1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yasser araphat với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc palextin

121 512 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 418 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh  Nguyễn Công An Yasser Arafat với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc palextin Luận văn thạc sĩ khoa häc lÞch sư Vinh - 2006 Mơc lơc A Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Trang 7 B Néi dung Chơng 1: Những nhân tố tác động đến đời nghiệp Y Arafat 1.1 Nhân tố lịch sử 1.1.1 Sơ lợc lịch sử Trung Đông 1.1.2 Chủ nghĩa phục quốc Do Thái phong trào phục quốc Do Thái 1.2 Nhân tố quê hơng, đất nớc 1.2.1 Đất nớc Palextin 1.2.2 Lịch sử Palextin 1.3 Nhân tố gia đình thời niên thiếu Y Arafat (1929 - 1947) Chơng Yasser Arafat phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Palextin (1948 2004) 2.1 Yasser.Arafat thành lập phong trào giải phóng Palextin Fatah (1948 1959) 2.2 Những hoạt động Y Arafat giai đoạn 1960 1969 2.3 Quá trình hoạt động lu vong đến trở thành Tổng thống Nhà nớc Palextin lâm thời (1970 1996) 2.3.1 Những hoạt động Y Arafat để ký Hiệp định hoà bình Oslo với Israen (1970 1993) 2.3.2 Nỗ lực Yasser Arafat để tiến tới thành lập Nhà nớc Palextin lâm thời (1994 - 1996) 2.4 Yasser Arafat kiên trì đờng lối hoà bình tìm kiếm ủng quèc tÕ (1996 – 2001) 2.5 Cuéc ®Êu tranh Y.Arafat tình trạng bị kẻ thù cô lập (2002- 2004) Chơng 3: Đánh giá tổng quan nghiƯp cđa Yasser Arafat 3.1 D ln thÕ giíi vµ Trung Đông trớc chết Y Arafat 3.1.1 Những ngày cuối Y Arafat 3.1.2 Nhân dân Palextin giới tiếc thơng Tổng thống Arafat 3.2 Đánh giá chung vai trò Arafat phong trào giải phóng dân tộc Palextin 3.3 Arafat với Việt Nam C Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 8 17 17 18 21 25 25 31 38 38 48 53 76 112 112 112 116 125 134 137 139 149 Lời cảm ơn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Công Khanh - Ngời thầy đà tận tình hớng dẫn, bảo với gợi ý, ý kiến quý báu giúp học viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Lịch sử, khoa Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Vinh đà giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học viên thời gian học tập nghiên cứu Cùng cảm ơn tất quan tâm giúp đỡ, động viên bạn bè ngời thân Tác giả Nguyễn Công An A mở đầu Lý chọn đề tài Trong lịch sử đại nửa cuối kỷ XX, Yasser Arafat nhà lÃnh đạo tiếng giới Ông biểu tợng kháng chiến nhằm giành quyền cao cả, đáng thiêng liêng ngời Palextin độc lập vốn đợc Liên Hợp Quốc thõa nhËn (1947) Yasser Arafat, ngêi suèt ®êi ®Êu tranh không mệt mỏi, đầy hào hùng, nhiều máu lửa gian truân, vợt qua nguy hiểm với mong ớc giành độc lập dân tộc cho ngời dân Palextin cho hoà bình khu vực Ông đợc nhân dân Palextin bầu làm Tổng thống đà trở thành ngời cha tinh thần, biểu tợng nghiệp đấu tranh nhân dân Palextin nhằm giải phóng đất nớc khỏi xâm chiếm Israen - cã sù nhóng tay can thiƯp Mü Yasser Arafat trë thành huyền thoại ngời từ tháng năm đầu tiên, từ tuổi thơ đầy gian khổ với cá tính cảm thông minh thiên phú Ngay từ bé tới lớn lên đại học, Yasser Arafat nỉi tréi häc hµnh, tiÕp xóc øng xư, lập luận, đối thoại đầy nhiệt tình với bạn bè Đặc biệt phong trào sinh viên, ông đà tham gia hoạt động sinh viên mang nặng tính trị cao trở thành thủ lĩnh phong trào sinh viên học sinh thời Sau vào sinh tử từ ngời lính trở thành ngời đứng đầu Tổ chøc gi¶i phãng Palextin (PLO), Yasser Arafat tõ mét chØ huy chiến trờng trở thành khách tầm vóc toàn giới, đợc chào đón Toà thánh Vaticăng, Liên Hợp Quốc cờng quốc lớn nh: Nga, Mü, Trung Qc… Víi nghi lƠ ®ãn tiÕp ngang tầm nguyên thủ quốc gia, ngời mà tất kế hoạch, âm mu hay xung đột Trung Đông phải quan tâm đến Bên cạnh giải Nôbel hoà bình, ông biểu tợng khát khao độ mơ ớc Nhà nớc Palextin độc lập Do tham vọng giành ảnh hởng kiểm soát toàn vùng Trung Đông, vùng đất có trữ lợng dầu lớn giới, Mỹ đà tìm cách lật đổ quyền nớc không tuân phục khu vực (trong có Palextin) sức cung cÊp vị khÝ qu©n sù, hËu thn, tiÕp tÕ cho đồng minh thân cận Trung Đông Israen để chiếm Palextin Ngoài Mỹ làm ngơ hậu thuẫn trớc hành vi vi phạm ngày tăng Israen Hiến chơng Liên Hợp Qc cịng nh víi Palextin Thùc sù, Mü ®· thÊy đợc lớn mạnh phong trào đấu tranh giành độc lập ngời dân Palestin đứng đầu Yasser Arafat chống lại chiếm đóng Israen mối lo ngại làm ảnh hởng lớn đến tham vọng quyền lợi Mỹ Trung Đông sau này, nên Mỹ Israen đà sức tìm cách để dập tắt phong trào giải phóng dân tộc Palextin Yasser Arafat trở thành mục tiêu số họ Do ngoan cố thâm độc kẻ thù nên Yasser Arafat ngày bế tắc, đơn độc nổ lực tìm kiếm giải pháp hoà bình, ông thực căng thẳng với áp lực tăng cao bạo lực Israen ông đà bị Israen khống chế, cô lập thời gian dài Ramala bờ Tây sông Gioocđan (từ 2001 2004), nhng ông đứng tuyến đầu chiến tranh Cho đến ngày 11 tháng 11 năm 2004 Tổng thống Palextin Yasser Arafat ®· ®i ë ti 75, bá l¹i phÝa sau đời chiến đấu, hoài bÃo lớn giành độc lập cho dân tộc Palextin Nhân dân yêu chuộng hoà bình giới mÃi mÃi thơng tiếc Yasser Arafat ngời 40 năm đấu tranh không mệt mỏi, với lần thoát khỏi hiểm nguy âm mu ám sát kẻ thù nhờ trung thành đồng đội tài linh cảm bí ẩn ông Một ngời mà tên tuổi đà gắn liền với dân tộc, ông đà làm cho toàn giới phải trăn trở số phận tơng lai mù mịt ngời dân Palextin Khi ông sống, nội Palextin đà tồn nhiều phe phái, phía sau ông Palextin chia năm sẻ bảy, dân tộc tồn bị chia rẽ thành nhiều phe phái điều kiện có nhiều tổ chức trị quân nh Palextin Điều cần phải có ngời thật lĩnh, khôn khéo, tinh thông, nhiệt huyết nh Yasser Arafat nắm quyền - Đó điều tất yếu lịch sử Trọn đời, với súng bên Yasser Arafat đà bôn ba khắp nơi, trải qua khó khăn, nguy hiểm để tìm cành ôliu hoà bình Khi ớc mơ cha thực đợc ông đà để lại bàng hoàng đau đớn không riêng nhân dân Palextin mà hàng triệu ngời giới - Ông đà để lai di sản trị với phong cách riêng Riêng tôi, để bày tỏ lòng tôn kính ông qua mong muốn đợc hiểu biết thêm hai dân tộc Do Thái Palextin nh đấu tranh diễn phức tạp hai dân tộc tình hình nay, nên chọn đề tài làm luận văn thạc sỹ mình, đà chọn đề tài nghiên cứu là: Yasser Arafat với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Palextin Tôi thiết nghĩ, việc sâu vào nghiên cứu vấn đề vừa có ý nghĩa thùc tiƠn, võa cã ý nghÜa khoa häc, v× thời điểm Trung Đông vấn đề lín cđa thÕ giíi, cã tÝnh chÊt thêi sù nãng bỏng mà nhân loại tiến quan tâm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngay từ xảy xung đột Israen Palextin, nhiều nhà nghiên cứu đà quan tâm đến vấn đề Các phơng tiện thông tin đại chúng, đài phát thanh, truyền hình, quan thông tấn, báo chí, tạp chí nớc liên tục đa tin xung đột Đặc biệt nhiều t liƯu vỊ l·nh tơ cđa nh©n d©n Palextin Yasser Arafat: Trong tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xà Việt Nam có đăng loạt nh: Y.Arafat làm (14/11/1974); Tổng thống Palextin đề nghị thống hành động giới Arập Hồi giáo Iran (27/6/1998); Tổng thống Y.Arafat kêu gọi EU đóng vai trò hiệu tiến trình hoà bình Trung Đông (4/1999); Y.Arafat không bỏ cuéc” (30/5/1999); “Y.Arafat tranh thñ sù ñng quèc tÕ” (20/3/2000); Y.Arafat tỏ mềm dẻo (14/10/2000) Y Arafat kiểm soát hoà đàm lùc lỵng an ninh sau bỉ nhiƯm Thđ tíng” (9/3/2003) Cũng tơng tự, tất báo Việt Nam cho đăng hàng loạt vấn đề Trung Đông cá nhân ông Arafat: Tổng thống Arafat lên án Israen phá hoại nỗ lực hoà bình Cộng đồng quốc tế ủng hộ Arafat (Báo Hà Néi míi, ngµy vµ ngµy 7/2/2001); “Y Arafat lại cầm súng (Báo Quân đội nhân dân, 20/10/2001); Israen công trụ sở Tổng thống Palextin (Báo Công an nhân dân, 6/12/2001); Ngày sau Báo Tiền phong đăng bài: Tổng thống Y Arafat trớc định sống còn; Báo Lao động (dịch theo AFP) đa bài: Israen cô lập ông Y Arafat (22/1/2002), tiếp đến có Trịnh Văn Quý Những phút huy hùng đời Chủ tịch Y Arafat (đăng Báo Lao động, 10/3/2002); Phạm Thảo viết bài: Không thể có ngời thay đợc Y Arafat (Báo Thế giới – Sù kiƯn, sè 912, ngµy 3/4/2002); Trong sè 273 Báo An ninh giới đăng bài: Tổng thống Y Arafat ngời sống bên cạnh thần chết (4/4/2002); Huỳnh Minh có bài: Bí ẩn đời vị Tổng thống huyền thoại Y Arafat (Báo Sự kiện Nhân chứng, 8/2002); Sau Hà Minh (theo Peple) có Chuyện riêng Chủ tịch Palextin Y Arafat (Báo Giáo dục Thời đại, 5/10/2003) Báo chí nớc quan tâm đến chủ đề Y Arafat, đặc biệt là: Báo U.S News and Wold Report có bài: PLO kẻ kiến tạo hay phá hoại hoà bình Trung Đông (14/9/1981); Bài Tiểu sử lÃnh đạo Palextin Những ngời phe thân chống Y Arafat (Báo Fiches du Monde Arabe, 1984); Thời báo Hoàn cầu Trung Quốc đăng Sự trở lại đầy vinh quang ngời hùng Palextin (29/7/2001); Và A.Saron Y Arafat đứng trớc lựa chọn đầy gay cấn (Bài hÃng Reuters ngày 4/12/2001) Vào năm 2004, nhân kiện Yasser Arafat mất, loạt báo viết ông lại đợc đăng khắp loại hình báo chí, tiêu biểu: Báo Hà Nội mới, số 510 bài: Yasser Arafat (1/1/2004); Báo Công an Nhân dân bài: Yasser Arafat sống dân tộc (9/11/2004); Báo Lao động báo Thanh niên lúc đa hai viết: Yasser Arafat với kiện giải phóng dân tộc Yasser Arafat ngời chiến sỹ vĩ đại (12/11/2004) Trên số viết tiêu biểu đợc đăng tờ báo nớc có liên quan đến đời nghiệp Yasser Arafat Đặc biệt gần có hai tác phẩm viết vỊ Yasser Arafat: cn “Yasser Arafat – Mét hun tho¹i” (dịch từ nguyên tiếng Pháp) NXB Thông Tấn năm 2002; Và tháng 12/2004 First News cho ®êi cuèn “Yasser Arafat – Mét ®êi cho tù do NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh ấn hành Nhìn chung, tất viết, tác phẩm mang tính thời sự, điểm tin nóng, riêng rẽ, hệ thống, có tính truyện văn tính sử Do khó khăn lớn cho ngời thực đề tài Tuy nhiên tài liệu quý giá giúp tác giả tiếp cận giải vấn đề mang tính hệ thống lôgic nh yêu cầu luận văn đặt Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng Đối tợng nghiên cứu luận văn vai trò Yasser Arafat phong trào giải phóng dân tộc Palextin Tuy nhiên, để đảm bảo tính hệ thống, liên tục dễ dàng hiểu đợc vài trò Yasser Arafat đấu tranh giải phóng Palextin cần phải rõ nguyên nhân, diễn biến, tính chất phức tạp xung đột Israen Palextin Song hạn chế mặt tài liệu quy mô luận văn, tác giả chủ yếu dựa vào báo, nghiên cứu tạp chí, nguồn thông tin đài phát truyền hình Các t liệu mang tính tản mạn, dàn trải nhiều phơng diện Mặt khác vai trò Yasser Arafat mặt trận đấu tranh giành lÃnh thổ có mặt trận tôn giáo, sắc tộc, nên để giải đợc vấn đề công việc khó khăn phức tạp, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế 3.2 Nhiệm vụ Qua việc khái quát nguyên nhân xung đột Israen Palextin để từ luận văn làm bật vai trò Yasser Arafat phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Palextin chống lại x©m chiÕm cđa Israen cã sù can thiƯp cđa Mü 3.3 Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn đề tài khó khăn mặt t liệu, tác giả khái quát nguyên nhân dẫn đến xung đột Israen Palextin, lịch sử vùng Trung Đông mà cụ thể lịch sử Israen Palextin Đặc biệt phân tích râ sù ngoan cè cđa Israen cã sù can thiƯp chủ nghĩa đế quốc xâm chiếm Palextin, phức tạp vấn đề tôn giáo, phe phái trị - quân quyền Palextin Để từ làm bật vai trò to lớn Yasser Arafat cơng vị đứng đầu phong trào giải phóng Palextin từ 1958 2004 trớc muôn vàn khó khăn phức tạp Đồng thời nêu lên tính cách, phẩm chất, uy tín Yasser Arafat đời thờng Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu 4.1 Phơng pháp luận Với đối tợng phạm vi nghiên cứu đợc xác định nh trên, để giải vấn đề đề tài luận văn đặt ra, mặt phơng pháp luận dựa vào chủ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vËt lịch sử lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin t tởng Hồ Chí Minh Đặc biệt cụ thể, cố gắng vận dụng t tởng Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp cận quan điểm nhất, t Đảng Nhà nớc ta để giải vấn đề, quan điểm phức tạp gây tranh cÃi nhiều cách đánh giá công lao vai trò Yasser Arafat nghiệp giải phóng dân tộc Palextin Những quan điểm kim nam để xử lý nguồn tài liệu, quan điểm học giả nớc 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đề tài đặt đặc trng khoa học lịch sử, sử dụng kết hợp hai phơng pháp chính: Phơng pháp lịch sử phơng pháp logic Tác giả đặc biệt coi trọng kiện lịch sử, tài liệu lịch sử tin cậy để phân tích, xử lý, hệ thống hoá để làm bật vấn đề trọng tâm đề tài Ngoài ra, thực phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia để học hỏi, trao đổi, tham khảo ý kiến Từ xác minh lại nguồn t liệu để có phơng pháp hiệu trình thực luận văn Nguồn tài liệu - Nguồn t liệu quan trọng mà luận văn sử dụng báo, tạp chí, phim t liệu thời nớc, dự thảo nghiên cứu Đại sứ quán nớc Trung Đông Việt Nam - Các tác phẩm nh: + Ngời bạn chiến đấu Palextin NXB Thanh niên - 1979 tác giả Lê Kim + Cuốn Vấn đề Palextin” NXB Sù thËt – 1982 + Cuèn “Yasser Arafat Một huyền thoại NXB Thông 2002 + Cuèn “Yasser Arafat – Mét ®êi cho tù do” First News NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2004 - Ngoài đà tiếp xúc, trao đổi, học hỏi chuyên gia vấn đề Trung Đông Đóng góp luận văn Theo ý kiến chủ quan tác giả, luận văn có đóng góp sau: - Đây công trình nghiên cứu cách tơng đối toàn diện, cã hƯ thèng vỊ Yasser Arafat, tõ ®ã ngêi ®äc biết đợc đời nghiệp Yasser Arafat, có nhìn ông không sai lệch nh nhiều tác giả đối lập đà viết, ngời mà tên tuổi gắn với dân tộc, trải qua gian nan, thử 10 thách để hớng tới ớc mơ nghĩa đất nớc Palextin độc lập - Luận văn làm cho ngời đọc hiểu rõ đợc tính chất nham hiểm, tinh vi, hiÕu chiÕn, tham väng cđa chđ nghÜa thùc d©n đồng minh tay sai họ - Công trình khoa học dùng làm t liệu tham khảo cho quan tâm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm ba chơng: Chơng 1: Những nhân tố tác động đến đời nghiệp Yasser Arafat Chơng 2: Yasser Arafat phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Palextin (1948 - 2004) Chơng 3: Đánh giá tổng quan ®êi vµ sù nghiƯp cđa Yasser Arafat B Néi dung Chơng 1: Những nhân tố tác động đến đời vµ sù nghiƯp cđa Yasser Arafat 107 Toµn bé Bé máy an ninh Palextin lúc đợc đặt tình trạng báo động để sẵn sàng đối phó với khả Tổng thống Yasser Arafat qua đời Cánh vũ trang lớn Palextin Hamas Mặt trận nhân dân giải phóng Palextin (PFLP) đà kêu gọi thành lập Ban lÃnh đạo với tham gia bên để điều hành đất nớc tình trạng sức khoẻ Tổng thống Yasser Arafat nguy kịch Hai nhóm yêu cầu thành phần Ban lÃnh đạo cần có đại diện quyền Palextin cánh vũ trang Ban lÃnh đạo Palextin tiến hành họp khẩn cấp tối ngày 7/11/2004 để thảo luận tình hình nay, họ đa kế hoạch: nh Tổng thống Yasser Arafat qua đời theo Hiến pháp Palextin quy định, Chủ tịch Hội đồng lập pháp Palextin nắm quyền Tổng thống tối đa 60 ngày bầu cử đợc tiến hành Đa cựu Thủ tớng M.Abbas lên giữ chức quyền Chủ tịch Tổ chức giải phóng Palextin (PLO) để điều hành tạm thời, ông A.Qurei giữ chức Thủ tớng kiêm chức Chủ tịch Hội đồng an ninh dân tộc Palextin, gồm nhóm Fatah Còn phía Israen, ông A.Saron cịng triƯu tËp cc häp víi c¸c chØ huy quân đội cấp cao phụ trách vùng lÃnh thổ Palextin bị chiếm đóng Ông lệnh cho lực lợng quân đội Israen khu bờ tây dải Gada đợc đặt tình trạng báo động khẩn cấp cấm ngời Palextin dới 50 tuổi không đợc vào lÃnh thổ Israen để đề phòng xảy bạo loạn Ông A.Saron định: ông Yasser Arafat qua đời Israen cho phép mai táng dải Gada không cho tiến hành nghi thức mai táng vùng lÃnh thổ bị chiếm đóng Chứ Israen kh«ng chÊp nhËn ngun väng cđa Tỉng thèng Yasser Arafat trớc qua đời đợc mai táng nhà thờ Al Aqsa khu thành cổ thuộc Jerusalem, nơi đợc coi thánh địa linh thiêng thứ ba ngời Hồi giáo, sau thánh địa Mécca Nêđina Arập Xêút Các nhà lÃnh đạo giới đà bày tỏ lo lắng trớc tình trạng sức khoẻ Tổng thống Yasser Arafat, cam kết đoàn kết giúp đỡ nhân dân Palextin tái khởi động nỗ lực hoà bình Trung Đông Đối với ngời Palextin ủng hộ Tổng thống Yasser Arafat đà tụ tập quanh bênh viện quân y gần thủ đô Paris (Pháp) gơng cao cờ Palextin ảnh Tổng thống Yasser Arafat Trong đó, dải Gada, ngời dân Palextin đà 108 đến nhà thờ để cầu nguyện cho nhà lÃnh đạo họ, khoảng 500 thành viên Phong trào Fatah tổ chức diễu hành bày tá đng Tỉng thèng Yasser Arafat b»ng c¸ch ríc ảnh hô hiệu chúc ông trờng thọ Tình trạng hôn mê sâu Tổng thống Yasser Arafat kéo dài đến 4h30' ngày 11/11/2004 (9h30' Việt Nam) Tổng thống đà ngừng thở qua xuất huyết n·o [110] Tin bn vỊ c¸i chÕt cđa Tỉng thèng Yasser Arafat đợc quyền Palextin công bố chiều 11/11/2004 Tổng hành dinh Tổng thống pháo đài Muqutaa thành phố Ramala thuộc bờ Tây cho biết thi hài Tổng thống Yasser Arafat đợc an táng pháo đài Muqutaa Israen đà đồng ý nh Sau lễ an táng, pháo đài Muqutaa đợc chuyển thành đền thờ để có ®iỊu kiƯn sÏ chun thi hµi Tỉng thèng vỊ Jerusalem nh ý mn cđa Tỉng thèng Cßn tỉ chøc lƠ truy điệu chọn Cairô (Ai Cập) để thuận lợi cho đại diện quốc gia tới dự lễ Chiều hôm đó, giáo sĩ Hồi giáo cao cấp Taissir Dayut Tamimi có uy tín quốc gia Arập đà tới Pháp để sát cánh bên cạnh thi hài Tổng thống Yasser Arafat trình di chuyển vỊ n¬i an nghØ ci cïng cđa Tỉng thèng 3.1.2 Nhân dân Palextin giới tiếc thơng Tổng thống Y Arafat Sau chÝnh qun Palextin c«ng bè tin Tỉng thèng Yasser Arafat tõ trÇn, d ln níc quốc tế đà bày tỏ thơng tiếc sâu sắc vị lÃnh tụ nhân dân Palextin, ngời ®· ®Êu tranh kh«ng ngõng nghØ cho nỊn ®éc lËp nhân dân Palextin đến thở cuối Inđônêxia, quốc gia Hồi giáo lớn giới, đà bày tỏ tiếc thơng trớc mát to lớn nhân dân Palextin Nhiều nhà lÃnh đạo Inđônêxia đà ca ngợi Tổng thống Yasser Arafat biểu tợng cho đấu tranh độc lập, công lý quyền tự nhân dân Palextin Thông cáo Bộ Ngoại giao Inđônêxia nêu rõ: Tổng thống Yasser Arafat, ngời đà đấu tranh không mệt mỏi suốt nhiều thập kỷ cho độc lập ngời Palextin, không lÃnh tụ nhân dân Palextin mà ngời anh hùng Chính phủ nhân dân Inđônêxia bày tỏ chia buồn sâu sắc với mát to lớn nhân dân Palextin hy vọng 109 Tổng thống Yasser Arafat đợc chuyển thành động lực nhằm đem lại hoà bình cho nhân dân Palextin [127] Ngay sau biÕt tin Tæng thèng Yasser Arafat qua đời, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đà gửi điện chia buồn tới ông Rânhi Phatu - Chủ tịch Hội đồng lập pháp Palextin (Quốc hội) - điện viết: Tổng thống Yasser Arafat nhà lÃnh đạo tiếng nhân dân Palextin, nhà trị kiệt xt, st ®êi cèng hiÕn cho sù nghiƯp chÝnh nghÜa khôi phục quyền lợi dân tộc hợp pháp nhân dân Palextin, đợc nhân dân Palextin kính trọng yêu mÕn, cã uy tÝn cao céng ®ång quèc tÕ Ông ngời đặt móng tích cực thúc đẩy quan hệ Trung Quốc Palextin Ông không tổn thất to lớn nhân dân Palextin, mà nhân dân Trung Quốc ngời bạn vĩ đại Chủ tịch Hồ Cẩm Đào bày tỏ tin tởng Chính phủ nhân dân Palextin định kế tục nghiệp cha thành Tổng thống Yasser Arafat, tiếp tục thúc đẩy tiến trình hoà bình Trung Đông, nỗ lực không mệt mỏi để giải hoà bình Trung Đông [127] Tổng thống Pháp J Clirac ®· ®Õn tiƠn biƯt Tỉng thèng Yasser Arafat Quân y viện, nơi Tổng thống Yasser Arafat điều trị 14 ngày qua, Tổng thống J Clirac bày tỏ thơng tiếc gửi lời chia buồn sâu sắc tới nhân dân Palextin Ông nhấn mạnh Pháp Liên minh châu Âu tiếp tục cam kết ủng hộ tiến trình hoà bình Trung Đông Tổng thống Nga V.Putin đánh giá cao vai trß cđa Tỉng thèng Yasser Arafat sù nghiệp đấu tranh nhân dân Palextin, coi ông mát to lớn nhân dân Palextin, Tổng thống Putin nêu rõ: ông Yasser Arafat đà hiến dâng trọn đời để đấu tranh cho quyền đáng, cho việc thành lập nhà nớc ®éc lËp Palextin ChÝnh phđ Nga kªu gäi céng ®ång quốc tế, Israen Palextin tăng cờng nỗ lực nhằm nối lại tiến trình thơng lợng hoà bình ngng trệ để đem lại hoà bình cho khu vực Trung Đông [127] Tổng Th ký Liên Hợp Quốc Annan, Tổng thống ấn Độ ápdun Calam, Thủ tớng Nhật Bản G Côidimi, Thủ tớng Oxtraylia Giôn Hôuốt, lÃnh đạo nhiều 110 nớc giới từ châu Mỹ đến châu Phi, châu - Thái Bình Dơng đà gửi điện chia buồn tới Ban lÃnh đạo Nhà nớc nhân dân Palextin Việt Nam, ngày 11/11/2004 ngời phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Dũng đà dẫn lời Chính phủ nhân dân Việt Nam gửi lời chia bn tíi nh©n d©n Palextin vỊ viƯc Tỉng thèng Yasser Arafat qua đời: xúc động ®au buån hay tin «ng Yasser Arafat qua ®êi Ông nhà lÃnh đạo tuyệt vời, biểu tợng đấu tranh nhân dân Palextin ngời bạn lớn nhân dân Việt Nam, ông nhấn mạnh tin rằng, nhân dân Palextin nhanh chóng vợt qua nỗi đau mát này, đoàn kết để tiến hành nghiệp đáng hớng tới việc thành lập Nhà nớc Palextin ®éc lËp nh ngun íc cđa cè Tỉng thèng Yasser Arafat, góp phần vào hoà bình ổn định khu vực vµ thÕ giíi”… [31] Ngµy 11/11/2004, Ban chÊp hµnh Tỉ chức giải phóng Palextin (PLO) quan quyền lực cao nhÊt cđa Palextin ®· triƯu tËp cc häp khÈn cấp Theo nguyện vọng Yasser Arafat trớc đây, Ban chấp hành đà thức định bổ nhiệm cựu Thủ tớng M.Abbas làm Chủ tịch PLO bổ nhiệm ông Pharúc Cađumi, ngời đứng đầu Uỷ ban trị PLO làm ngời đứng đầu phong trào Fatah (lực lợng nòng cốt PLO) Họ đà cam kết thực đợc nguyện vọng Tổng thống Yasser Arafat, Chủ tịch PLO M.Abbas nhấn mạnh: Tổng thống Yasser Arafat qua ®êi, nhng sù nghiƯp cđa Palextin vÉn sèng vµ chóng tiếp bớc ông đấu tranh cho tự do, độc lập, tới thành lập Nhà nớc Palextin độc lập với Thủ đô Jerusalem [127] Đồng thời họp này, ngời đứng đầu quyền Palextin tiến hành thảo luận đa kế hoạch cụ thể để tiến hành lễ an táng thi hài Tổng thống Yasser Arafat nơi an nghỉ cuối Sáng 12/11/2004 quan chức Palextin ngời đứng đầu nớc Liên đoàn Arập đà tiến hành lễ truy điệu thi hài Tổng thống Yasser Arafat Câu lạc An Gala Quân đội Ai CËp ë khu vùc s©n bay quèc tÕ Cairo (Ai cập) sau thi hài đợc chuyển từ Pháp Quan tài Tổng thống Yasser Arafat đợc phủ Quốc kỳ Palextin với ba màu đen, đỏ, xanh Lễ truy điệu đợc cử hành cách long trọng, trang nghiªm nh mét nguyªn thđ qc gia víi 111 tham gia nguyên thủ, thủ tớng quan chức ngoại giao 60 quốc gia đến chào vÜnh biƯt Tỉng thèng Yasser Arafat Sau lƠ truy ®iƯu Cairo, thi hài Tổng thống Yasser Arafat đợc đa chôn cất thành phố Ramala khu bờ Tây Tra ngày 12/11/2004, văn phòng Tổng thống Ai Cập Mubarắc tuyên bố nớc Liên minh Arập ®Ĩ qc tang ngµy ®Ĩ tëng nhí cè Tổng thống Yasser Arafat Palextin định để tang cố Tổng thống thời gian 40 ngày [43] Bắt đầu từ ngày 12/11/2004 cờ Palextin hạ thấp xuống nửa toàn vùng lÃnh thổ, trụ sở quan quyền, cửa hàng, trờng học đóng cửa ngày, quan t nhân nghỉ ngày, có súng thể theo cách truyền thống bắn đạn lên trời Hàng vạn ngời Palextin tràn xuống đờng bày tỏ lòng thơng tiếc nhà lÃnh đạo Yasser Arafat, biểu tợng cho đấu tranh nhân dân Palextin, thành phố Gada vang dội tiếng súng thiên lời kinh Koran đọc qua loa phóng Từ Gada bờ tây, ngời Palextin cầm di ảnh Tổng thống mình, thắp nến ghì chặt nớc mắt Vai trò Yasser Arafat nghiệp nhân dân Palextin mà đợc thể giới A rập, không phủ nhận thực tế Yasser Arafat đà tập hợp đợc lúc nhiều nhà lÃnh đạo giới A rập mà dờng nh đa giới A rập xích lại với nhau, gièng nh cc chiÕn ®Êu gian khỉ cđa ngêi Palextin chống lại ách chiếm đóng Israen đà đoàn kết lực lợng trị Arập nửa kỷ qua Hầu hết nhà lÃnh đạo cấp cao nớc Arập đà tới Cairô để vĩnh biệt Yasser Arafat cho dù ông sống họ có nhiều bất ®ång vµ nhiỊu lóc ngêi ta tëng Yasser Arafat lµ ngời bị cô lập Nh đoàn A rập Xê út có tới 17 ngời Hoàng thân Abdullah dẫn đầu Hoàng tử quan chức cao cấp kh¸c Tỉng thèng Xyri Bushar Assad, níc cã quan hƯ chẳng mặn mà với Yasser Arafat từ thời cố Tỉng thèng Hafez Al Assad, cịng bÊt ngêi tíi Cair« không lời thông báo trớc Điều làm cho ngời ta ý Tổng thống Assad đà nhà lÃnh đạo nớc Arập giới sau linh cữu để tiễn đa Yasser Arafat sân bay Libăng - đất nớc mà Yasser Arafat cộng đà 112 phải rời bỏ để sang Tuyniđi vào năm 1982 có nhà lÃnh đạo tham dù tang lƠ nµy Ngoµi Tỉng thèng Emile Lahoud vµ Thủ tớng Libăng Omar karami, ngời ta thÊy c¶ cùu Thđ tíng Rafik Hariri theo sau linh cữu Yasser Arafat Thậm chí Chính phủ lâm thời Irắc, chỉnh thể đà đợc Mỹ Israen ủng hộ để lật đổ chế độ Saddam Hunsens đợc coi chiến hữu Yasser Arafat, đà cử phó Tổng thống Rowsch Shways tới tiễn đa Yasser Arafat nơi an nghØ ci cïng Tíi vÜnh biƯt Tỉng thèng Yasser Arafat có 20 vị Ngoại trởng nớc châu Âu, điều cho thấy châu Âu không coi Yasser Arafat tên đầu sỏ chiến tranh du kích trớc mà khách quốc tế, ngời đà xông pha khắp giới để vận ®éng sù đng vµ gióp ®ì cho cc chiÕn đấu nghiệp dựng nớc, độc lập tự ngời Palextin Từ năm 2001 đến 2004, Mỹ Israen đà tìm cách để tẩy chay, cô lập Tổng thống Yasser Arafat thực tế, Tổng thống Yasser Arafat đà bị cô lập ngoại giao trị mà bị cô lập thể chất Nhng kiện đại diện 60 nớc giới, có nhiều nhà lÃnh đạo nhà nớc phủ tới Cairô tới tổ quốc độc lập ông để tiễn biệt Tổng thống Yasser Arafat lần cuối, có đại diện cấp cao phủ Mỹ Thực tế cho Mỹ Israen thấy rằng, giới đà thừa nhận trân trọng vai trò lịch sử Tổng thống Yasser Arafat nghiệp ngời Palextin Thơng tiếc Yasser Arafat, báo xuất khắp giới không ngớt lời ngợi ca ông, nhng đồng thời bày tỏ mối lo ngại Yasser Arafat ngời Arập khổng lồ cuối cùng, ý nói ngời dám đơng đầu với thách thức lợi ích giới Arập ®· tõ gi· câi ®êi C¶ thÕ giíi hy väng r»ng nh÷ng ngêi Palextin kÕ nghiƯp Tỉng thèng Yasser Arafat sÏ tiÕp tơc sù nghiƯp cđa «ng cho tíi thành lập đợc nhà nớc Palextin độc lập, nh lời tờ báo xuất Libăng viết: vĩ nhân không chết lẽ họ đà đặt móng cho tơng lai Yasser Arafat lµ ngêi khỉng lå ci cïng cđa ngêi ArËp kỷ nguyên đặt sở cho Nhà nớc Palextin độc lập [127] 113 Mặc dù Chủ tịch Hội đồng lập pháp Rauhi Phattuh đà đợc bổ nhiệm làm Tổng thống lâm thời Palextin sau Tổng thống Yasser Arafat từ trần, nhng sau 60 ngày tạm quyền, ngời Palextin khó lòng tìm đợc ngời kế nhiệm xứng đáng Trong bối cảnh bạo lực tiếp diễn Israen tiếp tục siết chặt ách chiếm đóng vùng lÃnh thổ Palextin bị chia nhỏ, quyền Palextin có khả tổ chức đợc bầu cử theo kế hoạch vào tháng 1/2005 Tuy nhiên, khó sau không lÃnh đạo Yasser Arafat, Palextin phải lựa chọn đợc đối tác đàm phán hoà bình ngăn chặn đợc nguy bùng nổ đấu đầu vũ trang tranh giành quyền lực phe phái nội Palextin vốn bất ổn từ lâu có nhiều quan ®iĨm ®èi lËp ®Êu tranh Mét sè ph¸i cÊp tiÕn, nỉi bËt lµ Hamas vµ Gihat “trung thµnh” với đờng lối đấu tranh bạo lực để chấm dứt ách chiếm đóng Israen phái ôn hoà muốn nhợng bọ Israen để lấy hoà bình Các phái tìm cách kiềm chế lẫn để giành đợc quyền trị cao Rất Hamas sÏ chÊp nhËn tõ bá ®êng ®Êu tranh vũ trang để tham gia ban lÃnh đạo Palextin, song điều tuỳ thuộc vào thể thức Trong đó, trờng Palextin cha có nhân vật thực bật để nghiệp nhà lÃnh đạo Yasser Arafat cách thuyết phục Hơn nửa thập kỷ giơng cao cờ đấu tranh giải phóng dân tộc, Tổng thống Yasser Arafat đà khẳng định đợc uy tín nh vai trò thay ông lòng ngời dân Palextin Uy tín đà tạo hội cho ông đa định quan trọng nh chấp nhận kế hoạch hoà bình Oslo năm 1993 với bắt tay lịch sử với Thủ tớng Israen lúc Yitzhak Rabin để bắt đầu tiến trình thành lập Nhà nớc Palextin độc lập Trong năm cuối đời, ảnh hởng ông nhiều có bị suy giảm vòng Israen, nhng ông có đủ khả kiềm chế đợc nhóm khích nh Hamas, Gihat trì đợc gắn kết mong manh phe phái kình địch Với cơng vị Tổng thống quyền Palextin (PA), Chủ tịch Tổ chức giải phóng Palextin (PLO) chủ tịch Fatah (lực lợng nòng cốt PLO), ông luôn ngời đa định trị quan trọng đợc đồng tình đa số ngời dân Palextin Sau ông qua đời, ngời dân Palextin không dễ dàng tìm đ- 114 ợc ngời thay để đoàn kết phe phái, điều trở ngại tiến trình hoà bình Trung Đông Còn Israen Mỹ: Tổng thống Yasser Arafat sống, Thủ tớng Israen A.Saron đà nhiều lần từ chối thơng lợng víi Tỉng thèng Yasser Arafat b»ng c¸ch nãi r»ng, Yasser Arafat đối tác đàm phán tin cậy để tham gia mặc hoà bình nào, đồng thời cáo buộc Tổng thống Yasser Arafat kẻ kích động chủ nghĩa khủng bố không ngăn chặn đợc vụ công nhóm vị trang Palextin chèng ngêi Israen Sù ®i cđa Tổng thống Yasser Arafat khiến Israen không cớ để nói Yasser Arafat ngời cản trở thơng lợng hoà bình Điều có nghĩa Israen phải đàm phán với ngời trở thành lÃnh đạo Palextin Song điều khó diễn theo kiểu tất yếu nh vậy, ông A.Saron lại lật lọng lại Israen làm việc với nhà lÃnh đạo Palextin không trấn áp đợc nhóm vũ trang Điều đà thể ®ỵc ý ®å cđa Israen mu ®å mn chiÕm ®ãng vÜnh viƠn Palextin, thĨ hiƯn tÝnh phøc t¹p cđa tiến trình hoà bình Trung Đông Với Mỹ, bên bảo trợ tiến trình hoà bình Trung Đông Tổng thống Yasser Arafat mang lại “c¬ héi míi” cho Mü viƯc triĨn khai chiÕn lợc Trung Đông Với việc Tổng thống Mỹ Busơ tái đắc cử, Israen tiếp tục giành đợc ủng hộ Wasington sách Palextin Trong nhiệm kỳ thứ nhất, ông Busơ đà theo đuổi sách không can thiệp sâu, chí đôi lúc bỏ mặc xung đột Israen Palextin ®Ĩ r¶nh tay cho viƯc tr¶ thï cc khđng bè 11/9/2001 công Irắc, nh giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên Thời gian này, nhiều tình huống, Wasington đà tỏ rõ thái độ thiên vị Israen nh bËt ®Ìn xanh cho chÝnh qun Israen gia tăng chiến dịch quân với cớ trả thù công nhóm vũ trang Palextin, giam láng Tỉng thèng Yasser Arafat t¹i trơ së làm việc coi ông đối tác thơng lợng Trong nhiệm kỳ thứ hai, ông Busơ tăng sức ép Israen Palextin để tiến trình hoà bình Trung Đông không trệch quỹ đạo Bản thân Tổng thống Mỹ Busơ trớc đà cam kết ủng hộ Nhà nớc Palextin độc lập, qua ông 115 muốn thuyết phục d luận Arập diễn văn ông tự dân chủ nghiêm túc, đồng thời góp phần giảm bớt thái độ thù địch d luận châu Âu cải thiện mối quan hệ bị rạn nứt với đồng minh châu lục Các nớc châu Âu nh Pháp, Anh mong muốn sù chun giao qun lùc ë Palextin diƠn su«n sẻ để sớm tháo gỡ bế tắc tiến trình hoà bình, nhà chức trách Pháp không dám qua đời Tổng thống Yasser Arafat tạo thuận lợi cho việc nối lại thơng lợng hoà bình điều họ hy vọng thời kỳ độ Palextin tiến triển thuận lợi để tránh cho vùng lÃnh thổ lún sâu vào tình trạng vô phủ hỗn loạn, đồng thời yêu cầu Mỹ tham gia tích cực nỗ lực nhằm giải xung đột Israen Palextin lúc Palextin gặp khó khăn Tổng thống Yasser Arafat qua đời Cụ thể việc khởi động lại lộ trình hoà bình nhóm Bộ tứ (gồm Liên Hợp Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Nga, Mỹ) đồng bảo trợ với mục tiêu thành lập Nhà nớc Palextin bên cạnh Nhà nớc Israen vào năm 2005 Thủ tớng Anh Tony Blair, chuyến thăm Mỹ hôm 20/11/2005, nhấn mạnh tầm quan trọng tiến trình hoà bình Trung Đông khẳng định việc khôi phục thơng lợng Israen Palextin thách thức trị cấp bách giới vắng bóng Yasser Arafat Còn nớc Arập, việc Tổng thống Yasser Arafat qua đời làm cho nớc can dự nhiều vào việc giải mối bất hoà Israen Palextin Tuy nhiên, nớc Arập không đoàn kết, thống lập trờng nh chiến tranh Trung Đông trớc cho dù nhà lÃnh đạo Palextin đứng tuyến đầu đấu tranh mang lại kết Với diễn Palextin sau Tổng thống Yasser Arafat đà xa, tiến trình hoà bình Trung Đông tiếp diễn D luận hy vọng ngời Palextin vợt qua khỏi nỗi đau ®Ĩ tiÕp tơc sù nghiƯp ®Êu tranh cßn dang dë cđa Tỉng thèng Yasser Arafat vµ nhanh chãng hiƯn thùc hoá mơ ớc Tổng thống Yasser Arafat nh toàn nhân dân Palextin Nhà nớc độc 116 lập bên cạnh nhà nớc Israen, đa nhân dân hai nớc đợc sống hoà bình, yên ổn 3.2 Đánh giá chung vai trò Arafat phong trào giải phóng dân tộc Palextin Báo chí phơng Tây thờng gọi khách tiếng Newsmaker (ngêi t¹o sù kiƯn), nhng víi Y Arafat hä gọi Mythmaker (ngời tạo huyền thoại) Quả nh thế, Arafat nhân vật đợc nhắc đến nhiều Trung Đông, khách có vai trò lớn có sức tranh đấu dẻo dai Trung Đông, ngời hứng chịu nhiều âm mu ám sát Trung Đông Hơn 40 năm vũ đài trị Trung Đông, ngời ta thấy xuất nhân vật với dáng nhỏ nhắn, điềm tĩnh đến lạ thờng Ngời thờng bó sít quân phục kaki, đầu trùm khăn sọc với hai màu đen trắng cổ truyền ngời Arập Đó Y Arafat ngời phản ánh biến động qua nhiều thời đại Một khách lỗi lạc, gơng mặt ông không dấu hết nỗi u t, chai sạn lớp bụi tháng năm, nhng không lao lung đờng cách mạng Ông cống hiến đời cho thật lẽ phải, phê phán xà hội thực dân, thơng dân bị thống khổ, sống đời lầm than Nét bật Y Arafat chÝnh trêng quèc tÕ vÉn lµ t tëng chèng chiÕn tranh xâm lợc ngời nớc ngoài, chống ngoại tộc xâm lợc hay chiến tranh, chống tập đoàn phong kiến tranh quyền Nét đẹp ông hàm chứa nhiều điểm nóng biến cố nớc Suốt đời ông tìm sống tự do, hạnh phúc cho ngời dân Palextin đà thức tỉnh qua bao chiến tranh hình ảnh chiến đẫm máu hằn sâu ký ức ông Nét đẹp biểu hy sinh chiến đấu màu cờ Tổ chức giải phóng Palextin (PLO) suốt chặng đờng lịch sử Nhìn quân phục bạc màu dệt vải gai thô, súng ngắn đeo sát cạnh sờn, ngời ta cảm nhận ông ngời sớm trởng thành từ khói lửa chiến tranh, đấu tranh không mệt mỏi, bất chấp nguy hiểm rình rập Ông Y Arafat đợc ngời dân Palextin nhân dân yêu chuông hoà bình giới thờng gọi tên đầy mến mộ 117 chiến binh tử đạo, ngời có trái tim lớn, ngời cha dân tộc hay đơn giản ông Palextin [24] Mặc dù đợc sinh gia đình mà mẹ bố thuộc dòng họ quyền thế, nhng tuổi thơ hạnh phúc, sung sớng Y Arafat đợc hởng khoảng thời gian ngắn ngủi năm chấm dứt sau mẹ Do phải chịu đựng sống kham khổ, thiếu thốn từ nhỏ chứng kiến bất công, tàn ác chủ nghĩa thực dân, nên 14 tuổi, Y Arafat đà có nhiều trăn trở, suy nghĩ trị theo đuổi ý nguyện Nhà nớc độc lập cho ngời Palextin Tự chọn đờng chiến đấu để giành lại Tổ quốc cho dân tộc với niềm tin sắt đá mục tiêu biện minh cho phơng tiện Ông cha đợc an nhàn, sung sớng, ông đủ tài trí để tự làm giàu cho thân nhng đà từ bỏ đờng để dâng hiến toàn sức lùc vµ trÝ t cho nghÜa lín Ngay ë ti 20, Y Arafat đà bắt đầu huy đồng đội chiến đấu chống lại bành trớng quốc gia Do Thái Năm 1959, Y Arafat đà thành lập lÃnh đạo phong trào giải phóng Palextin (Fatah) tạo đợc bớc ngoặt lớn đấu tranh cho quyền đợc có quốc gia mảnh đất ông cha ngời dân Palextin Fatah, tới năm 60 kỷ trớc, đà tạo nên đợc hàng loạt vụ tử chiến bất ngờ chống lại Israen Các công quân Fatah dới huy Y Arafat mạnh mẽ hậu tới mức, tất công dân Do Thái cảm thấy không an toàn, dù họ nơi đâu giới Không phải giới nhìn nhận hoạt động Fatah dới bàn tay dẫn dắt Y Arafat Không ngời phơng Tây hôm coi vụ công cảm tử nh hành động khđng bè ThËm chÝ hä cßn coi Fatah nh mét hình mẫu để nhóm khủng bố quốc tế sau y Họ không hiểu Y.Arafat, đấu tranh cảm tử có giai đoạn phơng thức đấu tranh cần lựa chọn ngời yếu đọ sức với kẻ thù mạnh mẽ nhiều lần, cần phải thấy hoạt động quân đó, Y Arafat đà khó thiết lập đợc hình ảnh nhà lÃnh đạo tiêu biểu tạo uy tín cho tổ chức nh ông đà làm đợc Bởi thế, có hình ảnh Y Arafat đợc miêu tả trái ngợc 118 nhau: Có miêu tả tên phiến loạn, có lại đợc miêu tả chiến sĩ tranh đấu cho quyền lợi dân tộc Và thế, vai trò trờng quốc tế Y Arafat đợc hiểu khác thời kỳ: Trong thập niên 60, ông đợc xem nh chiến binh tranh đấu cho tự giành lại mảnh đất cho dân tộc Trong tập niên 70, Y Arafat trở thành nhà trị sống lu đày, tổ quốc Thập niên 80, Y Arafat nhận đợc ủng hộ nhiều từ phơng Tây (một phần khích Israen) Trong thập niên 90, Y.Arafat khách ôn hoà, với chiến thuật nh chiến lợc khôn ngoan Thế giới Arập có giai đoạn đà ủng Fatah cịng nh Tỉ chøc gi¶i phãng Palextin (PLO) mà thành viên hạt nhân Fatah Nhng có giai đoạn sức ép số nớc phơng Tây bảo trợ Israen, đặc biệt Mỹ, số nớc Arập Trung Đông đà thay đổi thái độ với Y Arafat nh PLO Sự thực quốc gia Arập muốn có nớc Palextin mạnh mà muốn lợi dụng PLO nh ông Y Arafat vào trận chiến đấu làm máu Israen Do vậy, trình hoạt động PLO Y Arafat lÃnh đạo đà gặp nhiều khó khăn mát bọn phản động Arập, đại doanh PLO phải liên tục di chuyển Nhng với ý chí sắt đá mà Y Arafat đà không nản chí không lòng tin vào nghiệp nghĩa Đội quân ông không khiếp sợ bạo lực mà rời tay súng Tuy nhiên, Y Arafat đà có uy tín lớn trờng quốc tế nh trớc đồng bào ông biết cầm súng chiến đấu Ông khách mềm dẻo, biết tiến, biết lùi, biết kết hợp hình thức đấu tranh quân lẫn ngoại giao Khi thời chín muồi cảm thấy dân tộc đà có vị để tiến hành thơng thảo với đối thủ, đặc biệt sau chiến tranh năm 1973, ông đà chuyển hớng hoạt động Y.Arafat đà lên phát biểu diễn đàn Liên Hợp Quốc, sau ông thức công nhận Nhà nớc Do Thái (1988) Năm 1993 đợc coi năm có dấu hiệu tốt lành nỗ lực ngoại giao Y Arafat ông bắt tay lịch sử với Thủ tớng Israen I Rabin Nhà Trắng, Hiệp định hoà bình Oslo đời từ Tháng năm 1994, ông trở dải Gada tâm trạng hng phấn toàn dân tộc Palextin, với hành 119 động bớc tích cực hớng mình, năm 1994 Y Arafat đợc nhận giải Nobel hoà bình Sau đó, dù tiến trình hoà bình Trung Đông có gặp thử thách trở ngại đến đâu Y Arafat tìm cách tháo gỡ đợc ngòi nổ tình hình Biết rõ bế tắc hành vi bạo lực thông thờng, ông đà tìm cách đa PLO nh nhiều lực lợng khác ngời Palextin tham gia tiến trình hoà bình bên bàn thơng lợng với Israen Ông cố gắng tìm đối sách mềm dẻo để mối quan hệ mong manh với Ten Avip không bị phần tử cực đoan hai phía phá vỡ Chính quyền Israen dù có không a ông đến phải công nhận Y Arafat nhân vật thay đợc I Rabin, vị Thủ tớng Israen đà bị ám sát, có lần lên rằng: dù khó tin Y Arafat nhng để thơng thảo [24] Thực sự, Y Arafat Chính phủ Israen biết tiến hành thơng lợng với ai? Cũng cần phải thấy rằng, bối cảnh rối rắm nh Trung Đông, Y Arafat chi phối đợc tất thành phần cộng đồng Palextin, đặc biệt có số phái Palextin muốn giành thắng lợi tuyệt đối trớc Israen nên họ tôn thờ bạo lực, kể khủng bố đánh bom liều chết, cổ vũ thù hận cờng bạo Israen Do vậy, để tập hợp đoàn kết phái lại với khó, đờng lối, phơng pháp phái không giống nhau, nhng khó xảy nội chiến không phái đủ mạnh để tin họ chiến thắng Nếu có phái tìm cách giành quyền lực vũ lực phái khác đoàn kết chống lại Đó toán khó giải ông Y Arafat, nên đờng tìm hoà bình Y.Arafat không đợc thẳng tiến, trở lực từ nội hai phía không ngừng phá hoại Cách chơi rắn đời Nội Israen, đặc biệt phe cánh hữu, họ đà không tha thứ cho bớc tÝch cùc cđa «ng I Rabin, cho r»ng «ng I Rabin phản bội tổ quốc nên đà ám sát ông, sau bầu cử Israen lại thay đổi sách, cánh hữu phá bỏ phủ cách tả tạo dựng đợc với PLO sau quan quyền lực Palextin Trắng trợn xảo quyệt cánh hữu ông A Saron Israen lên cầm quyền, sau Tổng thống Busơ phái diều hâu - Hoa Kỳ Những Hiệp định đà ký trớc với ông Y.Arafat 120 chốc lát đà trở thành vô hiệu Chính quyền A.Saron viện cớ ông Y.Arafat không kiểm soát đợc nạn khủng bố để gây sức ép với ông đòi gạt ông lề trờng Trung Đông, đồng thời tăng cờng hành động quân ngời dân Palextin Từ hành động phía Israen đà đẩy phần tử cực đoan Palextin tới ý nghĩ rằng, ngời Do Thái thích mềm nắn rắn buông nh thế, nhẫn chịu bị đàn áp Đây nguyên nhân dẫn tới hàng loạt vụ đánh bom tự sát ngời Palextin chống Israen Điều dẫn đến Y.Arafat khó làm để thuyết phục phần tử cực đoan thật hiển nhiên binh lính Do Thái cha ngng tàn sát dân lành Palextin Bản thân Y.Arafat nhận thấy mối nguy hiểm tổ chức tôn giáo cực đoan nh Hamas, Gihat, Hezbollah, nhng điều ông muốn đợc trở thành thực, lỗi ông phần tử cực đoan giải Gada bê t©y cho tíi hiƯn vÉn tiÕp tơc g©y nên nỗi kinh hoàng cho Israen Chính phủ Israen đà bất công buộc tội ông không làm chủ đợc tình hình hay dung túng cho phần tử cực đoan [24] Tổng thống Mỹ Busơ cho Y.Arafat thủ lĩnh không thành đạt [24] Nguy hiểm hơn, phụ hoạ với Israen Mỹ có số nhà lÃnh đạo số quốc gia ArËp Dêng nh hä c¶m thÊy r»ng nÕu tiÕp tục ủng hộ ông Y.Arafat nh khứ họ làm ảnh hởng tới mối bang giao có lợi với Mỹ Còn sống đời thờng Y.Arafat ngời khổ hạnh Ông ngời thích tích luỹ tiền bạc cho riêng Nh lời khẳng định ông Mohammed Rashid – cè vÊn tµi chÝnh cao cÊp cđa phong trào Fatah: Y.Arafat tài sản cả, ông M Rashid nhấn mạnh: Y.Arafat tài sản cá nhân nơi giới Ông ta chí lấy túp lều, nhà, vờn cây, hay tài khoản mà gọi cá nhân dới tên Y.Arafat [79] Nên tất tin đồn tài khoản hàng tỷ USD ông Y.Arafat ngân hàng nớc quan an ninh Israen Mỹ tung không thực tế Y.Arafat ngời vui vẻ thích đùa Ông mang phẩm chất thông minh ngời dân vùng thung lịng s«ng Nin Theo Bé trëng 121 Kh«ng bé Palextin Hanane Achraoni Y.Arafat ngời theo khuynh hớng tự nhiên [16] Ông cố gắng nắm bắt tình thờng thành công Nhng nh cố vấn thân cận ông nhận xét Y.Arafat nh thuỷ ngân, ngời ta nắm bắt đợc ông ta [16] Có học giả đà nhận xét Y.Arafat nh sau: Hơn hết, ông biết chuyển bại thành thắng Ông chấp nhận thất bại cá nhân, nhng để thực đợc mục tiêu dựng lên Nhà nớc độc lập cho dân tộc ly tán khắp bốn phơng trời [16] Trên lĩnh vực ngoại giao quốc tế, Y.Arafat tiếp đÃi ân cần với tân khách, thành thật bày tỏ đờng lối, chủ trơng hoạt động với cộng sự, bạn đồng mu hay giới cộng tác, đón tiếp nhân vật dới quyền cách nồng nhiệt, tâm lý, nở nụ cời độ lợng với ngời Y.Arafat ngời a hoạt động, không quan tâm tới nghỉ ngơi theo kiểu thông thờng, lỗi rÃi vài chục phút, ông lại xem phim hoạt hình Tom Jerry ông thích ý tởng: chuột nhỏ làm cho mèo lớn phải tẽn tò Ông ngủ ít, ngày tiếng, lại làm viƯc kh«ng ngõng nghØ, «ng nãi: “T«i cha ngđ ngon nh©n d©n Palextin cha cã tỉ qc” [73] Nhu cầu vật chất ông hầu nh Ông gần nh sống riêng t, mÃi gần già ông đồng ý cới cô th ký Suha 35 tuổi (1991) Và nhiều năm nay, hai ngời sống cảnh chia uyên rẽ thuý, vị Tổng thống Palextin bận bịu nhiều việc quốc gia đại chốn đầy tên mũi đạn mà ông không muốn vợ gái phải chia sẻ Khi đối mặt với kẻ thù ông cơng quyết, sáng suốt nhận định mu ma, chíc qủ, tõng ©m mu tinh vi cđa chúng Y.Arafat đợc coi nhân vật có nhiều sắc thái truyền kỳ đờng hoạt động cách mạng Trong suốt 40 năm đấu tranh mình, ông Arafat thờng xuyên phải đối mặt với nguy hiểm Cùng với Chủ tịch Cuba Phiđen Caxtơrô, có lẽ ông đối tợng bị mu sát nhiều giới (gần 50 vụ) Trong nhiều tình mà điều kiện kẻ thù trù tính, bố trí để sát hại ông chu đáo, chặt chẽ tởng nh ăn chắc, đội ngũ nhân viên an ninh Arafat không đủ sức bảo vệ đợc, nhng ông lần gặp điều lại hoá lành Một sĩ quan cao cấp phụ trách công tác an ninh thờng xuyên bên ông nói: ông thoát nạn 60% nhờ vào mũi (khứu giác) ... đặc biệt Chơng 2: Yasser Arafat phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Palextin (1948 - 2004) 2.1 Yasser Arafat thành lập Phong trào giải phóng Palextin Fatah (1948 - 1959) Yasser Arafat lớn... Palextin nh đấu tranh diễn phức tạp hai dân tộc tình hình nay, nên chọn đề tài làm luận văn thạc sỹ mình, đà chọn đề tài nghiên cứu là: Yasser Arafat với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Palextin. .. Arafat khẳng định: đấu tranh nhân dân Palextin chống ách chiếm đóng Israen phận tách rời đấu tranh tự dân chủ dân tộc giới Nếu giải pháp trị sở thực quyền dân tộc đáng nhân dân Palextin, có quyền

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Hoàng An (6/12/2001), Israen tấn công trụ sở Tổng thống Palextin tiến trình hoà bình bị bế tắc, Báo Công an Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Israen tấn công trụ sở Tổng thống Palextin tiếntrình hoà bình bị bế tắc
[2]. Hoàng An (2/9/2003), Israen không th “ ơng thuyết với ngời Palextin ngoàiông M. Abbas”, Báo Công an Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Israen không th"“ "ơng thuyết với ngời Palextin ngoài"ông M. Abbas
[3]. An Ton La Guardia (2006), Cuộc chiến không kết thúc, Nxb Văn hoáThông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc chiến không kết thúc
Tác giả: An Ton La Guardia
Nhà XB: Nxb Văn hoáThông tin
Năm: 2006
[4]. Đức Anh (24/8/1998), Hoà bình giậm chân tại chỗ, Báo Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoà bình giậm chân tại chỗ
[5]. Lại Vân Anh (31/1/1999), Tiến trình hoà bình Trung Đông: Mây mù phía trớc, Báo Quân đội Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình hoà bình Trung Đông: Mây mù phíatrớc
[6]. Trần Hoài Anh (3/11/1999), Từ Oslo I đến Oslo II, Báo Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Oslo I đến Oslo II
[7]. Việt Anh (13/4/2002), Tổng thống Arafat tuyên bố: Nhân dân Palextin sẽ chiến đấu đến hơi thở cuối cùng để bảo vệ Jerusalem, Báo Sài Gòn giải phãng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng thống Arafat tuyên bố: Nhân dân Palextin sẽchiến đấu đến hơi thở cuối cùng để bảo vệ Jerusalem
[8]. Xuân Anh (3/1/2001), Hoà bình Trung Đông: Hy vọng vào cuộc gặp gỡ Clintơn Arafat – , Báo Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoà bình Trung Đông: Hy vọng vào cuộc gặp gỡClintơn Arafat
[9]. Xuân Anh (3/5/2002), Tổng thống Arafat hoàn toàn tự do, Báo Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng thống Arafat hoàn toàn tự do
[10]. Xuân Anh (18/5/2002), Palextin cải tổ bộ máy chính quyền , Báo An ninh thÕ giíi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Palextin cải tổ bộ máy chính quyền
[11]. Xuân Anh (12/11/2004), Palextin khóc vĩnh biệt ông Arafat, Báo Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Palextin khóc vĩnh biệt ông Arafat
[12]. Yên Ba (21/11/2004), Y. Arafat: cây súng và cành ôliu, Báo Quân đội Nh©n d©n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y. Arafat: cây súng và cành ôliu
[13]. Nguyễn Lê Bách (12/9/2003), Ai làm bế tắc lộ trình hoà bình Trung “Đông”, Báo Tiền phong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ai làm bế tắc lộ trình hoà bình Trung"“"Đông
[15]. Thanh Bình (22/6/2003), Những chặng đờng gian truân của PLO, BáoĐại đoàn kết Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chặng đờng gian truân của PLO
[16]. Minh Châu (2/2004), Y. Arafat nhà lãnh đạo xuất sắc của nhân dân – Palextin, Tạp chí cộng sản, số 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y. Arafat nhà lãnh đạo xuất sắc của nhân dân"–"Palextin
[17]. Lê Thảo Chi (11/3/1999), Chính trờng thế giới nhân vật và sự kiện – , Báo giáo dục và thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính trờng thế giới nhân vật và sự kiện
[18]. Quốc Chính (17/1/1998), Trớc cuộc gặp Wasington, Báo Hà Nội mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trớc cuộc gặp Wasington
[19]. Cơ hội lớn cho hoà bình Trung Đông (7/7/2003), Báo Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội lớn cho hoà bình Trung Đông
[20]. Cuộc xung đột Israen Arập (2002) – , Nxb Thông tấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc xung đột Israen Arập (2002)
Nhà XB: Nxb Thông tấn
[21]. Ngọc Chơng (1/9/1997), Vấn đề cơ bản cho hoà bình Trung Đông, Báo phô n÷ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề cơ bản cho hoà bình Trung Đông

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w