Sinh Thái Ứng dụng : Bảo Tồn Loài Rùa Biển

34 11 0
Sinh Thái Ứng dụng : Bảo Tồn Loài Rùa Biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh thái học là một môn của sinh học nghiên cứu về quan hệ tương tác giữa các cấp độ tổ chức sinh vật (thường là cá thể, quần thể và quần xã) với môi trường sống của chúng.12345 Trong tiếng Anh, môn học này gọi là ecology (phát âm IPA: ɪˈkɑl·ə·dʒi) ngoài nội hàm trên, còn bao gồm cả nội dung nghiên cứu về cấu trúc của thiên nhiên.26 Các chủ đề mà các nhà sinh thái học quan tâm thường là đa dạng sinh học, phân bố của các sinh vật, cũng như sự cạnh tranh giữa chúng bên trong và giữa các hệ sinh thái. Các hệ sinh thái thường được nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nhau từ cá thể và các quần thể cho đến các hệ sinh thái và sinh quyển. Sinh thái học là môn khoa học đa ngành, nghĩa là dựa trên nhiều ngành khoa học khác nhau.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỊNG SAU ĐẠI HỌC -   - BÁO CÁO SINH THÁI ỨNG DỤNG - ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC LOÀI RÙA BIỂN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH: PHAN THỊ HÀ Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Niên khóa: 2017 – 2019 Tháng 9/2017 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn TRAFFIC Tổ chức phi phủ UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc WWF Qũy Quốc tế bảo vệ Thiên nhiên DANH MỤC BẢNG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN MỞ ĐẦU Việt Nam 25 nước có giá trị đa dạng sinh học thuộc loại cao giới với đường bờ biển dài 3.200 km, với hàng nghìn đảo, hệ sinh thái đặc thù, có nhiều giống, lồi đặc hữu có giá trị khoa học kinh tế cao nhiều nguồn gen q Do có vị trí địa lý đặc biệt nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nan có khoảng 10% tổng số tất loài sinh vật biết đến giới, xấp xỉ 12000 loài thực vật 7000 loài động vật ghi nhận Việt Nam Tuy nhiên phát triển nhanh chóng đất nước năm gần đây, đa dạng sinh học Việt Nam bị suy giảm mạnh Tại Việt Nam có lồi Rùa biển phân bố, bao gồm Vích (Chelonia mydas), Quản đồng (Caretta caretta), Đồi mồi dứa (Lepidochelys olivacea), Đồi mồi (Eretmochelys imbricata), Rùa da (Dermochelys coriacea) (Hamann nnk, 2002; Hamann nnk, 2006) Các loài rùa biển bị đe dọa suy giảm nghiêm trọng Vì việc bảo tồn đa dạng sinh học loài rùa biển vấn đề cấp thiết đặt không Việt Nam mà với nhiều nước giới Việc bảo tồn đa dạng sinh học loài rùa biển giúp cân sinh thái, nâng cao lợi ích kinh tế xã hội đồng thời khẳng định vai trò cộng đồng mối quan hệ người với thiên nhiên Phan5Thị Hà BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Đa dạng sinh học-bảo tồn đa dạng sinh học Theo định nghĩa Quỹ Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (World Wildlife Fund) đa dạng sinh học “sự phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài động vật, thực vật vi sinh vật, nguồn gen chúng hệ sinh thái phức tạp tồn môi trường sống” Như thế, đa dạng sinh học cần phải xem xét ba mức độ Đa dạng sinh học mức độ loài bao gồm tất sinh vật trái đất từ vi khuẩn đến loài động vật, thực vật nấm Ở mức nhỏ hơn, đa dạng sinh học bao gồm khác biệt gen loài, khác biệt gen quần thể cách ly địa lý khác biệt cá thể chung sống quần thể Đa dạng sinh học bao gồm khác biệt quần xã sinh học nơi loài sinh sống, hệ sinh thái quần xã tồn khác biệt mối tương tác chúng với Bảng 1.1 Các mức độ đa dạng sinh học (Heywood& Baste 1995) Đa dạng loài Giới (Kingdoms) Ngành (Phyla) Đa dạng di truyền Quần thể (Populations) Cá thể (Individuals) Lớp (Class) Nhiễm sắc thể (Chromosomes) Bộ (Order) Gene Họ (Families) Nucleotide Giống (Genera) Loài (Species) Nguồn: Kevin J Gaston and John I Spicer, 2004 Đa dạng sinh thái Sinh đới (Biomes) Vùng sinh học (Bioregions) Cảnh quan (Landscapes) Hệ sinh thái (Ecosystems) Nơi (Habitats) Tổ sinh thái (Niches) Bảo tồn đa dạng sinh học trình quản lý mối tác động qua lại người với gen, loài hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn cho hệ trì tiềm để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng hệ tương lai Để tiến hành hoạt động quản lý nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, điều cần thiết Phan6Thị Hà BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN phải tìm hiểu tác động tiêu cực, nguy mà loài đối mặt từ xây dựng phương pháp quản lý phù hợp nhằm giảm tác động tiêu cực nguy đảm bảo phát triển loài hệ sinh thái tương lai 1.2 Giá trị đa dạng sinh học 1.2.1 Giá trị trực tiếp Giá trị cho tiêu thụ: Bao gồm sản phẩm tiêu dùng cho sống hàng ngày củi đốt loại sản phẩm khác cho mục tiêu sử dụng tiêu dùng cho gia đình khơng xuất thị trường nước quốc tế Những nghiên cứu xã hội truyền thống nước phát triển cho thấy cộng đồng cư dân địa khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên xung quanh củi đun, rau cỏ, hoa quả, thịt cá, dược phẩm nguyên vật liệu xây dựng Trên 5.000 loài dùng cho mục đích chửa bệnh Trung Quốc, Việt Nam khoảng 2.000 loài dùng vùng hạ lưu sông Amazon Một nhu cầu thiếu người protein, nguồn kiếm săn bắn loài động vật hoang dã để lấy thịt Trên toàn giới, 100 triệu cá, chủ yếu loài hoang dã bị đánh bắt năm Phần lớn số cá sử dụng địa phương Giá trị sử dụng cho sản xuất: Là giá bán cho sản phẩm thu lượm từ thiên nhiên thị trường nước nước Sản phẩm định giá theo phương pháp kinh tế tiêu chuẩn giá định giá mua gốc, thường dạng sơ chế hay nguyên liệu Tại thời điểm nay, gỗ sản phẩm bị khai thác nhiều từ rừng tự nhiên với giá trị lớn 100 tỷ đôla năm Những sản phẩm lâm nghiệp ngồi gỗ cịn có động vật hoang dã, hoa quả, nhựa, dầu, mây loại thuốc Thế giới tự nhiên nguồn vô tận cung cấp nguồn loại dược phẩm 25% đơn thuốc Mỹ có sử dụng chế phẩm điều chế từ cây, cỏ 1.2.2 Giá trị gián tiếp Những giá trị kinh tế gián tiếp khía cạnh khác đa dạng sinh học trình xảy môi trường chức hệ sinh thái mối lợi so đếm nhiều vô giá Phan7Thị Hà BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN Về giá trị sử dụng không cho tiêu thụ đa dạng sinh học kể đến: Khả sản xuất hệ sinh thái: khoảng 40% sức sản xuất hệ sinh thái cạn phục vụ cho sống người Tương tự vậy, vùng cửa sông, dãi ven biển nơi thực vật thuỷ tảo sinh phát triển mạnh, chúng mắc xích hàng loạt chuỗi thức ăn tạo thành hải sản trai, sị, tơm cua, Bảo vệ tài nguyên đất nước: quần xã sinh học có vai trị quan trọng việc bảo vệ rừng đầu nguồn, hệ sinh thái vùng đệm, phòng chống lũ lụt hạn hán việc trì chất lượng nước Điều hồ khí hậu: quần xã thực vật có vai trị vơ quan trọng việc điều hồ khí hậu địa phương, khí hậu vùng khí hậu tồn cầu Phân huỷ chất thải: quần xã sinh học có khả phân huỷ chất ô nhiễm kim loại nặng, thuốc trừ sâu chất thải sinh hoạt khác ngày gia tăng hoạt động người Những mối quan hệ loài: nhiều lồi có giá trị người khai thác, để tồn tại, loài lại phụ thuộc nhiều vào loài hoang dã khác Nếu lồi hoang dã đi, dẫn đến việc mát lồi có giá trị kinh tế to lớn Nghỉ ngơi du lịch sinh thái: mục đích hoạt động nghỉ ngơi việc hưởng thụ mà không làm ảnh hưởng đến thiên nhiên thông qua hoạt động thám hiểm, chụp ảnh, quan sát chim, thú, câu cá Du lịch sinh thái ngành du lịch khơng khói lớn mạnh nhiều nước phát triển, mang lại khoảng 12 tỷ đơla năm tồn giới Giá trị giáo dục khoa học: nhiều sách giáo khoa biên soạn, nhiều chương trình vơ tuyến phim ảnh xây dựng chủ đề bảo tồn thiên nhiên với mục đích giáo dục giải trí Một số lượng lớn nhà khoa học chuyên ngành người yêu thích sinh thái học tham gia hoạt động quan sát, tìm hiểu thiên nhiên Các hoạt động mang lại lợi nhuận kinh tế cho khu vực nơi họ tiến hành nghiên cứu khảo sát; giá trị mà cịn khả nâng cao kiến thức, tăng cường tính giáo dục tăng cường vốn sống cho người Phan8Thị Hà BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN Quan trắc mơi trường: lồi đặc biệt nhạy cảm với chất độc trở thành hệ thống thị báo động sớm cho quan trắc trạng môi trường Một số lồi dùng cơng cụ thay máy móc quan trắc đắt tiền Một lồi có tính chất thị cao địa y sống đá hấp thụ hoá chất nước mưa chất gây nhiễm khơng khí Thành phần quần xã địa y dùng thị sinh học mức độ ô nhiễm khơng khí Các lồi động vật thân mềm trai sị sống hệ sinh thái thuỷ sinh sinh vật thị hữu hiệu cho quan trắc môi trường Giá trị lựa chọn: Giá trị lựa chọn loài tiềm chúng để cung cấp lợi ích kinh tế cho xã hội lồi người tương lai Những chun gia trùng tìm kiếm lồi trùng sử dụng tác nhân phòng trừ sinh học; nhà vi sinh vật học tìm kiếm lồi vi khuẩn trợ giúp cho q trình nâng cao suất sản xuất; nhà động vật học lựa chọn lồi sản xuất nhiều protein; quan y tế chăm sóc sức khỏe cơng ty dược phẩm có nổ lực lớn để tìm kiếm lồi cung cấp hợp chất phòng chống chữa bệnh cho người Giá trị tồn tại: Con người có nhu cầu tham quan nơi sinh sống loài đặc biệt nhìn thấy thiên nhiên hoang dã mắt Các lồi gấu trúc, sư tử, voi nhiều loài chim khác lại đòi hỏi quan tâm đặc biệt người Giá trị tồn luôn gắn liền với quần xã sinh học khu rừng mưa nhiệt đới, rạn san hô khu vực có phong cảnh đẹp Những khía cạnh mang tính đạo đức Tất lồi có quyền tồn Trên sở đó, tồn lồi phải bảo đảm mà khơng cần tính đến phong phú hay đơn độc có tầm quan người hay không Tất lồi phần tạo hố có quyền tồn người trái đất Con người khơng khơng có quyền làm hại lồi khác mà cịn có trách nhiệm bảo vệ tồn chúng Phan9Thị Hà BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN Tất loài quan hệ với loài có quan hệ chằng chịt phức tạp, phần quần xã tự nhiên Việc mát lồi có ảnh hưởng đến thành viên khác quần xã Cho nên, ý thức cần thiết bảo tồn loài, bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ Con người phải sống giới hạn sinh thái loài khác, tất loài giới bị giới hạn khả sức tải mơi trường sống Mỗi lồi sử dụng nguồn tài nguyên môi trường để tồn số loài bị suy giảm nguồn tài nguyên bị huỷ hoại cạn kiệt Con người phải hành động thận trọng để hạn chế ảnh hưởng có hại gây cho mơi trường tự nhiên Những ảnh hưởng tiêu cực không gây hại lồi mà cịn gây hại đến thân người Con người phải chịu trách nhiệm người quản lý trái đất: làm tổn hại đến nguồn tài nguyên thiên nhiên trái đất làm cho loài bị đe dọa tuyệt chủng hệ phải trả giá sống có chất lượng thấp Do vậy, người ngày phải biết sử dụng nguồn tài nguyên cách khôn ngoan, tránh gây tác hại cho loài quần xã sinh học Sự tôn trọng sống người đa dạng văn hoá phải đặt ngang tầm với tôn đa dạng sinh học: việc đánh giá cao giá trị đa dạng văn hoá giới tự nhiên làm cho người biết tôn trọng tất sống phong phú phức tạp Thiên nhiên có giá trị tinh thần thẩm mỹ vượt xa giá trị kinh tế lịch sử, nhà sáng lập tôn giáo, nhà thơ, nhà văn, nghệ sĩ nhạc sĩ thể cảm hứng họ nhận từ thiên nhiên Đối với nhiều người, để có cảm hứng họ cần phải sống với môi trường thiên nhiên hoang sơ, chưa bị tác động người Hầu hào hứng thích thú chiêm ngưỡng giới nguyên khai hoang dã phong cảnh đẹp Nhiều người coi trái đất sản phẩm kỳ diệu tạo hoá với điều linh thiêng cần tôn trọng theo phong cách riêng Phan 10Thị Hà Hình 2.7 Rùa Kemp’s Ridley 2.2 Đặc điểm sinh thái loài rùa biển Rùa biển trải qua sống biển, mùa sinh sản phải rời khỏi đại dương mạo hiểm lên bờ để đe trứng bãi biển nhiệt đới bán nhiệt đới Những đực trưởng thành tiến hành di chuyển đường dài bãi cỏ bãi biển làm tổ, trở bãi biển vùng nơi chúng sinh để sinh sản Độ tuổi trưởng thành để kết bạn đe trứng rùa biển cao người, khoảng 30 tuổi Tùy thuộc vào số lượng, khoảng thời gian mùa làm tổ thay đổi từ 1-9 năm Tất loài rùa biển áp dụng cách làm tổ/ổ giống nhau, dùng vây để bới hố cát, sâu khoảng 40-50cm Sau đào xong bãi đe, rùa bắt đầu đe trứng, ổ trứng lứa đe, khoảng 90-130 trứng Rùa mẹ vùi cát để giấu ổ trứng Có khi, chúng đào vài bãi đe khác để đánh lạc hướng ke thù Tất trình diễn nhanh chóng, khoảng 30 phút đến giờ, thường vào ban đêm Quá trình ủ thường kéo dài tuần tùy thuộc vào nhiệt độ, với tổ ấm tạo ổ đe ổ mát làm cho đực, nhiệt độ ủ 35 ° C 25 ° C gây tử vong Nổi lên vào ban đêm vào ngày mưa cát mát me, ấu trùng chạy đến biển Một vượt qua sóng, rùa nhỏ hướng dẫn tới đại dương la bàn từ bên hành vi bẩm sinh khác Rùa trôi dạt Phan Thị Hà mạch nước đại dương hệ thống dòng chảy quan trọng toàn cầu vài năm Tốc độ tăng trưởng tương đối chậm, với hầu hết loài cần 20-30 năm để trưởng thành Đến tuổi trưởng thành, rùa trở nơi sinh để thực chức trì nịi giống Hình 2.8 Rùa nở di chuyển đại dương Tuy nhiên, hàng nghìn rùa sinh ra, có số lượng nhỏ rùa sống sót, chun gia ước tính tỉ lệ khoảng từ 1/10.000 đến 1/1.000, nghĩa nghìn đến vạn rùa non đời, có sống sót trưởng thành 2.3 Vai trị, ý nghĩa đa dạng sinh học lồi rùa biển • Duy trì mơi trường biển Đối với nhiều lồi rùa biển, nguồn dinh dưỡng cỏ biển mà cỏ biển phát triển thảm cỏ dày tầng nước cạn Bằng cách ăn cỏ biển rùa trì sức khoe thảm cỏ biển khuyến khích phát triển trì độ dày Vì bãi cỏ biển nơi lý tưởng cho lồi cá nhỏ sinh sơi nảy nở đe trứng, bãi cỏ khỏe mạnh yếu tố sống quần thể cá nhỏ sống đại dương Nếu không tham gia rùa biển, hệ sinh thái đại dương trượt khỏi cân • Làm giàu hệ sinh thái bãi biển Phan Thị Hà Trong rùa biển dành phần lớn sống chúng đại dương, rùa lại lên bãi biển để đe trứng Phần quan trọng sống rùa có tác động quan trọng đến hệ sinh thái bãi biển Trứng không nở phân rùa bãi biển nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cho thảm thực vật hệ sinh thái cát, khuyến khích phát triển thực vật Nếu khơng có thực vật, cỏ bãi cỏ, bãi biển bị xói mịn Nguồn dinh dưỡng quan trọng sống cịn hệ sinh thái biển • Cung cấp môi trường sống Rùa ăn cối giữ hạt giống phân chúng, hạt giống sau nảy mầm Trứng rùa nguồn thức ăn cho động vật, chẳng hạn bọ chét, chuột, rắn thằn lằn Ngoài ra, cách nhờ mai rùa, loài ký sinh đến địa điểm khác đại dương, làm tăng tỷ lệ sống sót chúng Các lồi ký sinh sinh vật gắn kết với bề mặt rắn đại dương cua, cá voi, rùa biển chí mảnh vỡ trơi Các nhà nghiên cứu phát 100 loài ký sinh khác sống mai rùa biển Mặc dù, số số chúng thực làm hại “chủ nhà hào phóng” chúng, phần lớn có lợi cho rùa biển • Duy trì cân hệ sinh thái đại dương Rùa biển có hàm to lớn cho phép chúng ăn loại mồi có vỏ cứng Chúng cắn nát lớp vỏ cứng vứt bỏ mảnh vụn Việc giúp tăng tốc độ phân hủy loại vỏ cứng, tăng tốc độ tái sử dụng chất dinh dưỡng giữ cho trầm tích đại dương cân Ngồi ra, rùa ăn cỏ, chúng tạo đường mòn ảnh hưởng đến phân bố chất dinh dưỡng trầm tích đáy đại dương • Cung cấp thức ăn cho cá Rùa biển hoạt động “cậu bé giao hàng” cho số lồi cá tơm Điều chúng mang theo khắp nơi loại sị nhỏ, tảo lồi ký sinh Thậm chí có “trạm làm sạch” đặc biệt cho rùa biển thăm viếng, nơi mà rùa đến để đối xử cách “âu yếm” Tương tự massage, rùa phơi thể chúng ra, kéo dài chân nâng đầu phép cá khác lấy thức ăn khỏi vỏ Phan Thị Hà chúng Hoạt động không nuôi sinh vật nhỏ mà cịn có lợi cho rùa biển Khi da vỏ chúng sẽ, chúng dễ dàng hơn, cản trở thấp bơi 2.4 Đa dạng sinh học loài rùa biển Việt Nam Tại Việt Nam, xác định lồi rùa biển sinh sống, lồi Vích/xanh (Chelonia mydas), Quản đồng (Caretta caretta), Đồi mồi dứa (Lepidochelys olivacea), Đồi mồi (Eretmochelys imbricata), Rùa da (Dermochelys coriacea) Trong số đó, trừ lồi Quản đồng (Caretta caretta) lồi cịn lại đe trứng bãi biển Việt Nam Các quần thể rùa biển dọc vùng biển Việt Navm chịu tác động mạnh mẽ người nhiều thập kỷ Rùa biển trứng chúng bị khai thác làm thức ăn, làm thuốc, bị buôn bán sử dụng để chế tác mai rùa, mẫu nhồi đồ mỹ nghệ Căn báo cáo nghiên cứu Viện Tài nguyên Môi trường Biển, IUCN Việt Nam, WWF - Đông Dương, Vườn Quốc gia Núi Chúa Vườn Quốc gia Côn Đảo, loài ngày Đồi mồi Rùa da Ngoài ra, tác động gián tiếp đánh bắt không chủ ý nhiều hoạt động khai thác thủy sản khác chưa đánh giá chi tiết xác Hậu tất loài rùa biển bị đưa vào Sách Đỏ Việt Nam Lồi Quản đồng (Caretta caretta) khơng sinh sản vùng biển Việt Nam kiếm ăn vùng biển khu vực Cô Tô - Thanh Lân (Quảng Ninh), tỉnh Nam Trung Bộ (từ Quảng Ngãi đến Ninh Thuận) đảo khu vực Côn Đảo Tuy khơng có đủ thơng tin để đánh giá số lượng loài Quản đồng giữ nguyên hay suy giảm vùng biển Việt Nam, theo kết khảo sát thực địa vấn ngư dân, số lượng loài bắt gặp tự nhiên suy giảm đáng kể, kết luận số lượng Quản đồng kiếm ăn Việt Nam bị suy giảm Loài Rùa da (Dermochelys coriacea) phổ biến vùng biển Việt Nam cách 30 năm, số lượng đe trứng hàng năm khoảng 500 Nhưng theo báo cáo gần cho thấy Rùa da bị suy giảm nghiêm trọng, khoảng 1- đe trứng năm khu vực miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, khu vực khác khơng có Phan Thị Hà Lồi Đồi mồi dứa (Lepidochelys olivacea) phân bố nhiều khu vực vịnh Bái Tử Long tỉnh miền Trung (từ Hà Tĩnh đến Phú Yên) Hiện khoảng 10 lên đe năm số bãi biển thuộc khu vực Bái Tử Long (đảo Quan Lạn, Ngọc Vừng), bán đảo Sơn Trà (thành phố Đà Nẵng) tỉnh Quảng Bình Đặc biệt bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), sau hoàn thành tuyến đường chạy xung quanh đảo phát triển khu nghỉ dưỡng bãi biển Đồi mồi dứa khơng cịn xuất Đầu kỷ 20, lồi Đồi mồi (Eretmochelys imbricata) phổ biến vùng biển Việt Nam, khơng có thơng tin xác số lượng chúng thời điểm vào kết khảo sát ước tính có khoảng 500 lên đe đảo khu vực vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan Côn Đảo Việc chế tác sản phẩm Đồi mồi trở thành nghề truyền thống nhiều địa phương Đồi mồi bị coi nguồn lợi, việc khai thác chúng trở lên phổ biến đem lại nhiều thu nhập cho ngư dân thời gian dài Hiện số lượng Đồi mồi lên đe kiếm ăn vùng biển Việt Nam ít, khơng có biện pháp tích cực ngăn cấm việc đánh bắt hay bn bán chúng, Đồi mồi bị tuyệt chủng vùng biển Việt Nam thời gian tới Lồi Vích (Chelonia mydas) loài phổ biến vùng biển Việt Nam, chúng sinh sản nhiều bãi biển ven bờ đảo Vào năm 70, ước tính số lượng Vích lên đe hàng năm vào khoảng 100 đảo vịnh Bắc Bộ, 500 ven bờ đảo Nam Trung Bộ (Quảng Nam đến Ninh Thuận), 230 Côn Đảo 100 đảo vịnh Thái Lan Nhưng theo khảo sát gần đây, số lượng Vích bị suy giảm tất khu vực ngoại trừ Cơn Đảo Hiện nay, ngồi khu vực Côn Đảo số lượng rùa mẹ lên đe trứng trì ổn định với số lượng khoảng 230 -300 năm, khu vực khác có số lượng Vích lên đe (Ninh Thuận 10 con/năm, Bình Định 4-5 con/năm, Bái Tử Long Cơ Tơ >10 con/năm) Tuy có nhiều thơng tin xuất rùa biển số đảo khơi Trường Sa, Hoàng Sa, Bạch Long Vĩ Phú Quý, khảo sát nghiên cứu chi tiết thành phần loài số lượng chúng chưa tiến hành Do khơng thể xác định xác thành phần số lượng rùa biển lại Phan Thị Hà CHƯƠNG III BẢO TỒN ĐA DẠNG LOÀI RÙA BIỂN 3.1 Các mối đe dọa rùa biển Rùa biển có khả sinh sản lớn Rùa đe hàng trăm trứng mùa sinh sản Tuy nhiên, theo ước tính trung bình, 1.000 rùa sinh ra, có cá thể sống sót đến lúc trưởng thành Nguyên nhân mang yếu tố tự nhiên rùa bị cua, cáo, chim ăn thịt chúng vừa rời ổ để biển, tới vùng nước nông, nhiều cá thể rùa bị loài cá khác ăn thịt Tuy nhiên, suy giảm mạnh mẽ quần thể rùa vịng 200 năm qua có tác động lớn người Những nguyên nhân là: • • • • • • Suy giảm sinh cảnh; Săn bắt buôn bán rùa biển bất hợp pháp; Đánh bắt khơng chủ ý; Ơ nhiễm mơi trường nước; Thiên địch loài ngoại lai; Biến đổi khí hậu Việc đánh bắt cá vùng nước ven biển, vùng nước đại dương biển mối đe dọa lớn mà hầu hết loài rùa biển phải đối mặt ngày Theo Bảo tồn Rùa biển, người ta ước tính ngành đánh bắt cá góp phần làm chết hàng trăm ngàn rùa biển năm Rùa bị vơ tình bắt, bị thương bị giết nhiều loại dụng cụ đánh bắt, bao gồm lưới vây, lưới kéo, chậu, bẫy, lưới, nạo vét đường dài, chưa kể đến thiết bị bị bỏ rơi (lưới ma đường dây) Ngoài ra, nghề đánh cá có ảnh hưởng gián tiếp lớn đến suy giảm lồi rùa rõ ràng hơn, việc thay đổi rãnh biển biển, nhằm vào mồi rùa, chẳng hạn cá cua, phá hủy môi trường sống đáy Hàng rào, đường dài lưới mang ba loại dụng cụ sử dụng phổ biến gây chết rùa Phan Thị Hà biển Các lưới đánh cá rộng bắt tất loài rùa biển vùng nước ven biển năm rùa bị chết đuối khoảng 150.000 Nguyên nhân trực tiếp đánh bắt rùa biển nước phát triển Việc đánh bắt rùa biển nguồn lợi mang lại giá trị kinh tế cao Nghèo đói văn hố, với việc thực thi quản lý yếu góp phần vào vấn nạn đánh bắt rùa ngày gia tăng Khai thác mức đặc biệt nghiêm trọng khu vực Châu Á Tây Thái Bình Dương, nơi hàng ngàn rùa xanh bị giết làm thức ăn năm Dọc theo bờ biển phía Đơng Thái Bình Dương Mexico, bảo vệ hoàn toàn rùa xanh có nguy tiếp tục khai thác Một số lượng lớn rùa xanh rùa cạn tồn dọc theo bờ biển Caribê Colombia Ở đảo Thái Bình Dương, gia tăng khai thác kèm với việc suy giảm quản lý khai thác rùa làm giảm đáng kể số lượng rùa Ở Tây Phi, trứng rùa bị thu lấy rùa biển bị giết làm thực phẩm, thuốc men sử dụng buổi lễ truyền thống Việc thu trứng nhiều bãi biển rùa mối đe dọa nghiêm trọng, đặc biệt khu vực Đông Nam Á, nơi mà việc thu thập trứng hợp pháp dẫn đến việc làm hàng chục ngàn trứng Điều góp phần gây tuyệt chủng rùa da Malaysia suy giảm mạnh mẽ việc làm rùa xanh Sarawak Sabah, Borne - thực tế kiểm soát năm gần với hồi phục rõ rệt quần thể Trong vài thập niên gần đây, việc thu trứng giết rùa Inđônêxia dẫn đến rùa bị suy giảm mạnh Các lồi rùa biển phụ thuộc vào mơi trường sống ven biển biển, nhiều số bị đe doạ phát triển hoạt động liên quan Phát triển bãi biển, cầu cảng chiếu sáng nhân tạo có tác động tiêu cực đến việc làm tổ nhiều khu vực, với cơng trình bãi biển, chẳng hạn tường chắn ngăn cản làm tổ Dịng chảy tràn nước ngồi, ô nhiễm, đánh bắt cá buôn bán (cũng giải trí) tàu thuyền đậu tàu biển san hơ san hô môi trường gần bờ Khai thác khai thác dầu khí mối đe dọa tồn cầu rùa biển nhiều khu vực Động vật ăn thịt động vật hoang dã (ví dụ: chó lợn) mối đe dọa đáng kể nhiều lồi rùa Áp lực lên mơi trường sống rùa tăng lên dân số giới tăng Biến đổi khí hậu gây nhiều thách thức cho loài người lẫn rùa Trong 150 năm qua, nhiệt độ trung bình Trái đất Phan Thị Hà tăng 0,76°C dự kiến tiếp tục tăng với tốc độ nhanh hết Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến đặc tính vật lí hóa học đại dương - lớp băng bị che phủ, nước biển mở rộng độ axit tăng lên đại dương Nước từ sơng băng nóng chảy, thay đổi tỷ lệ độ mặn đồng vị, thay đổi hóa học đại dương ảnh hưởng đến môi trường sống biển đa dạng sinh học Những thay đổi làm thay đổi phạm vi phong phú tảo, sinh vật phù du, cá loài khác Sự thay đổi dòng hải lưu quan trọng tồn cầu, mơi trường sống chủ yếu, phân bố mồi ảnh hưởng đến việc sinh sống rùa biển Các thảm cỏ biển bị ảnh hưởng xấu nhiệt độ tăng cao, mực nước biển dâng, trầm tích, xáo trộn bão lũ lụt Nước biển nóng làm triều thủy triều độc hại, tạo điều kiện cho lây lan bệnh 3.2 Tình hình bảo tồn rùa biển tồn cầu Việt Nam Rùa biển đóng vai trò sinh thái quan trọng sinh thái Những nỗ lực bảo vệ rùa biển không giúp bảo vệ nhiều lồi khác mà cịn góp phần trực tiếp vào phát triển người: động vật ngày trở nên quan trọng điểm thu hút khách du lịch tạo nguồn thu nhập việc làm Với 40 năm kinh nghiệm việc bảo tồn rùa biển, Chương trình Rùa biển Tồn cầu WWF TRAFFIC- mạng lưới giám sát buôn bán động vật hoang dã quốc tế tổ chức hoạt động chương trình chung WWF IUCN ( Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới) nhằm bảo vệ phục hồi rùa biển Việc hợp tác với công cụ pháp lý quốc tế, quan phủ, ngành cơng nghiệp, trường đại học, cộng đồng địa phương giảm mát suy thoái sinh cảnh rùa biển quan trọng giảm tác động tiêu cực việc đánh bắt rùa biển giảm việc sử dụng không bền vững buôn bán trái phép rùa biển sản phẩm rùa Với đa dạng rùa biển, đường di cư qua vùng biển quốc gia nhiều quốc gia vùng biển quốc tế, hợp tác phối hợp xuyên quốc gia điều cốt yếu cho nỗ lực bảo tồn WWF tìm cách khuyến khích thúc đẩy hợp tác tồn giới Phan Thị Hà Tại Việt Nam xây dựng chương trình, dự án bảo tồn lồi rùa biển với mục tiêu Bảo tồn, bảo vệ hiệu quả, bền vững quần thể rùa biển nơi sinh cư chúng Việt Nam Bảo vệ loài có nguy tuyệt chủng rùa biển WWF-Việt Nam thực từ năm 1990, Vườn quốc gia (VQG) Côn Đảo Việc bảo tồn rùa biển bãi đe rùa Côn Đảo đạt thành công việc đảm bảo tỷ lệ nở cao sinh cảnh sống gần bờ rùa biển Trong năm 2008 - 2009, WWF hợp tác với VQG Côn Đảo triển khai hệ thống gắn thiết bị vệ tinh theo dõi đường di cư rùa biển từ Côn Đảo VQG Côn Đảo trở thành phịng thí nghiệm sống cho khu vực bờ biển khác có rùa đe Việt Nam Từ năm 2007 - 2009, WWF phối hợp với Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xây dựng Khu bảo tồn biển Côn Đảo Các khu bảo tồn biển công cụ hiệu để bảo vệ rùa biển môi trường sống chúng Đến nay, Côn Đảo nơi Việt Nam, rùa biển đến để làm tổ số lượng rùa trở lại hàng năm trì Kế hoạch hành động quốc gia rùa biển (2005 - 2010) thực nỗ lực chung WWF, IUCN, TRAFFIC Bộ Thủy sản (nay Bộ NN&PTNT) Hiện tại, Kế hoạch hành động Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT), IUCN, WWF bên liên quan cập nhật cho giai đoạn 2016 - 2025 Các ví dụ cơng việc để bảo tồn rùa biển bao gồm: • Hoạt động bn bán rùa biển TRAFFIC điều tra đánh giá kinh doanh nước quốc tế sản phẩm rùa biển Đông Nam Á, Nam Phi, vùng Caribbean nhiều đưa khuyến nghị cho phủ để cải thiện quy chế thương mại TRAFFIC WWF làm việc với đối tác phủ để tăng cường pháp chế vấn đề thương mại WWF làm việc với nhiều cộng đồng để ngăn chặn việc đánh bắt thu trứng rùa Ví dụ Bali - trung tâm bn bán rùa bất hợp pháp Indonesia, phần việc sử dụng thịt rùa nghi lễ tôn giáo - họp tổ chức WWF tổ chức dẫn nhà lãnh đạo tôn giáo đảo yêu cầu người dân không sử dụng thịt rùa buổi lễ Phan Thị Hà rùa coi ổn định WWF làm việc để phát triển sinh kế thay để người dân địa phương khơng cịn phụ thuộc vào sản phẩm rùa để kiếm thu nhập • Hoạt động đánh bắt WWF giúp kiểm tra, chỉnh giới thiệu loại móc nghề cá biển Thái Bình Dương, làm giảm số lượng rùa biển chết tới 90% mà không ảnh hưởng bất lợi đến cá kiếm cá ngừ Sử dụng móc vịng trịn lớn đánh bắt bị nuốt rùa móc hình chữ J truyền thống, gây ngạt thở chảy máu nuốt Mustad, nhà sản xuất câu cá lớn giới, tặng 200.000 móc trịn cho WWF để thử nghiệm Đơng Tây Thái Bình Dương Tại Tây Ban Nha, WWF đối tác khác nghiên cứu cách khác để giảm tỷ lệ mắc bệnh rùa tỷ lệ tử vong tuyến đường dài, loại móc móc móc đường phân hủy sinh học WWF khuyến khích sử dụng thiết bị loại bỏ rùa (TEDs) tàu đánh cá tôm, cho phép tôm vào phần lưới cho phép tới 97% rùa biển trốn thoát Tại Mozambique, WWF giúp tạo luật làm cho TED bắt buộc đội tàu chở tôm nước Một thực hiện, điều cứu sống 5000 rùa biển năm cho phép người đánh cá Mozambique bán tôm họ sang thị trường Hoa Kỳ Với mục tiêu tìm giải pháp để làm cho ngư cụ an toàn hơn, WWF năm 2004 với hợp tác chưa có ngư dân, nhà lãnh đạo ngành công nghiệp nhà khoa học, khởi động Cuộc thi Smart Gear quốc tế Giải trao cho phát minh thiết kế nhằm giảm thiểu suy giảm rùa biển hoạt động khai thác cá ngừ đại dương đảo Thái Bình Dương cách thiết lập móc câu độ sâu 100m Nó dựa quan sát rùa lồi khác khơng phải mục tiêu thường bị bắt móc 100m cá ngừ đánh bắt móc sâu 100m • Bảo vệ phục hồi môi trường sống WWF thành lập khu bảo tồn biển khắp giới để giúp bảo vệ bãi biển, bãi chăn thả tuyến đường di cư Ví dụ, WWF công cụ để tạo thuận lợi cho Phan Thị Hà hiệp định song phương Philippines Malaysia thành lập khu bảo tồn di tích đảo Turtle (TIHPA), khu bảo tồn xuyên biên giới giới rùa biển hai khu vực gây giống làm tổ quan trọng cho Đông Nam Á bảo vệ Rùa WWF khuyến khíchchính phủ tăng cường pháp chế tài trợ cho việc bảo vệ rùa biển WWF đóng góp cho Đạo luật Bảo tồn Rùa biển Hoa Kỳ năm 2004, giúp tài trợ cho dự án bảo vệ rùa biển môi trường làm tổ chúng khắp giới WWF làm việc để đảm bảo khu bảo tồn quản lý hiệu Trên đảo Zakynthos, Hy Lạp - nơi có số dân làm tổ lớn Địa Trung Hải WWF kêu gọi phủ Hy Lạp hủy bỏ tịa nhà bất hợp pháp, phục hồi khu vực ven biển cung cấp cho cơng viên nguồn tài cần thiết để vận hành hiệu WWF hỗ trợ việc theo dõi tuần tra tổ rùa nhiều nơi giới, bao gồm thông qua bảo tồn dựa vào cộng đồng Chẳng hạn Bãi biển Chiriquí, Panama - khu vực làm tổ da nâu quan trọng thứ hai Caribê WWF quan tâm đến cộng đồng địa phương nỗ lực giám sát rùa làm tổ Công việc bao gồm việc cải thiện sinh kế cộng đồng cách giúp họ phát triển du lịch sinh thái 3.3 Biện pháp bảo tồn đa dạng loài rùa biển Việt Nam Nhận thấy tầm quan trọng việc bảo tồn đa dạng lồi rùa biển tồn cầu nói chung Việt Nam nói chung, cần tiếp tục đưa biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học lồi rùa biển • Cơ chế, sách - Rà soát, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật lĩnh vực bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản; có quy định bảo vệ, bảo tồn rùa biển nơi sinh cư chúng; - Nghiên cứu, xây dựng ban hành chế tài bền vững, sách huy động nguồn lực cho công tác bảo tồn rùa biển; - Nghiên cứu chế, sách khuyến khích thực đồng quản lý bảo tồn rùa biển Phan Thị Hà • Khoa học cơng nghệ - Triển khai đề tài nghiên cứu khoa học nhằm bổ sung thông tin đặc điểm sinh học, sinh thái, biến động quần thể…, đề xuất chế giải pháp bảo tồn phát triển quần thể rùa biển; - Nghiên cứu sở khoa học, phát triển ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến quản lý bảo tồn rùa biển; tập trung vào đề tài nghiên cứu có tính đột phá quản lý nguồn gen • Đào tạo, giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức - Xây dựng thực chương trình truyền thơng, giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn rùa biển nhằm nâng cao nhận thức thúc đẩy tham gia cộng đồng cơng tác bảo tồn rùa biển; - Khuyến khích đơn vị đào tạo nước, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế tham gia, phối hợp tài trợ hoạt động đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ công chức, viên chức thực công tác bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản; - Tăng cường đào tạo, giáo dục, truyền thơng nâng cao nhận thức thơng qua nhiều hình thức, cụ thể:  Biên soạn, in ấn ấn phẩm tuyên truyền công tác bảo tồn rùa biển;  Tổ chức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng tầm quan trọng, ý nghĩa việc bảo tồn rùa biển, nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ rùa biển nơi sinh cư chúng;  Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ, bảo tồn rùa biển, nâng cao ý thức, trách nhiệm ngư dân khai thác, chủ tàu, thuyền trưởng tàu cam kết không đánh bắt bất hợp pháp rùa biển, chủ động bảo vệ rùa biển bắt gặp rùa biển thông qua tập huấn ngắn hạn cộng đồng;  Phối hợp với tổ chức đồn thể, xã hội, trường học, tơn giáo…tổ chức hoạt động nhằm tuyên truyền công tác bảo tồn rùa biển;  Hàng năm tổ chức tập huấn, đào tạo, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ • cơng chức, viên chức thực cơng tác bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản Xã hội hóa cơng tác bảo tồn rùa biển Phan Thị Hà - Khuyến khích doanh nghiệp, tư nhân tham gia thực công tác bảo tồn rùa biển nhằm huy động nguồn lực khu vực tư nhân, cộng đồng dân cư ven biển, tổ chức nước (bao gồm tổ chức phi phủ) để thu thập, quản lý, bảo vệ, bảo tồn rùa biển - Xây dựng mơ hình quản lý, bảo vệ rùa biển dựa vào cộng đồng Phát triển lực lượng tham gia bảo vệ, bảo tồn rùa biển hiệu từ tình nguyện viên, cộng tác viên địa phương khách du lịch • Hợp tác quốc tế - Tích cực tham gia Công ước, Thỏa thuận quốc tế khu vực liên quan đến bảo tồn rùa biển; - Đa dạng hóa hình thức hợp tác với nước lĩnh vực bảo tồn rùa biển để học tập, tiếp nhận, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, tài chính; - Tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu lĩnh vực bảo tồn rùa biển, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, vận động hỗ trợ (tài kỹ thuật), thu hút vốn đầu tư vào dự án bảo tồn phát triển rùa biển; - Tăng cường hợp tác việc thu thập, xử lý chia se thông tin liên quan đến bảo tồn rùa biển; - Thực việc ngăn ngừa, chống buôn bán rùa biển sản phẩm từ rùa biển nước thiết lập đầu mối liên lạc quốc gia chống buôn bán, vận chuyển trái phép qua biên giới loài rùa biển • Đầu tư - Hiện đại hóa sở vật chất kỹ thuật Trung tâm, Viện nghiên cứu phục vụ công tác nghiên cứu khoa học rùa biển - Đầu tư xây dựng trạm cứu hộ rùa biển Phan Thị Hà KẾT LUẬN Như vậy, với tình hình đa dạng phải đối mặt với đe dọa lồi rùa vấn đề cơng tác bảo tồn, thực hoạt động bảo vệ rùa biển việc cấp bách Cần giảm thiểu nguyên nhân gây tử vong cho rùa nhằm xác định mối đe dọa biện pháp giảm tỷ lệ tử vong rùa Đồng thời bảo vệ, quản lý phục hồi nơi sinh sống chúng tốt hơn, đảm bảo cho cộng đồng địa phương không bị tác động bất lợi kinh tế hoạt động bảo vệ sống cịn lồi rùa Việt Nam Bên cạnh tăng cường hiểu biết sinh học, sinh thái học quần thể rùa thông qua nghiên cứu, giám sát, trao đổi thơng tin Tích cực nâng cao nhận thức cộng đồng giáo dục mối đe dọa rùa biển nơi sinh sống chúng, đẩy mạnh tham gia cộng đồng vào hoạt động bảo tồn địa phương Cuối cùng, thúc đẩy hợp tác, trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực bảo tồn rùa biển nhằm hỗ trợ lực thực cam kết tổ chức, nước giới Hoạt động bảo tồn rùa biển giới nói chung Việt Nam nói riêng thực tốt tương lai ngày nhiều hệ tre đào tạo công tác bảo tồn việc tăng cường khóa học năm để nâng cao hiểu biết bảo tồn rùa biển, thực hiện, siết chặt biện pháp bảo tồn rùa biển Đảm bảo hiệu biện pháp đề nhằm bảo tồn rùa biển Phan Thị Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban cơng nghệ đan Mạch, Quan điểm tồn cầu đa dạng sinh học, 06/2012 Bộ Khoa học, công nghệ môi trường (2001) Từ điển đa dạng sinh học phát triển bền vững Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Việt Nam Bộ Tài Nguyên Môi trường, Ngân hàng giới Báo cáo diễn biến Môi trường Việt Nam 2005 Đa dạng sinh học Hà nội, 2012 Bộ NN&PTNT, kế hoạch hành động bảo tồn rùa biển Việt Nam giai đoạn 20162025 Chương trình bảo tồn rùa biển IUCN Việt Nam, nxb Hà Nội Hamann M., Chu The Cuong, Nguyen Duy Hong and Pham Thuoc, 2002 Baseline Survey of Marine Turtle Abundance and Distribution in the Socialist Republic of Vietnam 2002 Report to the Ministry of Fisheries VN Hamann M., Chu The Cuong, Nguyen Duy Hong, Pham Thuoc and Bui Thi Thu Hien, 2006 Distribution and Abundance of Marine Turtles in Socialist Republic of Viet Nam Biodiversity and Conservation, 15: pp 3703-3720 Nguyễn Thị Diệu Thúy & Thẩm Thị Ngọc Diệp, vai trò WWF bảo tồn 10 11 12 biển Việt Nam Nguyễn Nghĩa Thìn, đa dạng sinh học Việt Nam vấn đề bảo tồn, 2015 Michel Gunther, 2006, Species fact sheet: Marine Turtles Peter J Bryant, 2001 Biodiversity and Conservation University of California, USA Richard B Primack (Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng dịch) 1999 Cơ sở sinh học Bảo tồn NXB KH&KT Hà Nội 13 Ronald Hofstetter, 2003 Conservation Biology University of Miami 14 WWF stragety 2012, global marine turtle strategy 2012-2020 Phan Thị Hà ... việc bảo vệ rùa biển WWF đóng góp cho Đạo luật Bảo tồn Rùa biển Hoa Kỳ năm 2004, giúp tài trợ cho dự án bảo vệ rùa biển môi trường làm tổ chúng khắp giới WWF làm việc để đảm bảo khu bảo tồn quản... phủ) để thu thập, quản lý, bảo vệ, bảo tồn rùa biển - Xây dựng mơ hình quản lý, bảo vệ rùa biển dựa vào cộng đồng Phát triển lực lượng tham gia bảo vệ, bảo tồn rùa biển hiệu từ tình nguyện viên,... luật bảo vệ, bảo tồn rùa biển, nâng cao ý thức, trách nhiệm ngư dân khai thác, chủ tàu, thuyền trưởng tàu cam kết không đánh bắt bất hợp pháp rùa biển, chủ động bảo vệ rùa biển bắt gặp rùa biển

Ngày đăng: 08/10/2021, 23:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Các mức độ đa dạng sinh học (Heywood& Baste 1995) Đa dạng loàiĐa dạng di truyền Đa dạng sinh thái  Giới (Kingdoms)Quần thể (Populations) Sinh đới (Biomes) - Sinh Thái Ứng dụng : Bảo Tồn Loài Rùa Biển

Bảng 1.1.

Các mức độ đa dạng sinh học (Heywood& Baste 1995) Đa dạng loàiĐa dạng di truyền Đa dạng sinh thái Giới (Kingdoms)Quần thể (Populations) Sinh đới (Biomes) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.1 Quản đồng - Sinh Thái Ứng dụng : Bảo Tồn Loài Rùa Biển

Hình 2.1.

Quản đồng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.2 Hình rùa đồi mồi - Sinh Thái Ứng dụng : Bảo Tồn Loài Rùa Biển

Hình 2.2.

Hình rùa đồi mồi Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.5 Rùa mồi dứa - Sinh Thái Ứng dụng : Bảo Tồn Loài Rùa Biển

Hình 2.5.

Rùa mồi dứa Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.6 Rùa xanh - Sinh Thái Ứng dụng : Bảo Tồn Loài Rùa Biển

Hình 2.6.

Rùa xanh Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.8 Rùa con nở di chuyển về đại dương - Sinh Thái Ứng dụng : Bảo Tồn Loài Rùa Biển

Hình 2.8.

Rùa con nở di chuyển về đại dương Xem tại trang 21 của tài liệu.

Mục lục

    1.1 Đa dạng sinh học-bảo tồn đa dạng sinh học

    1.2 Giá trị của đa dạng sinh học

    1.2.1 Giá trị trực tiếp

    1.2.2. Giá trị gián tiếp

    1.3 Áp lực của đa dạng sinh học

    1.4. Hiện trạng đa dạng sinh học trên thế giới và Việt Nam

    ĐA DẠNG SINH HỌC LOÀI RÙA BIỂN

    2.1. Nguồn gốc, phân loại

    2.2. Đặc điểm sinh thái loài rùa biển

    2.3. Vai trò, ý nghĩa đa dạng sinh học loài rùa biển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan