1. Trang chủ
  2. » Chứng khoán

Vai net ve tinh hinh doi moi PPDH KTDG trong nhung nam qua

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 338 KB

Nội dung

Một số nội dung đã và đang thực hiện a Nâng cao năng thực hiện đổi mới cho CBQL, GV thông qua tiến hành các hoạt động thí điểm: - Triển khai thí điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột” giai đ[r]

(1)CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, QUÝ CÔ VỀ THAM DỰ LỚP TẬP HUẤN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ (2) Vài nét tình hình đổi PPDH, KTĐG năm qua (3) Một số nội dung đã và thực a) Nâng cao thực đổi cho CBQL, GV thông qua tiến hành các hoạt động thí điểm: - Triển khai thí điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột” giai đoạn 2011 – 2015; - Phát triển thiết bị dạy học tự làm; - Mô hình trường học VNEN; - Dạy học liên môn, tích hợp; - Mô hình nhà trường đổi đồng PPDH và KTĐG kết giáo dục; (4) Một số nội dung đã và thực b) Triển khai thí điểm nhiều hình thức giáo dục theo hướng phát triển lực cho học sinh: - Cuộc thi KHKT dành cho học sinh trung học; - Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải các tình thực tiễn; - Cuộc thi dạy học chủ đề tích hợp dành cho GV trung học; - Các thi trên mạng: Violympic, IOE; - Đường lên đỉnh Olympia, tài tiếng Anh… (5) Một số kết đã đạt - Đông đảo GV có nhận thức đúng đắn đổi PPDH, KTĐG Nhiều GV đã xác định rõ cần thiết và có mong muốn thực đổi đồng PPDH, KTĐG - Nhiều GV đã vận dụng các PPDH, KTĐG tích cực dạy học; kĩ sử dụng TBDH và ứng dụng CNTT-TT tổ chức hoạt động dạy học nâng cao; GV bước đầu vận dụng qui trình KT, ĐG (6) Một số kết đã đạt dược - CSVC phục vụ đổi PPDH, KTĐG đã chú trọng, bước cải thiện điều kiện dạy học các trường trung học, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đổi PPDH, KTĐG - Bộ chủ trương tăng cường hoạt động tự làm TBDH GV và HS, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ động, sáng tạo GV và HS hoạt động dạy và học trường trung học (7) Kết đánh giá quốc tế Năm 2012 Việt Nam đã lần đầu tham gia kỳ thi PISA và đã đạt thành tích khả quan: - Lĩnh vực toán học: đứng thứ 17/65 - Lĩnh vực đọc hiểu: đứng thứ 19/65, - Về lĩnh vực khoa học: đứng thứ 8/65 Việt Nam đứng nhóm 20 nước có điểm các lĩnh vực cao và cao điểm trung bình các nước phát triển Trong khu vực Đông Nam Á có nước tham gia là Việt Nam, Singapore, Thái Lan, Malaysia và Indonesia thì Singapore có kết tốt nhất, sau đó là Việt Nam (8) Đổi PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển lực và phẩm chất học sinh (9) Định hướng chuẩn đầu phẩm chất và lực CTGD cấp THCS Về phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương, đất nước Nhân ái, khoan dung Trung thực, tự trọng, chí công vô tư Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên Thực nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật (10) Định hướng chuẩn đầu phẩm chất và lực CTGD cấp THCS Về các lực chung Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng CNTT-TT Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính toán (11) So sánh số đặc trưng CTGD định hướng ND và CTGD định hướng lực Mục tiêu giáo dục CTGD định hướng nội dung CTGD định hướng lực Mục tiêu dạy học mô tả không chi tiết và không thiết phải quan sát, đánh giá Kết học tập cần đạt mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục (12) So sánh số đặc trưng CTGD định hướng ND và CTGD định hướng lực Nội dung giáo dục CTGD định hướng nội dung CTGD định hướng lực Việc lựa chọn nội dung dựa vào các khoa học chuyên môn, không gắn với các tình thực tiễn Nội dung quy định chi tiết CT Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu đã quy định, gắn với các tình thực tiễn CT quy định nội dung chính, không quy định chi tiết (13) So sánh số đặc trưng CTGD định hướng ND và CTGD định hướng lực CTGD định hướng nội dung PPDH GV là người truyền thụ tri thức, là trung tâm quá trình dạy học HS tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn CTGD định hướng lực - GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp,…; - Chú trọng sử dụng các quan điểm, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; các PPDH thí nghiệm, thực hành (14) So sánh số đặc trưng CTGD định hướng ND và CTGD định hướng lực Chương trình định hướng nội dung Hình thức dạy học Chương trình định hướng lực Chủ yếu dạy học lý Tổ chức hình thức học tập đa thuyết trên lớp học dạng; chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng CNTT và truyền thông dạy và học (15) So sánh số đặc trưng CTGD định hướng ND và CTGD định hướng lực Chương trình định hướng nội dung Điều kiện dạy học Chủ yếu khai thác các điều kiện dạy học phạm vi nhà trường Chương trình định hướng lực -Sử dụng các điều kiện CSVC trường như: phòng thí nghiệm; thư viện… - Khai thác các điều kiện bên ngoài nhà trường các trường ĐH, CĐ; sở nghiên cứu; di tích lịch sử, di sản văn hóa; các nguồn lực trên máy tính và internet thí nghiệm ảo, bài giảng điện tử, elearning… (16) So sánh số đặc trưng CTGD định hướng ND và CTGD định hướng lực Chương trình định hướng nội dung Đánh giá kết học tập người học Tiêu chí đánh giá xây dựng chủ yếu dựa trên ghi nhớ và tái nội dung đã học Chương trình định hướng lực Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến quá trình học tập, chú trọng khả vận dụng các tình thực tiễn (17) Đặc trưng việc đổi PPDH giáo viên (1) DH thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động HT, từ đó giúp HS tự khám phá điều chưa biết không phải thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn => GV là người tổ chức và đạo - HS tiến hành các hoạt động học tập như: nhớ lại KT cũ, phát KT mới, vận dụng sáng tạo KT đã biết vào các tình học tập thực tiễn, (18) Đặc trưng việc đổi PPDH giáo viên (2) Chú trọng rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để họ biết cách đọc SGK, tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại KT đã có, biết cách suy luận để tìm tòi và phát KT mới, Tri thức PP thường là quy tắc, quy trình, phương thức hành động; Rèn luyện cho HS các thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… => dần hình thành và phát triển tiềm sáng tạo HS (19) Đặc trưng việc đổi PPDH giáo viên (3) Tăng cường phối hợp học cá thể với học hợp tác theo phương châm “tạo ĐK cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều và thảo luận nhiều hơn” => Mỗi HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với quá trình tiếp cận, phát và tìm tòi kiến thức => Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy–trò và trò–trò nhằm vận dụng hiểu biết và kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải các nhiệm vụ HT chung (20) Đặc trưng việc đổi PPDH giáo viên (4) Đổi PPDH gắn với đổi KTĐG kết học tập: => Chú trọng đánh giá theo mục tiêu bài học suốt tiến trình DH thông qua hệ thống câu hỏi, BT, trình diễn kết quả, => Chú trọng phát triển KN tự đánh giá và đánh giá lẫn HS với nhiều hình thức như: theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót (21) Cách tiến hành ghép thành chủ đề (1) Môn tiếng Anh đã có chủ đề sẵn, không cần phải ghép (2) Một số môn số bài học có sẵn chủ đề, như: Thể dục, Công nghệ phục vụ, Mỹ thuật, GDCD, (3) Một số môn mà PPCT xếp thành tiết riêng lẻ nội dung chúng gần gũi thì tiến hành ghép lại thành chủ đề Một chủ đề ghép nhỏ là tiết và tối đa không giới hạn, khuyến khích khoảng tiết (22) Phương án ghép thành chủ đề - Ví dụ: a) Bài khai phương tích, nhân bậc có công thức: a b  a  b a  b  a b b) Bài khai phương thương, chia hai bậc có công thức: a a  b b a a  b b (23) Cách tiến hành ghép thành chủ đề Về mặt kiến thức thì gần công thức trên là tương đồng với nhau: - Nếu lấy công thức khai phương tích làm chuẩn thì: + Khai phương thương là khai phương phép chia + Nhân hai bậc hai là bài toán ngược khai phương tích + Chia hai bậc hai là bài toán ngược nhân hai bậc hai (24) Cách tiến trình dạy học PA1: (1) Khai tích, (2) Luyện tập (3) Khai phương thương, (4) Luyện tập (5) nhân bậc hai, (6) Luyện tập (7) chia bậc 2, (8) Luyện tập PA2: (1) Khai tích, (2) Luyện tập (3) nhân bậc hai, (4) Luyện tập (5) Khai phương thương, (6) Luyện tập (7) chia bậc 2, (8) Luyện tập (25) Cách tiến trình dạy học PA3: (1) Khai tích, (2) Khai phương thương, (3) Luyện tập; (4) nhân bậc hai, (5) chia bậc 2, (6) Luyện tập PA4: (1) Khai tích, (2) nhân bậc hai, (3) Khai phương thương, (4) chia bậc 2, (5) Luyện tập (26)

Ngày đăng: 08/10/2021, 05:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Mô hình nhà trường đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả giáo dục; - Vai net ve tinh hinh doi moi PPDH KTDG trong nhung nam qua
h ình nhà trường đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả giáo dục; (Trang 3)
Tổ chức hình thức học tập đa dạng; chú ý các hoạt động xã  hội,  ngoại  khóa,  nghiên  cứu  khoa  học,  trải  nghiệm  sáng  tạo;  đẩy  mạnh  ứng  dụng  CNTT  và  truyền  thông  trong  dạy và học - Vai net ve tinh hinh doi moi PPDH KTDG trong nhung nam qua
ch ức hình thức học tập đa dạng; chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy và học (Trang 14)
tương tự, quy lạ về quen… => dần hình thành và - Vai net ve tinh hinh doi moi PPDH KTDG trong nhung nam qua
t ương tự, quy lạ về quen… => dần hình thành và (Trang 18)
giá lẫn nhau của HS với nhiều hình thức như: - Vai net ve tinh hinh doi moi PPDH KTDG trong nhung nam qua
gi á lẫn nhau của HS với nhiều hình thức như: (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w