Tình huống 2 : Lớp 5 của cô giáo Thông có một học sinh cá biệt: lười học, thiếu tập trung trong giờ học, hay nói chuyện, láu miệng, hay đánh hống trong lớp… Cô Thông rất bực mình và th[r]
(1)PHỊNG GDĐT SƠNG MÃ TRƯỜNG TH KHƯƠNG TIÊN
Kế hoạch hội thảo đổi PPDH ở tiểu học
A./ Câu hỏi phương pháp:
1 Theo quan niệm đồng chí Đổi PPDH gì?
TL: Đổi PPDH sử dụng PP cách tích cực, hiệu quả, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hs Đổi PPDH khơng có nghĩa phủ định hồn tồn PP truyền thống tuyệt đối hóa hồn tồn PP đại Trong đổi PPDH cần khai thác yếu tố tích cực PP truyến thống, sử dụng chúng cách hợp lí, có hiệu kết hợp hài hòa với PP đại
2 Những PPDH tích cực DH TH?
TL: Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) mộtthuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát
huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động
Các PPDH tích cực: Vấn đáp
2 DH phát giải vấn đề Thảo luận nhóm
4 Trò chơi học tập Động não
6 Đóng vai
B./ XỬ LÍ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
Tình 1: Một giáo viên trường giải sai 01 toán nên dù học sinh làm đúng, cô giáo buộc em làm lại sửa theo cô Sự việc xảy lâu khơng thấy có phản ứng từ phía phụ huynh học sinh Khi biết chuyện, số giáo viên già dặn khuyên cô giáo trẻ coi “sự cố nghề nghiệp” cần rút kinh nghiệm không nên “bươi” lại việc làm ảnh hưởng đến nghề nghiệp tương lai Bạn đồng ý với cách xử lý đồng nghiệp hay có cách xử lý khác tế nhị, hay hơn?
(2)- Giáo viên người khơng thể có sai sót, điều quan trọng nhận sai sót điều chỉnh để hướng đến hồn thiện, hồn mỹ Vì vậy, giáo viên nên sẵn sàng nhận sai sót trước học sinh phụ huynh điều chỉnh lại Điều đó, không làm giảm mà ngược lại làm tăng thêm tín nhiệm phụ huynh học sinh
Tình 2: Lớp giáo Thơng có học sinh cá biệt: lười học, thiếu tập trung học, hay nói chuyện, láu miệng, hay đánh hống lớp… Cơ Thơng bực thường hay khiển trách, chê bai em học sinh trước lớp, chí hăm dọa có biện pháp xử lý mạnh với em, em chứng tật
Một hơm, giảng bài, thấy em không tập trung, cô Thông gọi: - “Minh! Em đứng dậy nhắc lại lời vừa nói!”
Minh đứng dậy trả lời ngay:
- “Thưa cơ! Cơ vừa nói: Minh, em đứng dậy nhắc lại lời vừa nói”
Cơ Thơng uất đến nghẹn lời Xin nhờ bạn giúp cô Thông xử lý tình này!
Gợi ý: - Phải ghi nhận em Minh học sinh cá biệt thơng minh Em nhanh chóng đẩy giáo từ tình chủ động sang bị động Trong trường hợp này, giáo bình tỉnh, khơng nóng thiếu tự chủ Cô giáo nên nhẹ nhàng lấy lại chủ động: “Vâng! Em thông minh, ý cô hỏi vậy! Đề nghị em trả lời theo ý cô hỏi!” Nếu em không trả lời lưu ý em cần tập trung gọi em khác trả lời thay
- Là học sinh cá biệt, giáo viên cần có biện pháp giáo dục cá biệt, không nên giáo dục cách chung chung lớp, không nên thường xuyên khiển trách, chê bai Minh trước lớp cô giáo Thơng
Tình 3: Trong tiết thao giảng đồng nghiệp - vừa bạn thân bạn, tiết dạy khơng thành cơng: cịn nhiều thiếu sót kiến thức, chưa tốt phương pháp Tuy vậy, đóng góp xây dựng tiết dạy để rút kinh nghiệm chung người “nhìn mặt nhau” góp ý cách chung chung, qua loa, lấy lệ, không nêu rõ ưu hay khuyết điểm tiết dạy Cịn bạn? Bạn đóng góp ý kiến nào?
Gợi ý: - Đây tình khó xử số đơng “bằng mặt, khơng lịng” Tuy nhiên, cần xác định rằng: tình cảm đồng nghiệp, bạn bè bền vững phải dựa tảng thẳng thắn, trung thực chân thành Vì trường hợp này, không nên “theo đuôi” với số đông đồng nghiệp
(3)