1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC kỹ THUẬTVÀ KIẾN TRÚC đảm bảo CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ qos và ĐÁNH GIÁ TRẢI NGHIỆM NGƯỜI DÙNG qoe

25 543 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 761,71 KB

Nội dung

Tiểu luận mạng băng rộng Đề tài : Các kỹ thuật kiến trúc đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS đánh giá trải nghiệm người dùng QoE 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN 2 I/CÁC THUẬT KIẾN TRÚC BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ QoS 3 1.1.Chất lượng dịch vụ QoS các tham số QoS. 3 1.1 Các vấn đề chung của chất lượng dịch vụ QoS . 3 1.2/Cấp độ dịch vụ QoS (Grade of Service) 7 1.3/ Kiểu dịch vụ ToS lớp dịch vụ CoS 8 1.4/Các tham số chất lượng dịch vụ 9 1.5/Các yêu cầu chất lượng dịch vụ 11 1.2.Các vấn đề để đảm bảo QoS . 13 1.2.1/ Cung cấp QoS . 14 1.2.2/ Điều khiển QoS 15 1.2.3/ Quản lý QoS 15 II/ĐÁNH GIÁ TRẢI NGHIỆM NGƯỜI DÙNG QoE . 16 2.1.Liên quan giữa QoS QoE . 17 2.2.Đo đạc kiểm soát QoE . 19 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………… 25 Tiểu luận mạng băng rộng Đề tài : Các kỹ thuật kiến trúc đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS đánh giá trải nghiệm người dùng QoE 2 NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN - Các kỹ thuật kiến trúc đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS: + Phan Hoàng Giáp : CB110835 + Nguyễn Đình Nhất : CB110886 - Đánh giá trải nghiệm người dùng QoE: +Nguyễn Hải Cường : CB110816 Tiểu luận mạng băng rộng Đề tài : Các kỹ thuật kiến trúc đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS đánh giá trải nghiệm người dùng QoE 3 I/CÁC THUẬT KIẾN TRÚC BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ QoS 1.1.Chất lượng dịch vụ QoS các tham số QoS. 1.1 Các vấn đề chung của chất lượng dịch vụ QoS Trước đây, khi mà internet chủ yếu là truyền data thì người ta không cần quan tâm đến việc phân biệt ưu tiên cho các gói tin bởi vì lúc này băng thông mạng các tài nguyên khác đủ để cung cấp cho các ứng dụng trong mạng, vì vậy các ISPs sẽ cung cấp cho khách hàng của họ dịch vụ best-effort (BE) khi đó tất cả các khách hàng sẽ được đối sử như nhau họ chỉ khác nhau ở loại kết nối. Đây là dịch vụ phố biến trên mạng Internet hay mạng IP nói chung. Các gói thông tin được truyền đi theo nguyên tắc “đến trước được phục vụ trước” mà không quan tâm đến đặc tính lưu lượng của dịch vụ là gì. Điều này dẫn đến rất khó hỗ trợ các dịch vụ đòi hỏi độ trễ thấp như các dịch vụ thời gian thực hay video. Cho đến thời điểm này, đa phần các dịch vụ được cung cấp bởi mạng Internet vẫn sử dụng nguyên tắc Best Effort này. Nhưng khi internet càng ngày càng phát triển phát triển thêm các dịch vụ HTTP, Voice, Video… thì điều này sẽ làm cho chất lượng của các dịch vụ này giảm đi rõ rệt vì delay lớn, độ jitter lớn không đủ băng thông để truyền, phương án tăng băng thông của mạng cũng không giải quyết được vấn đề này mà lại còn rất tốn kém. Chất lượng dịch vụ QoS là một khái niệm rộng có thể tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau. Theo khuyến nghị E800 ITU-T chât lượng dịch vụ là “Một tập hợp các khía cạnh của hiệu năng dịch vụ nhằm xác định cấp độ thỏa mãn của người sử dụng đối với dịch vụ”. ISO 9000 định nghĩa chất lượng là “cấp độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng đày đủ các yêu cầu”. Trong khi IETF [ETSI – TR102] nhìn nhận QoS là khả năng phân biệt luồng lưu lượng để mạng có các ứng xử phân biệt đối với các kiểu luồng lưu lượng, QoS bao trùm cả phân loại hóa dịch vụ hiệu năng tổng thể của mạng cho mỗi loại dịch vụ. Một tính chất chung của chất lượng dịch vụ là: “Hiệu ứng chung của đặc tính chất lượng dịch vụ là xác định mưacs độ hài lòng của người sử dụng đối với dịch vụ”. Ngoài ra, QoS mang một ý nghĩa là “khả năng của mạng đảm bảo duy trì các mức thực hiện nhất định cho mỗi ứng dụng theo như các yêu cầu đã được chỉ rõ của mỗi người sử dụng”. Chất lượng dịch vụ QoS được nhìn nhận từ hai khía cạnh: phía người sử dụng dịch vụ phía mạng. Tiểu luận mạng băng rộng Đề tài : Các kỹ thuật kiến trúc đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS đánh giá trải nghiệm người dùng QoE 4 Từ khía cạnh người sử dụng dịch vụ, QoS được coi là mức độ chấp nhận dịch vụ của người sử dụng thường được đánh giá trên thang điểm đánh giá trung bình MoS (Mean of Score). QoS cần được cung cấp cho mỗi ứng dụng để người sử dụng có thể chạy ứng dụng đó mức QoS mà ứng dụng đòi hỏi chỉ có thể được xác định bởi người sử dụng, bởi vì chỉ người sử dụng mới có thể biết được chính xác ứng dụng của mình cần gì để hoạt động tốt. Tuy nhiên, không phải người sử dụng tự động biết được mạng cần phải cung cấp những gì cần thiết cho ứng dụng, họ phải tìm hiểu các thông tin cung cấp từ người quản trị mạng chắc chắn rằng, mạng không thể tự động đặt ra QoS cần thiết cho một ứng dụng của người sử dụng. MoS dao động từ mức (1-tồi) đến mức (5-xuất sắc) các nhà cung cấp dịch vụ dựa vào mức MoS này để đưa ra chất lượng dịch vụ phù hợp cho dịch vụ của mình. Khuyến nghị ITU-T G107 phát triển mô hình E để đánh giá chất lượng dịch vụ thoại qua IP là một mô hình ưu việt trong phát triển kế hoạch truyền dẫn, kết quả của mô hình E là một giá trị truyền dẫn chung gọi là nhân tố tốc độ truyền dẫn R (Transmission Rating Factor) thể hiện chất lượng đàm thoại giữa người nói người nghe. R dao động từ 1 đến 100 tùy thuộc vào các sơ đồ mạng cụ thể. Giá trị R càng lớn thì mức chất lượng dịch vụ càng cao. Đối với dịch vụ thoại qua IP, mô hình E là một công cụ đắc lực để đánh giá chất lượng dịch vụ. Mô hình E có thể được sử dụng để hiểu các đặc điểm của mạng thiết bị ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng thoại trong mạng VoIP. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự suy giảm R là loại mã hóa, độ trễ, tiếng dội, mất gói, thuật toán mã hóa thông tin. Giá trị đầu ra của mô hình E có thể chuyển thành giá trị MoS tương ứng để đánh giá chất lượng dịch vụ. Từ khía cạnh dịch vụ mạng, QoS liên quan tới năng lực cung cấp các yêu cầu chất lượng dịch vụ cho người sử dụng. Có hai kiểu năng lực mạng để cung cấp chất lượng dịch vụ trong mạng chuyển mạch gói.  Thứ nhất, mạng chuyển mạch gói phải có khả năng phân biệt các lớp dịch vụ.  Thứ hai, một khi mạng có các lớp dịc vụ khác nhau, mạng phải có cơ chế ứng xử khác nhau với các lớp bằng cách cung cấp các đảm bảo tài nguyên phân biệt dịch vụ trong mạng. Hình 1.1 dưới đây chỉ ra các đặc điểm cơ bản của chất lượng dịch vụ Tiểu luận mạng băng rộng Đề tài : Các kỹ thuật kiến trúc đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS đánh giá trải nghiệm người dùng QoE 5 Hình 1.1: Các khía cạnh của chất lượng dịch vụ Các phương pháp cơ bản để xác định chất lượng dịch vụ mạng bao gồm quá trình phân tích lưu lượng các điều khiển của mạng, thông qua các bài toán được mô hình hóa hoặc đo kiểm trực tiếp các thông số mạng để đánh giá các tiêu chuẩn khách quan. Mức độ chấp nhận dịch vụ từ phía người sủ dụng có thể được kiểm tra qua các thông số mạng như khả năng tổn thất gói, độ trễ, trượt xác suất tắc nghẽn. Số lượng đặc tính các tham số chất lượng phụ thuộc rất lớn vào cơ cấu mạng cung cấp dịch vụ. Một khung làm việc chung của kiến trúc chất lượng dịch vụ QoS được nhìn từ khía cạnh mạng gồm có:  Các phương pháp để yêu cầu nhận các mức của dịch vụ qua các hình thức thỏa thuận mức dịch vụ SLA (Service Level Agreements). Một SLA là định dạng yêu cầu mức dịch vụ gồm có các tham số QoS như băng thông, độ trễ. Các thỏa thuận này là một hình thức giao kèo dịch vụ giữa khách hàng nhà cung cấp dịch vụ. Các nhà cung cấp dịch vụ cần SLA để hướng lưu lượng đầu vào của khách hàng tới mạng phù hợp, còn người sử dụng cần SLA để hiểu các ứng dụng của mình được các mức dịch vụ như thế nào.  Báo hiệu, phân phối bộ đệm quản lý bộ đệm cho phép đáp ứng yêu cầu mức dịch vụ thông qua các giao thức dành trước tài nguyên cho ứng dụng. Tiểu luận mạng băng rộng Đề tài : Các kỹ thuật kiến trúc đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS đánh giá trải nghiệm người dùng QoE 6  Điều khiển những ứng dụng có sai lệch trong việc thiết lập các mức dịch vụ, thông qua quá trình phân loại lưu lượng, hướng tới chính sách quản lý thực thi đối với từng luồng lưu lượng phù hợp. Phân loại loại lưu lượng có thể sử dụng ở lớp liên kết, lớp mạng, truyền tải hoặc các lớp khác cao hơn. Phương pháp sắp xếp cho luồng lưu lượng qua mạng trong một chừng mực nào đó mà có thể đảm bảo thỏa thuận các mức dịch vụ sử dụng, bằng các phương pháp định tuyến trên nền tảng QoS. Các phương pháp tránh tắc nghẽn, quản lý tắc nghẽn, hàng đợi thiết lập để ngăn chặn các điều kiện sự cố mạng gây ra những hậu quả bất lợi ảnh hưởng tới mức dịch vụ. Quản lý tắc nghẽn cho phép các thành phần mạng để điều khiển tắc nghẽn bằng cách xác định thứ tự trong các gói được truyền đi dựa vào các quyền ưu tiên hoặc là các mức dịch vụ gán cho các gói ti đó. Nó cần tạo ra hàng đợi, chỉ định các gói tin tới hàng đợi thiết lập các gói tin trong hàng đợi. Quản lý tắc nghẽn không phải là cơ chế phòng ngừa, nhưng là một cơ chế tác động ngược khi các điều kiện tắc nghẽn phát sinh trong mạng. Cắt giảm dò tìm ngẫu nhiên RED (Random Early Detection) là một trong các kỹ thuật để ngăn ngừa tắc nghẽn. Thuật toán RED tận dụng các tính năng tác động ngược của TCP rất phù hợp tới mạng TCP/IP. Các tác động ngược cho phép cắt giảm lưu lượng cấp phát vào mạng khi tốc độ đường truyền chậm. Tận dụng các tính năng này, thuật toán RED thực hiện cắt giảm các gói tin nhắn ngẫu nhiên thậm chí trước khi sử dụng sự tắc nghẽn xảy ra.  Chính sách quản lý cho phép thực hiện các luật ứng dụng cho các gói tin qua mạng trên nền chính sách chung. Mỗi lớp lưu lượng có một giới hạn nhất định số các gói tin được chấp nhận trong một khoảng thời gian nhất định. Chính sách quản lý liên quan các thiết bị của xử lý gói tin hiện trạng của mạng từ đó sẽ quyết định hình thức thỏa thuận mức dịch vụ. Một các tiếp cận khác về QoS được nhìn nhận từ phía mạng là tiếp cận theo mô hình phân lớp trong mô hình tham chiếu hệ thống mở OSI (Open System Interconnection), QoS được đánh giá trong một số lớp sau:  Lớp ứng dụng AL (Application Layer): Chất lượng dịch vụ QoS được nhận thức là “mức độ dịch vụ”. Khái niệm này rất khó định lượng chính xác, chủ yếu dựa vào đánh giá của con người, mức độ hài long đối với dịch vụ đó.  Lớp truyền tải TL (Transpor Layes): Chất lượng dịch vụ thực hiện bởi kiến trúc logic của mạng, các cơ chế định tuyến báo hiệu đảm bảo chất lượng dịch vụ.  Lớp mạng NL (Network Layer): Chất lượng dịch vụ thể hiện qua các tham số lớp mạng tương đối gần với các tham số chúng ta thường gặp, được biểu diễn thông qua các đại lượng Tiểu luận mạng băng rộng Đề tài : Các kỹ thuật kiến trúc đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS đánh giá trải nghiệm người dùng QoE 7 toán học như: Tỷ lệ lỗi, giá trị trung bình, giá trị lớn nhất của các tham số như băng thông, độ trễ độ tin cậy của luồng lưu lượng.  Lớp liên kết giữ liệu DLL (Data Linh Layer): Chất lượng dịch vụ được thể hiện qua các tham số truyền dẫn, tỷ lệ lỗi thông tin, các hiện tượng tắc nghẽn hỏng hóc của các tuyến liên kết. Như vậy, chất lượng dịch vụ QoS tại các mức cao của mô hình hướng về phía người sử dụng dịch vụ liên quan tới các hệ thống giao thức phần mềm điều khiển, trong khi các mức thấp hướng về các mặt đặc tính của hệ thống mạng truyền thông chủ yếu liên quan tới cấu trúc mạng, tài nguyên sử dụng trong các nút liên kết. 1.2/Cấp độ dịch vụ QoS (Grade of Service) Một khía cạnh kỹ thuật của chất lượng dịch vụ thường được nhìn nhận như là cấp độ dịch vụ GoS, GoS thường được sử dụng trong công nghiệp viễn thông để chỉ ra các thành phần bổ sung chất lượng dịch vụ tổng thế của người sử dụng nhận được. Rất nhiều các thành phần gồm cả phía kỹ thuật mạng người sử dụng được đánh giá qua cấp độ dịch vụ, chủ yếu là các thành phần kỹ thuật có thế đo được như (băng thông, trễ ). Cấp độ dịch vụ được định nghĩa dưới đây: Nếu có một sự kiện lỗi xảy ra trong một mạng, hoặc một phần của mạng thì lưu lượng sẽ tăng lên rất nhanh vượt quá giới hạn xử lý của mạng, kết quả là có hiện tượng tắc nghẽn xảy ra, hoặc kiến trúc cả các thành phần chuyển tiếp thông tin tạo ra giới hạn độ thông qua. Các giới hạn này ảnh hưởng tới dịch vụ cung cấp tới khách hang, cấp độ của các giới hạn này được giải thích bằng các tham số GoS thích hợp ( ví dụ như xác suất mất gói, trễ trung bình, tỉ lệ lỗi, …). Vì vậy, cấp độ dịch vụ liên quan tới các khía cạnh thông tin cung cấp trên luồng lưu lượng của chất lượng dịch vụ QoS. GoS được sử dụng lần đầu trong các ứng dụng chuyển mạch kênh, GoS xác định khả năng tắc nghẽn hoặc trễ của các cuộc gọi trong một khoảng thời gian thường được biểu diễn dưới dạng phần trăm (%). Khả năng tắc nghẽn cuộc gọi hay còn gọi là khả năng tổn thất cuộc gọi xảy ra khi không thể thiết lập một cuộc gọi từ một tuyến đầu vào rỗi ra một tuyến đầu ra thích hợp. Các yếu tố ảnh hưởng chính tới GoS trong trường hợp này là do cấu trúc trường chuyển mạch, kiến trúc điều khiển của hệ thống chuyển mạch . Khía cạnh trễ của các cuộc gọi trong chuyển mạch kênh là một tham số đánh giá GoS bao gồm trễ thiết lập, trễ truyền trễ giải phóng các kết nối cho cuộc gọi. Tiểu luận mạng băng rộng Đề tài : Các kỹ thuật kiến trúc đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS đánh giá trải nghiệm người dùng QoE 8 Một cách tổng thể, cấp độ dịch vụ GoS phụ thuộc rất lớn vào kiến trúc chuyển mạch trên cả phương diện phần cứng phần mềm điều khiển, đồng thời phụ thuộc mẫu lưu lượng đưa tới hệ thống. Cùng với một kiến trúc xử lý với các mẫu lưu lượng khác nhau sẽ có các cấp độ dịch vụ khác nhau. 1.3/ Kiểu dịch vụ ToS lớp dịch vụ CoS Khái niệm kiểu dịch vụ ToS (Type or Service ) lớp dịch vụ CoS (Class of Service) thường được mô tả tường minh tại tiêu đề của các gói tin. Để dễ dàng nhận thức các vấn đề này ta xem xét tại tiêu đề gói tin IP. Lớp dịch vụ chia lưu lượng mạng thành các lớp khác nhau cung cấp các dịch vụ cho từng gói tin theo lớp dịch vụ mà gói tin thuộc vào đó. Mỗi một lớp dịch vụ xác định một mức yêu cầu chất lượng dịch vụ. Đề nhậ dạng một lớp dịch vụ, các thiết bị mạng xác định theo một số yếu tố gồm: Kiểu dịch vụ ToS thứ tự ưu tiên của dịch vụ: Nhận dạng của thiết bị gửi, nhận dạng của thiết bị nhận dịch vụ. Các trường chức năng của ToS trong tiêu đề IP v4 được trình bày trong hình 1.2 dưới đây. 1 2 3 4 5 6 7 8 IP precedence T D R 0 0 Hình 1.2: Trường kiểu dịch vụ trong tiêu đề IP v4 Gía trị ưu tiên Ý nghĩa 7 (111) Điều khiển mạng 6 (110) Điều khiển liên mạng 5 (101) Tới hạn, đặc biệt 4(100) Truyền nhanh (tràn lụt) 3(001) Truyền nhanh 2(010) Lập tức 1(001) Ưu tiên 0(000) Bình thường Bảng 1.1: Thứ tự ý nghĩa các giá trị ưu tiên trong trường ToS Tiểu luận mạng băng rộng Đề tài : Các kỹ thuật kiến trúc đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS đánh giá trải nghiệm người dùng QoE 9 Giá trị ưu tiên (IP precedence) gồm 3 bit xác nhận mức độ ưu tiên, dựa vào đó các bộ định tuyến đưa ra các quyết định chuyển tiếp thông tin qua mạng. Như chỉ ra trên bảng 1.1, thứ tự ưu tiên cao nhất được gán cho các gói điều khiển mạng, điều đó đảm bảo các gói liên quan tới điều khiển tái cấu hình mạng luôn có cơ hội chuyển qua mạng cao nhất ngay cả trong những trường hợp tắc nghẽn cục bộ. Các gói có thứ tự ưu tiên thấp nhất là các gói sẽ được bỏ khi có hiện tượng tắc nghẽn xảy ra. Cùng với các phân thứ tự ưu tiên cho các gói theo cách trên, ToS xác định thứ tự ưu tiên theo mục tiêu chất lượng dịch vụ tương ứng với: Độ thông qua T (throughput), trễ D (Delay) hoặc độ tin cậy R (Reliability). Các giá trị này đặt các bit T, D, R theo giá trị bit (0) cho giá trị bình thường giá trị bit (1) cho các đặc tính ưu tiên tốt. Một số bit trong trường chức năng ToS để dự phòng trongn tương lai. Lớp dịch vụ CoS khi kết hợp với mô hình phân biệt dịch vụ DiffServ (Differentiated Service) sẽ thay thế 3 trường chức năng IP Precedence bằng các giá trị điểm mã dịch vụ được định nghĩa riêng bởi DiffServ để mô tả các thứ tự ưu tiên lưu lượng. 1.4/Các tham số chất lượng dịch vụ Các yêu cầu chất lượng dịch vụ phải được biểu thị theo các tham số QoS đo được.Các tham số thông thường nhất thường được biết đến là các tham số :Banưg thông, độ trễ, trượt, giá xác suất mất gói.Các tham số sử dụng để tính toán QoScos thể tùy thuộc vào kiểu mạng:Băng thông, độ trễ, giá độ tin cậy là các tham số thường được sử dụng trong mạng IP: sự biến đổi tốc độ tế bào, tỉ lệ mấ bào trễ chuyển giao là các tham số thường sử dụngtrong mạng ATM: Trong khi đó các mạng không dây , các tham số đo thường là băng thông, nhiễu, suy hao độ tin cậ. Trong khung làm việc chung của QoS, ba dạng tham số đo tổng quát gồm:  Các tham số tính cộng ( ví dụ như trễ, trượt, giá số bước nhảy)  Các tham số tính nhân ( ví dụ như độ tin cậy)  Các tham số tính lõm ( ví dụ như băng thông) (i) Độ tin cậy Để xác định độ ổn định của hệ thống, người ta thường xác định độ khả dụng của hệ thống , đồng nghĩa với độ khả dụng của hệ thống được nhìn nhận từ khía cạnh mạng là độ tin cậy của hệ thống. Độ khả dụng của mạng càng cao nghĩa là độ tin cậy của mạng càng lớn . Độ khả dụng cảu mạngthường được tính trên cơ sở thời gian ngừng hoạt động . Ví dụ, độ khả dụng của các hệ Tiểu luận mạng băng rộng Đề tài : Các kỹ thuật kiến trúc đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS đánh giá trải nghiệm người dùng QoE 10 thống chuyển mạch gói hiện nay là 99,995% thì thời gian ngừng hoạt động trong một năm vào khoảng 26 phút. (i) Băng thông Băng thông biểu thị tốc độ truyền dữ liệu cực đại có thể đạt được giữa hai điểm kết cuối. Có thể giải thích qua các phép tính toán như sau: Một mô hình trạng thái QoS của mạng thường được biểu diễn dưới dạng một đồ thị G(V,E). Trong đó , V là các nút còn E là các liên kết. Lưu lựợng vào mạng qua nút Vi ra khỏi mạng ở nút Vj. Mỗi liên kết có 2 đặc tính : C(i,j) là dung lượng liên kết, f(i,j) là lưu lượng thực tế. Gọi R(i,j) là băng thông dư. Khi đó, nếu một kết nối có yêu cầu băng thông là Dthì kết nối được gọi là khả dụng khi chỉ khi R(i,j) >= Dột kết nối mới có thể được chấp nhận nếu tồn tại ít nhất một đường dẫn khả dụng giữa 2 nút Vi Vj. Băng thông là tốc độ truyền thông tin được tính theo (bits). (ii) Độ trễ Là khoảng thời gian chênh lệch giữa các thiết bị phát thiết bị thu . Trễ tổng thể là thời gian trễ từ đấu cuối phát tới đầu cuối thu tín hiệu ( còn gọi là trễ tích lũy ). Mỗi thành phần trong tuyến kết nối như thiết bị phát , truỳen dẫn, thiết bị chuyển mạch định tuyến đều có thể gây ra trễ. Các thành phần gây trễ chủ yếu gồm:  Trễ hàng đợi: Là thời gian một gói phải trải qua trong một hàng đợi khi nó phải đợi để được truyền đi trong một liên kết khác, hay thời gian cần thiết phải đợi để thực hiện quyết định định tuyến trong bộ định tuyến, Nó có thể bằng 0 hoặc rất lớn vì phụ thuộc vào số gói có trong hàng đợi tốc đọ xử lý.  Trễ hàng lan: Thời gian cần thiết để môi trường vật lí truyền dữ liệu. Ví dụ trễ truyền lan trong các truyền dẫn quang thường nhỏ hơn môi trường vô tuyến.  Trễ chuyển tiếp: Thợi gian sử dụng để chuyển gói tin từ một tuyến này sang một tuyến khác, hay thời gian được yêu cầu để xử lí các gói đã đến trong một nú. Ví dụ, thời gian để kiểm tra tiêu đề gói xác định nút tiếp theo để gửi đi.  Trễ truyền dẫn: Là thời gian đựợc yêu cầu để truyền tất cả các bits trong gói qua liên kết, trễ truyền dẫn đựợc xác định trên thực tế của băng thông liên kết. (iii ) Biến động trễ Biến động trễ là sự khác biệt về trễ cảu các gói khác nhau cùng trong một luồng lưu lượng . Biến động trễ chủ yếu do sự khai thác về thời gian xếp hàng gói liên tiếp trong một luồng gấy ra là vấn đề quan trọng nhất của QoS. Khi jitter nằm vào khoảng sai đinh nghĩa trước thì nó không ảnh tới chất lượng dịch vụ. Nếu biến động trễ quá lớn sẽ làm cho kết nối trong mạng bị đứt . Các kỹ thuật và kiến trúc đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS và đánh giá trải nghiệm người dùng QoE 3 I/CÁC KÝ THUẬT VÀ KIẾN TRÚC BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ. Các kỹ thuật và kiến trúc đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS và đánh giá trải nghiệm người dùng QoE 2 NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN - Các kỹ thuật và kiến trúc đảm

Ngày đăng: 26/12/2013, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w