liệu hướng dẫn Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Bong bóng co, giãn xi lanh kéo, đẩy pittong 35 Hình 2.2: Nước hút vào chai bóp, thả chai 38 Hình 2.3: Thí nghiệm tách lịng đỏ trứng gà 40 Hình 2.4: Thí nghiệm mẹo bỏ trứng luộc vào lọ cổ nhỏ 43 Hình 2.5: Thí nghiệm lon nước biến dạng .45 Hình 2.6: Thí nghiệm dịng nước chảy ngược 48 Hình 2.7: Thí nghiệm bơm bong bóng từ chai nhựa 50 Hình 2.8: Thí nghiệm khảo sát định luật Boyle – Mariotte .54 Hình 2.9: Thí nghiệm khảo sát định luật Charles 55 Hình 2.10: Thí nghiệm khảo sát định luật Gay luysac 56 Hình 2.11: Mơ hình động Stirling 67 Hình 3.1: Giáo viên chuẩn bị dụng cụ cần thiết theo tiến trình dạy học Error! Bookmark not defined Hình 3.2: Giáo viên ổn định lớp 108 Hình 3.3: Học sinh đọc sgk vẽ sơ đồ tư Error! Bookmark not defined Hình 3.4: Một nhóm lên đại diện thuyết trình sơ đồ tư .110 Hình 3.5: GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS làm thí nghiệm bong bóng co, giãn 111 Hình 3.6: Học sinh điền thông tin vào phiếu học tập 111 Hình 3.7: Học sinh làm thí nghiệm bong bóng 112 Hình 3.8: Học sinh hồn thành phiếu học tập số 112 Hình 3.9: Học sinh báo cáo kết thu thí nghiệm bong bóng đưa dự đoán 113 Hình 3.10: Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng dự đốn 113 Hình 3.11: Học sinh thảo luận thiết kế phương án thí nghiệm 114 Hình 3.12: Phương án thí nghiệm nhóm 1, nhóm 114 Hình 3.13: Học sinh vẽ sơ đồ thí nghiệm 115 Hình 3.14: Học sinh thuyết trình phương án thí nghiệm 115 Hình 3.15: Học sinh nhóm 5, nhóm thực thí nghiệm .116 Hình 3.16: Học sinh xử lí số liệu vào phiếu học tập số 117 Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên vii Hình 3.17: Học sinh báo cáo kết thực hành thí nghiệm nhóm 118 Hình 3.18: Học sinh giải tình .118 Hình 3.19: Sơ đồ tư nhóm 120 Hình 3.20: Học sinh nhóm phân tích thí nghiệm mở đầu 120 Hình 3.21: Học sinh nhóm thảo luận đề xuất dự đốn 121 Hình 3.22: Sơ đồ thiết kế nhóm .122 Hình 3.23: Học sinh xử lí số liệu thu 123 Hình 3.24: Đại diện nhóm lên giải tình 124 Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Bảng tiêu chí đánh giá lực vật lí học sinh 19 Bảng 2.1: Dụng cụ thí nghiệm định tính Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Dụng cụ thí nghiệm định lượng khảo sát ba định luật chất khí 52 Bảng 2.3: Bảng số liệu thu thí nghiệm khảo sát định luật Boyle Mariotte 56 Bảng 2.4: Bảng số liệu thu thí nghiệm khảo sát định luật Charles Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Bảng số liệu thu thí nghiệm khảo sát định luật Gay luysac Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Các dụng cụ để chế tạo động Stirling .62 Bảng 2.7: Các vật liệu để chế tạo động Stirling 63 Bảng 2.8: Bảng tiêu chí đánh giá lực vật lí học sinh dạy học “Quá trình đẳng nhiệt Định luật Boyle – Mariotte” 93 Bảng 2.9: Bảng tiêu chí đánh giá lực vật lí học sinh dạy học “Q trình đẳng tích Định luật Charles” 99 Bảng 3.1: Bảng đánh giá lực vật lí học sinh .119 Bảng 3.2: Bảng đánh giá định lượng lực vật lí học sinh 124 Bảng 3.3: Các mức độ đạt lực vật lí học sinh .125 Bảng 3.4: Mức độ đạt lực thành tố thứ học sinh .125 Bảng 3.5: Mức độ đạt lực thành tố thứ học sinh .126 Bảng 3.6: Mức độ đạt lực thành tố thứ học sinh .127 Sơ đồ 1.1: Tiến trình xây dựng thí nghiệm gắn kết sống 12 Sơ đồ 1.2: Tiến trình dạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết sống .14 Sơ đồ 2.1: Nguyên lí hoạt động động 32 Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên 121 giới tự - Học sinh đại diện nhóm nêu vấn đề cần nhiên giải ở học: “Khi nhiệt độ khơng đổi, áp suất thể tích có mới quan hệ với nào?” góc độ vật lí 2.2 Đề xuất dự - Học sinh nhóm thảo luận đưa dự đốn mới đốn (giả thuyết) cho quan hệ giữa áp suất p thể tích V nhiệt độ vấn đề lượng khí bên ớng xi lanh khơng thay đổi - Nhóm 1, nhóm 3: Đưa dự đốn p tỉ lệ nghịch với V nhiệt độ không đổi - Nhóm 2, nhóm 4: Chưa đưa dự đốn làm thí nghiệm mở đầu chiếm q nhiều thời gian Hình 3.21: Học sinh nhóm thảo luận đề xuất dự đoán 2.3 Xây dựng giải - Học sinh nhóm thảo luận đề xuất phương án pháp (kế hoạch thực thí nghiệm để kiểm chứng dự đốn dựa dụng cụ hiện) PP thực nghiệm: thí nghiệm mà GV phát trình bày lên tờ giấy Đề xuất phương án TN A2 Giải pháp bao gốm: dụng cụ thí nghiệm, bớ trí (dụng cụ gì, tiến hành dụng cụ thí nghiệm, bước tiến hành thí nghiệm sao, thu thập kết - Nhóm 3: Đề xuất phương án thí nghiệm, nào?) phương án trình bày lên giấy, phương án nhóm thuyết trình trước lớp: gắn trực tiếp áp kế lên Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên 122 ống xi lanh, dịch chuyển pittong xi lanh để thay đổi thể tích lượng khí - Nhóm 1, 2, 4: Vẽ sơ đờ bớ trí thí nghiệm, nêu rõ dụng cụ thí nghiệm, bước tiến hành thí nghiệm Ngồi nhóm cịn trang trí sơ đờ thí nghiệm nhóm thêm phần sinh động, mang nét riêng nhóm - Nhóm 5: chưa vẽ sơ đờ bớ trí thí nghiệm Hình 3.22: Sơ đồ thiết kế nhóm 2.4 Thực giải - Học sinh lắp ráp thí nghiệm, thực hành thí pháp: nghiệm, thu thập sớ liệu xử lí sớ liệu thu Bố trí TN, tiến hành - Nhóm 1, 3: Nhóm có nhiều thành viên học TN, thu thập kết nên nhóm lắp ráp thí nghiệm theo phương quả, xử lí số liệu án thớng cách nhanh chóng, biết cách thu (qua biểu thức, đồ thập sớ liệu chuẩn xác Có sớ bạn giỏi tính tốn thị…), rút nhận xét nên xử lí sớ liệu đúng, nhanh chóng, kịp thời gian quy định - Nhóm 2: Nhóm có bạn nổ, hợp tác hỗ trợ lắp ráp thí nghiệm, thực hành thí nghiệm cịn vụng về, lượng khí bên ớng nghiệm cịn chưa kín nên việc lấy sớ liệu chưa Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên 123 đúng, thao tác đọc giá trị đo sai, mắt nhìn chưa vng góc với dụng cụ đo Hình 3.23: Học sinh xử lí số liệu thu 2.5 Trình bày thảo - Nhóm 1, 3: Thành viên nhóm thảo luận sơi luận nổi, đưa ý kiến cá nhân, góp ý xây dựng, tiếp thu tích cực thớng ý kiến Nhóm có tinh thần hợp tác, hỗ trợ lẫn học tập - Nhóm 2,4: Thành viên nhóm cịn chưa nhiệt tình thảo luận, tớn nhiều thời gian làm thí nghiệm thất bại xử lí kết chậm 2.6 Đánh giá - Nhóm 3: Nhóm tự đánh giá ưu điểm nhược trình thực hiện, đề điểm q trình thực thí nghiệm, những xuất giới hạn áp dụng khó khăn trình thực thí nghiệm: chưa kết vấn đề hiểu rõ công dụng dụng cụ thí nghiệm Sau nghiên cứu thời gian tự tìm tịi thay đổi phương án thiết kế nhiều lần tìm phương án thiết kế tới ưu - Nhóm 1: Nhóm tự đánh giá q trình thực thí nghiệm, những khó khăn q trình thực thí nghiệm nhóm: tiến hành thí nghiệm, đẩy pittong vào thí ớng nới giữa xi lanh ớng nghiệm bị văng Nhóm tự tìm cách giải Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên 124 gắn dây lỏng nên lắp lại thí nghiệm cớ định ớng nới Vận 3.1 Giải thích - Nhóm xung phong lên giải tình h́ng: dụng tượng tự “làm cách để lòng đỏ trứng gà “chui” vào kiến nhiên, ứng dụng kĩ chai nhựa?”, áp dụng kiến thức vừa thức, kĩ thuật kiến thức học bài, giải thích rõ, chi tiết cách làm giải thích tượng cách cụ thể thực tiễn học Hình 3.24: Đại diện nhóm lên giải tình 3.5.3 Đánh giá định lượng lực Vật lí Trong q trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi chọn học sinh trình để đánh giá lực Vật lí học sinh Ứng với biểu hành vi có mức độ ứng với mốc điểm: Mức – điểm; Mức – điểm; Mức – điểm; Mức – điểm Minh chứng (phụ lục) - HS1: Nguyễn Thị Tuyết Vân - HS2: Trần Nhật Thành - HS3: Nguyễn Hoàng Thắng - HS4: Lâm Duy Khánh Bảng 3.2: Bảng đánh giá định lượng lực vật lí học sinh HS Chỉ số hành vi Tổng điểm Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên 125 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 36đ HS1 3/4 3/4 4/4 3/4 3/4 2/4 3/4 3/4 3/4 27/36 HS2 3/4 3/4 3/4 3/4 3/4 3/4 2/4 2/4 3/4 25/36 HS3 2/4 3/4 1/4 3/4 3/4 3/4 2/4 2/4 2/4 23/36 HS4 3/4 2/4 1/4 3/4 2/4 1/4 1/4 2/4 1/4 16/36 Để đánh giá cách dễ dàng hơn, quy điểm số thành thang điểm 10 phân chia mức độ: Bảng 3.3: Các mức độ đạt lực vật lí học sinh Khoảng điểm Mức độ đạt Dưới 5,0 điểm Yếu Từ 5,0 điểm đến 6,4 điểm Trung Bình Từ 6,5 điểm đến 7,9 điểm Khá Từ 8,0 điểm trở lên Tốt Năng lực thành tố thứ 1: Nhận thức vật lí Điểm tối đa: 8đ Bảng 3.4: Mức độ đạt lực thành tố thứ học sinh Học sinh Điểm đạt Quy đổi thang điểm 10 Mức độ đạt HS1 6/8 7,5 Khá HS2 6/8 7,5 Khá HS3 5/8 6,25 Trung bình HS4 5/8 6,25 Trung bình Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên 126 Nhận xét: + Ở lực thành tố thứ 1: phần lớn bạn HS biểu lực thành tớ đạt ở mức khá, trung bình Qua đó, ta thấy bạn HS có khả đọc, hiểu, tóm tắt nội dung kiến thức tự trình bày ngơn ngữ Các bạn có khả quan sát phân tích tượng thí nghiệm đơn giản kích thích hứng thú cho học sinh bước vào học Năng lực thành tố thứ 2: Tìm hiểu giới tự nhiên gốc độ vật lí Điểm tối đa: 24đ Bảng 3.5: Mức độ đạt lực thành tố thứ học sinh Học sinh Điểm đạt Quy đổi thang điểm 10 Mức độ đạt HS1 18/24 7,5 Khá HS2 16/24 6,7 Khá HS3 14/24 5,8 Trung bình HS4 10/24 4,2 Yếu Nhận xét: + Ở lực thành tố thứ 2: tiến trình dạy học, hoạt động triển khai cách rõ ràng, mạch lạc Đi từ hoạt động dự đoán vấn đề, đề xuất giải pháp, thực giải pháp làm cho học sinh dễ dàng nắm bắt tiến trình lĩnh hội kiến thức cách hiệu Nhìn vào biểu sớ hành vi, ta thấy HS đưa dự đoán vấn đề, đề xuất sớ phương án giải vấn đề trình bày cách mạch lạc Ngồi ra, HS tự đánh giá q trình thực thí nghiệm, tự tìm hướng giải những khó khăn q trình thực Tuy nhiên, HS cịn yếu mặt thực hành thí nghiệm (thực giải pháp), lắp ráp thí nghiệm cịn vụng về, chưa u cầu mặt kĩ thuật Ngoài ra, bạn HS cịn yếu mặt tính tốn xử lí sớ liệu, có sớ bạn qn cách đổi đơn vị dẫn đến kết sai Kết cho thấy ở lực thành tớ thứ 2, có bạn học sinh đạt mức khá, bạn học sinh đạt mức trung bình, bạn học sinh đạt mức yếu Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên 127 Năng lực thành tố thứ 3: Vận dụng kiến thức, kĩ học Điểm tối đa: 4đ Bảng 3.6: Mức độ đạt lực thành tố thứ học sinh Học sinh Điểm đạt Quy đổi thang điểm 10 Mức độ đạt HS1 3/4 7,5 Khá HS2 3/4 7,5 Khá HS3 2/4 Trung bình HS4 1/4 2,5 Yếu Nhận xét: + Ở lực thành tố thứ 3: HS có nhiều chênh lệch mức độ lực ở thành tố Bởi lẽ, kết lực thành tố thứ cho ta thấy khả tiếp thu kiến thức HS vận dụng kiến thức HS để giải vấn đề Năng lực thành tố vận dụng kiến thức, kĩ học địi hỏi HS phải có kĩ năng: quan sát, thuyết trình kinh nghiệm tích lũy sau trải qua hoạt động học tập Kết cho thấy ở lực thành tố thứ 3, có bạn học sinh đạt ở mức khá, bạn đạt mức trung bình bạn đạt ở mức yếu Từ kết cho thấy, bạn học sinh chọn đánh giá lực vật lí phần lớn ở mức độ trung bình, khơng có học sinh đạt mức độ tớt Qua đó, chúng tơi kiểm chứng đánh giá lực vật lí học sinh Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên 128 KẾT LUẬN CHƯƠNG Phân tích định tính định lượng kết thực nghiệm sư phạm, chúng tơi thấy tiến trình dạy học có sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết sớng soạn thảo, bước đầu giúp hình thành phát triển lực vật lí HS Như vậy, khn khổ đề tài khóa luận tớt nghiệp, chúng tơi khẳng định, với mẫu HS chọn làm thực nghiệm sư phạm giả thuyết khoa học đề tài phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên mẫu thực nghiệm sư phạm nhỏ, nên chưa thể kết luận khái quát cho trường hợp đại trà Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên 129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết thu luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, giải những vấn đề lí luận thực tiễn sau: - Phân tích làm rõ sở lí luận thí nghiệm vật lí gắn kết sớng, tiến trình dạy học vật lí có sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết sớng Trong đó, chúng tơi nhấn mạnh học sinh giữ vai trò trung tâm hoạt động dạy học, tự phát vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề, nhờ học sinh rèn luyện, phát triển lực vật lí kĩ cần thiết - Dựa sở lí luận thực tiễn, chúng tơi xây dựng 11 thí nghiệm vật lí gắn kết sớng (trong thí nghiệm định tính, thí nghiệm định lượng) phần Nhiệt học – Vật lí 10 Từ ứng dụng để thiết kế tiến trình dạy học có sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề để phát triển lực vật lí học sinh - Tổ chức dạy học “Quá trình đẳng nhiệt Định luật Boyle Mariotte” – Vật lí 10 có sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết sớng làm cho tiết học vật lí lơi ćn thay học chay, làm cho học sinh thu hút tập trung vơ học, kích thích trí tị mò tưởng tượng học sinh Kết đánh giá định tính định lượng chứng tỏ tiến trình tổ chức dạy học khơng những kích thích hứng thú học tập, phát triển lực vật lí mà cịn rèn luyện kĩ sớng, làm việc người học Từ kết trên, khẳng định giả thuyết khoa học đề tài - Do điều kiện thời gian, lực khn khổ luận văn nên q trình thực nghiệm tiến hành tổ chức dạy học khóa lớp 10 ở trường THCS – THPT Hoa Sen quận nên q trình thực nghiệm chưa có tính khái quát cao Chúng tiếp tục sâu nghiên cứu, qua trình đánh giá định lượng mức độ lực vật lí học sinh mà phát những mặt mạnh, mặt yếu cá nhân, từ tạo điều kiện phát triển điểm mạnh đề xuất những giải pháp khắc phục điểm yếu học sinh Bên cạnh đó, chúng tơi tiếp tục cải tiến đề tài phát huy hiệu điều kiện dạy học ở nước ta Ngoài ra, chúng tơi cịn có sớ kiến nghị: Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên 130 - Dạy học phải đổi tồn diện, tăng tính thực tiễn từ nội dung kiến thức đến tập liên quan - Ḿn đổi dạy học phải đổi cách kiểm tra đánh giá Giáo viên phải có hình thức đánh giá cách thức xây dựng tiêu chí đánh giá cho phù hợp với mục tiêu dạy học đề - Ḿn dạy học có sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết sớng, phát triển lực vật lí cho học sinh cần cải thiện sở vật chất trường phổ thông để phục vụ hiệu phương pháp dạy học tích cực Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Sách Giáo Khoa Vật lí 10 (Ban Cơ bản), NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành Đỗ Hương Trà (2019), Dạy học phát triển lực môn vật lí THPT, NXB Đại học Sư phạm Hồng Phê chủ biên (2005), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng Mai Hoàng Phương (2014), Xây dựng sử dụng thí nghiệm hỗ trợ dạy học chương “Động học động lực học” – Vật lí 10, đề tài KHCN cấp sở Nguyễn Đăng Thuấn (2018), Thí nghiệm vật lí gắn kết sống dạy học vật lí, Tài liệu tập huấn giáo viên Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB ĐHSP 10 Nguyễn Thị Nhị, Hà Văn Hùng, Giáo trình thí nghiệm dạy học vật lí, NXB Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên 132 PHỤ LỤC - Phiếu học tập số 1: Học sinh Lâm Duy Khánh Học sinh Trần Nhật Thành Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên 133 Học sinh Nguyễn Thị Tuyết Vân Học sinh Nguyễn Hồng Thắng Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên 134 - Phiếu học tập sớ 2: Học sinh Ngũn Hồng Thắng Học sinh Lâm Duy Khánh Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên 135 Học sinh Nguyễn Thị Tuyết Vân Học sinh Trần Nhật Thành Khóa luận tốt nghiệp Lê Bích Liên ... chức thí nghiệm vật lí dạy học, từ nêu lên vai trị thí nghiệm vật lí gắn kết sống sử dụng dạy học, phân loại thí nghiệm vật lí dạy học, trình bày tiến trình xây dựng thí nghiệm vật lí gắn kết. .. lí gắn kết sớng dạy học phần Nhiệt học - Vật lí 10? ?? Mục đích đề tài Xây dựng sớ thí nghiệm gắn kết sống sử dụng dạy học phần Nhiệt học – Vật lí 10 THPT nhằm phát triển lực vật lí học sinh... Chức thí nghiệm vật lí dạy học 1.1.3 Phân loại thí nghiệm vật lí dạy học .9 1.2 Thí nghiệm vật lí gắn kết sống học sinh 11 1.2.1 Khái niệm thí nghiệm vật lí gắn kết sống học sinh

Ngày đăng: 09/10/2021, 09:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Dụng cụ các thí nghiệm định tính. - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Bảng 2.1 Dụng cụ các thí nghiệm định tính (Trang 43)
c) Tiến hành thí nghiệm và kết quả - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
c Tiến hành thí nghiệm và kết quả (Trang 45)
Hình 2.1: Bong bóng co, giãn trong xi lanh khi kéo, đẩy pittong - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Hình 2.1 Bong bóng co, giãn trong xi lanh khi kéo, đẩy pittong (Trang 45)
Hình 2.3: Thí nghiệm tách lòng đỏ trứng gà - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Hình 2.3 Thí nghiệm tách lòng đỏ trứng gà (Trang 50)
Hình 2.6: Thí nghiệm dòng nước chảy ngược. - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Hình 2.6 Thí nghiệm dòng nước chảy ngược (Trang 58)
2. Khảo sát định luật Charles - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
2. Khảo sát định luật Charles (Trang 67)
Bảng 2.4: Bảng số liệu thu được của thí nghiệm khảo sát định luật Charles. L ần pa (mmHg) p (mmHg) t(0C) T (K) p/T ∆ p/T  - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Bảng 2.4 Bảng số liệu thu được của thí nghiệm khảo sát định luật Charles. L ần pa (mmHg) p (mmHg) t(0C) T (K) p/T ∆ p/T (Trang 68)
Bảng 2.6: Các dụng cụ để chế tạo động cơ Stirling. - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Bảng 2.6 Các dụng cụ để chế tạo động cơ Stirling (Trang 72)
Bảng 2.7: Các vật liệu để chế tạo động cơ Stirling. Tên v ật liệu Sốlượng  Hình  ả nh  - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Bảng 2.7 Các vật liệu để chế tạo động cơ Stirling. Tên v ật liệu Sốlượng Hình ả nh (Trang 73)
như hình vẽ. Dùng máy khoan khoan một lỗ ngay tâm ,2 lỗ trên thành, 2 l ỗdưới đáy của lon (B), khoan 1 lỗ ngay tâm c ủa đáy  - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
nh ư hình vẽ. Dùng máy khoan khoan một lỗ ngay tâm ,2 lỗ trên thành, 2 l ỗdưới đáy của lon (B), khoan 1 lỗ ngay tâm c ủa đáy (Trang 75)
- Bước 5: Dùng bùi nhùi thép cuốn lại thành hình trụ cao 5 - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
c 5: Dùng bùi nhùi thép cuốn lại thành hình trụ cao 5 (Trang 75)
- Ở vị trí 1 như hình, pittong tự do đang ở vị trí trên cùng, lúc này lượng khí sẽ - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
v ị trí 1 như hình, pittong tự do đang ở vị trí trên cùng, lúc này lượng khí sẽ (Trang 78)
- Thiết bị đo trong hình trên là thiết bị gì? - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
hi ết bị đo trong hình trên là thiết bị gì? (Trang 83)
- Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thiết bị đo trong hình là bao nhiêu? - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
i ới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thiết bị đo trong hình là bao nhiêu? (Trang 96)
2.4. Đánh giá năng lực Vật lí của học sinh trong dạy học một số thí nghiệm gắn kết cu ộc sống trong phần Nhiệt học – Vật lí 10  - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
2.4. Đánh giá năng lực Vật lí của học sinh trong dạy học một số thí nghiệm gắn kết cu ộc sống trong phần Nhiệt học – Vật lí 10 (Trang 103)
Bảng 2.9: Bảng tiêu chí đánh giá năng lực vật lí của học sinh trong dạy học bài “Quá trình đẳng tích - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Bảng 2.9 Bảng tiêu chí đánh giá năng lực vật lí của học sinh trong dạy học bài “Quá trình đẳng tích (Trang 109)
Hình 3.2: Giáo viên ổn định lớp. - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Hình 3.2 Giáo viên ổn định lớp (Trang 118)
Hình 3.3: Học sinh đọc sgk và vẽ sơ đồ tư duy. - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Hình 3.3 Học sinh đọc sgk và vẽ sơ đồ tư duy (Trang 119)
Hình 3.4: Một nhóm lên đại diện thuyết trình sơ đồ tư duy. - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Hình 3.4 Một nhóm lên đại diện thuyết trình sơ đồ tư duy (Trang 120)
Hình 3.7: Học sinh làm thí nghiệm quả bong bóng. - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Hình 3.7 Học sinh làm thí nghiệm quả bong bóng (Trang 122)
Hình 3.13: Học sinh vẽ sơ đồ thí nghiệm. - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Hình 3.13 Học sinh vẽ sơ đồ thí nghiệm (Trang 125)
Hình 3.16: Học sinh xử lí số liệu vào phiếu học tập số 2. - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Hình 3.16 Học sinh xử lí số liệu vào phiếu học tập số 2 (Trang 127)
Hình 3.17: Học sinh báo cáo kết quả thực hành thí nghiệm của nhóm. - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Hình 3.17 Học sinh báo cáo kết quả thực hành thí nghiệm của nhóm (Trang 128)
Hình 3.19: Sơ đồ tư duy nhóm 1. - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Hình 3.19 Sơ đồ tư duy nhóm 1 (Trang 130)
Hình 3.21: Học sinh nhóm 3 đang thảo luận đề xu ất dựđoán.  - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Hình 3.21 Học sinh nhóm 3 đang thảo luận đề xu ất dựđoán. (Trang 131)
Hình 3.22: Sơ đồ thiết kế nhóm 2. - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Hình 3.22 Sơ đồ thiết kế nhóm 2 (Trang 132)
Hình 3.23: Học sinh xử lí số liệu thu được. - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Hình 3.23 Học sinh xử lí số liệu thu được (Trang 133)
Hình 3.24: Đại diện nhóm 1 lên giải quyết tình hu ống.  - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Hình 3.24 Đại diện nhóm 1 lên giải quyết tình hu ống. (Trang 134)
Bảng 3.3: Các mức độ đạt được năng lực vật lí của học sinh. - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Bảng 3.3 Các mức độ đạt được năng lực vật lí của học sinh (Trang 135)
Bảng 3.4: Mức độ đạt được năng lực thành tố thứ 1 của học sinh. H ọc sinh Điểm đạt được Quy đổi thang điểm 10 M ức độ đạt đượ c  - Khóa luận Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Nhiệt học  Vật lí 10
Bảng 3.4 Mức độ đạt được năng lực thành tố thứ 1 của học sinh. H ọc sinh Điểm đạt được Quy đổi thang điểm 10 M ức độ đạt đượ c (Trang 135)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w