1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG QUAN CÁC KỸ THUÂṬ GHI TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM TRONG PHỤC HÌNH TOÀN HÀM

58 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Chuyên đề: PHỤC HÌNH TỔNG QUAN CÁC KỸ THUẬT GHI TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM TRONG PHỤC HÌNH TOÀN HÀM CẦN THƠ THÁNG 9-2021 I ĐẶT VẤN ĐỀ Sự thành công của hàm giả toàn hàm đòi hỏi cần phải đạt được các yếu tố bao gồm: sự ổn định; khả lưu giữ, nâng đỡ; tính thẫm mỹ; ảnh hưởng phát âm và sự thoải mái của bê ̣nh nhân Sự ổn định của hàm giả bị ảnh hưởng bởi tương quan giữa nền hàm với mô bên dưới, phần bề mă ̣t nền hàm mở rô ̣ng, biên giới nền hàm liên ̣ với và tương quan khớp cắn [1], [2] Những bê ̣nh nhân mất toàn bô ̣ có cảm thụ thần kinh kém để điều hướng hàm dưới đến vị trí tương quan trung tâm mong muốn; đó viê ̣c phục hồi cho những bê ̣nh nhân này đòi hỏi mô ̣t vị trí tương quan giữa hai hàm có thể lă ̣p lại, ghi nhâ ̣n và học hỏi được [3] Nguyên tắc khớp cắn lý tưởng được áp dụng đối với cả bê ̣nh nhân còn và bê ̣nh nhân mất Tuy nhiên, ở phục hình hàm giả toàn hàm đòi hỏi cần có sự khác biê ̣t về khớp cắn vì các giả không tiếp xúc với xương các thâ ̣t Vì vâ ̣y, mô ̣t khớp cắn được chấp nhâ ̣n về mă ̣t sinh lý học có thể không được ứng dụng phục hình hàm giả toàn hàm Nếu các đối của hàm giả toàn hàm tiếp xúc mô ̣t cách đồng thời ở cả hai bên chúng tiếp xúc ở bất kỳ vị trí nào phạm vi chuyển đô ̣ng chức của hàm dưới sẽ góp phần tạo sự ổn định cho hàm giả Mô ̣t khớp cắn cung cấp sự tiếp xúc đồng đều vâ ̣y chỉ có thể được phát triển hài hòa với tương quan trung tâm [4] Nhiều bác sĩ phục hình thừa nhâ ̣n viê ̣c ghi nhâ ̣n tương quan trung tâm là thách thức quan trọng nhất lâm sàng điều trị cho những bê ̣nh nhân mất Có rất nhiều tài liê ̣u y văn ghi chép tỉ mỉ về tương quan trung tâm phục hình mất toàn hàm [5] Các tài liệu tương quan trung tâm cùng với viê ̣c chuyển tương quan này sang giá khớp bán điều chỉnh điều chỉnh toàn phần được xem bước quan trọng nhất, góp phần hỡ trợ chẩn đốn, lập kế hoạch điều trị chế tạo hàm giả toàn hàm, giúp cải thiê ̣n chức năng, thẩm mỹ khuôn mặt, phát âm trì hệ thống miê ̣ng – hầu [6] Tương quan trung tâm tạo sự tranh cãi nhiều nghiên cứu về vấn đề khác liên quan đến lĩnh vực nha khoa Sự không thống nhất này tồn tại bởi vì tương quan trung tâm được xem là sở của các nguyên tắc nha khoa và lòng tin về tất cả các kỹ thuâ ̣t khác Để bắt đầu mô ̣t điều trị nha khoa nào đều cần phải ghi lại tương quan trung tâm với hướng dẫn hàm đến hàm mô ̣t cách thích hợp, hài hịa với vận động, biểu lơ ̣ cảm xúc bao gồm khớp thái dương hàm các cấu trúc xương Điều này giúp cho các cấu trúc xương, các mô khỏe mạnh và phát triển [6] Tuy nhiên cho đến không có bất kỳ lý thuyết hay mô ̣t kỹ thuâ ̣t đơn lẻ nào được chấp nhâ ̣n sử dụng rô ̣ng rãi Theo thời gian, các lý thuyết và thuâ ̣t ngữ khác được đề xuất thêm, số chúng mô ̣t số được chấp nhâ ̣n và mô ̣t số được sửa đổi [5] Đánh giá tổng quan lược sử các tài liê ̣u nha khoa cho thấy có nhiều kỹ thuật, triết lý vật liệu dùng để ghi lại tương quan hai hàm Việc ghi nhâ ̣n tương quan trung tâm, lệch tâm hàm hàm thực nhiều kỹ thuật khác kỹ thuâ ̣t ghi bằng sáp cắn, kỹ thuâ ̣t ghi đồ hình miê ̣ng/ngoài miê ̣ng, phương pháp ghi chức năng, kỹ thuâ ̣t ghi sử dụng hình ảnh X quang, phép đo dựa mốc giải phẫu và đánh giá máy tính tương quan hai dựa vào hệ thống theo dõi vâ ̣n đô ̣ng hàm dưới Lý việc ghi lại tương quan giữa hai hàm ở tất các tương quan trung tâm lệch tâm để thiết lập lại tương quan giữa hai hàm không bị lỗi [6] Gần đây, công nghê ̣ chế tạo và thiết kế dưới sự hỗ trợ của máy tính (CAD/CAM) là cũng đã được ứng dụng mô ̣t công cụ hiê ̣u quả và tiết kiê ̣m thời gian để chế tạo hàm giả toàn hàm, bao gồm cả viêc̣ ghi nhâ ̣n tương quan trung tâm so sánh với các phương pháp thông thường khác [7] Bài chuyên đề này giúp cung cấp cái nhìn tổng quan về các kỹ thuâ ̣t sử dụng ghi tương quan trung tâm phục hình toàn hàm bao gồm cả các kỹ thuâ ̣t đã và được sử dụng từ lâu và ứng dụng các kỹ thuâ ̣t mới với sự hỗ trợ của công nghê ̣ kỹ thuâ ̣t số để ghi nhâ ̣n tương quan trung tâm có đô ̣ chính xác cao II TỔNG QUAN TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM 1.1 Định nghĩa và sự thay đổi định nghĩa về tương quan trung tâm Tương quan giữa hàm với hàm dưới, nó bao gồm bất kỳ tương quan nào về mă ̣t không gian giữa hàm đối với hàm dưới, bất kỳ mối quan ̣ bất định (infinite relationships) nào giữa hàm dưới đối với hàm (The Glossary of Prosthodontic Terms 8th edition – GPT8) [8] Tương quan giữa hàm dưới với hàm được phân thành: - Tương quan định hướng (Orientation relations): dùng để thiết lâ ̣p mối tương quan giữa hàm với hô ̣p sọ - Tương quan theo chiều dọc (Vertical relations): tương quan theo chiều dọc được dùng để thiết lâ ̣p góc đô ̣ mở của hàm và chiều cao mă ̣t Nó được phân thành: kích thước dọc ở tư thế nghỉ và kích thước dọc ở tư thế cắn khớp - Tương quan theo chiều ngang (Horizontal relations): dùng để thiết lâ ̣p tương quan theo chiều trước sau và sang bên giữa hai hàm Trong tương quan này, phân thành tương quan trung tâm (Centric relation ) và tương quan lê ̣ch tâm (Eccentric relations) (chuyển đô ̣ng đưa hàm trước và sang bên) Định nghĩa theo ấn bản thứ của bảng chú giải thuâ ̣t ngữ phục hình (The Glossary of Prosthodontic Terms 9th edition – GPT9) [9]: tương quan giữa hàm và hàm dưới là tương quan không phụ thuô ̣c vào sự tiếp xúc răng, đó lồi cầu ở vị trí trước nhất và nhất so với sườn sau của lồi khớp Ở vị trí này, hàm dưới bị giới hạn chỉ thực hiê ̣n chuyển đô ̣ng quay đơn thuần Từ vị trí tương quan tự nhiên và sinh lý này, bê ̣nh nhân có thể thực hiê ̣n các chuyển đô ̣ng theo chiều thẳng đứng, sang bên và trước Đây là mô ̣t vị trí có thể lă ̣p lại được và rất hữu ích về mă ̣t lâm sàng [9] Định nghĩa theo ấn bản thứ của bảng chú giải thuâ ̣t ngữ phục hình (The Glossary of Prosthodontic Terms 5th edition – GPT5) [10]: là tương quan sinh lý sau nhất của hàm dưới đối với hàm trên, từ đó các chuyển đô ̣ng sang bên có thể được thực hiê ̣n Vị trí này có thể tồn tại với nhiều góc đô ̣ mở hàm khác Lồi cầu chuyển đô ̣ng xung quanh mô ̣t trục bản lề nằm ngang (transverse horizontal axis) Định nghĩa của Perter E Dawson: tương quan trung tâm đề câ ̣p đến mối tương quan giữa xương hàm dưới với hô ̣p sọ vì hàm dưới xoay xung quanh mô ̣t trục bản lề trước lồi cầu thực hiê ̣n bất kỳ chuyển đô ̣ng tính tiền nào từ vị trí “trên nhất và giữa nhất” của nó Tương quan trung tâm không phụ thuô ̣c vào vị trí và kích thước dọc [11] Vị trí tương quan trung tâm không phụ thuô ̣c vào sự tiếp xúc hay lê ̣ch lạc của khớp cắn Đây là vị trí có thể cảm nhâ ̣n được lâm sàng hàm dưới được hướng dẫn về vị trí trước nhất và nhất hõm khớp [12], [9], [13] Định nghĩa về tương quan trung tâm đã được sửa đổi liên tục các tài liê ̣u y văn phục hình Định nghĩa được đưa đầu tiên ở (GPT9) đến vẫn nhâ ̣n được sự ủng hô ̣ Định nghĩa thứ hai (GPT5) đã được sử dụng trước và các định nghĩa khác cũng đã được ghi nhâ ̣n Định nghĩa hiê ̣n tại đã làm sáng tỏ vị trí của lồi cầu hõm khớp có ý nghĩa về mă ̣t lâm sàng ghi tương quan trung tâm Vị trí hàm dưới lui sau nhất (Perter E Dawson) không được chấp nhâ ̣n vì nha sĩ phải sử dụng lực để đạt được vị trí này và vị trí này có thể không thoải mái đối với bê ̣nh nhân [14] 1.2 Phân biêṭ tương quan trung tâm với các khái niêm ̣ lồng múi tối đa (Maximal intercuspal position – MIP), khớp cắn trung tâm (Centric occlusion – CO) Lồng múi tối đa là sự lồng vào hoàn toàn của các múi ở các đối nhau, đô ̣c lâ ̣p với vị trí của lồi cầu hàm dưới, nó được xem là vị trí phù hợp nhất cho các bất kể vị trí lồi cầu và được gọi là lồng múi tối đa Khớp cắn trung tâm là khớp cắn của các đối tiếp xúc ở vị trí tương quan trung tâm Vị trí này có thể trùng/không trùng với vị trí lồng múi tối đa Tương quan trung tâm là tương quan giữa xương với xương, lồng múi tối đa và khớp cắn trung tâm là tương quan giữa với [14] 1.3 Sự xem xét về mă ̣t giải phẫu ở tương quan trung tâm Tương quan trung tâm đề câ ̣p đến vị trí và cả tình trạng của cụm đĩa khớp – lồi cầu Lồi cầu có thể chuyển đô ̣ng quay tự quanh mô ̣t trục cố định ở tương quan trung tâm với đô ̣ mở hàm lên đến 20mm mà không di chuyển hoàn toàn khỏi vị trí tương đối của nó hõm khớp Phức hợp lồi cầu đĩa khớp được chỉnh thích hợp (aligned condyle-disk) ở tương quan trung tâm có thể chống lại tải trọng tối đa của các nâng mà không có bất kỳ dấu hiê ̣u không thoải mái nào Tương quan trung tâm không liên quan đến răng, nó là vị trí của lồi cầu Nếu đĩa khớp không được chỉnh đúng, lồi cầu sẽ không ở vị trí tương quan trung tâm Khi lồi cầu và đĩa khớp được chỉnh đúng cách, tất cả các tải lực sẽ được truyền qua cấu trúc vô mạch, ly tâm được thiết kế thích hợp cho viê ̣c tải trọng [5] 1.4 Các đă ̣c tính quan trọng của tương quan trung tâm - Là mô ̣t tương quan xương, nữa là vị trí tối ưu đối với sức khỏe, sự thoải mái và chức của khớp thái dương hàm - Là vị trí sau nhất của hàm dưới, lồi cầu ở vị trí tâ ̣n cùng xa nhất hõm khớp phạm vi cho phép của các và dây chằng khớp thái dương hàm - Ở tương quan trung tâm, lồi cầu bị giới hạn chuyển đô ̣ng quay đơn thuần mà không có bất kỳ chuyển đô ̣ng nào khác Hàm dưới thực hiê ̣n chuyển đô ̣ng bản lề với khoảng cách khoảng 15 – 25mm mă ̣t phẳng dọc giữa - Đây là vị trí có thể lă ̣p lại được và đóng vai trò hướng dẫn để phát triển khớp cắn trung tâm hàm giả - Là điểm bắt đầu để sắp xếp các giả đạt được sự lồng múi tối đa ở hàm giả toàn hàm - Là vị trí bắt đầu từ đó các chuyển đô ̣ng lê ̣ch tâm có thể được ghi lại - Phục vụ là mô ̣t điểm tham chiếu bắt đầu phục hồi khớp cắn ở các trường hợp mất - Dùng mô ̣t điểm tham chiếu để liên kết và định danh mô ̣t số vị trí khớp cắn của hàm và hàm dưới - Vị trí kết thúc của chu kỳ nhai là ở tương quan trung tâm Nó cũng là vị trí mà các hàm và hàm dưới lồng vào quá trình nuốt - Đây là tương quan giữa hàm và hàm dưới cả hai lồi cầu ở vị trí trục bản lề Tương quan trung tâm là mô ̣t vị trí chính xác mà ở đó chuyển đô ̣ng quay đơn thuần của lồi cầu được diễn Nói cách khác, đó là vị trí quá trình đóng hàm bản lề kết thúc [5] 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tương quan trung tâm - Khả phục hồi của mô nâng đỡ - Tính ổn định của nền hàm - Khớp thái dương hàm và chế thần kinh của nó - Áp lực sử dụng quá trình lấy dấu - Kỹ thuâ ̣t ghi tương quan trung tâm - Kỹ của nha sĩ - Sức khỏe và sự hợp tác của bê ̣nh nhân - Tư thế bê ̣nh nhân - Đă ̣c điểm và kích thước của phần xương ổ còn lại - Tính chất và lưu lượng nước bọt - Kích thước và vị trí của lưỡi [15] 1.6 Ý nghĩa của tương quan trung tâm Rất nhiều hàm giả thất bại bởi vì khớp cắn không được xác định và phát triển hài hòa với vị trí tương quan trung tâm Đây là vị trí quan trọng nhất cần đạt được để thực hiê ̣n chế tạo hàm giả toàn hàm bởi vì những lý sau: - Tương quan trung tâm và lồng múi tối đa: ở bô ̣ tự nhiên, vị trí lồng múi tối đa có thể không trùng với tương quan trung tâm Nhưng điều này không tạo bất kỳ thương tổn nào bởi vì sự hiê ̣n diê ̣n của các thụ thể cảm thụ dây chằng nha chu hướng dẫn trực tiếp hàm dưới tránh xa sự hiê ̣n diê ̣n của các tiếp xúc khớp cắn lêch ̣ tâm ở tương quan trung tâm về lồng múi tối đa Bởi vì có mô ̣t mẫu mô hình ghi nhớ vâ ̣y nên nó cho phép hàm dưới di chuyển từ tương quan trung tâm về lồng lúi tối đa và quay trở lại mà không có bất kỳ thương tổn hay cản trở nào Ở những bê ̣nh nhân mất toàn bô ̣, các thụ thể này bị mất lâu ngày cùng với sự mất răng, vì vâ ̣y chúng không thể giúp tránh các tiếp xúc lê ̣ch tâm ở tương quan trung tâm Điều này dẫn đến sự chuyển đô ̣ng của nền hàm giả, sự di đô ̣ng của phần mô bên dưới và hướng dẫn hàm dưới xa khởi đường của nó Hơn nữa, ở bê ̣nh nhân mất toàn bô ̣, vị trí lồng múi tối đa phải trùng với tương quan trung tâm - Tương quan trung tâm và trục bản lề nằm ngang: mẫu hàm được định hướng với trục bản lề bằng cách dùng cung mă ̣t để chuyển Trục này nằm ở vị trí biên sau nhất và đó viê ̣c ghi nhâ ̣n bằng cung mă ̣t sẽ được thực hiê ̣n ở tương quan trung tâm Hơn nữa, mẫu hàm dưới cũng được định hướng chính xác đối vởi trục mở của giá khớp chỉ nó được lên ở tương quan trung tâm - Tương quan trung tâm và tương quan theo chiều dọc: vị trí tương quan trung tâm thay đổi theo sự biến đổi kích thước dọc Các tác đô ̣ng có hại của viê ̣c tăng/giảm kích thước dọc đã được thảo luâ ̣n Hơn nữa, tương quan trung tâm phải được ghi nhâ ̣n ở vị trí kích thước dọc đã được thiết lâ ̣p mà kích thước này là bình thường đối với mỗi người - Có thể lă ̣p lại: bởi vì nó là mô ̣t vị trí biên nên nó có thể được ghi, lă ̣p lại và xác nhâ ̣n mô ̣t khoảng thời gian dài Đó cũng là vị trí mà bê ̣nh nhân có thể học hỏi được, giúp họ tham gia và phản hồi ngược trở lại - Sự thoải mái: hàm dưới quay trở lại vị trí này các chuyển đô ̣ng chức của nó, đó đạt được sự thoải mái và thuâ ̣n lợi - Dễ dàng chuyển đô ̣ng tự do: vị trí tham chiếu này cho phép dễ để di chuyển tới tất cả các vị trí chuyển đô ̣ng tự - Có lợi cho sức khỏe: sẽ xuất hiê ̣n đau, sự thiếu toàn vẹn của khớp cắn, tính không ổn định liên quan với các hàm giả tháo lắp không được tạo ở vị trí lồng múi tối đa trùng tương quan trung tâm [14] 1.7 Sự cần thiết của tương quan trung tâm Nhiều bê ̣nh nhân mất lâu ngày có khuynh hướng đưa hàm dưới trước yêu cầu đóng hàm, điều này sẽ gây thất bại cho viêc̣ phục hình các sau đã bị mất mô ̣t khoảng thời gian dài [16] 1.8 Quan điểm đối với viêc̣ ghi tương quan trung tâm - Quan điểm thứ nhất: viê ̣c ghi tương quan trung tâm nên được thực hiê ̣n với mô ̣t áp lực tối thiểu để ngăn sự di chuyển của mô nâng đỡ bên dưới Mục đích chính của nguyên tắc này là sự tiếp xúc đồng đều của các đối và tiếp xúc đồng thời ở lần tiếp xúc đầu tiên Sự tiếp xúc đồng đều của các sẽ không kích thích bê ̣nh nhân siết chă ̣t và các được thư giãn khoảng thời gian nghỉ giữa các lần nhai Khớp cắn sẽ được kiểm tra ở tiếp xúc đầu tiên của các nếu tuân theo nguyên tắc này - Quan điểm thứ hai: tương quan trung tâm nên được ghi nhâ ̣n với mô ̣t áp lưc mạnh để làm dịch chuyển phần mô nâng đỡ bên dưới Mục đích của nó là tạo sự dịch chuyển của phần mô mềm tương tự nó vẫn tồn tại đóng hàm với mô ̣t lực mạnh với các hàm giả miê ̣ng bê ̣nh nhân Do đó, lực sẽ được phân bổ đều lên tất cả các mô nâng đỡ bên dưới Nếu sự phân bố lực lên các mô mềm không đồng đều sẽ dẫn đến tiếp xúc không đồng đều của các ở tiếp xúc đầu tiên Nếu theo quan điểm này, khớp cắn nên được kiểm tra dưới mô ̣t áp lực mạnh Để đạt được tương quan trung tâm chính xác, bê ̣nh nhân phải được huấn luyê ̣n để đưa hàm dưới lui sau về vị trí tương quan trung tâm [5] 1.9 Các phương pháp đưa hàm dưới lui sau về vị trí tương quan trung tâm Hàm dưới nên ở vị trí lui sau nhất ghi tương quan trung tâm Để đưa hàm dưới lui sau có hai phương pháp gồm: phương pháp chủ đô ̣ng và phương pháp thụ đô ̣ng - Phương pháp thụ động: (1) thư giãn, đưa hàm dưới lui sau và đóng hàm dưới lại các sau; (2) đưa đầu lưỡi chạm vào đường viền sau nhất của nền hàm phía cho tới các vành cắn tiếp xúc nhau; (3) thực hiê ̣n đô ̣ng tác nuốt và đóng hàm; (4) thực hiê ̣n gõ nhẹ vành cắn hàm dưới Điều này tự đô ̣ng làm cho bê ̣nh nhân thực hiê ̣n đô ̣ng tác đưa hàm dưới lui sau (5) đạt được cảm giác đẩy hàm ngoài và thực có sự khác các chuyển đô ̣ng và điều này dẫn đến lỗi ghi tương quan trung tâm - Thực hiê ̣n bản ghi đồ hình với mô ̣t kích thước dọc xác định trước, hài hòa với tương quan trung tâm ở tư thế nghỉ và tương quan trung tâm ở tư thế cắn khớp - Hạn chế chính của các bản ghi đồ hình là thủ thuâ ̣t thực hiê ̣n phức tạp nhiều so sánh với các phương pháp ghi tương quan khác Chống chỉ định sử dụng các thiết bị ghi đồ hình ở những bê ̣nh nhân có mô mềm di đô ̣ng quá mức/mức đô ̣ tiêu xương nhiều và những bê ̣nh nhân mất sự phối hợp thần kinh [31], [32] 2.3.2.2 Bản ghi máy vẽ truyễn Máy vẽ truyền là thiết bị được sử dụng để thực hiê ̣n bản ghi đồ hình đường chuyển đô ̣ng của hàm dưới ở mô ̣t hoă ̣c nhiều mă ̣t phẳng và cung cấp các thông tin để cài đă ̣t cho giá khớp (GPT8) [8] Bản ghi máy vẽ truyền là bản ghi đồ hình các chuyển đô ̣ng của hàm dưới, thường được ghi lại mă ̣t phẳng ngang, đứng ngang và dọc giữa Nó được ghi nhâ ̣n bởi bút ghi mô ̣t tấm bản ghi của máy vẽ truyền hoă ̣c cảm biến điê ̣n tử (GPT8) [8] Bản ghi máy vẽ truyền rất phức tạp và thường không được dùng viê ̣c chế tạo hàm giả toàn hàm bởi vì hàm giả toàn hàm có tính chất đàn hồi (Realeff) giúp bù đắp cho các lỗi nhỏ được tạo Những thiết bị ghi này thường được dùng cho các phục hồi toàn hàm ở những bê ̣nh nhân còn Đơn giản hơn, nó bao gồm mô ̣t bút ghi và tấm bản ghi được đă ̣t ba mă ̣t phẳng và các chuyển đô ̣ng của hàm dưới từ tương quan trung tâm được ghi lại ba mă ̣t phẳng này (Hình ) Bản ghi sẽ được chuyển sang giá khớp điều chỉnh toàn bô ̣, có khả ghi nhâ ̣n và tái tạo lại tất cả những chuyển đô ̣ng này Nó cũng có thể được dùng để ghi các tương quan lê ̣ch tâm Các bản ghi thường rất chính xác nhiên thủ thuâ ̣t thực hiê ̣n rất phức tạp [14] Hình (A) Thiết bị Pantograph ghi lại chuyển động hàm dưới ba mặt phẳng với một bút ghi và tấm bản ghi được gắn với cung mặt (B) Bản ghi máy vẽ truyền – bản ghi thu được ba mặt phẳng [14] 2.4 Phương pháp sử dụng phim sọ nghiên và phim toàn cảnh Viê ̣c sử dụng tia X để ghi tương quan trung tâm được mô tả bởi Pyott và Schaeffer Tương quan trung tâm và kích thước dọc cắn khớp có thể được xác định bởi các phim sọ nghiêng Phương pháp này không bao giờ được sử dụng rô ̣ng rãi bởi vì những lỗi xảy ghi tương quan trung tâm Tuy nhiên, phim toàn cảnh là kỹ thuâ ̣t sử dụng tia X thông dụng nhất để phân tích và xác định góc hướng dẫn của lồi cầu [24] Các đường nét của sườn sau lồi khớp, hõm khớp có thể được quan sát thấy và đánh giá các phim sọ nghiêng giúp cho viê ̣c đo đạc và xác định góc được tạo thành bởi sự hướng dẫn lồi cầu Vẽ hai đường tham chiếu, đường tham chiếu đầu tiên đó là mă ̣t phẳng Frankfort của lồi cầu bên trái hoă ̣c bên phải Đường tham chiếu thứ hai được vẽ bằng cách nối điểm cao nhất và điểm thấp nhất của đường cong hõm khớp, đường này được kéo dài giao với mă ̣t phẳng Frankfort để đo góc hướng dẫn lồi cầu phim tia X Số đo góc thu được nên được đề xuất làm giá trị thiết lâ ̣p góc hướng dẫn lồi cầu giá khớp bán điều chỉnh Viê ̣c sử dụng kỹ thuâ ̣t tia X này có thể giúp khắc phục các thiếu sót của những phương pháp lâm sàng thường dùng để xác định hướng dẫn lồi cầu Các hạn chế và nhược điểm của kỹ thuâ ̣t sử dụng tia X đó là sự xuất hiê ̣n các hình ảnh giả, các lỗi này nên được tìm kiếm chính xác Nhược điểm lớn nhất đó là sự định hướng của mă ̣t phẳng tham chiếu, chúng ta thường gă ̣p khó khăn viêc̣ phân biê ̣t đường viền của sườn sau lồi khớp với cung gò má Hơn nữa, đô ̣ nghiêng của sườn sau lồi khớp được vẽ lại bằng đường nối chiều cao của đường cong hõm khớp với sườn sau lồi khớp biểu thị đô ̣ nghiêng trung bình của hướng dẫn lồi cầu mă ̣t phẳng dọc giữa [18], [24], điều này có thể khác so với đô ̣ nghiêng hướng dẫn của chuyển đô ̣ng trước khoảng từ đến 6mm, khoảng giá trị này có ý nghĩa về mă ̣t lâm sàng đối với chuyển đô ̣ng trước của hàm dưới Mă ̣c dù có những nhược điểm vâ ̣y, phim toàn cảnh vẫn được sử dụng để so sánh góc hướng dẫn lồi cầu giữa lồi cầu bên phải và bên trái bởi vì nó cho thấy sai số phóng đại của khớp thái dương hàm hai bên là tương đối giống Các lỗi vẫn tồn tại phim tia X mă ̣c dù nó đã được chuẩn hóa Những gợi ý lâm sàng của các nghiên cứu này cần được so sánh để đạt được đô ̣ chính xác thích hợp bằng cách vượt qua những lỗi sai gây bởi sự chồng hình ảnh các mốc giải phẫu [6] 2.5 Kỹ thuâ ̣t sử dụng trục đồ (Axiagraphy) Sự đời của các phương tiê ̣n được vi tính hóa để đạt được hướng dẫn lồi cầu ngày càng phổ biến lĩnh vực nha khoa Những tiến bô ̣ gần của công nghê ̣ máy tính giúp nó có khả phân tích các chuyển đô ̣ng khác của hàm dưới với đô ̣ phân giải và chính xác cao Beck và Morrison sử dụng mô ̣t thiết bị điê ̣n để tái tạo lại các chuyển đô ̣ng của hàm dưới ở tương quan tâm và chuyển đô ̣ng lê ̣ch tâm với sự hỗ trợ của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n chuyển, mô ̣t bô ̣ phân điều khiển bản ghi và bô ̣ phân chép Trục đồ đường cong chuyển đô ̣ng trước được vẽ lại bằng chuyển đô ̣ng quay quanh trục bản lề tự ý của lồi cầu Hình dạng và khoảng chuyển đô ̣ng của bản ghi trục đồ rất hữu ích Các bản ghi trục đồ có thể được dùng để ghi tương quan trung tâm và lê ̣ch tâm để chuyển sang giá khớp điều chỉnh toàn phần [22], [32] Nhược điểm lớn nhất của phương pháp sử dụng bản ghi trục đồ đó là khó khăn viê c̣ bám vào hàm dưới để điều khiển, điều này có thể dẫn đến lỗi quá trình ghi Hạn chế của viê ̣c sử dụng kỹ thuâ ̣t ghi trục đồ đó là nó không được sử dụng ở những bê ̣nh nhân có phối hợp thần kinh bất thường, thâ ̣m chí ở những bê ̣nh nhân có tình trạng tiêu xương nghiêm trọng vì sẽ gây sự chuyển đô ̣ng của đế bản ghi [6] 2.6 Ứng dụng công nghê ̣ CAD/CAM để ghi tương quan trung tâm phục hình toàn hàm 2.6.1 Tổng quan về kỹ thuật Công nghê ̣ chế tạo và thiết kế dưới sự hỗ trợ của máy tính (CAD/CAM) là mô ̣t công cụ hiê ̣u quả và tiết kiê ̣m thời gian để chế tạo hàm giả toàn hàm so sánh với các phương pháp chế tạo thông thường khác [7] Trong ̣ thống chế tạo hàm giả kỹ thuâ ̣t số, phần mềm CAD cho phép thiết kế hàm giả mô ̣t mẫu hàm ảo thu được từ cách quét trực tiếp miê ̣ng hoă ̣c gián tiếp bằng cách số hóa mẫu hàm thạch cao được tạo thành từ phương pháp lấy dấu thông thường [33] Với sự phát triển của công nghê ̣ kỹ thuâ ̣t số hiê ̣n tại, ̣ thống các mẫu máy quét miê ̣ng cho phép các nhà lâm sàng thu thâ ̣p được dữ liê ̣u bề mă ̣t của khoang miê ̣ng mô ̣t cách trực tiếp mà không cần sử dụng các phương pháp lấy dấu thông thường và đỗ mẫu hàm [34] Tuy nhiên sự hiê ̣n diê ̣n của các phần niêm mạc không sừng hóa di dô ̣ng và các bề mă ̣t nhẵn được bao phủ bởi nước bọt gây khó khăn cho viê ̣c quét toàn bô ̣ hàm và hàm dưới ở những bê ̣nh nhân mất với các đầu máy quét miê ̣ng [35] Hơn nữa, viê ̣c quét miê ̣ng chỉ có thể ghi lại dấu niêm mạc của cung hàm mất mà không thể kết hợp ghi nhâ ̣n các chuyển đô ̣ng chức của phần niêm mạc ngách tiền đình miê ̣ng [34], [36] Viê ̣c số hóa ngoài miê ̣ng mẫu hàm thạch cao sau cùng giúp loại trừ những thách thức gă ̣p phải ở phương pháp quét miê ̣ng; nhiên nó đòi hỏi thêm thời gian và làm viê ̣c tại labo Hơn nữa, sự biến dạng của thạch cao có thể ảnh hưởng đến tính chính xác của mẫu hàm sau cùng [37] Bởi vì những hạn chế của phương pháp quét miê ̣ng và các thủ thuâ ̣t thông thường đó viê ̣c số hóa dấu lấy miê ̣ng đã được giới thiê ̣u và dùng để tạo hình ảnh của hàm mất toàn hàm [38] Các nghiên cứu trước đã báo cáo rằng, các dấu được lấy bằng cao su có thể được số hóa với đô ̣ tin câ ̣y cao [39] Sự thành công của hàm giả toàn hàm chủ yếu bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố thiết yếu bao gồm sự ghi nhâ ̣n dấu chức và ghi nhâ ̣n mối tương quan giữa hai hàm [40] Sự trì, ổn định và nâng đỡ của hàm giả có thể đạt được bằng cách lấy dấu chức chính xác [41] Mă ̣t khác, viê ̣c ghi nhâ ̣n tương quan hai hàm chính xác là mô ̣t bước rất quan trọng để đạt được sự chính xác về vị trí không gian ba chiều của các giả xét theo khía cạnh khớp cắn và thẫm mỹ [40] Đối với viê ̣c lấy dấu chức năng, hàm giả hiê ̣n có hoă ̣c hàm giả tạm thời của bê ̣nh nhân có thể được sử dụng mô ̣t khay lấy dấu cá nhân để gia tăng đô ̣ chính xác của quá trình lấy dấu và để làm giảm thời gian điều trị ghế nha [42] Hơn thế nữa, bê ̣nh nhân hài hòng và thích nghi tốt với sự sắp xếp các hàm giả cũ của họ, nó có thể được sử dụng để làm tham chiếu cho hàm giả mới Vì vâ ̣y, viêc̣ số hóa hàm giả cũ của bê ̣nh nhân dường có lợi viê ̣c chế tạo hàm giả mới sử dụng cô ̣ng nghê ̣ CAD/CAM bằng cách hợp lý hóa quy trình và nâng cao khả dự đoán kết quả [42] Mă ̣c dù mô ̣t số kỹ thuâ ̣t số hóa đã được đề xuất để chế tạo hàm giả kỹ thuâ ̣t số, nhiên để đạt được sự chính xác của bản kỹ thuâ ̣t số các cung hàm mất ở trạng thái chức với mô ̣t tương quan hai hàm chính xác vẫn còn là mô ̣t thách thức [35], [36] 2.6.2 Kỹ thuật ghi Dùng hàm giả toàn hàm cũ của bê ̣nh nhân sử dụng khay lấy dấu cá nhân để thực hiê ̣n lấy dấu sau cùng với kỹ thuâ ̣t đóng hàm sử dụng cao su nhẹ vinyl polysiloxane (Virtual light body; Ivoclar Vi vadent, Schaan, Liechtenstein) (Hình 1) Hướng dẫn bê ̣nh nhân thực hiê ̣n các chuyển đô ̣ng chức hàm dưới để thực hiê ̣n lấy dấu đô ̣ng phần tiền đình miê ̣ng phía má và phía lưỡi Lấy hàm giả hàm và hàm dưới khỏi miê ̣ng bê ̣nh nhân vâ ̣t liê ̣u đã đông cứng hoàn toàn và thực hiê ̣n viêc̣ số hóa các hàm giả bằng máy quét sử dụng miê ̣ng (CS 3600; Carestream, Rochester, NY) Ở bước này, thực hiê ̣n quét tất cả bề mă ̣t, bao gồm bề mă ̣t dấu, bề mă ̣t đánh bóng và bề mă ̣t phía dưới tiếp xúc với mô mềm của hàm giả Khi quét dấu hàm trên, thực hiê ̣n bắt đầu từ vùng xa ngoài ở mô ̣t phía di chuyển về vùng phía trước, sau đó di chuyển lui sau về vùng khẩu cái mềm và kết thúc ở vùng xa ngoài ở bên đối diê ̣n (Hình 2A) [35], [43], [44] Dấu hàm dưới được quét bằng cách di chuyển đầu quét châ ̣m rãi theo hình zigzag bắt đầu từ vùng phía xa ở mô ̣t bên sang phía đối diê ̣n (Hình 2B) [35], [43], [34], [44] Đă ̣t hàm giả vào miê ̣ng bê ̣nh nhân lại và đảm bảo nó được ổn định Tiếp theo, thực hiê ̣n ghi tương quan trung tâm với máy quét miê ̣ng (CS 3600; Carestream) 13 Ở cuối bước này sử dụng chức chỉnh của phần mềm quét (Acquisition Software version 3.1.0; Care stream) dùng để chỉnh tự đô ̣ng hình ảnh của hai hàm giả kỹ thuâ ̣t số về tương quan trung tâm bằng cách dùng vùng quét kỹ cắn thuâ ̣t số (Hình 3) Lưu lại hình ảnh hàm giả hàm và hàm dưới đã được quét dưới dạng file STL và chuyển sang mô ̣t chương trình phần mềm máy tính kiểm soát các hình ảnh 3D (Geomagic Design X; 3D Systems, Rock Hill, SC) Chia toàn bô ̣ hình ảnh quét thành ba phần: mô ̣t phần là dấu hàm trên, mô ̣t phần là dấu hàm dưới và phần còn lại là cung của hai hàm Lưu các phần này riêng biê ̣t dưới dạng các file STL Tất cả các tê ̣p STL đều được định hướng ở dạng 3D Chuyển đổi bề mă ̣t tiếp xúc với mô mềm của dấu kỹ thuâ ̣t số của hàm giả để tạo các mẫu hàm kỹ thuâ ̣t số cung hàm và hàm dưới bằng cách dùng chức “Flip normal” của phần mềm (Geomagic Design X; 3D Systems) (Hình 4B) Ở bước này, mẫu hàm kỹ thuâ ̣t số của cung hàm mất đã được kỹ thuâ ̣t số ở tương quan chính xác giữa hai hàm và sẵn sàng cho viê ̣c thiết kế hàm giả Chuyển phần cung hàm hàm và hàm dưới kỹ thuâ ̣t số cũng phần cung của hai hàm vào mô ̣t phần mềm thiết kế nha khoa (Ceramill Mind; AmannGirrbach, Koblach, Austria) để thiết kế nền hàm giả và sắp xếp các giả cho hàm giả toàn hàm mới (Hình 5) Sử dụng dạng ngách tiền đình trực tiếp của hàm giả cũ bê ̣nh nhân để thiết kế biên giới hàm giả Khi sắp xếp các giả nền hàm nên tham khảo cung giả của hàm giả hiê ̣n có Hình Sử dụng hàm giả cũ là khay lấy dấu cá nhân để ghi dấu chứ [45] Hình Đường quét quang học bề mặt dấu hàm giả (A) Hàm (B) Hàm dưới Hình Toàn bộ hình ảnh hàm giả số hóa được chỉnh ở vị trí tương quan trung tâm bằng cách dùng vùng quét cắn kỹ thuật số [45] Hình Tạo thành các mẫu hàm kỹ thuật số hàm và hàm dưới để thiết kế hàm giả (A) Chia toàn bộ hình ảnh quét làm ba phần gồm phần dấu hàm trên, dấu hàm dưới và phần cung (B) Chuyển đổi dạng âm bản hình ảnh dấu kỹ thuật số thành dạng dương bản sử dụng kỹ thuật đảo ngược kỹ thuật số để tạo các mẫu hàm làm viê ̣c kỹ thuật số [45] Hình Thiết kế hàm giả sau cùng mẫu hàm làm viê ̣c kỹ thuật số (A) Đưa hình ảnh cung của hàm giả cũ là điểm tham chiếu vào khoảng liên hàm (B) Thiết kế hàm giả sau cùng [45] 2.6.3 Kết luận rút về ứng dụng côṇ g nghê ̣ CAD/CAM chế tạo hàm giả Trong kỹ thuâ ̣t được trình bày ở trên, các hình ảnh 3D của cung hàm mất hàm và hàm dưới đạt được bằng cách đảo ngược hình ảnh kỹ thuâ ̣t số của bề mă ̣t tiếp xúc với mô của dấu được ghi bằng kỹ thuâ ̣t lấy dấu đóng hàm sử dụng hàm giả cũ của bê ̣nh nhân Các hình ảnh quét được có thể thu được bằng cách sử dụng máy quét quang học không tiếp xúc, chiếu ánh sáng trắng hoă ̣c chùm tia laser lên bề mă ̣t của vâ ̣t thể để hình dung nó theo ba chiều không gian bằng cách ghi nhâ ̣n các mẫu được phản xạ [46] Trong nguyên tắc làm việc này, máy quét quang học cung cấp liệu bề mặt phía đối tượng quét dạng hình ảnh dương cách đối tượng nhìn từ bên ngồi Do đó, trình quét đối tượng bao gồm cả viêc̣ quét các khoảng trống hoă ̣c phần rỗng tạo thành hình ảnh dạng âm bản, hình ảnh nằm tập liệu quét dạng bên liệu bề mặt bên [47].Trong phần mềm CAD, mơ hình được qt tái tạo với bề mặt bình thường có hướng dương âm, xác định xem bề mặt đối tượng mặt ngồi hay mặt [48].Sự thay đởi đổi giữa dạng âm bản và dương bản của mơ hình kỹ thuật số thực cách đảo ngược bề mặt bình thường cách sử dụng phần mềm thuâ ̣t toán Lấy dấu nha khoa dấu âm cung mà từ tạo mẫu hàm dương bản [9] Trong báo này, hình ảnh quét mẫu lấy dấu thu được đảo ngược cách sử dụng chức lật bình thường phần mềm CAD để tạo mơ hình kỹ thuật số dương bản cung hàm mất máy tính để thực hiê ̣n viê ̣c thiết kế hàm giả Sự đời của các mẫu hàm kỹ thuâ ̣t số của cung hàm mất đã loại bỏ nhu cầu chế tạo các mẫu hàm thạch cao Hơn nữa, việc sử dụng phương pháp lấy dấu chức đóng miê ̣ng giao thức đảo ngược hình ảnh cho phép thiết kế viền hàm giả với bờ ngoại biên cố định tốt, yếu tố quan trọng để chống lại bung hàm giả cách cung cấp phần chân không giữa mă ̣t hàm giả với mô bên [49] Hình ảnh cung hàm mất hàm và hàm dưới có mối tương quan giữa hai cung hàm chính xác bởi vì chúng được tạo bằng cách chia cắt toàn bô ̣ hình ảnh quét của hàm giả cũ hàm và hàm dưới của bê ̣nh nhân Hình ảnh quét toàn bô ̣ tạo cách kết hợp quét hai hàm giả với quét khớp cắn cách sử dụng thuật tốn đối sánh hình ảnh vốn có phần mềm quét Viê ̣c ghi nhâ ̣n khớp cắn kỹ thuâ ̣t số bằng cách quét khớp cắn đã được báo cáo là chính xác so với các bản ghi khớp cắn vâ ̣t lý thông thường [50] Vì hình ảnh quét hàm giả hàm và hàm dưới được ghi nhâ ̣n ở tương quan trung tâm chính xác và được xuất cùng dưới dạng 3D, thêm vào đó viê ̣c kết hợp các hình ảnh là không cần thiết đối với viê ̣c ghi nhâ ̣n hình ảnh của từng cung hàm phần mềm thiết kế của máy tính Vì vâ ̣y giao thức hiê ̣n tại, số lượng hình ảnh kết hợp ở các bước là tối thiểu, điều này góp phần làm tăng đô ̣ chính xác về mă ̣t không gian của tương quan giữa hai cung [51] Giao thức cung cấp cho kỹ thuật viên nha khoa mô ̣t hướng dẫn thực hành để chỉnh giả với ràng buộc riêng Hạn chế quy trình cần phải có hàm giả cũ với thiết kế giả tốt hàm giả nguyên vẹn Tuy nhiên, hàm giả tạm thời hàm giả bằng sáp sử dụng trường hợp khơng có hàm giả cũ hàm giả cũ không đáp ứng thông số lâm sàng Nhu cầu phần mềm CAD với thuật tốn lật bình thường đào tạo kỹ thuật đặc biệt nên xem xét để mở rộng ứng dụng lâm sàng kỹ thuật 2.7 Sử dụng xung điêṇ kích thích thần kinh qua da với thần số cực thấp (TENS – ULF) ghi nhâ ̣n tương quan trung tâm định hướng thần kinh Bahri R và cô ̣ng sự mô ̣t nghiên cứu mới đã báo cáo về mô ̣t trường hợp mô tả viê ̣c sử dụng kỹ thuâ ̣t kích thích thần kinh bằng điê ̣n truyền qua da với tần số cực thấp (Ultra-low-frequency Transcutaneous Electric Nerve Stimulation – TENS ULF) để thực hiê ̣n viê ̣c lấy dấu chức và giúp ghi nhâ ̣n tương quan trung tâm phù hợp hướng thần kinh ở mô ̣t bê ̣nh nhân nữ 64 tuổi gă ̣p tình trạng khó khăn nhai kéo dài khoảng năm mất toàn bô ̣ [52] Kích thích thần kinh bằng điê ̣n qua da được dùng mô ̣t thủ thuâ ̣t không xâm lấn đối với viê ̣c kiểm soát đau vùng hàm mă ̣t Thuâ ̣t ngữ tần số cực thấp (ULF) thường được quy cho tần số TENS tạo dưới 4Hz Cooper và Kleinberg kết luâ ̣n rằng ULF – TENS dùng 60 phút cho phép thư giãn các nhai để đạt được vị trí nghỉ sinh lý của hàm dưới [53] TENS tần số cực thấp cũng cho phép tạo sự kiểm soát đối với chuyển đô ̣ng hàm dưới, đó giúp đưa về được vị trí tương quan trung tâm chính xác giúp phục hồi thành công cho các bê ̣nh nhân mất toàn hàm Hàm dưới được hướng dẫn về tương quan trung tâm và đường giữa dự kiến được đánh dấu dựa các mốc giải phẫu Để thư giãn các liên quan hoạt đô ̣ng khớp thái dương hàm, ULF - TENS được đă ̣t ở vùng khớp và vùng cắn Sau đó, bê ̣nh nhân được yêu cầu đóng và mở miê ̣ng với thiết bị TENS được cài đă ̣t ở mức bê ̣nh nhân chấp nhâ ̣n được Ghi nhâ ̣n thấy có sự khác biê ̣t tương quan trung tâm so với trước đó và bê ̣nh nhân có thể lă ̣p lại được cùng vị trí tương quan trung tâm Hình (A) Dùng ULF – TENS để ghi tương quan trung tâm (B), (C) Bản ghi tương quan trung tâm trước và sau áp dụng kỹ thuật ULF – TENS [52] Theo các nghiên cứu về điê ̣n đồ, sử dụng TENS kích thích sẽ tạo sự thay đổi tình trạng sinh lý, sinh hóa của dẫn đến sự giãn [54] Nó bao gồm việc áp dụng điện cực da phủ lên rãnh sigma gần gờ bình tai dọc theo đường cong chẩm gần đường cổ chân tóc Các sợi định dây thần kinh sọ V VII được kích thích giúp hướng dẫn hàm vào tư nghỉ sinh lý Kích thích vùng tạo thư giãn co giật các hàm mă ̣t để thu được hiệu quả mong muốn [55] Didier và cô ̣ng sự nhấn mạnh, việc sử dụng ULF-TENS để lập trình nhai hỗ trợ xác định vị trí nghỉ sinh lý hàm bệnh nhân điều trị thần kinh Tuy nhiên, kỹ thuâ ̣t sử dụng ULF-TENS cũng có những thiết sót Các vùng sàng miê ̣ng, niêm mạc khẩu cái phía sau ghi lại được cách sử dụng TENS – ULF bởi khơng thể ghi lại co giật có kiểm sốt ở vùng Cần có tiền sử bệnh chi tiết giám sát bác sĩ chuyên khoa trình thực TENS – ULF không sử dụng ở bệnh nhân có sử dụng máy tạo nhịp tim, tiền sử bị liệt rối loạn nhịp tim Các tài liệu về việc sử dụng TENS để khử hoạt đô ̣ng giúp đạt được tương quan trung tâm chưa khám phá sâu để sử dụng phương pháp điều trị thay để ghi lại tương quan trung tâm [56] Tuy nhiên, kỹ thuâ ̣t TENS tần số cực thấp xem là phương thức lâm sàng chấp nhận được để ghi biên giới nền hàm đạt ổn định phục hình hàm giả toàn hàm Khả gây kích thích có kiểm sốt sử dụng để ghi lại mở rộng sinh lý đường biên hướng dẫn lồi cầu đến tương quan trung tâm định hướng thần kinh TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 Jacobson TE and K AJ, A contemporary review of the factors involved in complete dentures Part II: stability Journal of Prosthetic Dentistry, 1983 49(2): p 165-172 Jacobson TE and K AJ, A contemporary review of the factors involved in complete denture retention, stability, and support Part I: Retent J Prosthet Dent Journal of Prosthetic Dentistry, 1983 49(1): p 5-15 Yeshwante B, et al., A path way to the centric – gothic arch International Journal of Allied Medical Sciences and Clinical Research, 2015 3(3): p 308-312 GA, Z., Boucher’s: Prosthodontic Treatment for Edentulous Patients 1998 Sribabu E and S SPB, Conceptions and Misconceptions about Centric Relation: A Review of Literature International Journal of Preventive and Clinical Dental Research, 2018 5(2): p 4448 Manoj S and G S, Comparative Evaluation of Various Techniques to Record Centric Relation- A Literature Review Journal of Evolution of Medical and Dental Sciences, 2020 9(1): p 53-59 Kattadiyil MT, et al., Comparison of treatment outcomes in digital and conventional complete removable dental prosthesis fabrications in a predoctoral setting Journal of Prosthetic Dentistry, 2015 114: p 818-825 Prosthetics, A.o.D., The Glossary of Prosthodontic Terms: Eight Edition Journal of Prosthetic Dentistry, 2005 94(1): p 10-92 Carl FD, et al., The Glossary of Prosthodontic Terms: Ninth Edition Journal of Prosthetic Dentistry, 2017 117(5): p 1-105 Prosthetics., A.o.D., The Glossary of prosthodontic terms: 5th edition Journal of Prosthetic Dentistry, 1987 58: p 725 PE, D., Evaluation, Diagnosis, and Treatment of Occlusal Problems 1974 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Bansal S and P J, Critical evaluation of methods to record centric jaw relation The Journal of the Indian Prosthodontic Society, 2009 9(3): p 120-126 Singh S and T R, Evaluating the validity of interocclusal plaster records made while recording protrusive jaw relation using extraoral tracing device International Journal of Contemporary Dentistry, 2011 2(3): p Rangarajan V and P TV, Textbook of Prosthodontics Elsevier, 2017 2: p 98-132 Yurkstas AA and K KK, Factors influencing centric relation records in edentulous mouths Journal of Prosthetic Dentistry, 2005 93(4): p 305-310 Watt DW and M AR, Designing Complete Dentures: 2nd edition 1986 Sirana P, et al., Comparative analysis of sagittal condylar guidance recorded by intraoral gothic arch tracing and panoramic radiograph in completely edentulous patients The Journal of Contemporary Dental Practice 2018 19(11): p 1301-1035 Amin B, et al., Assessment and comparison of the condylar guidance by protrusive interocclusal records and panoramic radiographic imaging in edentulous and dentulous individuals International Journal of Prosthodontics and Restorative Dentistry, 2018 8(1): p 10-16 Maru K, et al., Trends in selection, usage and techniques of interocclusal record materials among private dental practitioners: a survey Contemporary Clinical Dentistry 2018 9: p 127132 Gupta S, et al., Effect of head posture on tooth contacts in dentate and complete denture wearers using computerized occlusal analysis system The Journal of Indian Prosthodontic Society, 2017 17(3): p 250-254 Nandini VV, et al., Comparative evaluation of hight tracer, chandra tracer, intraoral tracer, functiograph and checkbite: a clinical study The Journal of Indian Prosthodontic Society 2005 5(1): p 26-32 Bansal S and P J, Critical evaluation of various methods of recording centric jaw relation The Journal of Indian Prosthodontic Society 2008 8(4): p 185-191 Gupta M, et al., Clinico-radiographic analysis of horizontal condylar guidance determined by hight tracer, novel indigenous intraoral digitracer and checkbite in complete denture prosthesis International Journal of Current Research 2017 9(9): p 49940-49946 Prasad KD, et al., Interocclusal records in prosthodontic rehabilitations-materials and techniques-a literature review Nitte University Journal of Health Science, 2012 2(3): p 5460 Shetty S, Kunta M, and S K, A clinico-radiographic study to compare and co-relate sagittal condylar guidance determined by intraoral gothic arch tracing method and panoramic radiograph in completely edentulous patients The Journal of Indian Prosthodontic Society, 2018 18(1): p 19-23 Fattore L and e al, Clinical evaluation of the accuracy of interocclusal recording materials Journal of Prosthetic Dentistry, 1984 51: p 152-157 Maj PD, et al., Evaluation of Four Elastomeric Interocclusal Recording Materials Medical Journal Armed Forces India, 2007 63(3): p 237-240 Karthikeyan K and A H, Comparative evaluation of dimensional stability of three types of interocclusal recording materials: An in vitro study The Journal of Indian Prosthodontic Society, 2007 7: p 24 Balthazar-Hart Y, et al., Accuracy and dimensional stability of four interocclusal recording materials Journal of Prosthetic Dentistry, 1981 45: p 586-591 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Y, W., Use of personal computers for gothic arch tracing: analysis and evaluation of horizontal mandibular positions with edentulous prosthesis Journal of Prosthetic Dentistry, 1999 82(5): p 562-572 Podesta RE, et al., Comparative study and analysis of mandibular movements utilizing dynamic recording systems Journal of Gnathology 1997, 1997 16(1): p 61-69 Prasad KD, Shetty M, and C BK, Evaluation of condylar inclination of dentulous subjects determined by axiograph and to compare with manual programming of articulators using protrusive interocclusal record Contemporary Clinical Dentistry 2015 6(3): p 371-374 Bilgin MS, et al., Fabricating complete dentures with CAD/CAM and RP technologies Journal of Prosthetic Dentistry, 2015 24: p 576-579 Ting-shu S and J S, Intraoral digital impression technique: a review Journal of Prosthodontics, 2015 24: p 313-321 Fang Y, et al., A technique for digital impression and bite registration for a single edentulous arch Journal of Prosthodontics, 2019 28: p 519-523 Gimenez-Gonzalez B, et al., An in vitro study of factors influencing the performance of digital intraoral impressions operating on active wavefront sampling technology with multiple implants in the edentulous maxilla Journal of Prosthodontics, 2017 26: p 650-655 Teraoka F and T J, Dimensional changes and pressure of dental stones set in silicone rubber impressions Dental Materials Journal, 2000 16: p 145-149 Hong SJ, et al., Combining conventional impressions and intraoral scans: a technique for the treatment of complete denture patients with flabby tissue Journal of Prosthodontics, 2019 28: p 592-595 Kim SR, et al., Digitization of dental alginate impression: three-dimensional evaluation of point cloud Dental Materials Journal, 2015 34: p 835-840 Utz KH, et al., Functional impression and jaw registration: a single session procedure for the construction of complete dentures Journal of Oral Rehabilitation, 2004 31: p 554-561 Regis RR, et al., The importance of a two-step impression procedure for complete denture fabrication: a systematic review of the literature Journal of Oral Rehabilitation, 2016 43: p 771-777 An X, Yang HW, and C BH, Computer-guided implant surgery in edentulous patients with an intraoral scanner and old complete denture Journal of Prosthodontics, 2019 28: p 715-718 Goodacre BJ, Goodacre CJ, and B NZ, Using intraoral scanning to capture complete denture impressions, tooth positions, and centric relation records The International Journal of Prosthodontics, 2018 31: p 377-381 Unkovskiy A, et al., Intraoral scanning to fabricate complete dentures with functional borders: a proof-of-concept case report BMC Oral Health, 2019 19: p 46 Nga MH and H DL, A Digital Technique to Replicate Edentulous Arches with Functional Borders and Accurate Maxillomandibular Relationship for Digital Complete Denture Journal of Prosthodontics, 2020 29: p 356-359 Budak I, et al., Pre-processing of point-data from contact and optical 3D digitization sensors Sensors, 2012 12: p 1100-1126 Li P, Lee C, and C B, Computing surface area and volume of parachutes from 3D scans Engineering with Computers, 2005 22: p 393-408 Yoon M, et al., Surface and normal ensembles for surface reconstruction Computer-Aided Design, 2007 39: p 408-420 49 50 51 52 53 54 55 56 Hardy IR and K KK., Posterior border seal—its rationale and importance Journal of Prosthetic Dentistry, 1958 8: p 386-397 Solaberrieta E, et al., Comparison of a conventional and virtual occlusal record Journal of Prosthetic Dentistry, 2015 114: p 92-97 Gesto-Diaz M, et al., Feature matching evaluation for multimodal correspondence ISPRS Journal of Photogrammetry and Remote Sensing, 2017 129: p 179-188 Bahri R, Rajamani VK, and B SK, Ultra-low-frequency Transcutaneous Electric Nerve Stimulation for Recording Functional Impression and Neuromuscular-oriented Centric Relation in a Completely Edentulous Patient: A Case Report World Journal of Dentistry, 2021 12(3): p 247-250 Cooper BC and K I, Establishment of a temporomandibular physiological state with neuromuscular orthosis treatment affects reduction of TMD symptoms in 313 patients CRANIO® The Journal of Craniomandibular & Sleep Practice, 2008 26(2): p 104-117 Eble OS, Jonas IE, and K HF, Transcutaneous electrical nerve stimulation (TENS): its shortterm and long-term effects on the masticatory muscles Journal of Orofacial Orthopedics, 2000 61(2): p 100-111 Koli D, et al., Cameo surface recording in complete denture fabrication using transcutaneous electrical nerve stimulation: a clinical report Journal of Prosthetic Dentistry, 2017 118(2): p 127-130 Manchanda S, et al., Recording myocentric relation in a partially edentulous patient: a case report Journal of International Oral Health, 2015 7: p 92 ... ba nociceptive - Sử dụng các best-bite TỔNG QUAN CÁC KỸ THUẬT GHI TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM TRONG PHỤC HÌNH TOÀN HÀM 2.1 Phương pháp ghi trạng thái tĩnh Các phương pháp này được... nhìn tổng quan về các kỹ thuâ ̣t sử dụng ghi tương quan trung tâm phục hình toàn hàm bao gồm cả các kỹ thuâ ̣t đã và được sử dụng từ lâu và ứng dụng các kỹ thuâ ̣t mới... đóng hàm ở tương quan trung tâm và thạch cao nhanh đông được đưa vào để ghi tương quan trung tâm [14] A B Hình 20 (A) Bản ghi ở tương quan trung tâm (B) Bản ghi ở vị trí hàm dưới

Ngày đăng: 08/10/2021, 17:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w