Thể thơ của bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng chữ Hán cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây: A.Bài ca Côn Sơn Ngang?. B.Sau phút chia liA[r]
(1)Ngày 03/12/2015 KIỂM TRA 15P-Môn : Ngữ văn Ma trËn Mức độ Néi dung Quan hÖ tõ Từ đồng nghĩa Tõ tr¸i nghÜa Cảnh khuya và Rằm tháng giêng Thành ngữ Tiếng gà trưa NhËn biÕt Th«ng hiÓu TN C1 C4,5 TN C2,3 TL TL VËn dông thÊp TN TL VËn dông cao TN TL C6 C9 C7,8 Tæng sè TN TL 3 C10 C11 C12, C14 13 C15 Làm thơ lục bát C17 Một thứ quà C16 lúa non : Cốm C18 Chơi chữ Tõ H¸n ViÖt C19 C20 Văn biểu cảm Tæng sè c©u 12 20 Sè ®iÓm 10 * Đề bài: Trả lời các câu hỏi sau cách khoanh vào phơng án đúng 1.Trong các dòng sau, dòng nào sử dụng quan hệ từ ? A trẻ thời vắng B chợ thời xa C mướp đương hoa D ta với ta Câu sau mắc lỗi gì quan hệ từ ? Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cho ta hiểu tình bạn bình dị mà sâu sắc nhà thơ A Thiếu quan hệ từ C Dùng quan hệ từ không đúng chức ngữ pháp B Thừa quan hệ từ D Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết Trong câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ? A Tôi với nó cùng chơi B Giá hôm trời không mưa thì thật tốt C Nó ham đọc sách tôi D Trời mưa to và tôi tới trường Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”? A Nhà thơ B Nhà văn C Nhà báo D Nghệ sĩ Từ nào có thể thay cho từ in đậm câu: “Chiếc ô tô bị chết máy” ? A B hỏng C D qua đời Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để điền vào chỗ trống câu sau: Non cao tuổi chưa già, (2) Non nước, nước mà non A xa - gần B - C nhớ - quên D cao - thấp Thể thơ bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng (chữ Hán) cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây: A.Bài ca Côn Sơn Ngang B.Sau phút chia li C.Sông núi nước Nam D.Qua Đèo Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng miêu tả cảnh vật đâu? A Thủ đô Hà Nội B Việt Bắc C Tây Bắc D Nghệ An Đặc sắc nội dung và nghệ thuật hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là: A Cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống thời đại B Tâm hồn thi sĩ kết hợp với phẩm chất chiến sĩ người Hồ Chí Minh C Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao D Gồm yếu tố trên 10.Thành ngữ là: A Một cụm từ có vần điệu B Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh C Một tổ hợp từ có danh từ động từ, tính từ làm trung tâm D Một kết cấu chủ - vị và biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh 11 Trong dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ? A Vắt cổ chày nước B Chó ăn đá, gà ăn sỏi C Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống muối D Lanh chanh hành không 12 Bài thơ Tiếng gà trưa viết chủ yếu theo thể thơ gì? A Lục bát B Song thất lục bát C Bốn chữ D Năm chữ 13 Hình ảnh bật xuyên suốt bài thơ Tiếng gà trưa là: A Tiếng gà trưa B Quả trứng hồng C Người bà D Người chiến sĩ 14 Tình cảm, cảm xúc nào thể bài thơ Tiếng gà trưa? A.Hoài niệm tuổi thơ trên B.Tình bà cháu C.Tình quê hương đất nước D.Cả ý 15.Chọn từ sau đây để điền vào chỗ trống câu ca dao: Vì mây cho núi lên trời, Vì trưng gió thổi hoa với trăng A vui B cười C nở 16 Bài văn Một thứ quà lúa non : Cốm thuộc thể loại gì ? D thắm (3) A Kí B Hồi kí C Truyện ngắn D.Tùy bút 17 Bài văn đã viết cốm từ phương diện nào? A Nguồn gốc và cách thức làm cốm B Vẻ đẹp và công dụng cốm C Sự thưởng thức cốm D Cả phương diện trên 18 Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào câu: Cô Xuân chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông A Dùng từ đồng âm B Dùng cặp từ trái nghĩa C Dùng các từ cùng trường nghĩa D Dùng lối nói lái 19 Từ nào các từ sau là từ Hán Việt? A Nuộc lạt B Huynh đệ C Ruộng đất D Nhà cửa 20 Dòng nào nêu đúng vai trò yếu tố tự và miêu tả văn biểu cảm? A Tự là yếu tố chính còn miêu tả là yếu tố phụ B Miêu tả là yếu tố chính còn tự là yếu tố phụ C Cả tự và miêu tả là yếu tố làm để khêu gợi cảm xúc D Tự và miêu tả là yếu tố chính văn biểu cảm * Đáp án – Biểu điểm: câu đúng: 0, 25 điểm Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B D A B C C B D B C D A Trường THCS Cao Viên Lớp: Họ & tên:…………… BÀI KIỂM TRA: 15P Môn: Ngữ văn D B D D C B C (4) Điểm Lời phê cô giáo Bài làm Trả lời các câu hỏi sau cách khoanh vào phương án đúng 1.Trong các dòng sau, dòng nào sử dụng quan hệ từ ? A trẻ thời vắng B chợ thời xa C mướp đương hoa D ta với ta Câu sau mắc lỗi gì quan hệ từ ? Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cho ta hiểu tình bạn bình dị mà sâu sắc nhà thơ A Thiếu quan hệ từ C Dùng quan hệ từ không đúng chức ngữ pháp B Thừa quan hệ từ D Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết Trong câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ? A Tôi với nó cùng chơi B Giá hôm trời không mưa thì thật tốt C Nó ham đọc sách tôi D Trời mưa to và tôi tới trường Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”? A Nhà thơ B Nhà văn C Nhà báo D Nghệ sĩ Từ nào có thể thay cho từ in đậm câu: “Chiếc ô tô bị chết máy” ? A B hỏng C D qua đời Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để điền vào chỗ trống câu sau: Non cao tuổi chưa già, Non nước, nước mà non A xa - gần B - C nhớ - quên D cao - thấp Thể thơ bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng (chữ Hán) cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây: A.Bài ca Côn Sơn B.Sau phút chia li C.Sông núi nước Nam D.Qua Đèo Ngang Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng miêu tả cảnh vật đâu? A Thủ đô Hà Nội B Việt Bắc C Tây Bắc D Nghệ An Đặc sắc nội dung và nghệ thuật hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là: A Cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống thời đại B Tâm hồn thi sĩ kết hợp với phẩm chất chiến sĩ người Hồ Chí Minh C Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao D Gồm yếu tố trên 10.Thành ngữ là: A Một cụm từ có vần điệu B Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh C Một tổ hợp từ có danh từ động từ, tính từ làm trung tâm (5) D Một kết cấu chủ - vị và biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh 11 Trong dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ? A Vắt cổ chày nước B Chó ăn đá, gà ăn sỏi C Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống D Lanh chanh hành không muối 12 Bài thơ Tiếng gà trưa viết chủ yếu theo thể thơ gì? A Lục bát B Song thất lục bát C Bốn chữ D Năm chữ 13 Hình ảnh bật xuyên suốt bài thơ Tiếng gà trưa là: A Tiếng gà trưa B Quả trứng hồng C Người bà D Người chiến sĩ 14 Tình cảm, cảm xúc nào thể bài thơ Tiếng gà trưa? A.Hoài niệm tuổi thơ B.Tình bà cháu C.Tình quê hương đất nước D.Cả ý trên 15.Chọn từ sau đây để điền vào chỗ trống câu ca dao: Vì mây cho núi lên trời, Vì trưng gió thổi hoa với trăng A vui B cười C nở D thắm 16 Bài văn Một thứ quà lúa non : Cốm thuộc thể loại gì ? A Kí B Hồi kí C Truyện ngắn D.Tùy bút 17 Bài văn đã viết cốm từ phương diện nào? A Nguồn gốc và cách thức làm cốm B Vẻ đẹp và công dụng cốm C Sự thưởng thức cốm D Cả phương diện trên 18 Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào câu: Cô Xuân chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông A Dùng từ đồng âm B Dùng cặp từ trái nghĩa C Dùng các từ cùng trường nghĩa D Dùng lối nói lái 19 Từ nào các từ sau là từ Hán Việt? A Nuộc lạt B Huynh đệ C Ruộng đất D Nhà cửa 20 Dòng nào nêu đúng vai trò yếu tố tự và miêu tả văn biểu cảm? A Tự là yếu tố chính còn miêu tả là yếu tố phụ B Miêu tả là yếu tố chính còn tự là yếu tố phụ C Cả tự và miêu tả là yếu tố làm để khêu gợi cảm xúc D Tự và miêu tả là yếu tố chính văn biểu cảm (6)