Luật hiến pháp a3 48 nguyễn duy thức

15 1 0
Luật hiến pháp a3 48  nguyễn duy thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiến pháp 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân” 30, Điều 2. Nhân dân là chủ thể, nguồn gốc tối cao của quyền lực nhà nước và xã hội. Nhân dân thực hiện quyền lực của mình thông qua cơ quan đại diện là Quốc hội và HĐND. Vì vậy, Quốc hội và HĐND có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng trong bộ máy Nhà nước. Trong bối cảnh lịch sử dẫn đến các nhu cầu mới, tổ chức, bộ máy của HĐND các không ngừng được kiện toàn, bổ sung, hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ qua các thời kỳ lịch sử, có những đóng góp quan trọng vào sự ổn định và phát triển trên mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng…, qua đó khẳng định vai trò của cơ quan quyền lực nhà nước trong hệ thống chính trị ở địa phương. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hội đồng nhân dân qua các bản Hiến pháp” để làm rõ những được những sự thay đổi vị trí, vai trò, nhiệm vụ của HĐND các thời kỳ qua các bản Hiến pháp. Đồng thời HĐND là cơ quan cầu nối giữa nhà nước và nhân dân, có vai trò quan trọng trong việc thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân trong quá trình xây dựng đất nước và quá độ lên Xã hội chủ nghĩa.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT HIẾN PHÁP ĐỀ TÀI: “HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM” Sinh viên Số thứ tự Khoa Lớp Tổ Giảng viên : Nguyễn Duy Thức : 48 : Luật : QH-L-2021-VB2A(3) :2 : GS TS Nguyễn Đăng Dung Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong bối cảnh đại dịch Covid -19 diễn biến phức tạp, với hướng dẫn, giảng dạy nhiệt tình thầy giáo GS TS Nguyễn Đăng Dung quan tâm nhà trường xếp thời gian chương trình dạy phù hợp để em hồn thành chương trình học mơn Luật Hiến pháp Để hồn thành tiểu luận này, em xin cảm gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban giám hiệu trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Các thầy cô giáo khoa Luật (ĐHQGHN) - Thầy giáo GS TS Tiến sĩ Nguyễn Đăng Dung Em xin kính chúc thầy, sức khỏe, thành công hạnh phúc Trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Duy Thức NHẬN XÉT CỦA THẦY (CÔ) GIÁO: GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LUC NỘI DUNG Trang Lời cảm ơn Mục lục I MỞ ĐẦU II HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP II.1 HĐND Hiến pháp 1946 (giai đoạn 1945 – 1958) 1-4 II.2 HĐND Hiến pháp 1959 (giai đoạn 1959 – 1980) 4-5 II.3 HĐND Hiến pháp 1980 (giai đoạn 1980 – 1992) 5-6 II.4 HĐND Hiến pháp 1992 (giai đoạn 1992 – 2013) 6-8 II.5 HĐND Hiến pháp 2013 (giai đoạn 2013 – nay) 8-10 III KẾT LUẬN 10 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 I MỞ ĐẦU Hiến pháp 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” [ 30, Điều 2] Nhân dân chủ thể, nguồn gốc tối cao quyền lực nhà nước xã hội Nhân dân thực quyền lực thơng qua quan đại diện Quốc hội HĐND Vì vậy, Quốc hội HĐND có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng máy Nhà nước Trong bối cảnh lịch sử dẫn đến nhu cầu mới, tổ chức, máy HĐND khơng ngừng kiện tồn, bổ sung, hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ qua thời kỳ lịch sử, có đóng góp quan trọng vào ổn định phát triển mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng…, qua khẳng định vai trò quan quyền lực nhà nước hệ thống trị địa phương Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hội đồng nhân dân qua Hiến pháp” để làm rõ những thay đổi vị trí, vai trị, nhiệm vụ HĐND thời kỳ qua Hiến pháp Đồng thời HĐND quan cầu nối nhà nước nhân dân, có vai trị quan trọng việc thể ý chí, nguyện vọng nhân dân trình xây dựng đất nước độ lên Xã hội chủ nghĩa II HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM Ngay sau nước ta dành độc lập năm 1945, HĐND thành lập gắn liền với chế độ dân chủ Nhà nước ta suốt chặng đường 76 năm qua Thông qua Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 vị trí, vai trị, nhiệm vụ HĐND có đổi mới, bổ sung hồn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ qua thời kỳ lịch sử HĐND Hiến pháp 1946 (giai đoạn 1945 – 1958) Ngày 22/11/1945, sau tháng đất nước dành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 63-SL quy định tổ chức quyền nhân dân xã, huyện, tỉnh, kỳ; tiếp đó, ngày 21/12/1945 ban hành Sắc lệnh số 77 – SL quy định tổ chức quyền Nhân dân thành phố thị xã Theo đó, quyền địa phương tổ chức thành cấp, gồm: Kỳ, tỉnh, huyện xã Đối với tỉnh xã (ở địa bàn nông thôn); thành phố, thị xã (ở địa bàn đô thị) xác định cấp quyền hồn chỉnh có HĐND Ủy ban hành chính; riêng kỳ huyện có Ủy ban hành HĐND tỉnh có từ 20 đến 30 hội viên thức hội viên dự khuyết (riêng hai Thành phố Hà Nội Sài Gịn - Chợ Lớn có 30 hội viên thức hội viên dự khuyết) Nếu HĐND thiếu hội viên thức hội viên dự khuyết theo thứ tự cử thay vào Cách tính tổng số hội viên HĐND tuỳ theo dân số Nhiệm kỳ HĐND hàng tỉnh năm Những khoá đầu thời hạn làm việc HĐND hàng tỉnh có năm Đối với Thành phố Hà Nội đặt trực tiếp quyền Chính phủ Trung ương, cịn thành phố khác thuộc quyền kỳ (bao gồm Hải Phòng, Nam Định, Vinh- Bến Thuỷ, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt Sài Gòn - Chợ Lớn) Ngày 09 tháng 11 năm 1946, kỳ họp thứ Quốc hội khóa I thơng qua Hiến pháp nước ta Về bản, tổ chức HĐND quy định giống Sắc lệnh 63-SL Sắc lệnh 77-SL Theo đó, nước ta gồm có bộ: Bắc, Trung, Nam Ở chia thành tỉnh, tỉnh chia thành huyện, huyện chia thành xã Ở tỉnh, thành phố, thị xã xã có HĐND; huyện có Ủy ban hành Hiến pháp năm 1946 quy định “một đạo luật định rõ chi tiết tổ chức HĐND Uỷ ban hành chính”, điều kiện kháng chiến nên Quốc hội khơng họp để cụ thể hóa quy định HĐND Hiến pháp năm 1946, nhiên có nhiều Sắc lệnh ban hành nhằm cụ thể hoá quy định Hiến pháp HĐND, thể đường lối lãnh đạo linh hoạt Đảng Nhà nước ta tổ chức hoạt động HĐND thời kỳ chiến tranh Cụ thể như: Sắc lệnh 153 ngày 25/3/1948 sửa đổi Điều Sắc lệnh 91 ngày 01/10/1947, sửa đổi Điều Sắc lệnh số ngày 28/12/1946 tạm hoãn tổng tuyển cử vào HĐND Uỷ ban hành chính; Sắc lệnh số 210 ngày 16/11/1946 ấn định phụ cấp cho hội viên HĐND Uỷ viên Uỷ ban hành cấp; Sắc lệnh 150 ngày 25/3/1948 quy định rõ ràng nhiệm vụ cách thức tổ chức HĐND: “Trong HĐND số hội viên cịn lại q nửa số định, HĐND đủ thẩm quyền làm việc, số hội viên HĐND cịn lại khơng q nửa số định định thêm hội viên cho đủ nửa” “nơi chưa có HĐND, thành lập HĐND theo lối định” Sau ngày kháng chiến chống Pháp thắng lợi miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành hai Sắc lệnh quan trọng: Sắc lệnh số 230-SL ngày 29 tháng năm 1955 thành lập khu Tự trị Thái – Mèo Sắc lệnh số 268-SL ngày 01 tháng năm 1956 thành lập khu Tự trị Việt Bắc, máy quyền khu Tự trị quy định sau: “Bộ máy quyền khu tự trị gồm: HĐND Uỷ ban hành Tuỳ theo cần thiết tổ chức ngành chuyên mơn giúp việc Thành phần HĐND phải có đủ đại biểu dân tộc; cần chiếu cố đến dân tộc người bầu cử Uỷ ban hành chính” Đến ngày 29/4/1958, sau 11 năm ban hành Hiến pháp năm 1946 sau gần năm kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp, kỳ họp thứ VIII Quốc hội khố I biểu thơng qua Luật Tổ chức quyền địa phương, khẳng định HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 1958 khơng quy định có cấp kỳ, hình thành đơn vị hành khu tự trị, châu, thành phố trực thuộc tỉnh, khu phố Hầu hết cấp hành có hai loại quan HĐND Ủy ban hành chính, riêng huyện có Ủy ban hành chính, khơng có HĐND Các thành phố thị xã có HĐND UBND Khu phố đơn vị hành cấp thành phố cấp quyền hồn chỉnh có HĐND UBND, có điều kiện Hội đồng Chính phủ quy định Nhiệm kỳ HĐND khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương, tỉnh năm; nhiệm kỳ HĐND cấp khác năm HĐND Hiến pháp 1959 (giai đoạn 1959 – 1980) Trước bối cảnh miền Bắc hồn tồn giải phóng, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn với nhiệm vụ mới: Xây dựng, củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước, địi hỏi Hiến pháp năm 1946 phải sửa đổi, bổ sung Tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá I, Hiến pháp năm 1959 thông qua Điểm bật phát triển đáng ghi nhận Hiến pháp năm 1959 lần HĐND định nghĩa thuật ngữ sau trở nên quen thuộc Hiến pháp văn pháp luật khác nước ta nói đến vị trí pháp lý HĐND: “HĐND cấp quan quyền lực nhà nước địa phương HĐND cấp Nhân dân địa phương bầu chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương” Hiến pháp khẳng định: “Tất quyền lực nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thuộc Nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực thơng qua Quốc hội HĐND cấp Nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước Nhân dân” Bên cạnh đó, theo Hiến pháp năm 1946, HĐND không thành lập số cấp (như kỳ huyện) Điều 79 Hiến pháp năm 1959 HĐND thành lập cấp đơn vị hành lãnh thổ tỉnh, huyện, xã cấp tương đương Nhiệm kỳ cấp có thời gian khác nhau, đó, nhiệm kỳ HĐND tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương ba năm Nhiệm kỳ khoá HĐND huyện, thành phố, thị xã, xã, thị trấn, khu phố hai năm Nhiệm kỳ khoá HĐND cấp khu vực tự trị luật định Ngày 27/10/1962, Luật Tổ chức HĐND Uỷ ban hành cấp Quốc hội thông qua, quy định cụ thể chi tiết Hiến pháp năm 1959 tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh Cụ thể là: - Về tổ chức Ban HĐND cấp tỉnh: Để tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động HĐND cấp, Luật Tổ chức HĐND Ủy ban hành cấp năm 1962 quy định cho phép HĐND thành lập ban ban có nhiệm vụ giúp cho HĐND tìm hiểu ý kiến, nguyện vọng Nhân dân, góp ý kiến với HĐND việc xây dựng thực chủ trương công tác địa phương Tuy nhiên, HĐND cấp tỉnh có ban, gồm ban chưa quy định Ngồi ra, Luật cịn quy định chế độ hoạt động kiêm nhiệm thành viên ban HĐND: “Thành viên ban HĐND cử HĐND cần, cử thêm người ngồi HĐND Trong làm cơng việc ban giao cho, thành viên ban khơng ly sản xuất cơng tác chun mơn mình” - Về đại biểu HĐND cấp tỉnh: Luật Tổ chức HĐND Ủy ban hành cấp năm 1962 quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn người đại biểu HĐND như: Đại biểu HĐND có quyền chất vấn Uỷ ban hành quan chun mơn thuộc Uỷ ban hành chính; có quyền dự kỳ họp HĐND cấp thuộc đơn vị bầu mình, có quyền phát biểu ý kiến, khơng có quyền biểu HĐND Hiến pháp 1980 (giai đoạn 1980 – 1992) Hiến pháp năm 1980 ban hành sau đất nước hồn tồn giải phóng, nước bước vào giai đoạn cách mạng mới: Giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội Để khẳng định quan điểm tiếp tục tăng cường hiệu lực quyền địa phương, Hiến pháp năm 1980 khẳng định: HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quyền cấp trên… Hiến pháp năm 1980 thành lập hai đơn vị quận, phường khơng tổ chức mơ hình khu tự trị HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp tương đương có nhiệm kỳ bốn năm, nhiệm kỳ HĐND cấp khác hai năm Để cụ thể hoá quy định Hiến pháp năm 1980, ngày 30/6/1983 Luật Tổ chức HĐND UBND Quốc hội thơng qua Tiếp đó, ngày 30/6/1989, Luật Tổ chức HĐND UBND sửa đổi Quốc hội thông qua - Về Thường trực HĐND cấp tỉnh: Luật Tổ chức HĐND UBND năm 1983 chưa quy định Thường trực HĐND, đến Luật Tổ chức HĐND UBND năm 1989 quy định Thường trực HĐND bao gồm Chủ tịch HĐND, Phó chủ tịch HĐND Thư ký HĐND Thường trực HĐND cấp tỉnh HĐND cấp tỉnh bầu ra, quan bảo đảm việc tổ chức hoạt động HĐND, chịu trách nhiệm trước HĐND cấp tỉnh, chịu giám sát hướng dẫn Quốc hội Hội đồng nhà nước Việc Thường trực HĐND thành lập nhằm tăng cường vai trò, hiệu lực, hiệu HĐND giảm ảnh hưởng quan hành quan quyền lực nhà nước - Các ban HĐND cấp tỉnh: Hiến pháp năm 1980 quy định HĐND thành lập ban cần thiết để giúp Hội đồng việc định chủ trương, biện pháp công tác địa phương kiểm tra việc thi hành pháp luật, sách Nhà nước nghị HĐND Trên sở đó, Luật Tổ chức HĐND UBND năm 1983 quy định thành lập ban chuyên trách Ban thư ký để giúp HĐND Thành viên Ban HĐND bầu số đại biểu HĐND Mỗi Ban có Trưởng ban, Phó Trưởng ban thành viên khác Ban Số thành viên ban HĐND quy định Thành viên ban HĐND đồng thời thành viên UBND cấp Đặc biệt, Luật Tổ chức HĐND UBND năm 1989 không giao cho ban nhiệm vụ thẩm tra báo cáo, đề án HĐND giao cho mà phải thẩm tra báo cáo Thường trực HĐND giao - Về đại biểu HĐND cấp tỉnh: Một điểm so với Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 có điều (Điều 119, 120) quy định nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu HĐND - nhân vật trung tâm HĐND phải liên hệ chặt chẽ chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động HĐND, trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri, có quyền chất vấn, kiến nghị HĐND Hiến pháp 1992 (giai đoạn 1992 – 2013) Từ năm 1986, cơng đổi tồn diện đất nước Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng đạt thành tựu bước đầu quan trọng Quốc hội định ban hành Hiến pháp năm 1992 để đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ Hiến pháp năm 1992 có điều quy định HĐND Các chế định sở kế thừa quan điểm Hiến pháp trước đó, tiếp tục quy định HĐND quan quyền lực Nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên, nhiệm kỳ khoá HĐND cấp tăng lên năm năm Sau Hiến pháp năm 1992 ban hành, ngày 21/6/1994, Luật Tổ chức HĐND UBND; Quy chế hoạt động HĐND cấp Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành ngày 25/6/1996 Tiếp đó, ngày 25/12/2001, Quốc hội thơng qua Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi), Luật Tổ chức HĐND UBND Quốc hội thông qua ngày 10/12/2003; Quy chế hoạt động HĐND Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành ngày 02/4/2005 Những văn pháp luật sở cho tổ chức hoạt động HĐND điều kiện đổi đất nước Về Thường trực HĐND cấp tỉnh: Luật Tổ chức HĐND UBND năm 1994 quy định Thường trực HĐND cấp tỉnh gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, đến Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003, Thường trực HĐND bổ sung thêm chức danh Uỷ viên thường trực Thành viên Thường trực HĐND cấp tỉnh đồng thời thành viên UBND cấp Thực tế cho thấy, việc bổ sung thêm chức danh Uỷ viên thường trực tạo điều kiện thuận lợi để bảo đảm tính thường xuyên, liên tục hoạt động Thường trực HĐND nói riêng HĐND nói chung thời gian hai kỳ họp, thực nguyên tắc làm việc tập thể, định theo đa số Về ban HĐND cấp tỉnh: Luật 2003 quy định cụ thể việc thành lập Ban, theo HĐND cấp tỉnh thành lập ba ban: Ban Kinh tế Ngân sách, Ban Văn hoá - Xã hội, Ban Pháp chế; nơi có nhiều dân tộc thành lập Ban Dân tộc Số lượng thành viên Ban HĐND cấp tỉnh định; thành viên Ban HĐND đồng thời thành viên UBND cấp Văn phòng giúp việc HĐND cấp tỉnh: Trước năm 2007, Văn phòng UBND cấp tỉnh quan giúp việc cho Đoàn đại biểu Quốc hội, HĐND, UBND cấp tỉnh Đến ngày 11 tháng 12 năm 2007, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 545/2007/NQ-UBTVQH12 thành lập Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội HĐND cấp tỉnh quan giúp việc Đoàn Đại biểu Quốc hội HĐND cấp tỉnh Về đại biểu HĐND cấp tỉnh: Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 có 12 điều quy định đại biểu HĐND Theo đó, đại biểu HĐND nói chung, đại biểu HĐND cấp tỉnh nói riêng quy định người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương, gương mẫu chấp hành sách, pháp luật Nhà nước; tuyên truyền, vận động Nhân dân thực sách, pháp luật tham gia vào việc quản lý nhà nước; có nhiệm vụ tham dự đầy đủ kỳ họp, phiên họp HĐND, tham gia thảo luận biểu vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn HĐND Về tổ chức Tổ đại biểu HĐND cấp tỉnh: Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 quy định đại biểu HĐND bầu nhiều đơn vị bầu cử hợp thành Tổ đại biểu HĐND Tổ đại biểu góp phần gắn kết hoạt động đại biểu riêng lẻ việc thực nhiệm vụ tiếp dân, nghiên cứu pháp luật, nghiên cứu tài liệu, tiếp xúc cử tri, thu thập ý kiến nguyện vọng cử tri, báo cáo cử tri kết kỳ họp HĐND Hiến pháp 2013 (giai đoạn 2013 – nay) Trên sở Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng Cộng sản Việt Nam, với kết tổng kết thực tiễn qua 25 năm thực cơng đổi tồn diện đất nước đặt yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992; nhằm thể chế hóa đầy đủ hơn, sâu sắc quan điểm Đảng nhà nước ta đề cao chủ quyền nhân dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, Quốc hội khóa XIII ban hành Hiến pháp năm 2013, chế định HĐND có bước kế thừa mở rộng so với Hiến pháp năm 1992 Theo việc tổ chức máy quyền địa phương (HĐND, UBND) phải phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành kinh tế đặc biệt Mơ hình tổ chức quyền địa phương đổi mới, quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ phân định rõ ràng, qua tạo động tổ chức thực nhiệm vụ, đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội quyền địa phương Trên sở Hiến pháp năm 2013, Quốc hội thông qua Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, có nhiều điểm Về Thường trực HĐND cấp tỉnh: Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định Thường trực HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mở rộng so với trước, gồm: Chủ tịch HĐND, hai Phó Chủ tịch HĐND, Ủy viên Trưởng ban HĐND Chánh Văn phòng HĐND Chủ tịch HĐND tỉnh, thành phố đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, thành phố đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách Đến Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức phủ Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2019, Chánh Văn phòng HĐND khơng cịn Ủy viên thường trực HĐND cấp tỉnh Luật sửa đổi quy định “Trường hợp Chủ tịch HĐND tỉnh đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách có Phó Chủ tịch HĐND; trường hợp Chủ tịch HĐND tỉnh đại biểu HĐND hoạt động không chun trách có hai Phó Chủ tịch HĐND” Về ban HĐND cấp tỉnh: HĐND thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Ban, Ban: Pháp chế, Kinh tế - ngân sách, Văn hóa - xã hội, Luật lần bổ sung thêm Ban Đô thị cho phù hợp với phát triển đô thị địa phương HĐND tỉnh thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - ngân sách, Ban văn hóa - xã hội; nơi đơng đồng bào dân tộc thành lập Ban dân tộc theo hướng dẫn Ủy ban thường vụ Quốc hội Ban HĐND tỉnh gồm có Trưởng ban, khơng q hai Phó Trưởng ban Ủy viên Số lượng Ủy viên Ban HĐND tỉnh HĐND tỉnh định Trưởng ban HĐND tỉnh đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách; Phó Trưởng ban HĐND tỉnh đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách Đến Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức phủ Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2019 quy định: Trường hợp Trưởng ban HĐND tỉnh đại biểu HĐND hoạt động chun trách Ban có Phó Trưởng ban; trường hợp Trưởng ban HĐND tỉnh đại biểu HĐND hoạt động khơng chun trách Ban có hai Phó Trưởng ban Văn phịng giúp việc HĐND cấp tỉnh: Theo Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Nghị định số 48/2016/NĐ-CP thành lập Văn phòng HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tách từ Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội HĐND tỉnh Đến Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Tổ chức Quốc hội, quan có tên gọi Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội HĐND Về đại biểu HĐND cấp tỉnh: Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định cụ thể số lượng đại biểu HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tương xứng với điều kiện, đặc điểm địa phương, số lượng từ 50 đại biểu đến không 95 đại biểu; riêng HĐND Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh bầu 105 đại biểu Đến Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương, số lượng đại biểu HĐND tỉnh từ 50 đại biểu đến không 85 đại biểu Về tổ chức Tổ đại biểu HĐND cấp tỉnh: Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định: Các đại biểu HĐND tỉnh bầu nhiều đơn vị bầu cử hợp thành Tổ đại biểu HĐND Số lượng Tổ đại biểu HĐND, Tổ trưởng Tổ phó Tổ đại biểu HĐND Thường trực HĐND tỉnh định III KẾT LUẬN Với bề dày lịch sử 76 năm hình thành phát triển, cấu tổ chức máy HĐND ngày đổi mới, hoàn thiện Đây điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động HĐND, trọng tâm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động định vấn đề quan trọng địa phương để tạo chuyển biến kinh tế xã hội; nâng cao hiệu hoạt động giám sát, tăng cường cơng tác dân nguyện, qua khẳng định vai trò quan quyền lực Nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân Tuy nhiên, thực tế hoạt động HĐND lúc chưa phát huy đầy đủ vị trí, vai trị quan quyền lực Nhà nước địa phương; công tác tham gia xây dựng tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương Đảng, Nhà nước, nghị HĐND thiếu chủ động; việc xem xét, định vấn đề quan trọng có lúc cịn mang tính hình thức; hoạt động giám sát hiệu chưa cao, nhiều kiến nghị thông qua hoạt động giám sát chưa quan có trách nhiệm giải kịp thời; việc giám sát giải khiếu nại, tố cáo công dân, công tác hòa giải sở hạn chế; số đại biểu HĐND chưa làm tròn trách nhiệm người đại biểu dân cử, chưa dành thời gian cần thiết cho hoạt động HĐND, chưa thường xuyên tiếp công dân theo quy định Từ thực tế hoạt động thời gian qua, để HĐND cấp xã hoạt động có chất lượng, hiệu hơn, nghiên cứu số giải pháp như: - Tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động HĐND, đổi nội dung phương thức lãnh đạo cấp ủy Đảng địa phương hoạt động HĐND, quan tâm công tác quy hoạch, đào tạo, phân cơng cán có tâm, có tầm làm công tác HĐND để xây dựng HĐND thật quan quyền lực Nhà nước địa phương - Đổi công tác hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu HĐND, không nên nặng cấu mà nên coi trọng phẩm chất, trình độ, lực công tác, tâm huyết với hoạt động HĐND - Cần cải tiến nâng cao chất lượng kỳ họp HĐND 10 - Thực tốt chức giám sát HĐND; tăng cường hoạt động giám sát chuyên đề - Đổi nâng cao chất lượng tiếp xúc cử tri, tiếp công dân đại biểu HĐND 11 IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hiến Pháp Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Quốc hội Việt Nam (1962), Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban hành Quốc hội Việt Nam (1988), Luật tổ chức quyền địa phương Quốc hội Việt Nam (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban Nhân dân 10 Quốc hội Việt Nam (2015), Dự thảo Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng Nhân dân 11 Nguyễn Đăng Dung: Chức giám sát Hội đồng địa phương, 2016 12 Các viết, ấn phẩm báo, tạp chí, internet… 12 ... trình Luật Hiến Pháp Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Quốc hội Việt Nam (1962), Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban hành Quốc hội Việt Nam (1988), Luật. .. 1958) 1-4 II.2 HĐND Hiến pháp 1959 (giai đoạn 1959 – 1980) 4-5 II.3 HĐND Hiến pháp 1980 (giai đoạn 1980 – 1992) 5-6 II.4 HĐND Hiến pháp 1992 (giai đoạn 1992 – 2013) 6-8 II.5 HĐND Hiến pháp 2013 (giai... có Ủy ban hành Hiến pháp năm 1946 quy định “một đạo luật định rõ chi tiết tổ chức HĐND Uỷ ban hành chính”, điều kiện kháng chiến nên Quốc hội không họp để cụ thể hóa quy định HĐND Hiến pháp năm

Ngày đăng: 08/10/2021, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan