1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tổng hợp các bài toán ôn thi dh môn vật lý có lời giải

128 704 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 8,76 MB

Nội dung

tổng hợp các bài toán ôn thi dh môn vật lý có lời giải

Trang 1

TỔNG HỢP CÁC BÀI TOÁN ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN

VẬT LÝ

426 câu trắc nghiệm luyện thi đại học môn vật lý có lời giải chi tiết

Câu 1: mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn thuần cảm và hai tụ điện giống nhau mắc nt hai bản

của một tụ được nối với nhau bằng một khóa K ban đầu khóa K mở, cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây là 8 6V.sau đó đúng vào lúc thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây sau khi K đóng:

Câu 2: mạch R nt với C.đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz Khi điện áp tức

thời 2 đầu R là 20 7V thì cường độ dòng điện tức thời là 7A và điện áp tức thời 2 đầu tụ là 45V đến khi điện áp 2 đầu R là 40 3 V thì điện áp tức thời 2 đầu tụ C là 30V.tìm C

C

C C

Câu 3: Một con lắc lò xo đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang

không ma sát như hình vẽ Cho vật m0 chuyển động thẳng đều theo

phương ngang với vận tốc v0 đến va chạm xuyên tâm với m,

sau va chạm chúng có cùng vận tốc và nén là xo một đoạn

2

l cm

  Biết lò xo có khối lượng không đáng kể, có k =

100N/m, các vật có khối lượng m = 250g, m0 = 100g Sau đó

vật m dao động với biên độ nào sau đây:

m0 0

A

Trang 2

Gọi v: vận tốc của hai vật sau va chạm tại VTCB

+ Năng lượng của hệ ngay sau va chạm tại VTCB là động năng của hai vật: 2

0

2 m m v+ Khi hai vật chuyển động tới vị trí lò xo bị nén một đoạn l (xem hệ con lắc lò xo bao gồm hai vật (m+ m0) gắn với lò xo), theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có:

0

2 m m v 2k l (1)

+ Khi hai vật chuyển động trở lại VTCB thì hai vật bắt đầu rời nhau, lúc này m chuyển động chậm dần

vì có lực đàn hồi của lò xo, m0 chuyển động thẳng đều (vì bỏ qua ma sát của m0 với mặt phẳng ngang) Lúc này, ta xem con lắc lò xo chỉ có m gắn với lò xo

+ Theo định luật bảo toàn cơ năng, vận tốc của hai vật ngay tại VTCB vẫn là v, vận tốc v chính là vận tốc cực đại của con lắc lò xo (k,m)

Trong khoảng giữa VTT và VS trùng có

Vậy số Vân Sáng quan sát được 26-5= 21 Chọn A

Chúng ta có thể tính nhanh như sau: sáng 12 9 8 6.1 1.2 21     

Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, nguồn S phát ba ánh sáng đơn sắc: màu tím λ1 = 0,42 μm; màu lục λ2 = 0,56 μm; màu đỏ λ3 = 0,70 μm Giữa hai vân sáng liên tiếp giống màu vân sáng trung tâm có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ Số cực đại giao thoa của ánh sáng màu lục và màu tím giữa hai vân sáng liên tiếp nói trên là

A 15 vân lục, 20 vân tím B 14 vân lục, 19 vân tím

C 14 vân lục, 20 vân tím D 13 vân lục, 18 vân tím

Trang 3

Gọi M là vân gần nhất có cùng màu với vâm trung tâm O: là vân trùng đầu tiên

Tại M: màu đỏ ứng với vân sáng bậc k3=12 vì có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ giữa OM Tím

k2 lục k3 Các vân sáng trùng nhau nên: k1 λ1 =k2 λ2 =k3 λ3

   có 14 vân màu lục giữa O và M

Câu 5: Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân không là 0,6563m, chiết suất của nước đối với ánh sáng

đỏ là 1,3311 Trong nước ánh sáng đỏ có bước sóng

Câu 6: Một thấu kính hội tụ mỏng có hai mặt cầu giống nhau, bán kính R, có chiết suất đối với tia đỏ

là nđ = 1,60, đối với tia tím là nt = 1,69 Ghép sát vào thấu kính trên là một thấu kính phân kỳ, hai mặt cầu giống nhau, bán kính R Tiêu điểm của hệ thấu kính này đối với tia đỏ và tia tím trùng nhau Thấu kính phân kỳ có chiết suất đối với tia đỏ (n1) và đối với tia tím (n2) liên hệ với nhau bởi

 (nd1)+(1n1)=(nt1)+(1n2)  1,6 n1=1,69  n2  n2 = n1 + 0,09 chọn A

Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=2 N/m, vật nhỏ khối lượng m=80g, dao động trên

mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1 Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2 .Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được bằng

A 0,36m/s B 0,25m/s C 0,50m/s D 0,30 m/s

Giải:

Vật có tốc độ cực đại khi gia tốc bằng 0; tức là lúc Fhl = Fđh + Fms = 0 lần đầu tiên tại N

ON = x  kx = mg  x = mg/k = 0,04m = 4cm

Khi đó vật đã đi được quãng đường S = MN = 10 – 4 = 6cm = 0,06m

Theo ĐL bảo toàn năng lượng ta có: mvkxkA  mgS

222

2 2 2

mvkAkx  mgS

22

2

2 2

2

2

04,0.22

1,0.22

08,

Trang 4

sát Khi lò xo đang dao động và bị dãn cực đại, tiến hành giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật 1 đoạn l, khi

đó tốc độ dao động cực đại của vật là:

A l k

m B

6

k l

m C

2

k l

m D

3

k l m

Giải:

Khi vật ở M lò xo bị giữ tai N

Chiều dài tự nhiên của con lắc mới l’ = 2l3

Độ cứng của con lắc mới k’ =3k2

Vị trí cân bằng mới O’ cách N: NO’ = 2l3

Biên độ của dao động mới: A’ = O’M

vì lúc này vận tốc của vật bằng 0: A’ = O’M = MN – O’N = l – 2l3 = 3l

Gọi v là tốc độ dao động cực đại của vật:

292

32

'

'2

2 2

A k

m

k

Câu 9 Một mạch dao động LC lí tưởng Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có

r = 2, suất điện động E Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại của tụ là 4.10-6C Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn cảm là 10 6

Cường độ dòng điện cực đại qua mạch I0 = E/r

Năng lượng ban đầu của mạch: W0 =

2

2 0

Khi năng lượng của tụ wC = 3wl 

C

q

2

2 =43

10

4

= 4 (A)  E = I0 r = 8 (V) Chọn đáp án C

Câu 10: Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V - 120W hoạt động bình

thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở Banđầu học sinh đó để biến trở có giá trị 70  thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là0,75A và công suất của quạt điện đạt 92,8% Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biếntrở như thế nào?

A giảm đi 12 B tăng thêm 12 C giảm đi 20 D tăng thêm 20

Giải   :

Gọi R0 , ZL , ZC là điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng của quạt điện

N

O

  

O O’ M

Trang 5

Công suấ định mức của quạt P = 120W ; dòng điện định mức của quạt I Gọi R2 là giá trị của biến trở khi quạt hoạt động bình thường khi điện áp U = 220V

Khi biến trở có giá tri R1 = 70 thì I1 = 0,75A, P1 = 0,928P = 111,36W

P1 = I12R0 (1)  R0 = P1/I12  198 (2)

1 0

220)

()

U Z

0 2

)(

)

R U

  R0 + R2  256  R2  58

R2 < R1  ∆R = R2 – R1 = - 12 Phải giảm 12 Chọn đáp án A

Câu 11: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm

Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với

AB Điểm trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là

A 10,6mm B 11,2mm C 12,4mm D 14,5

Giải:

1 AB = 6,7  Điểm cực đại trên AB gần B nhất có k = 6

Gọi I là điểm cực đại trên đường tròn gần AB nhất

N

m N m

N

Pb A

Pb A A

y

d2

BA

Trang 6

Câu 13: Một tế bào quang điện có anôt và catốt đều là những bản kim loại phẳng, đặt song song, đối

diện và cách nhau một khoảng 2 cm Đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế 8 V, sau đó chiếu vào mộtđiểm trên catốt một tia sáng có bước sóng  xảy ra hiện tượng quang điện Biết hiệu điện thế hãm củakim loại làm catốt ứng với bức xạ trên là 2 V Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electronđập vào bằng

A 2 cm B 16 cm C 1 cm D 8 cm.

Giải

- Khi e bứt ra nó sẽ chuyển động về phía bản dương dưới tác dụng của lực điện trường

-Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anot có e đập vào ứng với quãng đường đi được theo phương của tấm kim loại của chuyển động của e ( e chuyển động như vật bị ném ngang)

Chọn hệ trục xOy: Ox theo phương của bản kim loại; Oy theo phương của đường sức điện, ta có:

x = v0t => t = x/v0

y = at2/2; a = F/m = qU1/md

với y = d  d = 1 2

2 02

qU x dmv

2 0 1

â u 14 : Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế Cần phải

tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫnđảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điệntức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụ

Độ giảm điện áp trên đường dây khi chưa tăng điện áp

U = 0,1(U1-U)  1,1 U = 0,1U1

U = I1R =

111

2 1

2 1 2

U P U

P

Trang 7

Do đó: 10 10 0,99 10 0,99.11 91,

1

1 1

1

1 1

1 1

P

P P

P

P P

P

P U

U

Vậy U 2 = 9,1 U 1 Chọn đáp án A

Câu 15: Đặt vào 2 đầu một hộp kín X (chỉ gồm các phần tử mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều

u = 50cos(100t + /6)(V) thì cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100t + 2/3)(A) Nếu thay điện áp trên bằng điện áp khác có biểu thức u = 50 2cos(200t + 2/3)(V) thì cường độ dòng điện

i = 2cos(200t + /6)(A) Những thông tin trên cho biết X chứa

A R = 25 (), L = 2,5/(H), C = 10-4/(F) B L = 5/12(H), C = 1,5.1z0-4 /(F).

C L = 1,5/(H), C = 1,5.10-4/(F) D R = 25 (), L = 5/12(H).

Giải:

Giả sử mạch gồm 3 phần tử thuần R, thuần L và tụ C nối tiếp

Trong hai trường hợp u và i vuông pha với nhau nên R = 0

k   , như vậy có 2 vị trí trùng nhau và trừ đi vị trí trùng nhau với λ3 có 1 vị trí trùng nhau và là

vị trí ba bức xạ trùng nhau Vậy với λ2 ta có 9-2=7 vân sáng

Với λ3 ta trừ đi số vân trùng với λ1:k k1 12 33 8 2 có 3 vị vân trùng nhau.Vậy với λ3, ta có 8-3=5 vân sáng

Trang 8

Vậy trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có tất cả 12 + 7 + 5 = 23 vân sáng Chọn B

Câu 16: Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm đoạn dây không thuần cảm (L,r) nối với tụ C

Cuộn dây là một ống dây được quấn đều với chiều dài ống có thể thay đổi được.Đặt vào 2 đầu mạch một HDT xoay chiều.Khi chiều dài của ống dây là L thì HDT hai đầu cuộn dây lệch pha /3 so với dòng điện HDT hiệu dụng 2 đầu tụ bằng HDT hiệu dụng 2 đầu cuộn dây và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I Khi tăng chiều dài ống dây lên 2 lần thì dòng điện hiệu dụng trong mạch là:

(vì: Cảm ứng từ do dòng điện cường độ I chạy qua ống dây hình trụ có chiều dài l , có N vòng dây quấn

đều quanh ống dây B = 4.10-7 I

3(1

Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều RCL mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều

ổn định có biểu thức dạng u =U 2coswt, tần số góc thay đổi Khi w = wL = 40 pi rad/s thì UL max Khi

w = wC = 90 pi rad/s thì uC max Tìm w để uR max

A 50 B 150C 60π D 130

Giải

Ta có ω= ωL = 2

12

L R C

C

22

c

L R C L

    ta thấy ωLωC = ω02=1/LCMặt khác khi URmax thì ω =ω0=  C L  60 rad/s Đáp án C

Câu 18: mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn thuần cảm và hai tụ điện giống nhau mắc nt hai bản

của một tụ được nối với nhau bằng một khóa K ban đầu khóa K mở, cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây là 8 6V Sau đó đúng vào lúc thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây sau khi K đóng:

Đáp án: 12V Giải:

Gọi C là điện dung của mỗi tụ Năng lượng ban đầu của mạch

L

K

Trang 9

W0 = 02 2

02

C U CU

Khi nối tắt một tụ (đóng khoá k) i = I

Năng lượng của cuộn cảm: WL =

22

2

2 LI

Li  =

22

0

LI = W20 = 48CNăng lượng của tụ điện

nhỏ có khối lượng m1 Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc -2(cm/s2) thì một vật có khối lượng m2 = m1/2 chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1 có hướng làm lo xo bị nén lại Vận tốc của m2 trước khi va chạm là 3 3cm/s Khoảng cách giữa hai vật kể từ lúc

va chạm đến khi m1 đổi chiều chuyển động là bao nhiêu?

Giải:

Gọi v là vận tốc của m1 ngay sau va chạm, v2 và v2’ là vận tốc của vật m2 trước và sau va chạm:

v2 = 2cm/s Theo định luật bảo toàn động lượng và động năng ta có:

m2v2 = m1v + m2 v2’ (1’)  m1v = m2 (v2 – v2’) (1)

2 2

2

2 ' 2 2

2

v m m

v m

cm/sv’2 = v – v2 = 2 3  3 3   3 (cm/s) < 0 Vật m2 chuyển động ngược trở lại

Gia tốc vật nặng m1 trước khi va chạm a = - 2A, với A là biên độ dao động ban đầu

Tần số góc  = 2  1

T

 (rad/s), Suy ra - 2cm/s2 = -A (cm/s2)  A = 2cmGọi A’ là biên độ dao động của con lắc sau va chạm với m2 Quãng đường vật m1 đi được sau va chạm đến khi đổi chiều S1 = A + A’

Theo hệ thức độc lâp: x0 =A, v0 = v A’2 = A2 + 22

v = 22 +

1

) 3 2

Trang 10

2 1 2 1)11(

3

= 150() Chọn đáp án A

Câu 21: Đoạn mạch R, L(thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số

thay đổi được Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f 1 và f 2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là6

Vì I không đổi nên Z1  Z2 (Z L1  Z C1 )  (Z L2  Z C2 )  tan1  tan2  1 2

loại nghiệm φ1 = φ2 thay φ1 = –φ2 vào (3) ta có: 1 2

Câu 22: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha (rôto gồm một cặp cực từ) vào hai đầu

đoạn mạch AB gồm điện trở R = 72Ω, tụ điện C = 1 F

điện trở các cuộn dây của máy phát Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n1 = 45 vòng/giây hoặc n2 =

60 vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là như nhau Cuộn dây L có hệ số tựcảm là

Máy phát điện xoay chiều.

- Máy phát điện xoay chiều một pha có ( p ) cặp cực ( mỗi cặp cực gồm một cực nam và

một cực bắc) có rôto quay với vận tốc n vòng/giây thì phát ra dòng điện có tần số :

f = pn (Hz)

- Nếu roto quay với tốc độ góc n vòng/phút thì phát ra dòng điện có tần số : f = 60pn (Hz)

Trang 11

- Điện áp đặt vào hai đầu mạch U = E = NBS.22 f Tần số dòng điện f 60pn

Số cặp từ: p = 1

Khi n1 = 45 vòng/giây thì f1 = p.n1 = 45Hz  ω1 = 90π rad/s 1

1

1 57,6.

Câu 23: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm

Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với

AB Điểm trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là:

Điểm M đường thẳng By gần B nhất ứng với k = 6

Điểm M thuộc cực đại thứ 6

d1 – d2 = 6 = 9 cm (1)

d1 – d2 = AB2 = 102 d1 + d2 = 100/9 (2)

Lấy (2) – (1) 2d2 = 100/9 -9 = 19/9 d 2 = 19/18 = 1,0555 cm = 10,6 mm Chọn đáp án A

Cách khác: Gọi I là điểm nằm trên AB

Điểm cực đại gần B nhất trên By ứng với điểm cực đại

M

 B

d1

d2

H

A

Trang 12

 kmax = 6

Vậy d1 – d2 = 6 = 9 cm tiếp theo ta dựa vào tam giác vuông AMB như cách giải trên

Câu 24: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz Tốc

độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là

 Trên đường tròn có 26 điểm dao động với biên độ cực đại

Điểm gần đường thẳng AB nhất ứng với k = 6

Điểm M thuộc cực đại thứ 6

M

B

A

d2

Trang 13

Câu 25 Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm

Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với

AB Điểm trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là

= T > 0 (do AM luôn lớn hơn BM)

xmax khi kmin (có thể là 0 hoặc 1 theo điều kiện T > 0 _khi A > B hoặc ngược lại)

xmin khi kmax = n2: AB A B

Ở cuộn sơ cấp, e1 đóng vai trò của suất phản điện : E U I r1   1 1 1 (3)

Ở cuộn thú cấp, e2 đóng vai trò của nguồn điện : E U1   2 I r2 2 (4)

Trang 14

m1 là   0 2 ;g 10m/s2 Giá trị của m2 để nó không bị trượt trên m1là

A m2 0,5kg B m2  0,4kg C m2 0,5kgD m2  0,4kg

Để vật m2 không trượt trên m1 thì lực quán tính cực đại tác dụng lên m2 có độ lớn không vượt quá lực

ma sát nghỉ giữa m1 và m2 tức là F msnF qtmax

) ( 5 , 0 2 2

1

2 max

2

m m

k g

A g

a m

Câu 29 Tại một điểm trên mặt phẳng chất lỏng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt

chất lỏng Coi môi trường tuyệt đối đàn hồi M và N là 2 điểm trên mặt chất lỏng, cách nguồn lần lượt

là R1 và R2 Biết biên độ dao động của phần tử tại M gấp 4 lần tại N Tỉ số

Suy ra

1

2 0

0 2

22

2

R

R R

R R

E R

E A

A E

E

M N

N

M N

M N

Câu 30 Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm R nối tiếp

với L thuần Bỏ qua điện trở cuộn dây của máy phát Khi rô to quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng là 1A Khi rô to quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng là:

3A Khi rô to quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB tính theo R là?

1

1

Z R

=3

1

I

I

= 13  R2 + 9 2

Trang 15

Bài 31: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là

một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L Khi tốc độ quay củaroto là n1 và n2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị Khi tốc độ quay là n0 thìcường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại Mối liên hệ giữa n1, n2 và n0 là

Suất điện động của nguồn điện: E = 2N0 = 22fN0 = U ( do r = 0)

Với f = np n tốc độ quay của roto, p số cặp cực từ Do I1 = I2 ta có:

2 1 1

C L

2 2

)

1(

C L R

2 2 2 2

1 RLC

1 1 2 2

L

1 2 2 2

2 1 2 2 2

2 1 2

2 2 2 2 2

2 1 2 2

2 2

2 1

2 2

2 1

2 2 2

))(

1

1

  (*)Dòng điện hiệu dụng qua mạch: I = U  Z Z E

I = Imac khi E2 /Z2 có giá trị lớn nhất hay khi y = 2

0 0 2

2 0

)

1(

C L R

2 2 0

2 2

L

2 2

0

2 4 0 2

2 1

1

1

L C

L R

C

L R C

2

1

2 1

1

f f

0

2 2

2 1

2 1

1

n n

Trang 16

là 30V Biết rằng nếu thay tụ C bằng tụ C 3C '  thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp là

L

c L

Z R

Z Z R

L

C L C

L

Z R

Z Z Z

Z R

2 2 2

2 2 2 2

L

L

L L

L

L L

Z R

Z

Z R Z Z

Z R Z

4 2

2 2

2 1

3

)(

2 2  2

2 2 23

)(

)(

)(

4

2

2 2

Hệ 1 trùng 2 tại vị trí ứng: k1 = 5n Trong khoảng vân trung tâm đến k1 = 15 có 2 vân trùng

Hệ 2 trùng với 3 tại vị trí ứng: k2 = 6n Trong khoảng vân trung tâm đến k1 = 15 có 1 vân trùng

Trang 17

Hệ 1 trùng với 3 tại vị trí ứng với: k1 = 3n Trong khoảng vân trung tâm đến k1 = 15 có 4 vân trùng

Hệ 1 , 2, 3 trung nhau tại vị trí ứng với: k1 = 15n trong khoảng vân trung tâm đến k1 = 15 có 0 vân trùng Vậy tổng số vân trùng tính từ vân trung tâm đên vị trí k1 = 15 là: 2 + 1+4=7

Tổng số vân quan sát tính từ vân trung tâm đến vân ứng k1 = 15 (cùng màu vân trung tâm) không tính hai vân này là: 14 + 11 + 9 - 7 = 27 vân

Câu 33: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W Cho rằng cứ truyền trên

khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm Biết I0 = 10-12W/m2 Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6m là:

A 102 dB B 107 dB C 98 dB D 89 dB

Cường độ âm phát đi từ nguồn điểm được xác định là: 4 d 2

P S

P I

6 0

1 0

1

E

E 95 , 0 E

E 05

95 , 0 P log 10 L

0 2

6

Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là:

a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 50cm ánh sáng sử dụng gồm 4 bức xạ có bước sóng

λ1 = 0,64μm , λ2 = 0,6μm , λ3 = 0,54μm λ4 = 0,48μm Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màuvới vân sáng trung tâm là?

Câu 35: Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng , hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn

sắc có bước sóng : λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,5μm , λ3 = 0,6μm Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giaothoa , trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sátđược số vân sáng bằng :

=> k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10 Bậc 15 của λ1 trùng bậc 12 của λ2 trùng với bậc 10 của λ3

Trong khoảng giữa phải có: Tổng số VS tính toán = 14 + 11 + 9 = 34

Ta xẽ lập tỉ số cho tới khi k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10

Trang 18

Vậy tất cả có 2 + 1 +4 =7 vị trí trùng nhau của các bức xạ.

Số VS quan sát được = Tổng số VS tính toán – Số vị trí trùng nhau = 34 – 7 = 27 vân sáng

Câu 36: trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc :λ1(tím) = 0,4μm , λ2(lam) = 0,48μm ,

λ3(đỏ) = 0,72μm Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm

có 35 vân màu tím Số vân màu lam và vân màu đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là

A 30 vân lam, 20 vân đỏ B 31 vân lam, 21 vân đỏ

C 29 vân lam, 19 vân đỏ D 27 vân lam, 15 vân đỏ

Giải :

Vị trí các vân cùng màu với vân trung tâm: x = k1i1 = k2i2 = k3i3

 k1λ1 = k2λ2 = k3λ3  42 k1 = 56 k2 = 70 k3 hay 3k1 = 4 k2 = 5k3

Bội SCNN của 3, 4 và 5 là 60  Suy ra: k1 = 20n; k2 = 15n; k3 = 12n

Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần vân trung tâm nhất ứng với n =1

 Trong khoảng giữa có 2 vị trí trùng

 Trong khoảng giữa có 1 vị trí trùng nhau

 Trong khoảng giữa có 4 vị trí trùng nhau

Ta có: k2 = 30 => trong khoảng giữa có 29 màu lam

k3 = 20 => trong khoảng giữa có 19 màu đỏ

Trang 19

k 1 = 20; k 2 = 15; k 3 = 12

* Vị trí hai vân sáng trùng nhau

* x12 = k1i1 = k2i2  k1λ1 = k2λ2  42 k1 = 56 k2  3 k1 = 4 k2

Suy ra: k1 = 4n12; k2 = 3n12 Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung

tâm có 4 vân sáng của bức xạ λ1 λ2 trùng nhau.( k1 = 4; k2 = 3 ; k1 =8, k2 = 6; k1 = 12; k2 = 9 ; k1 = 16, k2

= 12)

* x23 = k2i2 = k332  k2λ2 = k3λ3  56 k2 = 70 k3  4k2 = 5 k3

Suy ra: k2 = 5n23; k3 = 4n23 Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung

tâm có 2 vân sáng của bức xạ λ2 λ3 trùng nhau ( k2 = 5; k3 = 4; k2 = 10; k3 = 8)

* x13 = k1i1 = k3i3  k1λ1 = k3λ3  42 k1 = 70 k3  3 k1 = 5 k3

Suy ra: k1 = 5n13; k3 = 3n13 Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung

tâm có 3 vân sáng của bức xạ λ1 λ3 trùng nhau.( k1: 5, 10, 15; k3: 3, 6, 9 )

Số vân sáng quan sát được trog khoảng hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm

- Màu tím: 19 – 4 – 3 = 12

- Màu lục: 14 – 4 – 2 = 8

- Màu đỏ: 11 – 3 – 2 = 6

ĐS: 12 vân màu tím và 6 vân màu đỏ

Câu 38 Người ta dùng Prôton có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân 9 Be

4 đứng yên sinh ra hạt  và hạt nhân liti (Li) Biết rằng hạt nhân  sinh ra có động năng K  4 MeV và chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của Prôton ban đầu Cho khối lượng các hạt nhân tínhtheo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó Động năng của hạt nhân Liti sinh ra là:

A 1,450 MeV B 3,575 MeV C 2,323 MeV D 4,575 MeV

Giải:

Phương trình phản ứng: p Be He 6Li

3

4 2

9 4

m

K m K

m  

KLi = 4 .4 65,45 = 3,575 (MeV)

Câu 40: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo một phương nhất định, khi vật nặng đi qua vị trí cân

bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao độngđiều hoà với biên độ là

A Tăng 2 lần B Giảm 2 lần C Giảm 2 lần D Như lúc đầu.

Câu 41: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang

dao động Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng Một điểm M gần nhất cách đầu A

là 5 cm sóng có biên đô 1 cm thì nơi rung mạnh nhất sóng có biên độ bao nhiêu ?

A 2 cm B 2 2 cm C 2cm D 5 cm

Giải :

Hai dầu cố định có ba bụng nên AB=1,5 vậy = 40cm

Biên độ dao động của phần tử cách đầu phản xạ cố định là:

Trang 20

a=2 cos(2 ) 2 cos(2 5 ) 2 cos( )

2

mv = eUNăng lượng trung bình của tia X: x =0,75xmax = 0,75eU

Gọi n là số photon của tia X phát ra trong 1s, công suất của chùm tia X: P = nX = 0,75neU

Số electron đến được anot trong 1s: ne = e I Năng lượng chùm electron đến anot trong 1s là

10.5.01,

0

= 4,166.10 14 = 4,2.10 14 (photon/s) Chọn đáp án D

Câu 44: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo một phương nhất định, khi vật nặng đi qua vị trí cân

bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hoà với biên độ là

A tăng 2 lần B giảm 2 lần C giảm 2 lần D như lúc đầu Câu 45: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang

dao động Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng Một điểm M gần nhất cách đầu A

là 5 cm sóng có biên đô 1 cm thì nơi rung mạnh nhất sóng có biên độ bao nhiêu ?

A 2 cm B 2 2 cm C. 2cm D 5 cm

Câu 46: Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phươngthẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1 = 2 cos(8t) cm và u2 = 2cos (8t + ) cm vận tốctruyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d1 = 15 cm và d2 = 10 cm sẽ dao động với biên độ là bao nhiêu ?

A 4cm B 2 2cm C. 2 3cm D 0 cm

Trang 21

Câu 47: một con lắc lò xo đặt nằm ngang dao đọng điều hòa dưới tác dụng của một ngoại lực cưỡng

bức khi đặt lân lượt lực cưỡng bức f1 F c0 os(8 t 1 ) f2 F c0 os(12 t 2) f3 F c0 os(16 t 3)

thifvaatj dao động theo các phương trình lần lượt là 1 cos 8 2

m  chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1, có hướng làm lò

xo nén lại biết tốc độ chuyển động của m2 ngay trước lúc va chạm là 3 3(cm/s) bỏ qua ma sát

Khoảng cách giữa 2 vật kể từ lúc va chạm đến khi vật m1 đổi chiều chuyển động là:

Đáp án: 9,63cm

Câu 49: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz Tốc

độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB Điểm trênđường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là

A 18,67mm B 17,96mm C 19,97mm D 15,34mm Câu 50:Một tế bào quang điện có anôt và katốt đều là những bản phẳng đặt song song, đối diện và

cách nhau một khoảng d Hiệu điện thế giữa anốt và katôt là U1.Chiếu vào katốt một bức xạ có bươcsóng , khi đó để dòng quang điện triệt tiêu cần đặt vào giữa anốt và katốt một hiệu điện thế hãm

U2.Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào là:

g = 2 =10m/s Nếu khi vật đi qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đinh nằm cách điểm treo 50cm thìchu kỳ dao động của con lắc đơn là:

Câu 52: Một lò xo có k=20N/m treo thẳng đứng treo vào lò xo một vật có khối lượng m=200g Từ vị

trí cân bằng, đưa vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ.Lấy g=10m/s2 Chiều dương hướng xuống Giá trị cực đại của lực phục hồi và lực đàn hồi là:

A Fhpmax = 1 N, Fđhmax = 3 N B Fhpmax = 2 N, Fđhmax = 3 N

C Fhpmax = 1 N, Fđhmax = 2 N D Fhpmax = 2 N, Fđhmax = 5 N

Câu 53: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T và biên độ A Vị trí cân bằng của

chất điểm trùng với gốc tọa độ Trong khoảng thời gian t (0 < t  T/2), quãng đường lớn nhất vànhỏ nhất mà vật có thể đi được lần lượt là Smax và Smin Lựa chọn phương án đúng

A Smax = 2Asin(t/T) 

Smin = 2Acos(t/T)  B. SSmaxmin = 2A - 2Acos(t/T)  = 2Asin(t/T) 

Trang 22

Z Ybền Coi khối lượng của hạt nhân X,

Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T Ban đầu cómột khối lượng chất X, sau đó bao lâu thì chất X và chất Y có khối lượng bằng nhau ?

A t = -T 2

A ln

A  A .B t = -T 2 1

A log

2

log A

Câu 55: Một thanh gỗ hình hộp nổi trên mặt nước có khối lượng 200 g, diện tích đáy S = 50 cm2 Người ta nhấn nó chìm xuống một chút rồi buông ra cho dao động tự do Cho biết khối lượng riêng củanước  = 1000 kg/m3 và g = 9,8 m/s2 Tần số dao động của nó bằng

A f = 50 Hz B f = 5,2 Hz C f = 2,5 Hz. D f = 25 Hz

Câu 56: Một con lắc đơn dài l=20cm treo tại điểm cố định Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng một

góc 0,1rad về phía bên phải rồi truyền cho nó một vận tốc 14cm/s theo phương vuông góc với dây vềphía vị trí cân bằng Coi con lắc đơn dao động điều hoà Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng , chiềudương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằnglần thứ nhất.Cho g=9,8m/s2 Phương trình li độ dài của con lắc là:

Câu 58: Một con lắc đơn có chu kỳ T=1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượngm=10g bằng kim loại mang điện tích q=10-5C Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa haibản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng400V Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d=10cm gữa chúng Tìm chu kì con lắckhi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại

Câu 59: Một con lắc đơn thực hiện dao động nhỏ có quả nặng là một quả cầu nhỏ bằng kim loại Chu

kỳ con lắc là T0 tại một nơi g=10m/s2 Khi đặt con lắc trong điện trường đều, vecto cường độ điệntrường có phương thẳng đứng, hướng xuống dưới và quả cầu mang tích điện q1, chu kỳ con lắc bằng

T1=3T0, khi quả cầu mang tích điện q2, chu kỳ con lắc bằng T2=(3/5)T0 Tính tỷ số q1/q2

A q1/q2=2 B q1/q2=-2 C q1/q2=-1 D Một giá rị khác

Câu 60: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp Điện áp ở hai đầu đoạn mạch u U c 0 os t Chỉ có thay đổi được Điều chỉnh  thấy khi giá trị của nó là 1 hoặc 2 ( với  1  2) thì dòng điện hiệu dụngđều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần ( với n > 1) Biểu thức tính R là:

 

Trang 23

Câu 61: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch

gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đàu biến trở, giữa hai đầu tụ điện và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là U U c R1 , C1 , os1.Khi biến trở có giá trị R2thì các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là U U c R2 , C2 , os2 biết rằng sự liên hệ:

 sin 37 0  0,6 Tần số góc dao động riêng của con lắc là :

A 12,5(rad s/ ) B 10(rad s/ ). C 15(rad s/ ). D 5(rad s/ ).

Câu 63: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young Ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ đỏ,

lục , lam có bứơc sóng lần lượt là: λ1 = 0,64μm , λ2 = 0,54μm , λ3 = 0,48μm Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu

Câu 64: Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng , hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn

sắc có bứơc song : λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,5μm , λ3 = 0,6μm Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa trong kgoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát được

Câu 65: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là:

a = 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,5mm ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ có bứơc sóng λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,56μm , λ3 = 0,6μm Bề rộng miền giao thoa là 4 cm , Ở giữa là vân sáng trung tâm, số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm quan sát được là :

Câu 66: Cho một mạch điện xoay chiều AB gồm 2 đoạn nối tiếp Đoạn AN gồm một điện trở R và một

tụ điện C, một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào 2 điểm A và N Đoạn NB có một cuộn dây nối tiếp một ampe kế có điện trở vô cùng nhỏ Khi đặt vào 2 đầu mạch AB một điện áp xoay chiều cảm kháng của cuộn dây là 15, vôn kế chỉ 75V, ampe kế chỉ 1,5A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha điện điện áp 2 đầu vôn kế Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là

A 75V B 35,5V C 37,5V D 40V

Câu 67: Một con lắc lò xo nằm ngang có k=500N/m, m=50(g) Hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ=0,3

Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn a=1cm rồi thả không vận tốc đầu Vật dừng lại ở vị trí cách vị trí cân bằng bao nhiêu:

Câu 70: Cho một đoạn mạch AB gồm đoạn AM có điện trở thuần R, đoạn MN có cuộn dây có r và L,

đoạn MB có tụ điện C Biết rằng uMB và uAM lệch pha nhau π/3 uMB và uAB lệch pha nhau π/12 uAB và

Trang 24

uMN lệch pha nhau π/2 UMN=100 2V Hãy tìm UAB.

A 100 3V B 200 2 C 200V D 100 6V

Câu 71: Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A,B.Ban đầu số nguyên tử A lớn gấp 4 lần số nguyên tử

B Hai giờ sau số nguyên tử A và B trở nên bằng nhau Xác định chu kì bán rã của B

A 0,25h B 0,4h C 2,5h D 0,1h

Câu 72: Ngày nay tỉ lệ của U235 là 0,72% urani tự nhiên, còn lại là U238 Cho biết chu kì bán rã của

chúng là 7,04.108năm và 4,46.109năm Tỉ lệ của U235 trong urani tự nhiên vào thời kì trái đất được tạo thánh cách đây 4,5 tỉ năm là:

A.32% B.46% C.23% D.16%.

Câu 73: Một đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với nhau Đoạn mạch AM

gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L Đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắcnối tiếp với tụ điện có điện dung C Khi đặt vào 2 đầu AB một điện áp xoay chiều có tần số góc thì tổng trở giữa 2 đầu đoạn mạch AM là Z1, còn tổng trở giữa 2 đầu đoạn mạch MB là Z2 Nếu

A smax=3 cm B smax=2 cm C smax=1,8 cm D smax=1,6 cm

Câu 75: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với phương trình x = Acost Sau đây là đồ thị biểu

diễn động năng Wđ và thế năng Wt của con lắc theo thời gian:

Người ta thấy cứ sau 0,5(s) động năng lại bằng thế năng thì tần số dao động con lắc sẽ là:

A (rad/s) B 2(rad/s) C 2(rad/s) D 4(rad/s)

Câu 76: Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m Tác dụng mộtngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1=6Hz thì biên độ dao động A1 Nếu giữnguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2=7Hz thì biên độ dao động ổn định là A2 So sánh A1

Câu 77: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ treo vào đầu dưới một

lò xo nhẹ Đầu trên của lò xo được gắn cố định vào điểm treo Con

lắc được kích thích để dao động với những tần số f khác nhau trong

không khí Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào

W

W 0 = 1 / 2 KA 2

W 0 / 2

t(s) 0

W ñ

W t

f0

Trang 25

tần số Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng nhất kết quả nếu thí

nghiệm được lặp lại trong chân không ?

A B

C D

Câu 78 Con lắc lò xo dao động điều hoà Đồ thị biểu diễn

sự biến đổi động năng và thế năng theo thời gian cho ở hình

vẽ Khoảng thời gian giữa hai thời điểm liên tiếp động năng

bằng thế năng là 0,2s Chu kì dao động của con lắc là

A 0,2s B 0,6s C 0,8s D 0,4s.

Câu 79 Đồ thị biểu diễn dao động điều hoà ở hình vẽ bên ứng

với phương trình dao động nào sau đây:

Câu 80: Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số được

vẽ như sau Phương trình nào sau đây là phương trình dao

động tổng hợp của chúng:

2 5cos

Câu 81 Đồ thị vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng như hình

vẽ Lấy 2  10 Phương trình li độ dao động của vật nặng là:

Câu 83 : Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox, với O trùng với vị trí cân bằng của chất

điểm Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ chất điểm theo thời gian t cho ở hình vẽ Phương trình vậntốc của chất điểm là

f0

x 2

x 1

3 2

–3 –2

4 3

2 1

O 25

v(cm / s)

t(s) 0,1

25

 

Trang 26

A v=60π.cos(10πt - )(cm).π

3 B v = 60π.cos(10πt - )(cm).π6

C v = 60.cos(10πt - )(cm).π3 D v = 60.cos(10πt - )(cm).π6

Câu 84 : Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật dao động cơ điều

hoà được cho như hình vẽ Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Tại thời điểm t3, li độ của vật có giá trị âm

B Tại thời điểm t4, li độ của vật có giá trị dương

C Tại thời điểm t1, gia tốc của vật có giá trị dương

D Tại thời điểm t2, gia tốc của vật có giá trị âm

Câu 85: Có hai dao động được mô tả trong đồ thị sau.

Dựa vào đồ thị, có thể kết luận

A Hai dao động cùng pha

B Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2

C Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2

D Hai dao động vuông pha

Câu 86: Đồ thị biểu diễn gia tốc a của một dao động điều

hòa theo thời gian như sau :

Trang 27

Đồ thị của vận tốc tương ứng là :

Câu 88: Nếu trục hoành diễn tả thời gian t(s) và trục tung diễn tả gia tốc

a của vật m dao động điều hoà có biểu thức li độ theo thời gian

u = Asint Chọn đường cong đúng mô tả gia tốc a(t.)

Câu 89 (ĐH – 2010) : Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg

mang điện tích q = +5.10-6C được coi là điện tích điểm Con lắc dao động điều hoà trong điện trườngđều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới Lấy g =

10 m/s2,  = 3,14 Chu kì dao động điều hoà của con lắc là:

Câu 90 (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương

ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cựcđại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là:

Câu 91 (ĐH – 2010) : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm Biết trong

một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là T3.Lấy 2=10 Tần số dao động của vật là:

A 4 Hz B 3 Hz C 2 Hz D 1 Hz.

Câu 92 (ĐH – 2010) : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m.

Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và

Trang 28

vật nhỏ là 0,1 Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.Lấy g = 10 m/s2 Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là:

A 10 30 cm/s B 20 6 cm/s C 40 2 cm/s D 40 3cm/s

Câu 93.(ĐH – 2010): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ

góc 0 nhỏ Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dươngđến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc  của con lắc bằng:

A 0

3

B 0 2

Câu 94 (ĐH – 2010) : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T Trong khoảng thời gian ngắn

nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = 2A, chất điểm có tốc độ trung bình là:

Câu 95: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A thì chịu tác dụng của lực cản và dao

động tắt dần Sau 1 chu kì thì vận tốc qua vị trí cân bằng giảm 10% so với vận tốc cực đại khi dao độngđiều hòa.Sau 1 chu kì cơ năng của con lắc so với cơ năng ban đầu chỉ bằng:

Câu 96: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, vật m = 400g Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 4cm

rồi thả nhẹ cho vật dao động Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là µ = 5.10-3 Xem chu kì dao độngkhông thay đổi, lấy g = 10m/s2 Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kỳ đầu tiên là:

Câu 97 : Một con lắc lò xo có đọ cứng k 1 /N m, khối lượng m = 0,02kg dao động tắt dần trên mặtphẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là 0,1 Ban đầu lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ cho conlắc dao động tắt dần Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong qua trình dao động là

A 40 3cm s/ B 20 6cm s/ C 10 30cm s/ D 40 2cm s/ .

Câu 98: Một con lắc lò xo bố trí đặt nằm ngang, vật nặng có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng

k = 160N/m Lấy g = 10m/s2 Khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật vận tốc v0 = 2m/stheo phương ngang để vật dao động Do giữa vật và mặt phẳng ngang có lực ma sát với hệ số ma sát

µ = 0,01 nên dao động của vật sẽ tắt dần Tốc độ trung bình của vật trong suốt quá trình dao động là:

Câu 99: Một con lắc lò xo có độ cứng k 100 /N m, khối lượng m = 100g dao động tắt dần trên mặtphẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là 0,1 Ban đầu vật ở vị trí có biên độ 4cm cho gia tốctrọng trường g = 10m/s2 Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là:

Câu 100: Một con lắc lò xo có đọ cứng k 100 /N m, khối lượng m = 100g dao động tắt dần trên mặtphẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là 0,1 Ban đầu vật ở vị trí có biên độ A = 10cm cho giatốc trọng trường g = 10m/s2 Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất là

Câu 101: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên

mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,02, lấy g = 10m/s2 Kéo vật lệch khỏi VTCBmột đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khidừng hẳn là: A S = 25m B.S = 50cm C S = 25cm D S = 50m

Câu 102: Con lắc lò xo treo thẳng đứng k= 10N/m, m=100g Gọi O là VTCB, đưa vật lên vị trí cách

VTCB 8cm rồi buông tay cho dao động Lực cản tác dụng lên con lắc là 0,01N, g=10m/s2 Li độ lớn nhất sau khi qua vị trí cân bằng là :

Trang 29

Câu 103: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang, lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, vật nhỏ dao động

có khối lượng 100g, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01 Độ giảm biên độ giữa hai lầnliên tiếp vật qua vị trí cân bằng:

Câu 104: Một con lắc lò xo bố trí đặt nằm ngang, vật nặng có khối lượng m = 200g, lò xo có độ cứng

k = 160N/m Lấy g = 10m/s2 Ban đầu kích thích cho vật dao động với biên độ A = 4cm Do giữa vật vàmặt phẳng ngang có lực ma sát với hệ số ma sát µ = 0,005 nên dao động của vật sẽ tắt dần Số daođộng vật thực hiện cho tới khi dừng lại là:

Câu 105: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 40N/m Tác

dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn biên độ F0 và tần số f1 = 4Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ

là A1 Nếu giữ nguyên biên độ F0 nhưng tăng tần số đến f2 = 5Hz thì biên độ dao động của hệ khi ổn định là A2 Chọn đáp án đúng:

A A1 < A2 B A1 > A2. C A1 = A2 D A2 ≥ A1

Câu 106: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo có khối lượng không đáng kể có

độ cứng k = 10N/m Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc

ωf Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi Khi thay đổi tần số góc ωf thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωf = 10Hz thì biên độ dao động của viên bi đạt cực đại Khối lượng m của viên bi là:

Câu 107: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s Tại t = 0, vật đi qua vị trí

cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian2,375s tính từ thời điểm được chọn làm gốc là:

Câu 108: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ đặt nằm ngang có độ cứng 100(N/m) và vật nhỏ có khối

lượng 250g, dao động điều hoà với biên độ 6cm Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng và đang chuyểnđộng theo chiều âm của trục toạ độ, sau 7/120(s) vật đi được quãng đường dài:

A 14cm B 15cm. C 3cm D 9cm

Câu 109: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2, quả nặng ởphía dưới điểm treo Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, thì lò xo dãn 4cm Khi cho nó dao động theophương thẳng đứng với biên độ 5cm, thì tốc độ trung bình của con lắc trong 1 chu kì là:

A 7 lần B 6 lần C 4 lần D 5 lần.

Câu 111: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f Thời gian ngắn nhất để vật đi được

quãng đường có độ dài A là:

Câu 112: Khi treo vật nặng M vào lò xo thì lò xo giãn một đoạn ∆l=25(cm).Từ vị trí cân bằng O kéo

vật xuống theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 35 (cm) rồi buông nhẹ để vật dao động điềuhòa Lấy g=π2=10m/s2 Nếu vào thời điểm nào đó có li độ của M là 5cm theo chiều dương thì vào thờiđiểm 1/4 (s) ngay sau đó li độ của vật M là bao nhiêu?

Câu 113 : Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có vật m = 100g, độ cứng K=25 N/m,

lấy g=10 m/s2 Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống Vật dao động với phương trình:

Trang 30

x = 4cos(5t+/3) cm Thời điểm lúc vật qua vị trí lò xo bị dãn 2 cm lần đầu tiên là:

Bài 114: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m =250g và một lò xo nhẹ có

độ cứng K=100N/m Kéo vật m xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5cm rồi thảnhẹ Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên,chọn gốc thời gian là lúc thả vật Cho g = 10m/s2 Tìm thời gian từ lúc thả vật đến thời điểm vật đi qua

vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất

Câu 115 : Một vật m = 1kg dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos(t +)

Lấy gốc tọa độ là vị trí cân bằng 0 Từ vị trí cân bằng ta kéo vật theo phương ngang 4cm rồi buông nhẹSau thời gian t = /30 s kể từ lúc buông tay vật đi được quãng đường dài 6cm Cơ năng của vật là:

A 16.10-2 J B 32.10 -2 J C 48.10-2 J D Tất cả đều sai

Câu 116: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k  100N/m và vật có khối lượng m=250g, dao

động điều hoà với biên độ A6cm Chọn gốc thời gian t  0 lúc vật qua VTCB Quãng đường vật điđược trong 10π (s) đầu tiên là: A 9m B 24m. C 6m D 1m

Câu 117: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất và nhiệt độ 30oC Biết R = 6400 km và α = 2.10-5

K-1 Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 3,2 km có nhiệt độ 10 oC thì mỗi ngày nó chạy nhanh hay chậm :

A Chậm 2,6 s B Nhanh 62 s C Chậm 26 s D Nhanh 26 s

Câu

118: Một động hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 170C Đưa đồng hồ lên đỉnh núicao h = 640m thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ Biết hệ số nở dài dây treo con lắc λ = 4.10-5 K- 1 Bán kínhtrái đất là 6400km Nhiệt độ trên đỉnh núi là :

A 17,5 0 C B 14,5 0 C C 12 0 C D 7 0 C

Câu

119: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80g, đặt trong điện trường đều có véc tơ cường

độ điện trường E thẳng đứng, hướng lên có độ lớn E = 4800V/m Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu

kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T 0 = 2s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 Khi tíchđiện cho quả nặng điện tích q = 6.10-5C thì chu kì dao động của nó là :

A 2,5 (s) B 2,36 (s) C 1,72 (s) D 1,54 (s

Câu 120: Một con lắc đơn có chu kì dao động T0 =2,5s tại nơi có g 9 , 8m/s2 Treo con lắc vào trầnmột thang máy đang chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc g 4 , 9m/s2 Chu kì dao động của

con lắc trong thang máy là: A 1,77s B 2,04s C 2,45s D 3,54s

Câu 121: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không Quả lắc làm bằng một hợp kim

có khối lượng m = 50g và khối lượng riêng ρ = 0,67g/dm3 Khi đặt trong không khí, quả lắc chịu tácdụng của lực đẩy Acsimede, khối lượng riêng  của không khí là D = 1,3g/lít Chu kì T’ của con lắc 

trong không khí là: A 1,908s B 1,985s C 2,105s D 2,015s

Câu 122 Gọi và  lần lượt là bước sóng của 2 vạch khi electron chuyển từ quĩ đạoM về quĩ đạo L

và từ quĩ đạoN về quĩ đạo L (dãy Banme) Gọi 1 là bước sóng của vạch đầu tiêntrong dãy

Pasen(electron chuyển từ quĩ đạoN về quĩ đạo M) Hệ thức liên hệ :,,1là:

Câu 123 Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 12000V, phát ra tia X có bước sóng ngắn

nhất là  Để có tia X cứng hơn, có bước sóng ngắn nhất là ’ ngắn hơn bước sóng ngắn nhất  1,5 lần, thì hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải là

Câu 125 Tần số lớn nhất trong chùm tia Rơnghen là fmax = 5.1018Hz Coi động năng đầu của e rời catôt không đáng kể Cho biết: h = 6,625.10–34J.s; c=3.108m/s; e= 1,6.10–19 C Động năng của electron đập vào đối catốt là: A 3,3125.10 -15 J B 4.10-15J C 6,25.10-15J D 8,25.10-15J

Trang 31

Câu 126: Trong thí nghiệm về quang điện, để làm triệt tiêu dòng quang điện cần dùng một hiệu điện

thế hãm có giá trị nhỏ nhất là 3,2 V Người ta tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện và cho nó

đi vào một từ trường đều,theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ Biết rằng từ trường có cảm ứng từ là 3.10  5(T) Bán kính qũy đạo lớn nhất của các electron là :

Z YZ H n ,nếu năng lượng liên kết các hạt nhân 1

1

A

Z X , 2 2

lần lượt là a,b và c ( tính ra MeV) thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó ( tính ra MeV) là:

A a+b+c B a+b-c C c-b-a D c+a -b

Câu 128: Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân 9

4Be đứng yên để gây ra phản ứng : p+9

4Be  X +6

3Li.Biết động năng của các hạt p , X và 6

3Li lần lượt là 5,45 MeV , 4 MeV và

3,575 MeV Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng khối số của chúng Góc lập bởi

hướng chuyển động của các hạt p và X là : A 450 B 600 C 900 D 1200

Câu 129: X là hạt nhân phóng xạ biến thành hạt nhân Y Ban đầu có một mẫu chất X tinh khiết Tại

thời điểm t1 nào đó tỉ số của số hạt nhân Y và X trong mẫu là 3: 1, đến thời điểm t2 = t1+110 phút tỉ

số đó là 127 : 1 Chu kì bán rã của X là : A 11 phút B 22 phút C 1,1 phút D 2,2 phút

Câu 130: Một thí nghiệm với khối chất gồm hai đồng vị phóng xạ I và II của cùng một nguyên tố

( đồng vị này không phải là sản phẩm phân rã của đồng vị kia và số khối của chúng khác nhau không đáng kể ) Tại thời điểm đang xét tỉ số khối lượng của hai đồng vị này là 3 , đồng vị phân rã nhanh hơn

có khối lượng lớn hơn và độ phóng xạ là 1Ci Biết chu kì bán rã của hai đồng vị I và II là 12h và 16h

Độ phóng xạ của đồng vị I và II sau 2 ngày lần lượt là :

A 0,03125Ci và 0,0625Ci B 0,3125 Ci và 0,625Ci

C 0,0625Ci và 0,03125 Ci D 0,625Ci và

0,3125Ci

Câu 137: Đường biểu diễn cường độ dòng quang điện theo hiệu

điện thế đặt vào hai điện cực qua một tế bào quang điện như hình vẽ

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang điện xảy

ra trong tế bào quang điện trên?

A Bước sóng của ánh sáng chiếu vào tế bào chắc chắn nhỏ hơn giới hạn

quang điện của kim loại làm catôt

B Xuất hiện dòng quang điện qua tế bào khi hiệu điện thế giữa anôt và

catôt thỏa mãn điều kiện UAK 0

C Cường độ dòng quang điện không tăng thêm khi UAK đủ lớn

D Động năng của quang êlectron triệt tiêu khi vừa thoát khỏi catôt.

Câu 138: Chiếu vào catôt của tế bào quang điện bức có tần số f xạ

.Đường đặc trưng Vôn-Ampe I= f(UAK) là đường cong đi

qua gốc tọa độ O có dạng như hình vẽ Chiếu vào catôt này bức xạ có

tần số f lớn hơn f một lượng 1015Hz thì động năng cực đại của êlectron đập

vào anôt là 9,8.10-19J Hãy tính hiệu điện thế giữa anôt và catôt khi đó

Câu 139: Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A= 2,26( eV) Chiếu vào catôt một bức xạ đơn

sắc có bước sóng = 0,45( m) với công suất P= 3 (W) Cho biết h= 6,625.10-34J.s; c= 3.108m/s Đểcác êlectron quang điện không thể đến được anôt thì hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải thỏa mãnđiều kiện

Trang 32

Câu 140: Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc đỏ và vàng Hiệu điện

thế hãm có độ lớn tương ứng là U hd = U1 và U hv = U2 Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đó vào catôt thìhiệu điện thế hãm vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện có giá trị là

A U h = U1 B U h = U2 C U h = U1+ U2 D U h = 12(U1+ U2)

Câu 141 Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 250 nm vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có

công thoát 3.10-19 J Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ 10-4 T vuông góc với phương vận tốc ban đầu của electron Xác định bán kínhcực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường

Câu 142 Khi chiếu một bức xạ vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện Dùng màn chắn tách ra

một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc cực đại và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng

từ 10-4 T vuông góc với phương vận tốc ban đầu của electron Tính chu kì của electron trong từ trường

Câu 143 Chiếu một bức xạ đơn sắc thích hợp vào catốt của tế bào quang điện.

Tách một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc 106 (m/s) và cho đi vào

điện trường đều của một tụ điện phẳng tại điểm O cách đều hai bản tụ và phương

song song với hai bản tụ Biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ 0,455 (V), khoảng

cách giữa hai bản tụ 2 cm, chiều dài của tụ 5 cm Tính thời gian electron chuyển

động trong tụ

Câu 144 Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận

tốc cực đại 106 (m/s) và hướng vào không gian giữa hai bản của một tụ điện

phẳng tại điểm O theo phương hợp với véctơ cường độ điện trường một góc 750

(xem hình) Biết khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 10 (cm), hiệu điện thế giữa

hai bản tụ là 2,2 (V), electron bay ra khỏi tụ điện theo phương song song với hai

bản Xác định chiều dài của mỗi bản tụ

Câu 145 Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim

loại Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm Chiếu vào tâm O của bản A

một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì vận tốc ban đầu

cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 (m/s) Đặt giữa hai

bản A và B một hiệu điện thế UAB = 4,55 (V) Các electron quang điện

có thể tới cách bản B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?

Câu 146 Chiếu bức xạ thích hợp vào tâm của catốt của một tế bào quang điện

thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là 7.105 (m/s) Đặt hiệu

điện thế giữa anốt và catốt là UAK = 1 (V) Coi anốt và catốt là các bản phẳng

song song và cách nhau một khoảng d = 1 (cm) Tìm bán kính lớn nhất của miền

trên anốt có electron quang điện đập vào

Câu 147 Khi rọi vào catốt phẳng của một tế bào quang điện bức xạ điện từ có bước sóng 0,33(m) thì

có thể làm dòng quang điện triệt tiêu bằng cách nối anốt và catốt của tế bào quang điện với hiệu điệnthế UAK = -0,3125 (V) Anốt của tế bào đó cũng có dạng phẳng song song với catốt, đặt đối diện và

Trang 33

cách catốt một khoảng 1 cm Hỏi khi rọi chùm bức xạ rất hẹp trên vào tâm của catốt và đặt một hiệuđiện thế UAK = 4,55 (V), thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các electron tới đập vàobằng bao nhiêu?

Câu 148 Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc v0 = 6.106 (m/s) vàhướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ A đến B (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là -10 (V)) Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ

B = 2.10-4 (T) theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ Xác định bán kính cực đạicủa quỹ đạo electron đi trong từ trường và lực từ tác dụng lên electron

Câu 149 Khi chiếu một bức xạ  = 0,485 (m) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có côngthoát A = 2,1 (eV) Hướng electron quang điện có vận tốc cực đại vào một điện trường đều và một từtrường đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng Biết véc tơ E

song song với Ox, véc tơ B song song với Oy, véc tơ v song song với Oz (Oxyz là hệ trục toạ độ Đềcác vuông góc) Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là:

Câu 151. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện

có điện dung C thay đổi được Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V Khi

C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại Khi đó độ lệch pha của hiệu điện

thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế u một góc:

Câu 153: Đặt vào hai đầu đoạn mạch ở hình 5.13 một điện áp xoay chiều,

thì trong mạch xuất hiện dòng điện với cường độ i = 2cos(80t)A và hiệu

điện thế ở các đoạn mạch uX = 90cos(80t + /2)V; uY=180cos(80t) V Ta

suy ra các biểu thức liên hệ: 1) uX = i.ZX; 2) uY = i.ZY Với ZX và ZY là tổng

trở của hộp X và hộp Y Kết luận nào sau đây là đúng?

A 1) đúng; 2) đúng B 1) sai; 2) sai C 1) sai; 2) đúng D 1) đúng; 2) sai.

Câu 154: Ở hình 5.13: trong mỗi hộp X và Y chứa hai trong ba phần tử:

điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay

chiều, thì cường độ dòng điện trong mạch i = 2cos(80t)A và điện áp

uX = 120cos(80t - /2) V và uY = 180cos(80t)V Các hộp X và Y chứa:

A X chứa cuộn dây thuần cảm và tụ điện; Y chứa cuộn dây không thuần cảm và tụ điện.

YX

M Hình 5.13

YX

Trang 34

B X chứa cuộn dây thuần cảm và tụ điện; Y chứa cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.

C X chứa tụ điện và điện trở thuàn; Y chứa cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.

D X chỉ chứa tụ điện và Y chỉ chứa điện trở thuần.

Câu 155: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2:3 Cuộn thứ cấp nối

với tải tiêu thụ là mạch điện RLC không phân nhánh có R=60, 0,6 3 ; 10 3

A S1,4cm2 B S1,4 cm2 C S2,8 cm 2 D.S 2,8 cm2

Câu 157: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều cógiá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V Ở cuộn thứ cấp, nếugiảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp

đó là 2U Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn nàybằng

Câu 159 : Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C Nối 2 đầu đoạn mạch với 2cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát Khi rôto của máyquay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I Khi rôto của máyquay đều với tốc độ 400 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 2I Nếu rôto củamáy quay đều với tốc độ 800 vòng/phút thì dung kháng của đoạn mạch là:

A ZC = 800 2 Ω B ZC = 50 2 Ω C ZC = 200 2 Ω D ZC = 100 2 Ω

Câu 160 : Điện năng tải từ máy tăng thế ở A đến máy hạ thế ở B cách nhau 100 km bằng 2 dây đồng tiết diệntròn, đường kính 1cm, điện trở suất 1,6.10-8Ωm Cường độ trên dây tải I’ = 50 A, công suất hao phí trên dâybằng 5% công suất tiêu thụ ở B Bỏ qua mọi hao phí trong các máy biến thế Điện áp hiệu dụng cuộn thứ cấpmáy tăng thế là:

Câu 161 : Máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có số vòng dây là 600, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây, điện trở của cáccuộn dây không đáng kể Điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V được đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp, mạchthứ cấp là một điện trở R = 25 Hiệu suất của máy biến áp là 95% Tính cường độ dòng điện

hiệu dụng chạy trong cuộn sơ cấp? A  0,35A B  0,15A C  0,07A D  0,035A

Câu 162 : Một máy biến thế có hiệu suất 80% Cuộn sơ cấp có 150vòng, cuộn thứ cấp có 300vòng Hai đầucuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100, độ tự cảm 318mH Hệ số công suất mạch sơcấp bằng 1 Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U1 = 100V, tần số 50Hz Tính cường độ

hiệu dụng mạch sơ cấp A 1,8A B 2,0A C 1,5A D 2,5A

Câu 163 Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu

dùng Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 5000V, công suất điện là 500kW Hệ số công

Trang 35

suất của mạch điện là cosφ = 0,8 Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt?

A 10% B 12,5%    C 16,4%     D 20%   

Câu 164 Đặt điện áp u = 2202cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và

MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có

tụ điện C Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị

hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2/3 Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng

Câu 165 Đặt điện áp xoay chiều u = 1206cost (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và

MB mắc nối tiếp Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần Rmắc nối tiếp với tụ điện C Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệudụng của dòng điện trong mạch là 0,5 A Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là

/2 Công suất tiêu thụ toàn mạch là

Câu 166 Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc

nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 1003  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MBchỉ có tụ điện có điện dung C = 0,05/ (mF) Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầuđoạn mạch AB lệch pha nhau /3 Giá trị L bằng

Câu 167 Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B Giữa hai

điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz thì uMB và uAM lệch pha nhau  /3, uAB vàuMBlệch pha nhau  /6 Điện áp hiệu dụng trên R là

Trang 37

Câu 169.Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường Ehướng thẳng xuống Khi vật treo chưa tích điện thì chu kỳ dao động là T 0=2s , khi vật treo lần lượt tíchđiện q1 và q2 thì chu kỳ dao động tương ứng là T 1=2,4 s, T2=1,6s Tỉ số 1

điểm Tại thời điểm t chất điểm có li độ x và vận tốc là v Công thức nào sau đây là không dùng để tính

chu kì dao động điều hoà của chất điểm?

Câu 171. Một con lắc đơn thực hiện dao động nhỏ có quả nặng là một quả cầu nhỏ bằng kim loại Chu

kỳ con lắc là T0 tại một nơi g=10m/s2 Khi đặt con lắc trong điện trường đều, vecto cường độ điệntrường có phương thẳng đứng, hướng xuống dưới và quả cầu mang tích điện q1, chu kỳ con lắc bằng

T1=3T0, khi quả cầu mang tích điện q2, chu kỳ con lắc bằng T2=(3/5)T0 Tính tỷ số q1/q2

Câu 172. Hai con lắc lò xo dao động điều hòa với các vận tốc góc 1=3(rad/s) và 2=6(rad/s) dọctheo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ) và với cùng biên

độ Tại thời điểm t hai con lắc gặp nhau ở vị trí cân bằng và chuyển động theo một chiều Sau khoảngthời gian t ngắn nhất là bao nhiêu để hai con lắc gặp lại nhau?

A 2s B 4 s C 12s D 6 s

Câu 173 Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật dao động cơ điều hoà được

cho như hình vẽ Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Tại thời điểm t3, li độ của vật có giá trị âm

B Tại thời điểm t4, li độ của vật có giá trị dương

C Tại thời điểm t 1, gia tốc của vật có giá trị dương.

D Tại thời điểm t2, gia tốc của vật có giá trị âm

v

t

0 t1 t2 t3 t4

Trang 38

Câu 174 Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp Tần số của hiệu điện thế thay đổi được Khi tần số là f1 và 4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được.Khi f=3.f1 thì hệ số công suất là:

A 0,8 B 0,53 C 0,6 D 0,47

Giải:

max 2

2 1 2

1)11(2

1

f f

f

f C f

f C

P1 = I1R

Pmax = Imax2R P1 = 0,8Pmax  I12 = 0,8Imax2

1 1

Z

R

U

C L

L

2

14

118

51

1)

9

22

1()

(

2

2 2

2 2

2 3 3

Z R

Trang 39

Câu 175 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình : x = 20 cos( t - 34 ) ( cm,s) Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 0,5s đến t2 = 6s ?

ts , điểm M chuyển động được ¼ vòng tròn

* Sau 2T, chất điểm trở lại vị trí M1 và đi được quãng đường:

2.4A = 8.20 = 160cm

* Sau 3T/4, M1 chuyển đọng được ¾ vòng tròn, tức là trở lại

vị trí M0 và đi được quãng đường: 4A – 2.10 2= 51,72cm

* Tổng quãng đường vật đi được: 160 + 51,72 = 211,72 cm Chọn đáp án A

Câu 176 Một lò xo có độ cứng k nằm ngang, một đầu gắn cố định một đầu gắn vật khối lượng m Kích thích để vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s2) Thời điểm ban đầu t = 0 vật có vận tốc v = +1,5m/s và thế năng đang tăng Hỏi sau đó bao lâu vật có gia tốc bằng 15 (m/s2)

A 0,05s B 0,15s C 0,10s D 0,20s

Giải:

Ta có vmax = A = 3 (m/s) và amax = 2A = 30π (m/s2 )

  = 10π (rad/s) và A = 0,3 (m)

Phương trình dao động của vật x = Acos(10πt + )

Khi t = 0 v = 1,5 m/s = vmax/2 động năng Wđ = W/4  thế năng Wt = 3W/4

2

3 2

A = Acos, thế năng đang tăng nên v>0  sin <0 Từ đó suy ra  = -6

Phương trình dao động của vật x = Acos(10πt + ) = 0,3cos(10πt -6 )

Các thời điểm vật có gia tốc 15 (m/s2): 0,0833s, 0,15s, 0,2833s; 0,35s

Giá trị đầu tiên của t = t min : = 0,0833s

x

20 0

10 2

- /4  -3 /4 

Trang 40

Đáp án khác với bài ra

Câu 177: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương

trình: u 1   u 2 acos40 t(cm)  , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm / s Xét đoạn thẳng CD = 4cm trênmặt nước có chung đường trung trực với AB Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CDchỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là:

Câu 178: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây

mảnh nhẹ dài10cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường

g =10m/s2 Lấy π2 =10 Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng đủ cao so với mặt đất, người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng:

Ngày đăng: 01/07/2014, 16:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 79. Đồ thị biểu diễn dao động điều hoà ở hình vẽ bên ứng - tổng hợp các bài toán ôn thi dh môn vật lý có lời giải
u 79. Đồ thị biểu diễn dao động điều hoà ở hình vẽ bên ứng (Trang 25)
Câu 86: Đồ thị biểu diễn gia tốc a của một dao động điều - tổng hợp các bài toán ôn thi dh môn vật lý có lời giải
u 86: Đồ thị biểu diễn gia tốc a của một dao động điều (Trang 26)
Câu 87: Đồ thị biểu diễn gia tốc a của một dao động điều hòa theo thời gian như sau : - tổng hợp các bài toán ôn thi dh môn vật lý có lời giải
u 87: Đồ thị biểu diễn gia tốc a của một dao động điều hòa theo thời gian như sau : (Trang 27)
Hình vẽA2 - tổng hợp các bài toán ôn thi dh môn vật lý có lời giải
Hình v ẽA2 (Trang 48)
Đồ thị biến thiên của w C  và w L  như  hình vẽ. Ta thấy sau - tổng hợp các bài toán ôn thi dh môn vật lý có lời giải
th ị biến thiên của w C và w L như hình vẽ. Ta thấy sau (Trang 56)
Hình chiếu của  U r  trên  I r  là  U r R - tổng hợp các bài toán ôn thi dh môn vật lý có lời giải
Hình chi ếu của U r trên I r là U r R (Trang 103)
Hình vẽA2 - tổng hợp các bài toán ôn thi dh môn vật lý có lời giải
Hình v ẽA2 (Trang 115)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w