Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
12,95 MB
Nội dung
I Phía Bắc Chia thành khu vực riêng biệt khu vực trung du miền núi khu vực đồng Khu vực trung du miền núi phía Bắc - Điều kiện tự nhiên Có khác biệt Tây Bắc Đông Bắc: Tây Bắc: có địa hình núi cao, hiểm trở Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh Đơng Bắc: địa hình núi trung bình thấp với nhiều dãy núi hình cánh cung Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh Đây nơi bắt nguồn sông lớn sông Hồng sông Thái Bình - Điều kiện xã hội: Tây Bắc: nơi sinh sống chủ yếu dân tộc Thái, Mông, Dao Đông Bắc: cư dân chủ yếu người dân tộc Tày, Nùng Hoạt động kinh tế chủ yếu làm nương rẫy, chăn nuôi gia súc, dệt vải,… - Về trang phục Với khí hậu lạnh nên trang phục có chất liệu sợi bơng, sợi lanh Lối sử dụng màu chàm phổ biến, kết hợp với màu sắc khác để tạo điểm nhấn Do chàm mọc nhiều vùng núi phía bắc, chàm mèo chàm to Dùng chàm nhuộm vải bền màu Hoa văn trang trí nhiều họa tiết mang nhiều ý nghĩa, tùy dân tộc Kết hợp với phụ kiện trang sức bạc Trang sức bạc gia công tỉ mỉ Dùng bạc để xua đuổi tà ma Mỗi dân tộc lại có kiểu dáng, nét riêng trang phục khác tạo phong phú đa dạng văn hóa trang phục miền núi Dân tộc Thái: Có khác biệt người Thái đen Thái trắng, đặc biệt trang phục phụ nữ Nhìn chung phụ nữ Thái Trắng mặc áo ngắn hay gọi xửa cỏm màu trắng màu sáng, cổ áo chữ V khăn đội đầu k có hoa văn thường màu trắng cịn phụ nữ Thái Đen thường mặc áo màu tối, cổ áo tròn, đứng khăn đội đầu có hoa văn, khăn “piêu” Khăn piêu đặc trưng trang phục dân tộc Thái Đen với với đường nét tinh sảo hoa văn mang đậm chất núi rừng hoang sơ màu sắc sặc sỡ, thể tình u, sức mạnh nữ tính thật quyến rũ Đó màu xanh núi rừng, màu vàng ánh nắng, nương lúa màu trắng hồng hoa thơm Mỗi hoa văn cách ứng xử người Thái với thiên nhiên làng Đúng tinh thần người dân tộc miền núi ln sống hịa với thiên nhiên Về kiểu dáng váy phụ nữ Thái Đen Thái Trắng nhau, thường màu đen màu chàm khác Dịp lễ tết, Thái Trắng mặc áo dài màu đen cịn Thái đen lại phong phú màu sắc motip Trang phục nam giới người Thái đơn giản hơn, k có khác biệt nhóm Trang phục người H’Mơng Trang phục sặc sỡ, đa dạng nhóm Chất liệu làm sợi lanh Vải dày dân tộc Mơng đặc biệt sống núi cao cịn dân tộc Thái sống khu vực trung du Nam giới mặc áo cánh ngắn, loại năm thân tứ thân Loại tứ thân khơng trang trí cịn loại năm thân lại có vằn ngang tay áo Quần loại chân què, ống rộng Phụ nữ mặc áo bốn thân, xẻ ngực Váy phụ nữ Hmơng loại váy kín, nhiều nếp gấp, rộng, xịe có hình trịn Có phân biệt màu sắc nhóm người Họ thường Mặc váy mang thêm tạp dề Phụ nữ thường để tóc dài quấn quanh đầu, có số nhóm đội khăn quấn thành khối cao đầu Đồ trang sức bao gồm khuyên tai, vòng cổ, vòng tay, vịng chân, nhẫn Người H’Mơng Trắng Người H’Mơng Hoa Người H’Mông Xanh Người H’Mông Đen Trang phục người Dao Chất liệu vải bông, nhuộm chàm, xanh, đỏ, đen, tím than để trắng Trang phục nam giới đơn giản nữ giới, giống hầu hết nhóm Gồm loại: áo ngắn mặc thường ngày áo dài mặc dịp lễ Cổ tay áo gấu áo thêu nhiều hoa văn màu Giữa hai bả vai thêu ấn Bàn Vương (do tín ngưỡng người Dao thờ Bàn Vương) Quần đàn ông Dao đồng màu chàm đen với áo, cắt may theo kiểu chân què, cặp vải mộc nhuộm chàm Cổ áo người phụ nữ Dao trang trí núm bơng hoa đỏ nắm tay bật áo chàm xanh đằm thắm Trang phục phụ nữ Dao Tiền, họ đeo nhiều vòng cổ Trang phục người Tày Chất liệu vải sợi nhuộm chàm Nam giới mặc áo bốn thân năm thân vào ngày lễ, loại xẻ tà, có cài cúc vài Quần cắt kiểu đũng chéo, dài tới mắt cá chân Y phục nữ thường gồm áo cánh, áo dài năm thân, quần váy, thắt lưng, khăn đội đầu, hài vải Phụ nữ Tày thường để tóc dài, đội khăn Khăn loại khăn vng gấp chéo kiểu “mỏ quạ”, đội lên đầu, thắt sau gáy, tương tự kiểu đội khăn mỏ quạ phụ nữ Kinh Áo phụ nữ thường loại áo năm thân, bốn thân dài thân hụt nằm phía ngực bên phải, xẻ chéo từ cổ sang nách bên phải, áo phụ nữ Tày thường dài đến bắp chân, thân áo tay bó hẹp lấy người Trang phục người Nùng Khá giống người Tày việc sử dụng màu chàm phổ biến Về tổng thể, trang phục dân tộc Nùng hoa văn không cầu kỳ mà thiên tạo dáng Cả nam nữ mặc loại quần cạp to, ống rộng, dài tới tận mắt cá chân Nam giới người Nùng thường mặc áo dài ngang hông, tứ thân, may áo gần sát người, tay áo dài rộng Phụ nữ Nùng thường mặc loại áo thân thân Áo ngắn thân có cổ áo tròn, xẻ ngực, nẹp gấu áo rộng Chiếc váy phụ nữ dân tộc Nùng trông tựa hình chóp cụt, mặc vào ơm trịn lấy eo, thân váy bồng lên tạo duyên dáng, trẻ trung cho trang phục Trang sức người Nùng phần quan trọng trang phục Khu vực đồng - Điều kiện tự nhiên Địa hình núi xen kẽ đồng thung lũng, thấp phẳng Mạng lưới sơng ngịi dày đặc với sông lớn sông Hồng sơng Thái Bình Khí hậu gió mùa, mùa đơng lạnh, khơ: mù hè nóng ẩm Nhìn chung mùa rõ nét - Điều kiện xã hội Dân cư chủ yếu người dân tộc Kinh Hoạt động kinh tế trồng lúa nước Phát triển đánh bắt thủy sản Người dân trồng loại rau, chăn nuôi, làm đồ thủ công đồ gốm, dệt, luyện kim, đúc đồng,… - Về trang phục: Từ thời Hùng Vương, tùy vào ngừa, dịp, cơng dụng cầu kì phức tạp Thường ngày nữ giới mặc kiểu váy váy chui váy quấn, ngắn đến đầu gối, có miếng đệm trước bụng sau mơng Nam giới đóng hố Vào ngày lễ, phụ nữ mặc váy xịe làm lơng vũ ken kết lại đội mũ làm lông vũ cao đầu phía trước cài thêm bơng lau Trang phục thời phong kiến: Có khác biệt dân thường với tầng lớp quý tộc, quan lại Kiểu áo phổ biến giai đoạn áo giao lĩnh Áo giao lĩnh gọi áo vạt chéo, thường có vạt vạt phụ, áo giao lĩnh tay rộng dùng cho tu sĩ Phạt Giáo có đến vạt Phụ nữ mặc áo bên ngoài, bên mặc yếm Đàn ơng mặc áo ngồi quần hay khố Vạt bên trái kéo chéo qua ngực bụng buộc vào nách áo bên phải, phân biệt với áo cổ thìa có gút buộc nằm ngang xương mỏ ác Chất liệu vải thường từ tơ tằm Mùa hè trời nóng dùng vải sa/the, vải cát (vải tơ thân chuối); mùa đông dùng gấm, đoạn Thời Lý – Trần coi giai đoạn phục hưng văn hóa Việt cổ địa (văn minh Văn Lang – Âu Lạc) tảng khôi phục độc lập dân tộc giữ vững chủ quyền quốc gia qua kháng chiến Đại Việt chống Tống, Nguyên thắng lợi Vị độc lập trị – dẫn đến ý thức độc lập văn hóa “Nam Bắc chủ nước mình, khơng phải noi nhau” (lời Trần Nghệ Tơng) văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần pha trộn hỗn dung yếu tố Nam Á Đông Á vị cân văn hóa Khơng dùng gấm vóc triều Tống để may lễ phục mà dùng vải vóc nước Phân biệt tầng lớp xã hội bằng… chất liệu Thời Trần thấy rõ tục chân đất, nhuộm đen người nước ta tiếp tục tồn Thời nhà Lê, thời kỳ thăng hoa trang phục, nhiên chịu ảnh hưởng Trung Hoa nhiều nên trang phục có nhiều nét tương đồng Phổ biến áo giao lĩnh, áo tấc, áo viên lĩnh dành cho tầng lớp vua, quan Đến kỉ 17 Để tiện việc buôn bán hay làm đồng áng, áo giao lãnh thu gọn thành kiểu áo tứ thân với vạt trước rời (có thể buộc lại) vạt sau may liền thành tà áo Vì trang phục tầng lớp bình dân, áo tứ thân thường có màu tối để tiện cho công việc Người dân thời dùng củ nâu, bàng giã nhỏ hay bùn dẻo ao để nhuộm màu tự nhiên cho áo tứ thân Từ kỉ 18-20, Phụ nữ thành thị phải lao động thường mặc áo ngũ thân để phân biệt với tầng lớp lao động nghèo Áo ngũ thân có bốn vạt áo tứ thân Vạt thứ năm may tà trước mảnh áo lót kín đáo Áo có cổ phom rộng, mặc rộng rãi đến đầu kỷ 20 Bốn thân áo bên tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu Thân áo thứ năm tượng trưng cho địa vị người mặc xã hội Áo dài ngũ thân có cúc cài tượng trưng cho đạo lý làm người người Việt là: Nhân – Lễ – Nghĩa – Trí – Tín Nói yếm Phụ nữ lớn tuổi mặc áo yếm màu đen, màu trắng hay màu thắm đỏ hoa cho cô gái trẻ Yếm xưa có cổ cao ơm kín, khơng để lộ xương cổ hai bên eo số kiểu yếm ngày nay, khốc áo vào khơng lộ vai Cổ yếm có loại phổ biến: Cổ nhạn cổ xây Cổ nhạn gọi cổ xẻ,có dạng chữ V, viền cịn có khâu gạch vết chân chim, vừa để yếm khơng bị bục rách, vừa để trang trí Cổ xây cổ tròn Đầu kỉ 20, Vào khoảng giai đoạn kỉ 18-20, Các khái niệm tiêu chuẩn Âu phục tân thời trở nên quen thuộc với tầng lớp thượng lưu, trung lưu giới trí thức, văn-nghệ sĩ Việt Nam Ban đầu, phận quan lại, địa chủ, thương nhân Hoa Việt (hầu hết đàn ông) làm việc phục vụ chế độ người Pháp dần làm quen với âu phục, đồng hồ, giày tây mái đầu chải chuốt Tiếp theo tầng lớp trí thức sinh vào đầu kỷ XX trưởng thành môi trường giáo dục vào nề nếp Pháp Có thể kể đến số ví dụ Sự đời áo dài Le Mur khởi xướng họa sĩ Nguyễn Cát Tường "Le Mur" cách dịch sang tiếng Pháp Cát Tường – họa sĩ tên Le Mur Nguyễn Cát Tường vào năm 1939 ông thực cải cách quan trọng áo ngũ thân để biến cịn lại hai vạt trước sau mà Khác với phom dáng rộng truyền thống, áo dài Le Mur ôm sát đường cong thể với nhiều chi tiết Âu hóa tay phồng, cổ kht hình trái tim, đính nơ… Đến năm 1943 kiểu áo dần bị lãng quên Những năm 1960, áo dài chít eo thách thức quan điểm truyền thống trở thành kiểu dáng thời thượng Gần cuối thập kỷ 60, áo dài mini trở nên thịnh hành giới nữ sinh thoải mái, tiện lợi Tà áo hẹp ngắn đến gần đầu gối, áo rộng khơng chít eo may theo đường cong thể Sau năm 1970, đời sống đổi khiến áo dài dần vắng bóng đường phố Tuy nhiên, từ năm 2000 đến nay, áo dài trở lại với nhiều kiểu dáng, chất liệu khác từ lụa đến voan, gấm…qua sưu tập đầy sáng tạo phá cách nhà thiết kế Thậm chí, áo dài biến thành áo cưới, áo tà ngắn để mặc với quần jeans Nhưng dù biến hóa nào, áo dài giữ duyên dáng, uyển chuyển, hồn cốt nó, vừa gợi cảm vừa kín đáo mà khơng trang phục mang lại Đó với áo dài nữ giới, cịn nam giới Áo dài nam truyền thống nguyên vẹn ban đầu có thân cúc nên thường gọi áo dài ngũ thân Đặc biệt nói đến thân phải nói đến chắp tà bào gồm tà trước, tà sau, tà Tà áo phải rộng tay phải nhỏ búp Đến sau này, tà áo dài cải biên nhiều sân khấu Miền Bắc, nam giới phổ biến với áo sơ mi, áo kaki ... (vải tơ thân chuối); mùa đông dùng gấm, đoạn Thời Lý – Trần coi giai đoạn phục hưng văn hóa Việt cổ địa (văn minh Văn Lang – Âu Lạc) tảng khôi phục độc lập dân tộc giữ vững chủ quyền quốc gia... đến ý thức độc lập văn hóa “Nam Bắc chủ nước mình, khơng phải noi nhau” (lời Trần Nghệ Tơng) văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần pha trộn hỗn dung yếu tố Nam Á Đông Á vị cân văn hóa Khơng dùng gấm... màu sắc motip Trang phục nam giới người Thái đơn giản hơn, k có khác biệt nhóm Trang phục người H’Mơng Trang phục sặc sỡ, đa dạng nhóm Chất liệu làm sợi lanh Vải dày dân tộc Mơng đặc biệt sống