- Điểm 9-10: Đáp ứng được đủ các yêu cầu trên, văn viết biểu cảm, diễn đạt trong sáng, biết giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ, có dẫn chứng, còn mắc... một vài sai sót nhỏ[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: Ngữ văn
Thời gian: 90 phút ĐỀ SỐ 1
Câu (3 điểm): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:
“ Bấy đình, nơn nao sợ hãi Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời:
- Bẩm quan lớn đê vỡ ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay quát rằng: - Đê vỡ ! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết khơng? Lính đâu? Sao bay dám chạy xồng xộc vào vậy? Khơng cịn phép tắc à?
- Dạ, bẩm - Đuổi cổ !”
1 Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai?
……… Dấu chấm lửng câu văn “Bẩm quan lớn đê vỡ !” có tác dụng gì?
……… Đoạn văn cho em hiểu chất tên quan phủ?
……… Câu (2 điểm):
(2)Câu (5 điểm): Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến sống theo truyền thống đạo lý tốt đẹp: Ăn nhớ kẻ trồng cây./.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ II Mơn: Ngữ văn Lớp: Thời gian: 90 phút
Câu 1(3 điểm): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:
1 Đoạn văn trích tác phẩm “Sống chết mặc bay” (0,5 điểm) Tác giả: Phạm Duy Tốn (0,5 điểm)
2 Dấu chấm lửng câu văn “Bẩm quan lớn đê vỡ !” có tác dụng biểu thị lời nói bị bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng, thể bối rối, lúng túng, hốt hoảng, đau đớn nhân vật (1,0 điểm)
3 Đoạn văn cho em hiểu chất tên quan phủ?(1,0 điểm)
Là kẻ ln tỏ có uy quyền, tên quan “lòng lang thú” Ngay bên bờ tai họa nhân dân, kẻ coi cha mẹ dân lại nghĩ đến việc tận hưởng thú vui xa hoa, ích kỉ thân Kẻ vơ trách nhiệm, quen thói hống hách quát nạt
Câu 2(2 điểm):
Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em tình cảnh người dân hộ đê đoạn trích
- Hình thức: Trình bày hình thức đoạn văn(0,5) - Nội dung:
+ Người dân tình cảnh vơ đáng thương, tội nghiệp đối diện với cảnh đê vỡ, tính mạng hàng trăm nghìn người tình ngàn cân treo sợi tóc (0,5)
(3)+ Tác giả bộc lộ lòng cảm thương sâu sắc trước tình cảnh người dân tội nghiệp(0,5)
Câu (5 điểm):
Nhân dân ta thường nói:
Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Chứng minh tính đắn câu tục ngữ
a.Mở bài: (0,75)
- Nêu tinh thần đoàn kết nguồn sức mạnh
- Phát huy mạnh mẽ kháng chiến chống quân thù - Nêu vấn đề: “Một núi cao”
b.Thân bài:
Luận điểm giải thích: (0,5)
“Một khơng làm nên non, nên núi cao” - Ba làm nên non, nên núi cao
- Câu tục ngữ nói lên đ/k sức mạnh cộng đồng dân tộc Luận điểm chứng minh: (3)
c Kết bài: (0,75)
- Đoàn kết trở thành truyền thống quý báu dân tộc - Là HS em xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp học tập
Trường THCS……
Họ tên: Lớp:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2019-2020 Môn: Ngữ Văn – Lớp
(4)(Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ 2 Phần I Đọc hiểu văn (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“Gần đêm Trời mưa tầm tã Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng lắm, hai ba đoạn thẩm lậu rồi, khơng khéo vỡ
Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, giữ gìn, kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm bùn lầy ngập khuỷu chân, người người lướt thướt chuột lột Tình cảnh trơng thật thảm
Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ, xem chừng ai mệt lử Ấy mà trời thời mưa tầm tã trút xuống, sông thời nước cuồn cuộn bốc lên Than ơi! Sức người khó lịng địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất.”
a Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? b Phương thức biểu đạt đoạn trích trên? c Tác phẩm thuộc thể loại nào?
d Chỉ câu đặc biệt có đoạn trích trên? e Chỉ câu văn có sử dụng phép liệt kê
(5)Phần II Tiếng Việt (2,0 điểm)
Câu (1,0 điểm) Điền trạng ngữ thích hợp vào chỗ trống câu sau: a, cối đâm chồi nảy lộc b, thành phố lên đèn sa Câu (1,0 điểm) Cho đôi câu sau, biến chúng thành câu có cụm C - V làm thành phần câu phụ ngữ mà không thay đổi nghĩa Cho biết cụm C-V làm thành phần phụ ngữ từ, cụm từ nào?
a, Chúng em học giỏi Cha mẹ thầy vui lịng
b, Bố mẹ thưởng cho xe đạp Tôi xe đạp
(6)
Hãy giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”
-Hết -(Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm)
Đáp án đề thi Ngữ văn học kì II Năm học: 2019-2020 Phần I Văn học (3,0 điểm)
a Đoạn trích trích văn bản: Sống chết mặc bay.(0,25) Tác giả: Phạm Duy Tốn(0,25)
b Phương thức biểu đạt chính: Tự (0,5)
c Tác phẩm thuộc thể loại: Truyện ngắn(0,5)
d Chỉ câu đặc biệt có đoạn trích trên: Gần đêm(0,5)
e Chỉ câu văn có sử dụng phép liệt kê: Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, giữ gìn, kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm bùn lầy ngập khuỷu chân, người người lướt thướt chuột lột (0,5)
g Câu văn tác giả nhận xét tình cảnh người dân hộ đê: Tình cảnh trơng thật thảm.(0,5)
Phần II Tiếng Việt (2,0 điểm)
Câu (1,0 điểm) Học sinh điền theo nhiều từ, cụm từ khác nhưng phải phù hợp với văn cảnh Mỗi câu cho 0,5 điểm
(7)phụ ngữ từ, cụm từ cho 0,25 điểm (Nếu cuối câu khơng có dấu chấm câu trừ 0,25 điểm)
a, Chúng em học giỏi Cha mẹ thầy vui lịng
VD: Chúng em học giỏi khiến cha mẹ thầy cô vui lịng
Cụm C-V “cha mẹ thầy vui lòng”làm phụ ngữ cho động từ “khiến”
b, Bố mẹ thưởng cho xe đạp Tôi xe đạp VD: Tơi học xe đạp mà bố mẹ thưởng cho
Cụm C-V “bố mẹ thưởng cho tôi” làm vị ngữ Phần III Tập làm Văn (5 điểm).
Hãy giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn” * Nội dung:
I Mở bài: - Dẫn dắt
- Giới thiệu nội dung câu tục ngữ cần giải thích II Thân bài:
I Thế “Uống nước nhớ nguồn” Ý nghĩa “Uống nước nhớ nguồn” a Giải thích khái niệm:
- Uống nước: thừa hưởng thành lao động đấu tranh cách mạng người khác, hệ trước
- Nguồn:
+ Nơi xuất phát dòng nước (nghĩa đen)
(8)b ý nghĩa chung câu tục ngữ:
Câu tục ngữ triết lí sống: Khi hưởng thụ thành lao động đó, phải nhớ ơn đền ơn xứng đáng người đem lại thành mà ta hưởng Giải thích Uống nước cần phải nhớ nguồn?
- Trong thiên nhiên xã hội, khơng có tượng khơng có nguồn gốc Trong sống, khơng có thành mà khơng có cơng tạo nên
- Lịng biết ơn giúp ta gắn bó với cha mẹ, ông bà, anh em, tập thể tạo xã hội nhân ái, đồn kết Thiếu lịng biết ơn hành động để đền ơn người trở nên ích kỉ, xấu xa độc ác
Vì vậy, Uống nước nhớ nguồn đạo lí mà người phải có, trở thành truyền thống tốt đẹp nhân dân
- Nhớ nguồn phải thể nào?
+ Giữ gìn bảo vệ thành người trước tạo + Sử dụng thành lao động đắn, tiết kiệm
+ Bản thân phải góp phần tạo nên thành chung, làm phong phú thêm thành dân tộc, nhân loại
+ Có ý thức có hành động thiết thực để biết đền ơn đáp nghĩa cho người có cơng với thân, với Tổ quốc
III Kết bài:
- Nhấn mạnh ý nghĩa câu tục ngữ tác dụng - Bài học rút cho thân
Biểu điểm:
(9)một vài sai sót nhỏ Điểm 7-8: Đáp ứng đủ yêu cầu trên, văn viết biểu cảm, diễn đạt lưu lốt, biết giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ, có dẫn chứng, cịn mắc vài sai sót nhỏ
- Điểm 5-6: Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên, diễn đạt lưu loát, biết giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ, cịn mắc vài sai sót tả, ngữ pháp, dùng từ
- Điểm 3-4: Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên, diễn đạt lủng củng, bố cục lộn xộn, cịn mắc sai sót tả, ngữ pháp, dùng từ
- Điểm 1-2: Chưa hiểu đề, văn viết chung chung chưa yêu cầu đề, diễn đạt lủng củng, bố cục lộn xộn, mắc sai sót tả, ngữ pháp, dùng từ - Điểm 0: Sai lạc nội dung, phương pháp bỏ giấy trắng
ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN VĂN LỚP NĂM HỌC 2019 - 2020
(10)Phần I: Phần đọc –hiểu (3,0 điểm) :
Đọc văn sau thực yêu cầu bên Anh anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ dãi nắng dầm sương,
Nhớ tát nước bên đường hôm nao.
Câu 1: (0,5 điểm) Bài ca dao viết theo thể thơ nào?
Câu (0,5 điểm) Xác định thành ngữ có ca dao trên
Câu (1 điểm) Chỉ hai biện pháp tu từ bật ca dao nêu tác dụng biện pháp tu từ
Câu (1 điểm) Bài ca dao gợi cho người đọc tình cảm gì? Phần II Tạo lập văn (7 điểm)
Câu (2 điểm) Từ tình cảm nhân vật trữ tình văn trên, em viết đoạn văn ngắn (khoảng - 12 dịng) trình bày tình cảm em quê hương
Câu (5 điểm) Giải thích câu nói: “Sách đèn bất diệt trí tuệ người.”
(11)Môn: Ngữ văn – Lớp
Phần Câu Nội dung Điểm
Phần I ĐỌC HIỂU 3.0
1 - Thể thơ: Lục bát 0.5
2 - Thành ngữ: dãi nắng dầm sương 0.5
3
- Hai biện pháp tu từ bật: Điệp ngữ liệt kê
- Tác dụng:
+ Điệp ngữ: “nhớ” : nhấn mạnh nỗi nhớ da diết, triền miên khôn nguôi người xa quê
+ Liệt kê: “quê nhà, rau muống, cà dầm tương, dãi
nắng dầm sương, tát nước bên đường”: thể nỗi
nhớ từ trừu tượng đến cụ thể quê hương
1.0
4 - Văn gợi cho người đọc tình yêu quê hương đất
nước 1.0
Phần II TẠO LẬP VĂN BẢN 7.0
1 a Đảm bảo thể thức đoạn văn: Có đủ các
phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn Mở đoạn: Nêu được vấn đề; Phát triển đoạn: Triển khai vấn đề;
Kết đoạn: Kết luận vấn đề.
b Xác định vấn đề cần trình bày: Tình cảm em quê hương
c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng
Có thể viết đoạn văn theo hướng sau:
- Bộc lộ tình cảm cách trực tiếp tình yêu quê hương
Hoặc:
- Bộc lộ tình cảm gián tiếp quê hương thông qua hình ảnh, cảnh vật gắn bó với q hương
d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng
0.25 0.25
(12)về vấn đề nghị luận
e Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả,
ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt
0.25
0.25 2 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có
đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân bài: Triển khai luận điểm làm rõ nhận định; Kết bài: Khái quát được nội dung nghị luận
b Xác định vấn đề nghị luận: Giải thích câu
nói: “Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người”
c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm;
thể hiểu biết cảm nhận sâu sắc; vận dụng tốt các thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng Thí sinh giải vấn đề theo
hướng sau:
* Giới thiệu, trích dẫn câu nói Nêu nhận xét khái quát
về vai trò sách đời sống người
* Giải thích ý nghĩa câu nói. - Giải thích: Sách gì?
+ Sách thành tựu văn minh kì diệu người phương diện
+ Sách ghi lại hiểu biết, phát minh người từ xưa đến phương diện
+ Sách mở chân trời mới: mở rộng hiểu biết giới tự nhiên vũ trụ, loài người, dân tộc…
- Tại sách đèn bất diệt trí tuệ con
người.
+ Sách giúp ta mở rộng tầm hiểu biết khoa học tự nhiên, khoa học xã hội
+ Sách giúp ta vượt khoảng cách không gian, thời gian Giúp hiểu biết khứ, tương
(13)lai Hiểu tình hình địa phương, nước, quốc tế
* Nhận xét, đánh giá, nêu ý kiến.
- Sách có loại:
+ Sách tốt: Mở mang trí óc, nâng cao tầm hiểu biết; Khám phá giá trị thân; Chắp cánh ước, mơ khát vọng sáng tạo
+ Sách xấu: Tuyên truyền lối sống khơng lành mạnh Gieo rắc tư tưởng, tình cảm tiêu cực, tác động xấu đến nhân cách người
- Cần có thái độ đắn đọc sách Tạo thói quen
tốt trì thói quen đọc sách; Phải biết chọn sách mà đọc; Phê phán, lên án sách xấu
* Bàn bạc mở rộng, liên hệ thực tiễn
- Khẳng định, nhấn mạnh tác dụng to lớn quan trọng sách
- Lời kêu gọi thân tới người, ành động
d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng
về vấn đề nghị luận
e Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả,
ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt
1.5 0,75 0,75 0.5 0.25 0.25
*Lưu ý chấm bài:
1 Do đặc trưng môn Ngữ văn, làm thí sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm
2 Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.
3 Khuyến khích viết có sáng tạo Bài viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án, phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục.
4 Không cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2019 – 2020
(14)ĐỀ SỐ 4 Phần I: Phần đọc – hiểu (2,0 điểm) : Đọc kĩ phần trích sau thực yêu cầu:
Cảm ơn mẹ ln bên con
Lúc đau buồn sóng gió
Giữa giơng tố đời
Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ về.
Bỗng thấy lịng nhẹ nhàng bình n
Mẹ dành hết tuổi xuân con
Mẹ dành chăm lo tháng ngày
Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ.
Mẹ ánh sáng đời con
Là vầng trăng lạc lối
Dẫu trọn kiếp người
Cũng chẳng hết lời mẹ ru…
(Trích lời hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt ? Câu 2: Chỉ từ láy có phần trích ?
(15)Câu 4: Các từ vì, và, để phần trích thuộc từ loại ? Phần II: Làm văn( 8,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em hình ảnh quan phụ mẫu đoạn trích
Câu 2: (6,0 điểm)
Giải thích câu tục ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” .Hết
Họ tên thí sinh: Số báo danh
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA CUỐI NĂM MÔN NGỮ VĂN 7
HƯỚNG DẪN CHUNG:
(16)sinh làm theo cách riêng có cảm nhận riêng đáp ứng yêu cầu đề cho đủ điểm theo hướng dẫn chấm
Chỉ cho điểm tối đa đảm bảo tốt yêu cầu kiến thức kĩ Những viết có cảm xúc, diễn đạt tốt, có sáng tạo cần khuyến khích Chiết điểm đến 0,25 đ
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Phần Đáp án Điểm
Phần I
Câu - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm 0,5
Câu - Từ láy: vỗ về, nhẹ nhàng 0,5
Câu - BPTT: Điệp ngữ (Mẹ dành). 0,5
Câu - Các từ và, vì, để là: Quan hệ từ 0,5
Phần II Câu (2,0 điểm)
- Hình thức: Trình bày hình thức đoạn văn - Nội dung:
+ Quan phụ mẫu kẻ khoe khoang, ăn chơi hưởng lạc + kẻ vơ tâm, vơ trách nhiệm, khơng quan tâm đến tính mạng người dân, không chăm lo cho sống người dân
+ Tác giả phê phán thái độ sống nhẫn tâm, hưởng lạc dẫm đạp lên tính mạng người dân tội nghiệp tên quan phụ mẫu
(0,5)
(0,5)
(0,5)
(17)Câu (6,0 điểm)
Viết văn nghị luận giải thích câu tục ngữ : “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim”
0,5
0,5
4,0 a Làm kiểu nghị luận giải thích, biết sử dụng
thao tác lập luận để giải vấn đề Bài làm có bố cục phần rõ ràng
b Xác định vấn đề nghị luận: Câu tục ngữ khuyên phải biết bền chí bền lịng thực mục đích, nguyện vọng
c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: Nghĩa đen câu tục ngữ:
- Sắt: Là chất rắn, bề ngồi sần sùi, khơng sáng bóng đẹp đẽ, …
- Kim: Đồ vật nhỏ bé, nhẵn nhụi, bề mặt sáng, dùng để may vá quần áo
–> “mài sắt” để “nên kim” q trình khó khăn gian khổ Nó địi hỏi người phải có tính kiên trì, lịng tâm lớn làm
2 Rút nghĩa bóng:
- “ Sắt”: khó khăn, thử thách đường đạt ước mơ
- “ Kim”: thành sau trình kiên trì, nhẫn nại , vượt qua thử thách, chông gai
(18)- HS lấy vài dẫn chứng để minh họa Nghĩa mở rộng:
- Có lịng kiên trì, tâm khó khăn nào, cơng việc vượt qua đạt thành cơng mong muốn, khơng kể hồn cảnh, tuổi tác, nghề nghiệp…
- Những thiếu kiên trì, khơng nỗ lực sống thường không đạt mong muốn, ước mơ
4 Liên hệ rút học:
- Quyết tâm vươn lên, biết kiên trì học hỏi để trở thành đứa ngoan, trị giỏi
- Có tâm, kiên trì học tập, cơng việc đạt thành xứng đáng, người quý mến, tin tưởng, cảm phục
d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt
(19)ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC KÌ NĂM 2019 - 2020 - ĐỀ SỐ 5
Hãy chọn phương án viết chữ đứng trước phương án vào làm.
Câu Câu đặc biệt in đậm câu thơ: “Than ơi! Thời oanh liệt cịn
đâu?”(Thế Lữ) có tác dụng gì?
A Dùng để liệt kê C Dùng để bộc lộ cảm xúc
B Dùng để gọi đáp D Dùng để xác định thời
gian
Câu Trong câu tục ngữ sau, câu câu rút gọn?
A Người đẹp lụa, lúa tốt phân B Tôm trạng vạng, cá rạng đông C Uống nước nhớ nguồn D Người ta hoa đất
Câu Nhận xét sau nhận xét nghệ thuật đặc sắc văn nào?
“Bài văn mẫu mực lập luận, bố cục cách dẫn chứng thể văn nghị luận”
A Đức tính giản dị Bác Hồ B Ý nghĩa văn chương
C Tinh thần yêu nước nhân dân ta
D Sự giàu đẹp Tiếng Việt
Câu Thành phần trạng ngữ in đậm câu thành phần trạng ngữ nào?
"Trên giàn thiên lí, vài ong siêng bay kiếm nhị hoa."
A Chỉ thời gian C Chỉ nguyên nhân
B Chỉ nơi chốn D Chỉ mục đích
Câu Câu văn: “Cuộc sống tươi đẹp xây dựng” câu gì? A Câu bị động C Câu rút gọn
B Câu chủ động
(20)Câu Tại trạng ngữ trường hợp: “Bố cháu hi sinh Năm 72.” (Theo báo Văn nghệ) người nói lại tách thành câu riêng?
A Để nhấn mạnh ý C Để bổ sung ý
B Để chuyển ý D Để nối kết câu
Câu Mục đích phép lập luận chứng minh là
A Trình bày hiểu biết người viết vấn đề cụ thể B Giải thích ý kiến, quan điểm
C Bình luận, đánh giá tác phẩm, tượng D Khẳng định đắn vấn đề
Câu Trong câu tục ngữ sau, câu thuộc tục ngữ địa phương Nam Định?
A Tấc đất tấc vàng
B Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ C Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt D Ăn nhớ kẻ trồng
PHẦN II Tự luận (8,0 điểm) Câu (3,5 điểm) Đọc đoạn văn:
[ ] Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc nhỏ, trồng vườn, viết thư cho đồng chí, nói chuyện với cháu miền Nam, thăm nhà tập thể công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn Trong đời sống mình, việc Bác tự làm khơng cần người giúp, bên cạnh Bác người giúp việc người phục vụ đếm đầu ngón tay [ ]
(Sgk Ngữ văn tập II, NXBGDVN) a) Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Phương thức biểu đạt chính đoạn văn gì? (0,75 điểm)
(21)c) Bài học em rút từ đoạn văn gì? Từ đó, khiến em nhớ đến lời khun, lời dạy Bác dành cho thiếu niên, nhi đồng? Em kể 1-2 lời khuyên mà em biết? (1,25 điểm)
d) Hiện nay, số bạn lười học tập, lười làm việc nhà mà dựa dẫm vào người khác Em khuyên bạn nào? Hãy chia sẻ 3-4 câu văn (1,0 điểm) Câu (4,5 điểm)
(22)ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN SỐ 5
Phần I Trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi câu chọn cho 0,25 điểm, câu chọn sai thừa không cho điểm
Câu
Đáp án C C C B A A D B
Phần II Tự luận (8,0 điểm)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 (3,5 điểm)
a) Đoạn văn trích văn bản: “Đức tính giản dị Bác Hồ”, tác giả Phạm Văn Đồng, Phương thức biểu đạt đoạn văn là: Nghị luận
b) Nội dung đoạn văn: Trong sống Bác Hồ ln tự làm tất việc
c) * Bài học em rút từ đoạn trích là:
+ Tự thân người không ngừng làm việc từ việc nhỏ đến việc lớn tùy theo điều kiện sức khỏe
+ Khơng nên dựa dẫm, ỷ lại vào người khác
* Em nhớ đến lời dạy Bác dành cho thiếu niên nhi đồng:
- Học tập tốt, lao động tốt - Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tùy theo sức d) Học sinh trình bày suy nghĩ mình:
- Về hình thức: Đủ 3-4 câu, ngữ pháp, tả (Thiếu, sai 1-2 câu khơng cho)
- Về nội dung theo gợi ý sau:
+ Giải thích cho bạn hiểu biểu chưa tốt, chưa theo lời dạy Bác Hồ cha mẹ thầy cô giáo
+ Chỉ cho bạn rõ nguyên nhân hậu việc dần
0,75
0,5
0,75
0,5
0,25
(23)hình thành thói quen xấu, khơng tốt cho tương lai
+ Giúp đỡ bạn học tập tiến bộ; Rủ bạn tham gia làm việc nhỏ phù hợp với lứa tuổi để bạn dần nhận ý nghĩa lao động
+ Nhờ thầy, cô giáo cha mẹ bạn tốt khác để khuyên động viên giúp đỡ bạn
(Lưu ý: Giáo viên linh hoạt cho điểm tùy theo cách khuyên hợp lí học sinh, diễn đạt thuyết phục)
Câu (4,5 điểm)
* Yêu cầu kĩ năng:
- Đúng thể loại văn nghị luận chứng minh Ngơn ngữ phải lưu lốt, phù hợp với thể loại, có tính thuyết phục cao
- Bố cục đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc
- Trình bày sẽ, khơng mắc lỗi diễn đạt * Yêu cầu nội dung:
- Chứng minh: Đời sống bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường sống
A Mở bài: Giới thiệu nội dung cần chứng minh: Đời sống của bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ môi trường sống
B Thân bài
* Giải thích: Mơi trường tất xung quanh thân thiện, gần gũi với Môi trường bao gồm: môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo Môi trường tự nhiên bao gồm: đất đai, nguồn nước, khơng khí, cối, động thực vật,……Môi trường nhân tạo người tạo nên đường xá, nhà máy, xí nghiệp,…
0,5
(24)* Chứng minh tính đắn vấn đề:
LĐ1: Môi trường (tự nhiên, nhân tạo) có mối quan hệ mật thiết tới sống người:
+ Học sinh đưa dẫn chứng tầm quan trọng môi trường với người: Cây cối phổi xanh khổng lồ đem lại bầu khơng khí lành cho người ; nước nguồn sống ; đất đai nơi ở, nuôi trồng ; động thực vật làm cân sinh thái đường xá phục vụ cho người nhà máy
LĐ 2: Nêu thực trạng môi trường sống bị tổn hại gây ô nhiễm, cân sinh thái ảnh hưởng lớn tới kinh tế, sức khỏe, tinh thần người:
+ Nạn chặt phá rừng bừa bãi hủy hoại dần phổi xanh Trái đất, gây lũ lụt, xói mịn, sạt lở đất, đe dọa nguy tuyệt chủng loài động vật quý , làm dần vẻ đẹp tự nhiên
+ Nguồn tài nguyên đất đai dần cạn kiệt, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp, nhiễm bầu khí phát triển ạt cơng nghiệp nhà máy, xí nghiệp, công trường phương tiện giao thông đường xá, xe cộ gây hậu mưa a-xít, hiệu ứng nhà kính, băng tan hai cực, thủng tầng ô-zôn, gây tiếng ồn, , làm thời tiết biến đổi thất thường, phức tạp gây hậu khôn lường
- LĐ3: Trách nhiệm, ý thức người, học sinh việc bảo vệ môi trường sống với biện pháp, hành động cụ thể trồng gây rừng, ngăn chặn nạn phá rừng, giữ nguồn nước bầu khí quanh ta
- Hãy bảo vệ sống cách giữ vững màu xanh cho môi trường, để hướng tới “hành tinh xanh xanh”
C Kết bài: Nêu suy nghĩ hành động thân với vấn đề chứng minh
1,0
1,5
1,0
0,5
L
(25)- Căn vào khung điểm, chất lượng viết học sinh, giáo viên linh hoạt cho điểm sát hợp với phần viết.
- Chỉ để điểm lẻ thập phân mức 0,5 điểm.