1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHỦ ĐỀ TỰ SỰ DÂN GIAN

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Tiết 10 đến tiết 16: CHỦ ĐỀ: TỰ SỰ DÂN GIAN VIỆT NAM (Ngữ văn 10, học kỳ I) I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Các học chủ đề : - Chiến thắng Mtao Mxây (trích Sử thi Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên) - Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy - Tấm Cám - Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự - Tóm tắt văn tự Căn lựa chọn chủ đề: - Các văn Chiến thắng Mtao Mxây (trích Sử thi Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên), Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, Tấm Cám văn dạy đọc hiểu tách rời với thời lượng sau Chiến thắng Mtao Mxây (2 tiết), Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy (3 tiết), Tấm Cám (3 tiết) Mức độ kiến thức kỹ dạy tương ứng dù văn Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, Tấm Cám có thời lượng nhiều tiết Hơn văn học thuộc thể loại truyện dân gian phận Văn học dân gian nên việc tách rời tác phẩm tính hệ thống, đặc trưng chưa làm bật giá trị văn học dân gian Và hệ việc học sau học xong văn học sinh khơng có khả hình thành kỹ đọc hiểu nâng cao văn truyện dân gian Việt Nam - Ngồi ra, chương trình Ngữ văn 10 học kỳ 1, phân mơn Làm văn có học Lập dàn ý văn tự sự, Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự sự, Miêu tả biểu cảm văn tự sự, Luyện tập viết đoạn văn tự sự, Tóm tắt văn tự Về bản, hầu hết học em tìm hiểu cấp học Vì vậy, học khuyến khích học sinh tự học Riêng hai học Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự Tóm tắt văn tự học không giúp học sinh nắm khái niệm, vai trò, cách lựa chọn việc chi tiết hay cách tóm tắt văn mà cịn giúp HS có kỹ nhận diện, lựa chọn, sếp việc chi tiết, kỹ tóm tắt văn bản, Có điều đặc biệt ngữ liệu từ phân môn làm văn dẫn từ tác phẩm văn học dân gian nói Chính thế, việc đưa hai làm văn vào chủ đề đọc hiểu truyện dân gian cần thiết hợp lý Sự tích hợp, lồng ghép giúp HS nắm đặc sắc nội dung nghệ thuật đặc trưng thể loại truyện dân gian ; khả đọc hiểu, thu thập thông tin, trao đổi thảo luận truyện dân gian ; lực so sánh phân tích thể loại truyện dân gian với Nội dung chủ đề: Giáo viên tổ chức nhiệm vụ học tập cho học sinh cụ thể sau: - Yêu cầu HS tìm hiểu lại kiến thức, kỹ đọc hiểu truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích) học chương trình ngữ văn kiến thức, kỹ kiểu văn tự học cấp học - Đối với học chủ đề, giáo viên hướng dẫn thực sau: + Hướng dẫn HS đọc hiểu văn Chiến thắng Mtao Mxây (trích Sử thi Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên), Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy theo đặc trưng thể loại xen kẽ, lồng ghép dạy học Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự Tóm tắt văn tự + Hướng dẫn HS tự học văn Tấm Cám (ở lớp em học nhiều thể loại truyện cổ tích) sở dựa theo dạy học chủ đề + Kiểm tra, đánh giá kết đọc hiểu truyện dân gian Việt Nam theo hình thức đánh giá : trắc nghiệm khách quan, phiếu quan sát làm việc nhóm, tập dự án Thời lượng dạy học đọc hiểu truyện dân gian 10 tiết chia sau: sử dụng tiết để dạy hai văn đọc hiểu (Chiến thắng Mtao Mxây - trích Sử thi Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy ) ; tiết dạy hai làm văn (Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự Tóm tắt văn tự sự) ; tiết hướng dẫn học sinh tự học (Tấm Cám) tiết dùng để kiểm tra, đánh giá chủ đề II MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Kiến thức - Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện dân gian (sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích) Cụ thể: + Chiến thắng Mtao Mxây : Nhận thức lẽ sống, niềm vui người anh hùng sử thi có chiến đấu danh dự, hạnh phúc thịnh vượng cho cộng đồng ; Nắm cách xây dựng nhân vật, nghệ thuật – nghệ thuật miêu tả sử dụng ngôn ngữ từ sử thi + Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy: Nhận thức học giữ nước ngụ tình yêu ; Nắm hình tượng nhân vật chi tiết hư cấu cho thấy mối quan hệ phần cốt lõi lịch sử với phần tưởng tượng dân gian + Tấm Cám : Hiểu ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột biến hóa Tấm ; Nắm giá trị nghệ thuật tác phẩm - Xác định đặc trưng thể loại truyện dân gian qua số văn cụ thể - Nắm khái niệm, vai trò cách lựa chọn việc chi tiết tiêu biểu văn tự cách tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật 2 Kĩ - Biết cách đọc – hiểu truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - Nhận diện việc, chi tiết số văn tự học - Lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu để tạo lập văn theo yêu cầu cụ thể - Mục đích, u cầu việc tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật - Cách thức tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn truyện dân gian Việt Nam - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức truyện dân gian Việt Nam - Hình thành nhân cách: có tinh thần cảnh giác trước kẻ thù, biết đặt nghĩa chung lên tình riêng, lợi ích dân tộc lợi ích cá nhân; biết đấu tranh trước ác, xấu… - Cảm nhận ý nghĩa chi tiết tiêu biểu văn tự - Thấy tầm quan trọng việc lập dàn ý văn tự nói riêng, làm văn nói chung Những lực phẩm chất cụ thể học sinh cần phát triển: Khi nhóm chủ đề học xong chủ đề, HS hình thành phát triển lực phẩm chất sau: * Về lực - Năng lực giao tiếp với mức độ đọc, nói, nghe viết(cịn gọi lực đọc hiểu) truyện dân gian Việt Nam với kiến thức, kĩ cụ thể sau đây: + Đọc diễn cảm văn phát hiện, giải tình đặt văn + Nắm cốt truyện kể lại tóm tắt nội dung văn + Nêu phân tích việc, chi tiết tiêu biểu có văn + Xác định phân tích nhân vật thơng qua chi tiết, hình ảnh nghệ thuật + Phân tích đặc trưng thể loại cụ thể truyện dân gian + Nêu lí giải (suy nghĩ cảm nhận) nội dung, ý nghĩa các tác phẩm + Khả phát việc, chi tiết tiêu biểu trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa việc, chi tiết tiêu biểu văn tự + Vận dụng hiểu biết kỹ nói vào việc giải tình thực tiễn đời sống học tập thân - Các lực khác: Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thể loại truyện dân gian Việt Nam ; Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật truyện dân gian Việt Nam việc, chi tiết têu biểu văn tự ; Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm thể loại truyền thuyết với thể loại truyện cổ dân gian khác việc, chi tiết têu biểu văn tự ; Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học * Về phẩm chất: - Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước, biết sống yêu thương, nhân ái, khoan dung, có trách nhiệm với thân,cộng đồng, đất nước - Tự hào, trân trọng phát huy nét đặc sắc văn hóa vùng miền đất nước - Ln có niềm tin vào thiện, vào lẽ cơng bằng, vào nghĩa sống xã hội - Biết đấu tranh thiện, lẽ phải, công xã hội - Xây dựng ý thức tự học, tự chủ, có trách nhiệm với việc làm thân III BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CHỦ ĐỀ ĐỌC HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nêu Hiểu đặc Đọc (kể) diễn cảm Đọc (kể) sáng tạo thông tin văn điểm thể loại truyện dân gian truyện dân gia truyện Liệt kê nhân Chia nhân vật theo vật truyện tuyến lý giải thái độ nhân vật theo tuyến nhân vật chia Liệt kê chi Lý giải thái độ tiết nghệ thuật quan điểm, thẩm quan trọng liên mĩ, ước mơ, khát quan đến vọng nhân gian nhân vật truyện dân gian Khái quát giá trị, nội dung, ý nghĩa truyện dân gian Trình bày quan điểm riêng, phát sáng tạo văn Thấy mối liên hệ giới thực với giới nghệ thuật khắc họa truyện kể Phân biệt loại truyện dân gian : sử thi – truyền thuyết – truyện cổ tích Tự đọc khám phá giá trị văn thể loại Phân tích bối cảnh (khơng gian, thời gian) sinh thành, biến đổi, diễn xướng truyện dân gian Phân biệt tự dân gian tự văn học viết Khái quát ảnh - Nhận việc, chi tiết tiêu biểu văn cuả chủ đề - Biết chọn việc, chi tiết tiêu biểu để viết văn tự hưởng văn học dân gian đến văn học viết Kết nối giá trị văn hóa dân gian, văn học dân gian với thực tiễn để rút học cho thân người xung quanh - Vận dụng hiểu biết việc, chi tiết tiêu biểu để làm văn nghị luận vệt tác phẩm văn xuôi - Ý nghĩa việc, chi tiết tiêu biểu văn tự - Thấy mối liên hệ việc, chi tiết tiêu biểu văn - Lí giải việc, chi tiết tiêu biểu văn cuả chủ đề - Xác định nêu hiệu nghệ thuật việc, chi tiết - Sáng tạo tiêu biểu việc chi tiết tiêu văn tự sự; biểu việc hình thành văn tự theo tưởng tưởng thân Biết tóm tắt văn Mục đích, u cầu Tóm tắt tất Sử dụng văn bản tự dựa theo việc tóm tắt văn tự tóm tắt để làm nhân vật văn tự ngồi chương văn nghị luận văn trình họC IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ ĐỌC HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM THEO CÁC YÊU CẦU ĐÃ MÔ TẢ Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao ĐOẠN TRÍCH “CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY” - Có loại sử thi dân - Dấu hiệu thể loại - Đánh giá chi tiết, tình tiết gian? Sử thi Đăm Săn sử thi, tác dụng sáng tạo thêm chi tiết thuộc loại nào? chúng đoạn trích cho câu chuyện - Liệt kê - Ý nghĩa chi - Ý nghĩa việc sử dụng việc, chi tiết tiêu biểu trong chiến Đăm Săn Mtao Mxây tiết, tình tiết đoạn trích (Chi tiết miếng trầu Hơ Nhị ném giúp Đăm Săn tăng thêm sức lực chi tiết ông Trời giấc mơ giúp chàng đánh thắng kẻ thù có ý nghĩa gì?) - Nhận biết chi tiết, hình ảnh miêu tả nhân vật Đăm Săn: lời nói, ngoại hình, trang phục, sức mạnh - Tìm đoạn trích - Nhắc lại giá trị câu văn sử dụng đoạn trích/ biện pháp so sánh, phóng đại phân tích để làm tác phẩm rõ hiệu nghệ thuật chúng - Đặc trưng lời kể sử thi: ngưỡng mộ, sùng kính, tự hào; Giọng văn trang trọng, hào hùng, tràn đầy cảm hứng ngợi ca, lí tưởng hoá hàng loạt phép so sánh tương đồng, tăng cấp, phóng đại - Viết đoạn có sử dụng nghệ thuật so sánh, phóng đại - Phác thảo mơ hình sử thi, - Người Ê Đê xưa gửi gắm ước mơ hình tượng người anh hùng cộng đồng Theo anh, chị phim anh hùng thời đại có gửi gắm ước mơ, khát vọng người khơng? Hãy nói nhân vật siêu anh hùng mà anh, chị yêu thích TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU, TRỌNG THỦY - Truyền thuyết ghi - Ý nghĩa việc An Dương - Hành động rút gươm nhận, phản ánh Vương thần linh chém gái An gì? giúp đỡ? Dương Vương nói lên điều gì? Em có đồng ý với hành động khơng? Vì sao? - Các truyền thuyết - Bài học nghiêm khắc thường diễn xướng muộn màng mà nhà vua - Chi tiết An Dương đâu? Vào dịp rút gì? Khi Vương theo Rùa Vàng xuống thủy phủ So sánh nào? nào? với hình ảnh Thánh Gióng - Nêu xuất xứ văn - Sáng tạo chi tiết bay trời, em thấy bản? Rùa Vàng, Mị Châu, nào? - Tìm chi tiết, nhà vua tự tay chém đầu - Người xưa nhắn gửi việc miêu tả trình gái mình, nhân dân học đến hệ trẻ qua xây thành, chế nỏ muốn biểu lộ thái độ, tình nhân vật Mị Châu? An Dương Vương; cảm với nhân vật lịch sử An Dương Vương Nêu quan điểm em? nước - Tìm chi tiết biểu lộ tin, ngây thơ đến mức khờ khạo Mị Châu? việc nước Âu Lạc? Mị Châu đáng thương hay - Cốt truyện có kết đáng giận? Vì sao? hợp yếu tố - Nêu trách nhiệm học nào? sinh việc bảo tồn phát triển Khu di tích lịch sử Cổ Loa? - Em có nhận xét hình ảnh câu - Sống xã hội thời bình nay, chúng chuyện? ta có cần phải nêu cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù không? TẤM CÁM - Truyện cổ tích chia làm loại? Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích nào? - Để giải mâu thuẫn, xung đột gia đình, tác giả dân gian làm nào? Điều có ý - Đặc điểm truyện nghĩa gì? (chi tiết bụt xuất hiện) cổ tích thần kì? - Liệt kê chi tiết cho - Tấm thành hoàng hậu thấy mâu thuẫn, xung cho thấy quan niệm, ước đột Tấm mẹ mơ nhân dân ta? - Em rút học qua tự đấu tranh Tấm giai đoạn 2? - Về hành động trả thù Tấm, có hs cho rằng: Với hành động cô Tấm không hiền nghĩ: “Quả thị thơm Tấm hiền” Đó Cám qua giai đoạn: - Ý nghĩa lời hành động giết người trả nhà, trở thành nói hành động thù độc ác khơng mẹ Cám Suy hồng hậu lần biến hóa củaTấm nghĩ em? - Hãy nhắc lại - Tại nói Tấm Cám hình thức biến hóa tiêu biểu cho đặc điểm Tấm câu chuyện nghệ thuật thể loại cổ Ở lần biến hóa, tích cổ tích thần kỳ Tấm nói làm ? - Sưu tầm tìm hiểu thêm số truyện cổ tích thần kỳ có mơ típ giống truyện Tấm Cám CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ - Khái niệm việc, chi - Để làm bật việc - Xây dựng dàn ý cho đề tiết tiêu biểu văn MC-TT chia tay nhau, tác Kể kết thúc khác tự - Xác định việc chi tiết tiêu biểu văn Chiến thắng Mtao Mxây; Tấm Cám; Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy giả dân gian sử dụng cho Truyện An Dương chi tiết quan trọng Vương Mị Châu, Trọng Thủy nào? - Theo em chi tiết chi tiết tiêu biểu? TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ (Dựa theo nhân vật chính) - Mục đích, u cầu - Cách thức tóm tắt văn - Tóm tắt truyện ADV việc tóm tắt văn tự tự dựa theo nhân vật MC-TT, truyện Tấm Cám dựa theo nhân vật Đoạn trích “Chiến thắng - Quy trình tóm tắt văn Mtao Mxây” theo nhân - Theo em truyện ADV tự dựa theo nhân vật vật mà em lựa chọn MC-TT, truyện Tấm - Trình bày văn tóm Cám, đoạn trích tắt trước tập thể “Chiến thắng Mtao Mxây” có nhân vật nào? V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Một số lưu ý dạy chủ đề đọc hiểu truyện dân gian Việt Nam - Xác định văn dùng dạy học đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại vấn đề trọng tâm cần đọc hiểu văn - Xác định văn dùng để học sinh luyện tập/ tự học: truyện ADV MC-TT, truyện Tấm Cám Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” * Nội dung chuẩn bị cho chủ đề - Xem lại khái quát văn học dân gian Việt Nam (chú ý đến thể loại sử thi truyền thuyết, cổ tích: khái niệm; đặc điểm thể loại) - Soạn theo hệ thống câu hỏi phần hướng dẫn học - Hoàn thành phiếu học tập - Chuẩn bị phương tiện dạy học cần thiết phục vụ cho học sách giáo khoa, tranh ảnh minh họa, video (clip), máy tính máy chiếu, * Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học : Thời gian thực - Số tiết thực : 10 - Số tuần thực : (thêm tiết chuyển sang tuần 4) - Thực tuần: 03, 04, 05 (thêm tiết vào tuần 6) Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án/ thiết kế học, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10 - Chuẩn bị câu hỏi tập kiểm tra đánh giá - Kế hoạch phân công nhiệm vụ, chia nhóm học sinh - Phiếu học tập cho học sinh - Tranh ảnh minh họa, video (clip), máy tính máy chiếu, b Học sinh: - Chủ động tìm hiểu tác phẩm từ nguồn thơng tin khác Sưu tầm tư liệu tác phẩm - Đọc kĩ tác phẩm.Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học - Chuẩn bị học theo yêu cầu giáo viên Tổ chức dạy học a Ổn định tổ chức lớp: b Kiểm tra cũ: c Tổ chức dạy học mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu : tạo tâm thế, hứng khởi tạo tình huống, định hướng hoạt động dạy học cho chủ đề đọc hiểu truyện dân gian Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt Phương tiện, kỹ thuật GV: chiếu trò chơi - Tự dân gian tên gọi - máy chiếu hình phổ biến luật chơi chung cho sáng tác nghệ (trị chơi HS: tham gia chơi cách thuật ngôn từ nhân dân lao chữ) trả lời nhanh hàng ngang động Tìm hiểu tác phẩm - động não để tìm chủ để nằm ô này, em tiếp nhận tri chữ bí ẩn thức lĩnh vực, giáo dục Tên trị chơi : “Ơ chữ bí ẩn” nhiều phẩm chất tốt đẹp bồi ? Ơ chữ bí ẩn tên gọi dưỡng tâm hồn nhóm thể loại thuộc hệ Truyện dân gian loại thống thể loại văn học dân sử thi, truyền thuyết, gian ? truyện cổ tích, thể loại HS : trả lời có đối tượng, chức năng, GV: nhận xét, đánh giá phương thức phản ánh, thủ GV : Dẫn vào pháp nghệ thuật riêng HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ Mục tiêu: hình thành kiến thức chung chủ đề, kiến thức cụ thể học nhóm chủ đề HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG A TÌM HIỂU CHUNG VỀ DẪN HỌC SINH TÌM HIỀU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT CHUNG TRUYỆN DÂN NAM GIAN I Sử thi dân gian: HS: nhắc lại khái niệm đặc Khái niệm: điểm sử thi? - Sử thi tác phẩm tự dân GV: gọi hs trình bày, nhận xét gian có qui mơ lớn, sử dụng ngơn chốt ý ngữ có vần, nhịp, xây dựng Lưu ý: hình tượng nghệ thuật hồnh tráng, - quy mô lớn hào hùng – kể biến cố lớn - ngôn ngữ diễn đời sống cộng đồng - Sự kiện đại cư dân thời đại - Có loại sử thi? Đăm Săn - Phân loại: thuộc loại nào? + Sử thi thần thoại kể nguồn gốc hình thành vũ trụ, người xã hội “ + Sử thi anh hùng “kể chiến công nghiệp người anh hùng toàn thể cộng đồng” - Nhân vật trung tâm sử Đặc điểm sử thi anh hùng thi ĐS ai? - Nhân vật trung tâm: Đó Cách xây dựng nhân vật anh nhân vật anh hùng hùng sử thi khác với nhân + Nhân vật anh hùng nhân vật vật truyện cổ tích, nguồn gốc đại diện cho lý tưởng cộng đồng; xuất thân, thường có số phận, đẹp hình dáng bên ngồi lẫn địa vị thấp kém, bị thua thiệt, phẩm chất bên (ngoại hình, khinh rẻ gia đình xã trang phục, phẩm chất …) hội Nhân vật sử thi anh hùng + Nhân vật anh hùng phải hành từ xuất có động quyền lợi mục đích địa vị xã hội khác hẳn, họ cộng đồng (Hành động nhân vật con, cháu thần linh, giao tranh hành cháu tù trưởng, thủ động anh hùng Nhân vật đưa lĩnh cộng đồng trước vào biến cố thể tính Ví dụ nhân vật Đăm San cách, nhân vật so sánh với nhân vật phản diện, so sánh chân dung, sức mạnh, tính cách Tất hành động nhân vật chứng tỏ, ước mơ cho cộng đồng 10 máy chiếu - giấy A0 (ghi nội dung treo suốt trình học chủ đề) - Phiếu học tập số - trao đổi nhóm - Trình bày nhanh ... biểu văn tự Tóm tắt văn tự sự) ; tiết hướng dẫn học sinh tự học (Tấm Cám) tiết dùng để kiểm tra, đánh giá chủ đề II MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Kiến thức - Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện dân gian (sử... THỨC CHỦ ĐỀ Mục tiêu: hình thành kiến thức chung chủ đề, kiến thức cụ thể học nhóm chủ đề HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG A TÌM HIỂU CHUNG VỀ DẪN HỌC SINH TÌM HIỀU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT CHUNG TRUYỆN DÂN NAM GIAN. .. gian Phân biệt tự dân gian tự văn học viết Khái quát ảnh - Nhận việc, chi tiết tiêu biểu văn cuả chủ đề - Biết chọn việc, chi tiết tiêu biểu để viết văn tự hưởng văn học dân gian đến văn học viết

Ngày đăng: 09/10/2021, 09:01

Xem thêm:

Mục lục

    CHỦ ĐỀ: TỰ SỰ DÂN GIAN VIỆT NAM

    I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w