Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
87,5 KB
Nội dung
GIAICẤP VÀ ĐẤUTRANHGIAICẤP CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ GIAICẤP VÀ ĐẤUTRANHGIAICẤP 1.1. Khái niệm và đặc trưng củagiai cấp: Nhiều nhà triết học và xãhội học củagiaicấp bóc lột đã không đưa ra được chuẩn mực khoa học để phân biệt sự khác nhau về giai cấp. Mà họ lại cho rằng sự khác nhau về giaicấp là do sự khác nhau về chủng tộc, màu da, về tài năng cá nhân,… Tất cả những cái đó đều là ngụy biện, giả tạo, che giấu bộ mặt củagiaicấp thống trị bóc lột. Rồi thì cũng có nhiều nhà kinh tế học tư sản như: Chie, Ghiđô, Minhê, … củaxãhội học tư sản hiện đại cũng đã phát kiến và luận giải về giaicấp nhưng xét đến cùng cũng chỉ là sự giải thích mơ hồ về giaicấp và lãng tránh các vấn đề cơ bản về giaicấp và quan hệ giai cấp. Và chỉ có đến với triết học Mác-xít, đứng trên quan điểm duy vật về lịch sử, gắn liền giaicấp với phương thức sản xuất với quan hệ sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử nhất định thì mới hiểu rõ được giai cấp. Trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại” của Lênin đã định nghĩa giaicấp như sau: “Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong hệ thống sản xuất xãhội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì những quan hệ này được pháp luật qui định và thừa nhận) đối với tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao độngxãhội và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xãhội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giaicấp là tập đoàn người, mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao độngcủa tập đoàn khác do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xãhội nhất định”. Từ định nghĩa trên cho thấy, khi nói đến giaicấp là nói đến hệ thống các tập đoàn người trong một chế độ kinh tế xãhội nhất định do chế độ đó sản sinh ra, giaicấp là một phạm trù kinh tế – xãhộicó tính lịch sử. 1 GIAICẤP VÀ ĐẤUTRANHGIAICẤP *Để hiểu được đặc trưng của từng giaicấp cụ thể, phải đặt nó trong hệ thống, trong mối quan hệ với giaicấp đối lập. Bản chất củagiaicấp thể hiện ở sự khác nhau về địa vị giữa các tập đoàn người trong hệ thống kinh tế – xãhội nhất định. Sự tồn tại củagiaicấp gắn liền với những giai đoạn lịch sử nhất định của sự pháttriển sản xuất vật chất xã hội, gắn liền với những phương thức sản xuất nhất định. Trong một hệ thống kinh tế – xãhộicógiai cấp, nếu tập đoàn người này nắm địa vị thống trị thì tập đoàn người khác ở địa vị bị thống trị. Sự khác nhau về địa vị trong hệ thống kinh tế – xãhội là đặc trưng chung nhất củagiai cấp. Làm thế nào để nhận biết một xãhội nào đó có sự phân hóa dân cư thành giaicấp hay không? Và một nhóm người nào đó thuộc giaicấp này hay giaicấp khác? Cần phải căn cứ vào các đặc trưng của hiện tượng dân cư bị phân hóa thành giai cấp. Căn cứ vào cấu trúc của quyền lực kinh tế và mối quan hệ giữa quyền lực kinh tế với quyền lực chính trị ta có thể khái quát sự khác nhau giữa các giaicấp thành 4 đặc trưng cơ bản sau: - Giaicấp là tập đoàn người khác nhau trong quan hệ của họ đối với tư liệu sản xuất. Đây là sự khác nhau cơ bản nhất, sự chiếm hữu tư liệu sản xuất củagiaicấp thống trị được pháp luật và nhà nước bảo vệ. Trong một xãhội mà có sự phân chia giaicấp thì tất cả các tư liệu sản xuất như đất đai, tài nguyên thiên nhiên đều thuộc về quyền sở hữu của người này hay người khác. Chẳng hạn như chủ nô, địa chủ phong kiến (trong chế độ phong kiến), tư bản (trong chế độ tư bản chủ nghĩa) là những tập đoàn người giữ vị trí thống trị trong hệ thống kinh tế – xãhội mà họ làm đại biểu bởi vì họ nắm trong tay toàn bộ tư liệu sản xuất củaxãhội (phương tiện, điều kiện vật chất quan trọng) để chi phối lao độngcủa tập đoàn người không có hoặc có rất ít tư liệu sản xuất. Còn những tập đoàn người này (nô lệ, nông nô, vô sản,…) buộc phải phụ thuộc về kinh tế vào các tập đoàn thống trị. 2 GIAICẤP VÀ ĐẤUTRANHGIAICẤP - Giaicấp là tập đoàn người khác nhau về vai trò của họ trong tổ chức quản lý sản xuất và quản lý lao độngxã hội. Trong xãhộicó phân chia giaicấp thì tập đoàn nào chiếm hữu tư liệu sản xuất củaxãhội thì đương nhiên giữ vai trò lãnh đạo, chỉ huy, điều khiển quá trình sản xuất, lưu thông trên quy mô toàn xãhội cũng như từng đơn vị kinh tế, trong đó có quyền sai khiến, tuyển dụng, sa thải lao động làm thuê bất cứ lúc nào. Ví dụ: Trong xãhội TBCN, nhà tư bản giữ toàn bộ chức năng quản lý công nghiệp và các ngành kinh tế khác, còn những người công nhân là những người trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất thì luôn luôn phải chịu sự giám sát, điều khiển và chỉ huy tổ chức củagiaicấp tư sản (hay các nhà tư bản). - Giaicấp là các tập đoàn người khác nhau trong quan hệ của họ đối với của cải được sản xuất ra. Trong xãhội mà cógiaicấp thì giaicấp nào chiếm giữ toàn bộ tư liệu sản xuất củaxãhội thì có quyền định đoạt tỷ lệ phân phối thu nhập. Chế độ phân phối sản phẩm trong các xãhộicógiaicấp đối kháng là chế độ phân phối bất công vì nó đảm bảo cho giaicấp thống trị bóc lột sức lao độngcủa người công nhân hay chiếm toàn bộ giá trị thặng dư do người công nhân tạo ra. Giaicấp này không trực tiếp lao động sản xuất ra của cải vật chất nhưng lại thâu tóm phần lớn của cải vật chất củaxã hội, còn giaicấp lao động cực khổ chỉ nhận một phần ít của cải vật chất dưới hình thức này hay hình thức khác nhưng chỉ đủ để họ tái sản xuất ra sức lao động. Quay trở về với thời phong kiến, cuộc sống của người dân cũng chẳng có gì tốt đẹp hơn (mặc dù trình độ khai thác và bóc lột sức lao độngcủa người lao động chưa cao và tinh vi bằng chế độ TBCN), phần lớn nông nô và nông dân làm ra sản phẩm đều phải nộp tô cho địa chủ, vua quan, thậm chí có trường hợp chiếm đến 80 – 90% sản phẩm mà họ làm ra. Bước sang chế độ TBCN với trình độ bóc lột tinh vi hơn, đại tư sản đã dùng nhiều biện pháp như sản xuất giá trị thặng dư tương đối, tuyệt đối với 3 GIAICẤP VÀ ĐẤUTRANHGIAICẤP siêu ngạch để vắt kiệt sức của người công nhân. Khác với xãhội phong kiến, chiếm hữu nô lệ, trong xãhội TBCN, người lao độngcó quyền bán hay không bán sức lao động cho nhà tư bản, nhưng các nhà tư bản lại độc chiếm hết tư liệu sản xuất củaxãhội nên không bán thì họ không thể sống. Nguyên nhân là sức lao độngcủa con người tạo ra giá trị vô cùng lớn đối với nhà tư bản. Nếu sản xuất càng hiện đại, lao động làm thuê có trình độ khoa học ngày càng cao, tức càng tạo ra nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Nhưng dù giá trị thặng dư do họ tạo ra nhiều đến đâu thì tiền lương mà nhà tư bản trả cho họ chỉ đủ để chi tiêu ở mức tối thiểu để có thể tái tạo sức lao động. Ngày nay, giaicấp công nhân ở các nước tư bản pháttriểncó mức sống cao hơn mức sống của những người lao động trước đây. Tuy nhiên sự nâng cao mức sống của công nhân không tương xứng với sự tăng lên nhanh chóng của năng suất lao động. Tỷ suất bóc lột giá trị thặng dư vẫn không ngừng tăng lên. Trong xãhộicógiaicấp thì mức sống của người lao độngcó thể thay đổi theo điều kiện hoàn cảnh nhưng phải hợp kết quả lao độngcủa mình do giaicấp thống trị bóc lột dưới hình thức này hay hình thức khác. - Giaicấp là tập đoàn người khác nhau về quyền lực chính trị. Trong xãhộicógiai cấp, giaicấp nào nắm quyền lực về kinh tế thì giaicấp ấy sẽ tiến hành tổ chức nhà nước, sử dụng nhà nước như một công cụ để thực hiện quyền lực chính trị nhằm bảo vệ cho lợi ích kinh tế củagiaicấp thống trị. Chính vì vậy mà trong xãhộicógiaicấp bao giờ cũng có một giaicấpđóng vai trò chuyên chính thống trị các giaicấp còn lại. Ví dụ: Trong xãhội chiếm hữu nô lệ, giaicấp chủ nô đóng vai trò thống trị; trong xãhội phong kiến, giaicấp địa chủ giữ vai trò thống trị và trong xãhội TBCN, giaicấp tư sản nắm quyền thống trị các giaicấp khác trong xã hội. Như vậy, chính sự khác biệt trên mà tập đoàn này chiếm đoạt lao độngcủa tập đoàn khác, đây cũng là bản chất của quan hệ giaicấp đối kháng. 4 GIAICẤP VÀ ĐẤUTRANHGIAICẤP Nói đến giai cấp, chúng ta không thể nói đến tập đoàn người riêng lẻ mà là một hệ thống các tập đoàn người trong một chế độ kinh tế – xãhội nhất định, do chế độ ấy sản sinh ra. Từ phân tích trên ta thấy rằng, giaicấp không phải là một phạm trù xãhội thông thường mà là một phạm trù kinh tế – xãhộicó tính lịch sử. Nó không phải là sản phẩm của sản xuất nói chung mà là sản phẩm của những hệ thống sản xuất xãhội nhất định trong lịch sử. Mỗi hệ thống giaicấp tương ứng với một hệ thống sản xuất xã hội, về bản chất là thể thống nhất của các mặt đối lập. Do đó, sẽ không thể hiểu được đặc trưng của từng giaicấp cụ thể nếu không đặt nó trong hệ thống, tức là trong mối quan hệ với các giaicấp đối lập khác. Chẳng hạn, không thể hiểu giaicấp tư sản là gì nếu không xem xét trong mối quan hệ với giaicấp vô sản và ngược lại. Nói đến giaicấp là nói đến sự khác nhau giữa các tập đoàn người về địa vị trong hệ thống kinh tế – xãhội nhất định, trong đó có tập đoàn người thống trị và tập đoàn người bị trị. Bên cạnh tập đoàn người thống trị và bị trị kia bao giờ cũng tồn tại những tầng lớp trung gian không giữ một địa vị cơ bản nào trong phương thức sản xuất, nó thường xuyên bị phân hóa, nhân tố chi phối sự phân hóa của các tầng lớp trung gian là lợi ích. Các tầng lớp trung gian ngã về phía giaicấp thống trị hay bị trị là tuỳ thuộc vào lợi ích của họ. 1.2. Nguồn gốc hình thành giai cấp: Xãhội loài người không phải bao giờ cũng tồn tại giai cấp. Và Mác là người đầu tiên chứng minh rằng “Sự tồn tại củagiaicấp chỉ gắn liền với những giai đoạn pháttriển lịch sử nhất định của sản xuất”. Sự phân chia xãhội thành giaicấp trước hết là do nguyên nhân kinh tế. Thật vậy, điều đó đã được chứng minh qua các chế độ xãhội khác nhau. Chẳng hạn, trong chế độ công xã nguyên thủy, lực lượng sản xuất còn thấp kém, công cụ lao động thô sơ bằng đá, gậy gộc, cung tên,… do vậy con người làm ra sản phẩm chỉ đủ để tồn tại, duy trì nòi giống, chưa có sản phẩm thừa. 5 GIAICẤP VÀ ĐẤUTRANHGIAICẤP Hơn nữa, lúc này cũng vì lợi ích mà họ sống cùng nhau, kiếm ăn cùng nhau để chống lại thiên tai, thú dữ,… họ sống giúp đỡ, bình đẳng với nhau, tương tựa vào nhau mà sống. Không những nguyên nhân trên mà trong thời kỳ công xã nguyên thủy vẫn chưa cógiai cấp. Đến cuối xãhội nguyên thủy, công cụ kim loại ra đời làm cho năng suất lao động tăng lên, con người có thể sản xuất số lượng lớn sản phẩm vượt nhu cầu tối thiểu để tồn tại, dẫn đến sản phẩm dư thừa. Lúc này họ nhận ra rằng làm ăn riêng thì có lợi hơn là làm ăn chung như trước kia, sản xuất cá thể của từng gia đình có hiệu quả hơn là sản xuất tập thể. Và thế là những người có chức có quyền trong thị tộc, bộ lạc đã nảy lòng tham chiếm toàn bộ công cụ sản xuất, chế độ tư hữu ra đời. Và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở trực tiếp hình thành giai cấp. Thật vậy, những người nắm trong tay toàn bộ tư liệu sản xuất củaxãhội sẽ nắm luôn tất cả các quyền lực về kinh tế, chính trị,… trong khi những người không có tư liệu sản xuất, muốn sống phải bán sức lao động cho những người kia và chấp nhận bị bóc lột sức lao động và bị chiếm đoạt toàn bộ giá trị thăng dư do họ làm ra và lúc này giaicấp xuất hiện. Đó là giaicấp chiếm toàn bộ tư liệu sản xuất củaxãhội trở thành giaicấp thống trị, bóc lột, trong khi những người không có tư liệu sản xuất thì trở thành giaicấp bị áp bức, bóc lột. Vậy, sự xuất hiện chế độ tư hữu là nguyên nhân quyết định trực tiếp sư ra đời củagiai cấp. Sự tồn tại củagiaicấp đối kháng gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa tư bản pháttriển cao lại tạo tiền đề khiến chọ sự thủ tiêu chế độ tư hữu, các cơ sở kinh tế của sự đối kháng giaicấp trở thành xu thế khách quan trong sự pháttriểnxã hội. Đó là logic khách quan của tiến trình pháttriển lịch sử. Nếu nhìn kỹ lại thì ta thấy nguyên nhân sâu xacủa sự phân chia xãhội thành giaicấp là do sự pháttriểncủalực lượng sản xuất và sự phân công lớn về lao độngxã hội. Còn nguyên nhân kinh tế trực tiếp phân chia xãhội thành giaicấp đó chính là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Vì vậy mà Các Mác và 6 GIAICẤP VÀ ĐẤUTRANHGIAICẤP Ăngghen đã chỉ ra rằng, nguyên nhân phân chia xãhội thành giaicấp cũng như nguyên nhân của sự ra đời và mất đi của hệ thống giaicấp chính là nguyên nhân kinh tế chứ không phải là nguyên nhân chính trị hay tư tưởng. Mặt khác, Ph. Ăngghen cũng nhấn mạnh chiến tranh cũng góp phần vào việc phân chia giaicấp như những thủ đoạn cướp bóc, những hành vi bạo ngược đã góp phần thúc đẩy quá trình phân hóa giaicấp nhưng bản thân bạo lực chính trị không tạo ra chế độ tư hữu và giai cấp. Như vậy, sự xuất hiện và mất đi của những giaicấp cụ thể đều dựa trên lợi ích kinh tế. Vì vậy, muốn mất đi giaicấp thì không có gì khác là bảo vệ lợi ích cho tất cả các cá nhân trong xã hội. Tổng kết lại thì sự phân chia xãhội thành giaicấp diễn ra torng lịch sử bằng hai con đường: - Những người có chức có quyền trong bộ lạc chiếm hữu tài sản của công xã là của riêng và trở nên giàu có, tiến hành bóc lột nô lệ, tù binh qua chiến tranh. - Sự phân hóa trong bộ lạc dẫn đến các thành viên trong bộ lạc mất hết tư liệu sản xuất, phụ thuộc vào những người chiếm đoạt tư liệu sản xuất (giai cấp thống trị) họ tham gia ngày càng đông đảo vào hàng ngũ của những người nô lệ. 1.3. Kết cấu giai cấp: Từ khi xãhội phân chia thành giaicấp đến nay đều luôn tồn tại hai giaicấpcơ bản đối kháng gắn liền với phương thức sản xuất thống trị củaxãhội đó. Đó là chủ nô và nô lệ trong chế độ nô lệ; địa chủ và nông nô trong chế độ phong kiến; tư sản và vô sản trong chế độ tư bản chủ nghĩa. Hai giaicấpcủa mỗi chế độ kinh tế – xãhội vừa là sản phẩm đích thực của chế độ kinh tế – xãhội vừa là giaicấp quyết định sự tồn tại và pháttriểncủa hệ thống sản xuất trong xãhội đó. Trong đó, giaicấp thống trị là giaicấp tiêu biểu cho bản chất của chế độ kinh tế, xãhội đang tồn tại. Ngoài hai giaicấpcơ bản đó, thì mỗi kết cấu giaicấpxãhội còn cógiaicấp không cơ bản (ví dụ là tập đoàn giai 7 GIAICẤP VÀ ĐẤUTRANHGIAICẤPcấp tàn dư của phương thức sản xuất cũ hay là tập đoàn giaicấp là mầm móng của phương thức sản xuất tương lai, những tập đoàn giaicấp này chỉ là mầm móng hay là mầm móng tương lai của phương thức sản xuất đang tồn tại, chứ không phải là giaicấpcơ bản. Như đã đề cập ở trên thì còn có các tầng lớp trung gian, là sản phẩm của chính phương thức sản xuất đang thống trị, là kết quả của quá trình phân hóa xãhội không ngừng diễn ra trong xã hội. Nó không giữ địa vị cơ bản trong phương thức sản xuất đang tồn tại và rất dễ bị phân hóa, gia nhập vào giaicấp thống trị hoặc rơi vào các địa vị giaicấp bị trị. Đó là tầng lớp bình dân trong xãhội nô lệ, tầng lớp tiểu tư sản thành thị và nông thôn trong xãhội tư bản. Xãhộicógiaicấp nào cũng tồn tại một tầng lớp xãhộicó vai trò quan trọng về kinh tế – xãhội – chính trị – văn hóa, đó là tầng lớp tri thức. Một câu hỏi đặt ra, vậy tri thức có phải là một giaicấp hay một tầng lớp đặc biệt đứng ngoài giai cấp. Tri thức là khái niệm dùng để chỉ những người làm nghề thuộc về lao động trí óc chứ không phải là khái niệm dùng để chỉ giai cấp. Bản thân một tri thức nào đó cũng xuất thân từ một giaicấp nhất định. Đó chỉ là xuất thân của một tri thức, chứ tri thức chỉ là một tầng lớp chứ chưa được gọi là giaicấp vì nó không gắn với một phương thức sản xuất nào. 8 GIAICẤP VÀ ĐẤUTRANHGIAICẤP CHƯƠNG 2: ĐẤUTRANHGIAI CẤP-ĐỘNG LỰCPHÁTTRIỂNCỦAXÃHỘICÓGIAICẤP 2.1. Đấutranhgiai cấp: Trong xãhộicógiai cấp, quan hệ giaicấp là quan hệ trái ngược nhau về địa vị, lợi ích cả kinh tế lẫn tinh thần. Quan hệ đó dẫn đến mâu thuẩn giữa thống trị và bị trị; giữa áp bức và bị áp bức; giữa bóc lột và bị bóc lột. Các giai cấp, tầng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt kết quả lao độngcủa họ mà họ còn bị áp bức về chính trị, xã hội, tinh thần. Vì có áp bức giaicấp nên tất yếu cóđấutranhgiai cấp, mâu thuẫn đối kháng giaicấp là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đấutranhgiai cấp. Chính vì vậy mà Lênin đã định nghĩa đấutranhgiaicấp là: “cuộc đấutranhcủa quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động chống lại bọn đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám; cuộc đấutranhcủa những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống lại những người hữu sản hay giaicấp tư sản. Do vậy, thực chất của cuộc đấutranh để giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích củagiaicấp bị thống trị, bị bóc lột, bị áp bức, chống lại sự bóc lột, áp bức củagiaicấp thống trị. Nhưng chúng ta cũng cần lưu ý để tránh hiểu nhầm rằng, giaicấp bị trị, bị bóc lột chống lại giaicấp thống trị không phải là chống lại sự thống trị củagiaicấp thống trị mà chống lại sự áp bức, bóc lột củagiaicấp thống trị. Còn việc giaicấp nào nắm giữ địa vị thống trị đó là do lịch sử quyết định. Chẳng hạn, giaicấp công nhân tuy giữ địa vị thống trị nhưng không hề áp bức hay bóc lột giaicấp khác trong xã hội. Không có cái gì tự nhiên mà có cả, nếu mâu thuẩn đối kháng giaicấp là nguyên nhân trực tiếp củađấutranhgiaicấp thì nguyên nhân khách quan đó là sự pháttriển mang tính xãhội hoá ngày càng sâu rộng củalực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Biểu hiện về mặt xãhội đó là mâu thuẫn giaicấp lao động bị thống trị, bị áp bức với giaicấp thống trị, bóc lột, áp bức. Bởi vì giaicấp lao động luôn là lực lượng sản xuất chính củaxãhội nên nó đại diện cho phương thức sản xuất mới, tiến bộ, hiện 9 GIAICẤP VÀ ĐẤUTRANHGIAICẤP đại. Trong khi giaicấp thống trị, bóc lột thì lại dùng sức mạnh kinh tế, chính trị, tư tưởng, kể cả bạo lực để bảo vệ chế độ đương thời, nên nó luôn đại diện cho quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu. Các giaicấp bóc lột của các hình thái xãhội khác nhau cũng có thể đối kháng về lợi ích như giữa giaicấp tư sản và giaicấp phong kiến. Nhưng trước sự phản kháng củagiaicấp bị bóc lột, chúng dễ dàng liên kết với nhau. Do đó, thực chất của đối kháng giaicấp là đối kháng lợi ích giữa giaicấp bị bóc lột và giaicấp bóc lột. Đấutranhgiaicấp không chỉ đơn thuần là giải quyết các mâu thuẫn đối kháng giữa các tầng lớp, giaicấp thống trị và bị trị trong xãhội mà đấutranhgiaicấp lại có một vai trò to lớn đối với sự pháttriểncủaxã hội, chính là độnglựcpháttriểncủaxãhộicógiai cấp. 2.2. Đấutranhgiaicấp – một trong những độnglựcpháttriểncủaxãhộicógiai cấp: Vai trò động lực, thúc đẩy sự pháttriểnxãhộicógiaicấp trước hết thể hiện ở chỗ thông qua đấutranhgiai cấp, sự xung đột giữa lực lượng sản xuất mang trình độ xãhội hóa cao với quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu được giải quyết, lúc đó tạo điều kiện thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, giải phóng sức sản xuất xã hội, thay thế phương thức sản xuất cũ bằng phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Mâu thuẫn này biểu hiện về mặt xãhội là mâu thuẫn giữa giaicấp cách mạng, đại biểu cho lực lượng sản xuất mới với giaicấp thống trị, bóc lột, giaicấp đại biểu cho những lợi ích gắn liền với quan hệ sản xuất lỗi thời nhưng còn đang thống trị. Mâu thuẫn đó được giải quyết bằng cuộc đấutranh cách mạng mà đỉnh cao là cách mạng xã hội. Cuộc cách mạng này sẽ thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới, mở ra địa bàn mới cho sản xuất xãhộiphát triển. Đấutranhgiaicấp không những là độnglựcpháttriểncủaxãhộicógiaicấp trong thời kỳ cách mạng xãhội mà cả trong thời kỳ hoà bình (thời kỳ mà quan hệ sản xuất chưa mâu thuẫn gay gắt với lực lượng sản xuất). Lịch sử 10