trẻ khiếm thính
Trường Cao Đẳng Sư Phạm Gia Lai Khoa: Giáo dục mầm non TIỂU LUẬN ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH Tiểu luận mơn: Giáo dục hịa nhập Tên đề tài: Đặc điểm phát triển trẻ khiếm thính Giáo viên hướng dẫn: Vương Thị Luận Sinh viên thực hiện: Trương Bảo Ngân Mã số sinh viên : 231279267 Lớp : CCMN19 Năm học: 2021 – 2022 Mục lục I Mở đầu Một số khái niệm trẻ khiếm thính ? .4 Những khó khăn trẻ khiếm thính 4 2.1 Giao tiếp .4 2.2 Học hành 2.3 Xã hội 2.4 Tâm lý Nguyên nhân trẻ khiếm thính 3.1 Trước sinh 3.2 Sau sinh .6 3.3 Nguyên nhân sau sinh Các đặc điểm hoạt động nhận thức trẻ khiếm thính 4.1 Nhận thức cảm tính 4.2 Nhận thức lý tính Đặc điểm trẻ khiếm thính 5.1 Đặc điểm cảm giác – tri giác trẻ khiếm thính 5.2 Đặc điểm tư tưởng tượng trẻ khiếm thính 5.3 Đặc điểm trí nhớ trẻ khiếm thính .9 5.4 Đặc điểm hoạt động nhận thức trẻ khuyết tật ngôn ngữ 5.5 Đặc điểm ngơn ngữ nói trẻ khiếm thính 10 5.6 Đặc điểm sử dụng phương tiện giao tiếp trẻ khiếm thính 11 Vai trò quan thể giao tiếp trẻ khiếm thính 11 Hậu trẻ khiếm thính 14 Vai trị gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ khiếm thính 15 Cách giao tiếp với trẻ khiếm thính .15 9.1 Hình thức giao tiếp phù hợp với trẻ .15 9.2 Lưu ý giao tiếp với trẻ khiếm thính 15 III Kết luận 17 IV Tài liệu tham khảo 18 I Mở đầu Trẻ em tương lai đất nước Tuy nhiên, trẻ em sinh lớn lên trẻ giống trẻ nào, trẻ may mắn Hiện nay, xã hội tồn phận lớn trẻ khuyết tật mà 20% số đố trẻ khiếm thính Việc phát hiện, chẩn đốn can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính có ý nghĩa vô quan trọng Can thiệp sớm giúp giảm thiểu đáng kể ảnh hưởng khuyết tật phát triển trẻ, đặc biệt khả ngơn ngữ giao tiếp Ngồi ra, can thiệp sớm cịn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục sống trẻ, gia đình trẻ sau này, chuẩn bị tiền đề cho trẻ học hòa nhập trường phổ thông Hiện công tác giáo dục trẻ khuyết tật quan tâm, tỉnh thành nước có trường chuyên biệt để chăm sóc giáo dục cho trẻ khuyết tật Chiến lược Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định chủ yếu giáo dục hòa nhập Hướng tới trẻ khuyết tật tạo hội học tập trẻ bình thường Để thực mục tiêu vai trị cơng tác can thiệp sớm cho trẻ có ý nghĩa quan trọng cơng tác giáo dục trẻ khuyết tật, bước đầu địnhsự thành cơng giáo dục hịa nhập tiến hành giai đoạn trẻ từ đến tuổi Công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính Gia Lai hiệu chưa cao, xã hội phụ huynh chưa nhận thức tầm quan trọng cơng tác can thiệp sớm nên gia đình có em bị khuyết tật nói chung em khiếm thính nói riêng cịn gặp nhiều hạn chế sống, học tập sinh hoạt giao tiếp Có trẻ can thiệp sớm phục hồi chức nghe, nói bình thường, mang lại hiệu cao chậm trễtrẻ bị thiệt thòi lớnmất khả nhận thức, khả phát triển ngơn ngữ Có nhiều gia đình hồn cảnh kinh tế khó khăn nên khơng mua máy trợ thính phù hợp cho em để hỗ trợ phục hồi sức nghe cho trẻ.Trẻ em không phát sớm tật thính giác, vùng sâu vùng xa chưa quan tâm sâu sát, trẻ khơng có hội hợp tác can thiệp sớm kịp thời trẻ em khác có đủ điều kiện Mạng lưới phục vụ y tế tâm lí, giáo dục chưa phối hợp chặt chẽ gia đình , nhà trường xã hội.Chính thế, tơi chọn đề tài “ Đặc điểm phát triển trẻ khiếm thính ” mong muốn chia sẻ kiến thức, kỹ giáo dục trẻ khiếm thính gia đình nhằm tạo điều kiện cho trẻ hòa nhập phát triển tốt so với trẻ phát can thiệp muộn II - - - Nội dung thực Một số khái niệm trẻ khiếm thính ? Trước hết, trẻ khuyết tật trẻ có khiếm khuyết cấu trúc chức thể hoạt động khơng bình thường dẫn đến gặp khó khăn định theo học chương trình giáo dục phổ thơng khơng hơc trợ đặc biệt phương pháp giáo dục – giáo dục trang thiết bị trợ giúp cần thiết Trẻ khiếm thính trẻ bị suy giảm sức nghe mức độ khác giao tiếp ảnh hưởng đến trình nhận thức trẻ Khiếm thính khuyết tật vơ hình, ảnh hưởng lớn đến phát triển mặt trẻ, việc tiếp nhận giáo dục Các học sinh bình thường phản ứng, ghi chép nghe giảng, tiếp thu nhanh chóng Cịn trẻ khiếm thính chúng tiếp thu hơn, tư phản ứng chậm hơn, có máy trợ thính Để hỗ trợ trẻ khiếm thính có hội học tập tốt hơn, cần có phương pháp giáo dục phù hợp Trẻ khiếm thính trẻ bị suy giảm sức nghe mức độ khác giao tiếp ảnh hưởng đến trình nhận thức trẻ Khiếm thính bẩm sinh ảnh hưởng tới khả phát triển ngơn ngữ Nếu khơng có hướng điều trị sớm từ cịn nhỏ khơng thể nói ảnh hưởng tới trí tuệ tư trẻ Những khó khăn trẻ khiếm thính 2.1 Giao tiếp Trẻ khiếm thính thường khó bắt kịp vào nói chuyện diễn xung quanh khả nghe hiểu không thấu đáo ý nghĩa nói chuyện Dẫn đến việc trẻ thường ngơ ngác hỏi phải hỏi lại người đối thoại Nếu bị điếc, trẻ hoàn toàn phải sử dụng dấu cử để giao tiếp Đây xem khó khăn người xung quanh phải học dấu, ký hiệu để giao tiếp với trẻ 2.2 Học hành Trẻ khiếm thính gặp khó khăn đọc hình miệng nhiều âm có hình miệng giống nhau, khơng thể thấy hình miệng Vì trẻ khiếm thính khơng nghe bình thường nên việc nghe giảng khó khăn, dẫn tới trở ngại học tập Độ tuổi tốt để học ngôn ngữ từ sinh đến tuổi Từ - tuổi giai đoạn trẻ tiếp thu kỹ ngơn ngữ nhiều Vì vậy, việc phát trẻ khiếm thính sớm, trợ thính sớm giúp trẻ học ngôn ngữ sớm quan trọng Nếu đến - tuổi trẻ chưa có ngơn ngữ việc học sau khó khăn, khơng có ngơn ngữ trẻ khó khăn để phát triển kỹ tư Các môn học văn học, Tiếng Việt, Sử, Địa đòi hỏi kĩ nghe nói viết nhiều nên trẻ khiếm thính thường gặp khó khăn học mơn Trong điều kiện Việt Nam nay, khơng có đủ giáo viên giáo viên không đủ thời gian để kèm thêm cho trẻ Những điều trở thành trở ngại cho trẻ học tập Để trẻ em khác giao tiếp tốt với trẻ khiếm thính, giáo viên nên làm bảng chữ ngón tay treo bên cạnh bảng đen Mọi người lớp học gia đình nên học cách giao tiếp để dễ dàng tương tác nói chuyện với trẻ 2.3 Xã hội Trẻ khiếm thính thường bị hạn chế việc giao lưu, quan hệ xã hội kết bạn gặp khó khăn giao tiếp Cha mẹ, thầy cô nên lưu ý điều nên tạo điều kiện để vài bạn khác hỗ trợ trẻ hoạt động chơi nhóm Nếu trẻ muốn tham gia chơi nhóm cần nắm luật chơi quy định thưởng phạt, tốt nên chủ động xếp người giải thích kỹ cho trẻ việc 2.4 Tâm lý Đối với trẻ khiếm thính độ tuổi cịn nhỏ, trở ngại tâm lý chủ yếu liên quan đến giao tiếp Do gặp khó khăn việc thể nhu cầu bất lực khơng hiểu điều người xung quanh mong muốn, trẻ cáu gắt, hay khùng, dễ gây gổ, tâm lý bình thường nên thơng cảm Cịn độ tuổi thiếu niên, trẻ khiếm thính bị mặc cảm, tự ti, ngại giao tiếp, tránh người lạ Cha mẹ giáo viên cần tinh tế trước thay đổi biểu tâm lý trẻ để giúp trẻ tự tin, bình tĩnh - Nguyên nhân trẻ khiếm thính 3.1 Trước sinh Do di truyền, nhiễu loạn gen Do bị nhiễm độc thời lì thai nghén thuốc, hóa chất Do mắc bệnh thời kỳ thai nghén cúm, sởi, giang mai Do đối kháng nhóm máu Rh mẹ 3.2 Sau sinh Do đẻ non, đẻ khó, đẻ ngạt Do sang chấn đẻ, làm fooc – xep lấy thai 3.3 Nguyên nhân sau sinh Các nhiễm khuẩn, nhiễm vi-rút viêm màng não, quai bị Các loại viêm tai, xương chũm Nhiễm độc sử dụng thuốc đặc biệt streptomycin Suy dinh dưỡng Các nguyên nhân khác Các đặc điểm hoạt động nhận thức trẻ khiếm thính 4.1 Nhận thức cảm tính Một đặc trưng trẻ khiếm tính quan phân tích thính giác bị tổn thương, dẫn đến trẻ bị giảm đáng kể khả tri giác âm thanh, đặc biệt âm ngôn ngữ Sự hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức cảm tính trẻ Khi quan thính giác bị tổn thương, kích thích vật, tượng lên quan phân tích thính giác khơng gây cảm giác nghe tạo tri giác nghe Chẳng hạn, nguồn âm tiếng trống tác động vào quan thính giác (trước hết tác động vào hệ thống dẫn truyền màng nhĩ tai) Nhưng quan thính giác bị hỏng, tác động tiếng trống không gây cảm giác nghe tri giác nghe Tức đứa trẻ không nhận biết cường độ, cao độ tính chất tiếng trống Do đó, trẻ nhận thức cách đầy đủ yếu tố tác nhận kích thích, chất vật, tượng hậu có sai lệch định nhận thức Cơ quan phân tích thính giác bị rối loạn làm cho trình phối hợp quan cảm thụ khơng thực phối hợp khơng tốt Điều ảnh hưởng đến việc nhận thức tính tồn vẹn vật, tượng (chẳng hạn đứa trẻ nhìn thấy vật dữ, lại nghe thấy tiếng gầm rú nhận thức khơng hình dáng tợn bề ngồi mà cịn tính vật này, đó, q trình nhận thức mang tính đầy đủ, tồn vẹn chất hơn) Sự rối loạn q trình phối hợp cịn thể việc định hướng thể giới xung quanh, trẻ khiếm thính khó định vị đồ vật, vật, tượng không tầm quan sát mắt mà âm phát Đây cản trở cho hoạt động nhận thức cảm thính trẻ khiếm thính Tuy nhiên, trẻ khiếm tính có khả nhạy bén hơn, tinh tế cảm giác nhìn Trẻ “ nghe mắt ”, cảm thụ độ rung âm xúc giác phát âm đưa tay đặt lên cổ Vì vậy, trình dạy học, tiết dạy ngôn ngữ cần đặc biệt ý rèn luyện cảm giác nhìn để làm chức thay (đọc hình miệng, lĩnh hội ngơn ngữ kí hiệu) 4.2 Nhận thức lý tính Tư trực quan hành động ngôn ngữ trẻ khiếm thính phát triển nên q trình nhận thức trẻ thường cấp độ tư trực quan hành động Đây loại tư mà việc giải nhiệm vụ thực hành động vận động cụ thể, tình định quan sát Ví dụ bắt chước viết theo mẫu chữ có sẵn, làm phép tốn cách sử dụng đồ vật, que tính, số… Vì vậy, trình dạy học trẻ khiếm thính cần ý đặc biệt đến việc tổ chức hoạt động với vật, hoạt động thực hành Trẻ cần nhìn thấy, sờ mó vật có hành động trực tiếp đồ vật qua để hình thành phát triển tư trực quan hành động Mặc dù bị khiếm khuyết chức thính giác song bù lại trẻ khiếm thính thường có đơi mắt tinh nhanh Do đó, khả quan sát đồ vật thay hình ảnh, tranh vẽ điểm mạnh trẻ khiếm thính Trẻ khiếm thính so sánh, phân biệt, khái qt hóa hình ảnh khác vật, tượng thời gian nhanh với độ xác cao; trẻ dễ dàng làm tốn thơng qua vật thật hay vật thay tương ứng với kiện toán… Tuy nhiên, tư trừu tượng ( tư ngôn ngữ - logic ) loại tư mà việc giải nhiệm vụ dựa việc sử dụng khái niệm, kết cấu logic tồn vận hành nhờ ngơn ngữ Trong q trình tư thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa lấy ngơn ngữ làm phương tiện Đối với trẻ khiếm thính loại tư gặp nhiều khó khăn ngơn ngữ nói trẻ hoàn toàn phát triển - - Đặc điểm trẻ khiếm thính 5.1 Đặc điểm cảm giác – tri giác trẻ khiếm thính Trẻ khiếm thính khơng thể tụ lĩnh hội ngơn ngữ Trẻ khiếm thính bị cảm khơng phát sớm khó khăn thính giác hỗ trọ phương pháp chuyên biệt việc tiếp nhận ngơn ngữ Ở trẻ khiếm thính thiếu cảm giác nghe cảm giác nghe bị phá hủy, cảm giác thị giác cảm giác vận động có vai trò đặc biệt quan trọng Thị giác trẻ khiếm thính trở thành chủ đạo chủ yếu việc nhận thức giới xung quanh việc tiếp nhận ngơn ngữ Trẻ khiếm thính tiếp nhận ngơn ngữu dựa tri giác nhìn - Trẻ khiếm thính thường để ý chi tiết nhỏ giới xung quanh mà trẻ bình thường khơng để ý đến Ví dụ: Phân biệt phân biệt màu sắc: Việc phân biệt màu sắc gần giống xanh đỏ da cam trẻ khiếm thính Phân biệt tinh tế so với trẻ bình thường Phân biệt người tiếp xúc: Trẻ khiếm thính nhận thấy chi tiết khn mặt thân hình cách ăn mặc màu sắc chất liệu quần áo nhanh so với người bình thường - Ở trẻ khiếm thính, tri giác phân tích thường trội tri thức tổng giác - Trẻ khiếm thính thường làm ngạc nhiên khả dùng thị giác tiếp nhận phân biệt tinh tế mà nói với chúng - Xúc giác cảm giác vận động đóng vai trị quan trọng qua trình nhận thức trẻ khiếm thính - Ở trẻ khiếm thính, thính lực khơng ảnh hưởng xấu đến vận dộng máy hô hấp mà ảnh hưởng đến phối hợp động tác thể - Trẻ khiếm thính thường vụng khơng khéo léo, khó khăn với kỹ lao động thể thao, đòi hỏi phối hợp tinh tế thăng động tác - Xúc giác rung trẻ khiếm thính đặc thù độc đáo nhát Đây phương tiện quan trọng giao tiếp nhận ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính - - - - - - 5.2 Đặc điểm tư tưởng tượng trẻ khiếm thính Mất tưởng tượng, biểu thị chỗ người khống chế lãng qn tình hướng cụ thể, thay đổi nó, cải biến thành tố riêng biệt nó, khỏi ảnh hưởng trực tiếp có Sự khó khăn hiểu ẩn dụ, từ nghĩa bóng Người bị ngơn ngữ khó nhắc lại câu khẳng định điều trái với điều họ thấy, điều tróng lĩnh vực tri giác trực tiếp họ Tưởng tượng tái tạo, giúp tầm hiểu biết trẻ mở rộng qua giới hạn kinh nghiệm lồi người Sự hình thành tư khái niệm chậm, làm chúng raatskhos thoát khỏi ý nghĩa cụ thể, nghĩa đen từ điều làm khó khăn cho bồn chỉnh hình tượng 5.3 Đặc điểm trí nhớ trẻ khiếm thính Ta biết vào lúc gần tròn tuổi, trẻ bắt đầu ghi nhớ từ Tuy nhiên, ghi nhớ mang tính tự phát khơng có chủ định Ở trẻ khiếm thính ghi nhận từ ngữ bắt đầu muộn nhiều hẳn khaongr thời gian dài ban đầu quan trọng để tiếp nhận ngôn ngữ Một cơng trình nghiên cứu q trình ghi nhớ dạng từ sau học sinh điếc học sinh nghe Trẻ khiếm thính trẻ nghe việc ghi nhớ từ biểu thị tượng âm Trong đó, so với trẻ nghe được, trẻ khiếm thính ghi nhớ tốt từ biểu thị chất lượng đồ vật tiếp nhận nhờ xúc giác Ở trẻ khiếm thính, biểu thị âm khách thể xuất dựa hoạt động giác quan lại Việc ghi nhớ từ thuốc phạm vi tượng âm diễn nhờ hoạt động phức tạp loạt quan chức trẻ điếc, dó hoạt động đồng thời tác động qua lại quan thị giác, xúc giác, vận động cảm giác rung 5.4 Đặc điểm hoạt động nhận thức trẻ khuyết tật ngôn ngữ Từ vựng nghèo nàn hạn chế, sử dụng từ không sat đồng ý nghĩa Trẻ bị giảm sức nghe thiếu ngôn ngữ phá hủy ngôn ngữ thường xuất phá hủy ngôn ngữ viết cấu trúc ngữ pháp Trẻ khơng hình thành liên hệ, liên tưởng từ tín hiệu thực vật cụ thể, phát triển ngơn ngữ bị tụt hậu Ví dụ: Khi đức trẻ sinh đơi bị điếc hay thính giác giai đoạn sớm phát triển ngôn ngữ tháng đầu sống Khơng dễ nhận trẻ có vấn đề hay khơng Trẻ khiếm thính phât âm phản xạ linh hoạt với đồ chơi đập vào mắt nó, khơng nghe tiếng nói người xung quanh, khơng thể hiểu họ nói khơng thể bắt chước tiềng nói người xung quanh - Trẻ khiếm thính có hệ thống giao tiếp độc đáo khác với hệ thống ngôn ngữ cử chỉ, điệu - Do thiếu ngôn ngữ, hạn chế nghèo nàn việc giao tiếp nngoon ngữ làm cho khả vận dụng kinh nghiệm giảm khả thu nhận khái niệm - Trong trường hợp nặng hồn tồn khơng có khả tự chiếm lĩnh từ diện thoại - Những trẻ bị phá hủy chức nghe thường thể hiện: + Chứng viết khị kiểm sốt + Thành phần chữ bị móp méo + Những chữ riêng lẻ bị bỏ qua, thay đổi chỗ cho 5.5 Đặc điểm ngơn ngữ nói trẻ khiếm thính - Giọng: khó nghe, giọng mũi, giọng cao, giọng yếu, giọng khằn - Phát âm: phát âm không ( phụ âm ), không phân biệt âm gần ( nghe gần giống ) t/đ, b/m - Thanh điệu: kho phát âm điệu tiếng Việt ( hỏi, ngã ) - Ngữ pháp: nói theo tư duy, theo ý hiểu - Ngữ điệu: nói rời rạc, ngắt tiếng một, lên xuống tùy hứng - Từ vựng: vốn từ vựng nghèo nàn - Tiếng nói: hầu hết trẻ khiếm thính sai nhiều âm vần, điệu cấu trúc câu - Tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố mà trẻ giao tiếp ngơn ngữ lời nói ngơn ngữ ký hiệu có kết hợp 5.6 Đặc điểm sử dụng phương tiện giao tiếp trẻ khiếm thính - Tuỳ thuộc vào khả sử dụng phương tiện giao tiếp mà trẻ có cách thức giao tiếp khác nhau: + Trẻ khiếm thính học sử dụng chữ ngón tay làm phương tiện giao tiếp với người + Ngôn ngữ ký hiệu ngôn ngữ xứ nên phương tiện giao tiếp chủ yếu cộng đồng người khiếm thính + Trẻ có ngơn ngữ viết thường dùng chữ viết làm phương tiện giao tiếp với người bình thường - Thực tế kết nghiên cứu phát triển khả giao tiếp trẻ khiếm thính giới khẳng định: dù trẻ bị điếc bẩm sinh trẻ phát triển khả giao tiếp với có khả lĩnh hội kỹ làm dấu, đánh vần tay, lời nói viết Việc lĩnh hội phát triển phương tiện giao tiếp trẻ khiếm thính, dù trẻ chưa có ngơn ngữ, tiến hành theo q trình sau: Lời nói Điệu tự nhiên - Đọc môi Làm dấu Đọc viết Đánh vần tay Đối với trẻ khiếm thính nhỏ tuổi, trẻ phát triển lĩnh hội ngơn ngữ tiếng nói ngơn ngữ ký hiệu Dù sử dụng mã ngơn ngữ điệu tự nhiên phương tiện trẻ sử dụng để giao tiếp hỗ trợ trẻ phát triển kỹ giao tiếp ngôn ngữ Việc sử dụng ngôn ngữ tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố mà chủ yếu từ nhu cầu, khả thân trẻ Nhưng thực tế giao tiếp trẻ khiếm thính cho thấy ngơn ngữ hiệu nhanh chóng ngơn ngữ ký hiệu 6 Vai trị quan thể giao tiếp trẻ khiếm thính Những người nghe nói chung, trẻ nghe nói riêng giao tiếp với ngơn ngữ nói chủ yếu Ngồi cịn có tham gia cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt tạo nên hiệu việc giao tiếp Khi giao tiếp ln có ln phiên nhân vật tham gia giao tiếp Ở vai trị người nói, dụng cụ quan trọng để tiến hành giao tiếp não Bộ não người giúp cho người nói xếp ý tưởng (nói gì? nên nói trước? nên nói sau, khơng nên nói, trì giao tiếp nào? ), lựa chọn từ ngữ, cách diễn đạt cho phù hợp với người nói, hồn cảnh giao tiếp, vai vế giao tiếp (giao tiếp thân mật bạn bè, giao tiếp công việc, giao tiếp ngoại giao, giao tiếp với người tuổi ) Khi nói, người nói cần tới não để giải mã thơng tin, tín hiệu phản hồi từ phía người nghe, ví dụ họ đồng tình hay phản đối, họ có ý nghe nói hay khơng, đề tài nói có thu hút ý người nghe hay khơng, từ có điều chỉnh kịp thời việc xếp ý tưởng, lựa chọn từ ngữ cách diễn đạt Giao tiếp ngôn ngữ nói dụng cụ khơng thể thiếu quan phát âm bao gồm miệng, quản Tuy nhiên miệng đóng vai trị quan trọng bậc Miệng phát lời nói, âm Việc phát âm chuẩn tạo điều kiện cho việc tiếp nhận thơng tin phía người nghe dễ dàng thuận lợi (không phát âm theo tiếng địa phương, khơng nói sai lỗi tả ) Giọng nói thu hút ý đặc biệt từ phía người nghe (ví dụ: giọng nói ấm, truyền cảm ) Những giọng nói the thé, oang oang làm người nghe tiếp nhận thơng tin khó chịu Khiếu kể chuyện hay khiếu nói yếu tố thu hút ý người nghe Có câu chuyện người nghe nghe nhiều lần với người có cách kể hấp dẫn họ (người nghe) lắng nghe cách chăm Ngoài ra, việc kết hợp tay, nét mặt, thể tạo nên hiệu to lớn giao tiếp (ví dụ: nhún vai, vung tay, nét mặt rạng rỡ, ánh mắt vui tươi, trìu mến, căm hờn, hằn học ) Những tín hiệu phi ngơn ngữ làm cho người tiếp nhận dễ dàng nắm bắt thơng tin từ phía người nói việc việc vừa kết hợp lắng nghe vừa kết hợp quan sát (ví dụ: kể niềm vui nét mặt khơng thể ủ rũ, nói chuyện nghiêm trang khơng thể vừa nói vừa cười ) Ở vai trị người nghe - người tiếp nhận thơng tin, lúc não khơng đóng vai trị xếp ý tưởng, lựa chọn từ ngữ mà lại chủ yếu tập trung vào việc giải mã thông tin, phân tích ý nghĩa điều mà tai vừa nghe, mắt vừa quan sát thấy Điều giúp cho người nghe hiểu thông tin tiếp nhận thông qua giác quan Việc nắm bắt thông tin làm cho giao tiếp tiếp tục "người nói phải có kẻ nghe" Đây "cách lắng nghe" giao tiếp: đồng tình hay phản đối, lưỡng lự hay thờ Nó cho phép người nói quan sát, nhận thấy điều chỉnh, người nói có nên tiếp tục nội dung trình bày hay khơng Với vai trị này, quan thính giác thị giác đóng vai trị quan trọng Lắng nghe thông tin, quan sát cử giúp cho người nghe hiểu nội dung vừa trình bày Người nghe phải biết lắng nghe thơng tin, điều cho phép trì giao tiếp Trong lắng nghe cần có tham gia ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu (ví dụ: lắng nghe, người nghe làm động tác trở cộng với nét mặt khơng hài lịng có nghĩa họ khơng muốn nghe nội dung trình bày họ biết, nghe chẳng hiểu ) Đôi hiểu sai ý nghĩa thông tin dẫn đến điều đáng buồn cười không hiểu lẫn nhân vật tham gia giao tiếp (ví dụ: người nói sử dụng cách nói lóng, nói bóng nói gió, xếch mé, dùng tiếng địa phương, chơi chữ ) Hiệu giao tiếp ngơn ngữ nói hoàn toàn phụ thuộc vào khả tham gia quan thể vào việc giao tiếp đây, để tạo nên hiệu giao tiếp cần có phối, kết hợp tất giác quan đặt huy não Việc giao tiếp ngôn ngữ nói hình thức phổ biến hình thức tồn xã hội Ngoài giao tiếp người khiếm thính nói chung, trẻ khiếm thính nói riêng, ngơn ngữ ký hiệu, cử điệu bộ, chất liệu ngơn ngữ phi lời nói sử dụng, tham gia vai trị giác quan có thay đổi phù hợp Ở vai trị người nói (người phát tin), người khiếm thính có khả sử dụng ngơn ngữ nói để giao tiếp Tuy nhiên, việc phát âm người điếc phụ thuộc vào yếu tố khác độ thính lực người điếc, thời điểm mắc phải tật điếc có mắc hội chứng khác Nếu điếc nhẹ, ngơn ngữ người điếc phát triển bình thường chậm so với người nghe Nếu bị điếc sau ngôn ngữ phát triển đầy đủ họ sử dụng vốn ngơn ngữ có (nhất khả phát âm) để giao tiếp Nếu điếc bẩm sinh mức độ nặng khó cho người điếc sử dụng ngơn ngữ nói khả phát âm khơng tốt có nhiều trường hợp phát âm Trong trường hợp người điếc có khuynh hướng sử dụng ngơn ngữ ký hiệu, cử điệu sử dụng ngơn ngữ nói Vì vậy, vai trị giác quan sử dụng giao tiếp người khiếm thính nói chung, trẻ khiếm thính nói riêng có thay đổi định so với giao tiếp người nghe bình thường Các phương tiện giao tiếp mà người giao tiếp sử dụng có ảnh hưởng định tới việc sử dụng giác quan q trình giao tiếp: Ghi nhớ: Trẻ khiếm thính giống tất trẻ em khác học giao tiếp Dù với mức độ thính giác khác nhau, trẻ giao tiếp cách sử dụng cử chỉ, kí hiệu gia đình, ngơn ngữ kí hiệu hồn chỉnh, đọc hình miệng nói Một số trẻ dù nghe nói đọc hình miệng Những trẻ khác giao tiếp hiệu cách dấu tay Trẻ điếc nhỏ học ngơn ngữ kí hiệu dễ tự nhiên - trẻ bình thường học ngơn ngữ nói Để có cảm giác tích cực thân có cảm giác thuộc về, trẻ điếc cần gặp gỡ gặp người lớn điếc Có thể sử dụng người điếc cộng đồng để dạy ngơn ngữ kí hiệu cho trẻ Một số gia đình gửi học trường chuyên biệt dạy trẻ điếc Nhưng gia đình khác lại dạy nhà Một số trẻ giúp đỡ để mua máy trợ thính học đọc hình miệng Nếu giúp đỡ, gia đình trẻ có khó khăn nghe mức độ khác tạo gia đình cộng đồng mơi trường mà trẻ chấp nhận, điểm mạnh trẻ thừa nhận - đó, trẻ kết bạn, học tập sống đời hạnh phúc Hậu trẻ khiếm thính - Ảnh hưởng ít, nhiều đến phát triển tiếng nói Sự ảnh hưởng cịn tùy theo mức độ khiếm thính, thời điểm bị khiếm thính, khả trẻ môi trường giáo dục - Khả giao tiếp hạn chế ảnh hưởng đến nhận thức trẻ - Mất chậm phát triển tiếng nói ảnh hưởng đến khả giao tiếp với người, đẫn đến bị cô lập, mặc cảm, tự ti hạn chế hoạt động xã hội - Thị trường nghề nghiệp người khiếm thính hẹp họ có điều kiện lựa chọn cơng việc cho mình, gây nên khó khăn sống Vai trị gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ khiếm thính - Vai trị trách nhiệm thành viên gia đình: Mỗi thành viên có phần trách nhiệm quan hệ với thành viên gia đình - Vai trị tổ ấm gia đình: tổ ấm ảnh hưởng sâu sắc đến quan hệ thiết lập thành viên gia đình - Vai trị người mẹ: mẹ có ảnh hưởng định đến đời sống tâm lý trẻ tương lai - Vai trò người cha: cha thường ý đến việc rèn luyện trí tuệ, xây dựng ước mơ, hồi bão, lý tưởng cho trẻ, truyền kinh nghiệm, hướng dẫn cho trẻ - Vai trò anh, chị em: yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ trẻ - Vai trò giáo dục sớm trẻ khiếm thính gia đình: gia đình có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách đứa trẻ - Trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ khiếm thính gia đình: gia đình nơi trực tiếp chịu trách nhiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ Cách giao tiếp với trẻ khiếm thính 9.1 Hình thức giao tiếp phù hợp với trẻ Tuỳ theo nguyên nhân mức độ khó khăn nghe - nói mà bác sĩ đưa lời khuyên hình thức giao tiếp phù hợp với trẻ Thông thường, giao tiếp lời nói bị trở ngại, trẻ nên sử dụng hình thức giao tiếp hỗ trợ khơng lời nói như: dùng dấu, cử chỉ, nét mặt, cử động miệng, hình vẽ 9.2 Lưu ý giao tiếp với trẻ khiếm thính Nói to chút: Khơng thầm nói nhỏ khơng qt lên - cần nói to bình thường chút Nói rõ ràng: Chú ý nói âm rõ ràng, không lầm bầm miệng Giảm tạp âm: Nên nói chuyện khơng gian yên tĩnh tốt tạp âm làm biến đổi tín hiệu âm truyền tới trẻ Giữ hình rõ ràng: Trẻ khiếm thính thành thạo đọc hình giỏi đánh giá bạn nói thơng qua việc đọc hình bạn Việc giữ hình rõ ràng giúp trẻ dễ nhận biết ý bạn Sử dụng điệu cử thoải mái: Để mơ tả bạn nói kết hợp từ ngữ điệu cử chỉ, việc giúp cho trẻ dễ nắm bắt tình bạn nói Học ngơn ngữ ký hiệu: bạn người chăm sóc sức khỏe cho trẻ sử dụng máy trợ thính bị điếc hồn tồn ngôn ngữ ký hiệu giúp hai giao tiếp với hiệu Để thơng thạo ngôn ngữ ký hiệu, bạn phải thời gian III Kết luận Trẻ khiếm thính trẻ gặp nhiều khó khăn q trình hịa nhập sống, đặc biệt trình giao tiếp Phần lớn cha mẹ trẻ khiếm thính kỳ vọng nhiều vào việc quan tâm đến trẻ Nhưng nhiều nguyên nhân như: cha mẹ chưa thực hiểu biết khuyết tật mình, chưa nhận cộng tác từ trẻ, đặc biệttài liệu chưa đáp ứng đáp ứng hết nhu cầu họ Tài liệu mà họ mong muốn phải tài liệu ngắn gọn, rõ ràng, trình bày khoa học, có tranh minh họa thơng tin trình bày phải đầy đủ xác Xuất phát từ nhu cầu trên, mạnh dạn tiến hành biên soạn tài liệu đặc điểm phát triển trẻ khiếm thính Hi vọng tài liệu “ cẩm nang ” hỗ trợ đắc lực cho cha mẹ q trình chăm sóc giáo dục đứa khiếm thính IV Tài liệu tham khảo Một số biện pháp quản lý giáo dục hịa nhập cho trẻ khiếm thính hiệu trưởng trường mầm non dạy hòa nhập Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học QLGD - Hoàng Kim Phượng (2003) Biên soạn tài liệu hướng dẫn Giáo viên phụ huynh có khiếm thính tuổi tham gia chương trình can thiệp sớm - Đề tài nghiên cứu Sở Khoa học Công nghệ Mơi trường.Trung tâm Giáo dục trẻ khiếm thính TP Hồ Chí Minh - Huỳnh Thị Thanh Bình (2000) Đại cương giáo dục trẻ khiếm thính -Nguyễn Thị Hồng Yến (2007) -NXB Sư phạm Hà Nội Bộ GDĐT (2005), Can thiệp sớm Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật , Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên trường sư phạm Khoa giáo dục đặc biệt (2002), Kỷ yếu hội nghị khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Hằng (2006), Tài liệu giảng can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, Khoa Tâm lý -Giáo dục, ĐHSP, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005), Đại cương giáo dục trẻ khiếm thính, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội PGS.TS Cao Minh Châu cộng (2007), Một số dạng tật thường gặp trẻ em cách phát huấn luyện, NXB Y học PGS.TS Cao Minh Châu cộng (2007), Phục hồi chức trẻ khuyết tật gia đình, NXB Y học Trung tâm giáo dục trẻ có tật (1993), Giáo dục cho trẻ có tật gia đình, NXB Hà Nội 10 Trường ĐHSP Hà Nội (2001), Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính, Hà Nội ... Đặc điểm trẻ khiếm thính 5.1 Đặc điểm cảm giác – tri giác trẻ khiếm thính 5.2 Đặc điểm tư tưởng tượng trẻ khiếm thính 5.3 Đặc điểm trí nhớ trẻ khiếm thính ... tiện Đối với trẻ khiếm thính loại tư gặp nhiều khó khăn ngơn ngữ nói trẻ hoàn toàn phát triển - - Đặc điểm trẻ khiếm thính 5.1 Đặc điểm cảm giác – tri giác trẻ khiếm thính Trẻ khiếm thính khơng... chọn đề tài “ Đặc điểm phát triển trẻ khiếm thính ” mong muốn chia sẻ kiến thức, kỹ giáo dục trẻ khiếm thính gia đình nhằm tạo điều kiện cho trẻ hịa nhập phát triển tốt so với trẻ phát can thiệp