Phân tích nhu cầu thị trường (khách hàng)

Một phần của tài liệu phân tích môi trường kinh doanh của công ty cơ khí hà nọi (Trang 72 - 78)

II. Môi tròng vi mô

3. Phân tích nhu cầu thị trường (khách hàng)

Theo số liệu của viện Thông tin kinh tế bộ công nghiệp, trong thời kỳ bao cấp ngành cơ khí Việt Nam đã đáp ứng được khoảng 40 - 50% nhu cầu trong nước. Hiện nay con số này chỉ còn 8 - 9% theo dự báo của bộ kế hoạch và đầu tư về nhu cầu trang thiết bị cơ khí cho ngành công nghiệp và các lĩnh vục khác là:

- Nhu cầu máy công cụ: Theo số liệu của ban cơ khí chính phủ, cả nước hiện có khoảng 50.000 máy công cụ trong đó có khoảng 40.000 máy đang hoạt động và phần lớn số máy này đã bị cũ, thời gian hoạt động đã trên 20 năm. Hiện nay số máy này đang hoạt động tại 460 xí nghiệp cơ khí quốc doanh, 929 cơ sở tập thể, 42 xí nghiệp tư nhân, 28.464 hộ cá thể. Ngoài các xí nghiệp và cơ sở trên còn có hàng loạt các khu chế xuất, khu công nghiệp đã và đang được quy hoạch xây dựng sẽ là đổi tượng sử dụng máy công cụ của Công ty cơ khí khoảng 160 triệu USD. Theo mặt bằng giá thế giới hiện nay nhu cầu về máy công cụ vào năm 2005 vào khoảng 10.000 - 12.000 máy/năm.

Nhu cầu cung cấp thiết bị phụ tùng thay thế cho các ngành kinh tế quốc dân: + Nhu cầu thiết bị phụ tùng phục vụ cho ngành sản xuất xi măng.

Các doanh nghiệp Việt Nam với đáp ứng được gần 40% nhu cầu phụ tùng còn lại là nhập khẩu. Để đáp ứng được mục tiêu sản xuất 50 triệu tấn xi măng vào năm 2005 Nhà nước đã và đang cải tạo các nhà máy xi măng cỡ lớn và sẽ xây dựng mới nhiều nhà máy xi măng hiện đại bố sung khoảng 16 triệu tấn/năm. số thiết bị cần đế xây dựng vào các nhà máy đó vào khoảng 60 nghìn tấn. Đây chính là đối tượng mà Công ty cần quan tâm.

+ Nhu cầu về thiết bị phụ tùng cho ngành mía đường.

Với mục tiêu 2 triệu tấn đường vào năm 2005 Nhà nước dự kiến xây dựng nhiều nhà máy với số thiết bị cần để xây dựng là rất lớn. Hiện nay ngành mía đường là bạn hàng lớn và tương đối ốn định của Công ty cơ khí Hà Nội. Công ty nên duy trì mối quan hệ kinh tế với các bạn hàng ngành đường bằng cách phục vụ ngày một tốt hơn các thiết bị phụ tùng đáp úng yêu cầu sản xuất đường hiện nay.

+ Nhu cầu thiết bị phụ tùng cho ngành cơ khí nông nghiệp.

Sản xuất máy kéo nhỏ và máy kéo 4 bánh cỡ 50 - 80CV nhằm cơ giới hoá khâu làm đất đạt tỷ lệ 40 - 50% vào năm 2005 và 80% vào năm 2010. Để thực hiện mục tiêu nói trên, ngành cơ khí (trong đó đứng đầu là cơ khí Hà Nội) phải cung ứng cho sản xuất hàng năm 400 - 500 máy keo cỡ 50 - 80CV, 800 - 1000 máy kéo cỡ 13 - 35CV và 2000 - 3000 máy kéo cỡ 12CV. Hàng năm cần 15.000 - 20.000 máy làm đất (cày trụ, cày chảo, bánh lồng, phay đất...) và

T o

w s

súc, chế biến tinh bột) đồng thời đảm bảo cung cấp 90% thiết bị cho toàn bộ nhà máy xay xát gạo công suất từ 2,5 - 3 triệu tấn/năm. Chế tạo thiết bị chế biến chè, cà phê, cao su, tơ tằm, rau quả. Nâng cấp cải tạo và xây dựng mới 25 cơ sở chế biến trong đó ngành cơ khí nội địa nhận chế tạo 80% thiết bị còn lại là nhập ngoại. Đặc biệt cải tạo 4 nhà máy ché biến cao su và xây dựng mới 25 - 30 dây chuyền loại 6 nghìn tấn/năm (chế tạo trong nước 70%). Trang thiết bị xát vỏ cà phê cho hộ gia đình, xây dựng thêm hai cơ sở chế biến cà phê với công suất 50.000 - 100.000 tấn/năm, chế tạo trong nuớc 60% thiết bị, chế tạo các dây chuyền chế biến rau quả, đồ hộp.

+ Nhu cầu gang đúc và thép đúc bán thẳng đến năm 2010 là từ 4 - 5 triệu tấn.

+ Với chiến lược phát triển ngành điện cung cấp khoảng 60 tỷ KW/h vào năm 2010 Nhà nước sẽ xây dựng nhiều nhà máy điện nên cần rất nhiều trang

CHƯƠNG III

XÂY DỤNG CHIÉN LƯỢC PHÁT TRIÉN CỦA CÔNG TY cơ KHÍ

I. CHIẾN LƯỢC TỒNG THẺ.

Để xác định chiến lược tổng thể ta hãy đi phân tích ma trận SWOT/TOWS gồm bốn loại yếu tố chính.

+ Những điếm mạnh (S = Strengths) còn gọi là những ưu điểm, sở trường của doanh nghiệp.

+ Những điếm yếu (W = Weaknesses)

+ Những cơ hội (O = Opportunities) còn gọi là những cơ may hay thời cơ của doanh nghiệp.

+ Những đe doạ (T = Threats) còn gọi là những rủi ro hay nguy cơ của

Ngoại vi doanh nghiệp

Nội vi doanh nghiệp

Bất lợi Lợi

Với các yếu tố ở môi trường ngoài doanh nghiệp và các yếu tố môi trường

- Công ty cơ khí Hà Nội với chức năng chính là sản xuất các máy công cụ, ngoài ra còn sản xuất các sản phấm như thiết bị công nghiệp, phụ tùng thay thế, sản phẩm đúc, rèn, thép cán, sản xuất tôn định hình, mạ màu, mạ kẽm, máy bơm nước, các thiết bị áp lực... do được xây dựng từ những năm 1955 nên các thiết bị phục vụ cho sản xuất đến nay đã cũ và lạc hậu về mặt kỹ thuật, mất cân đối giữa khâu tạo phôi và gia công cơ khí. Hiện nay Công ty đã đầu tư thiết bị mới nhưng tất cả đều chưa đồng bộ nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm chưa cao, chưa tạo được thị trường ổn định, hoạt động sản xuất của Công ty phụ thuộc nhiều vào việc ký kết các hợp đồng lớn. Do sức cạnh tranh kém nên chưa có thị trường xuất khẩu, đội ngũ lao động được đào tạo trong thời kỳ bao cấp chậm đối mới đế thay đối thích nghi với cơ chế thị trường còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động của Công ty. Trong khi các Công ty cơ khí khác như những công ty thuộc Tổng công ty máy động lực và máy công nghiệp, các công ty thuộc Tống công ty cơ khí xây dựng cũng đang đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ và với phương hướng phát triển đa dạng hoá sản phấm nên đã từng bước lấn sân sang các sản phấm trong lĩnh vực của Công ty cơ khí Hà Nội và ngay các công ty trong Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp cũng cạnh tranh nhau gay gắt. Khi hội nhập với nền kinh tế thế giới Công ty còn phải chịu sự cạnh tranh ác liệt hơn bởi nền kinh tế của các nước này hơn hắn về trình độ công nghệ và vốn.

- Với đặc thù của ngành cơ khí là cần vốn lớn, lao động nhiều có trình độ tay nghề cao, Công ty đã phải có thâm niên trong lĩnh vực hoạt động của mình nên rào cản thâm nhập ngành là tương đối cao.

- Các sản phấm cơ khí của Công ty còn kém về mẫu mã, kiếu dáng và đặc biệt là vấn đề áp dụng công nghệ tự động hoá vào máy móc còn thấp trong khi thế kỷ 21 là thế kỷ của tự’ động hoá.

- Với đà tăng trưởng như hiện nay của đất nước thì ưu thế về nhân công rẻ sẽ dần mất đi và chi phí cho lao động tăng cao dẫn đến giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

- Với tính chất của sản phẩm máy công cụ là sản xuất đơn chiếcnên không có nhiều lợi thế về giảm phí theo quy mô.

O:

- Công ty luôn được sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các cơ quan cấp trên, đặc biệt là sự chỉ đạo, hồ trợ của Bộ công nghiệp, Tống công ty máy và thiết bị công nghiệp.

- Việc Nhà nước chủ trương ưu tiên phát triến ngành cơ khí và tăng cường nội địa hoá và chế tạo sản phấm, đã tạo đầu ra rất lớn cho ngành chế tạo cơ khí nói chung và đặc biệt đối với Công ty cơ khí Hà Nội. Trong năm 2001 - 2002 đã hình thành xu hướng liên doanh giữa các Tống công ty và các công ty lớn trong nước hợp sức về năng lực thiết kế, chế tạo, lắp đặt đế tham gia đấu thầu các công trình có vốn đầu tư rất lớn như nhà máy giấy, nhà máy xi măng, nhà máy nhiệt điện.

- Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đã ký kết và việc Việt Nam hội nhập AFTA và tiến tới là WTO với việc cắt giảm thuế quan tạo cho Công ty cơ hội phát triến ra thị trường nước ngoài cũng như chế tạo các sản phấm xuất khấu tại chỗ.

- Mức tăng trưởng của ngành công nghiệp đang cao với việc hình thành nhiều khu công nghiệp và khu chế xuất nên nhu cầu về thiết bị là rất lớn.

^ Ngôi sao 0 ọ • Dâu hỏi Bò sinh lơi o Chú chó o

- Ke hoạch Marketing chưa được chú trọng.

- Với tính chất là một doanh nghiệp Nhà nước nên việc tuyến dụng và bố trí nhân sự chưa được tốt.

- Hao phí nguyên vật liệu còn cao vẫn có sản phẩm hỏng và lỗi.

- Tiến độ thực hiện hợp đồng còn chậm.

- Lực lượng lao động gián tiếp còn lớn.

- R & D còn yếu kém chưa được chú trọng đầu tư.

- Cơ cấu tố chức chưa phù hợp với sự thay đổi của chiến lược kinh doanh.

- Kỹ năng phân tích thị trường còn yếu.

- Chưa huy động được nguồn vốn ngoài Công ty để phát triển.

S:

- Do sự đối mới và đầu tư chiều sâu kịp thời nên hiện nay Công ty được đánh giá là có ưu thế về năng lực thiết bị và uy tín đối với ngành chế tạo cơ khí trong nước, có đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề giàu kinh nghiệm.

- Cơ sở hạ tầng tốt có vị trí địa lý thuận lợi đế phát triến sản xuất kinh doanh, môi trường văn hoá trong Công ty rất vững mạnh.

- Đội ngũ lãnh đạo năng động sáng tạo và quyết đoán.

tiêu chí là: Đúc hiện đại - cơ khí chính xác - tự động hoá - đào tạo nên chiến lược tống thế của Công ty là:

Đầu tư quy mô lớn đế đổi mới công nghệ thiết bị và sản xuất, lấy xuất khẩu làm phương hướng phát triển lâu dài. Thực hiện đa dạng hoá sản phấm cùng nhiều loại hình kinh doanh, sản xuất máy công cụ phố thông với tỷ lệ tự động hoá cao, sản xuất thiết bị toàn bộ, đấu thầu thực hiện các dự án đầu tư cung cấp thiết bị toàn bộ dười hình thức BOT (Xây dựng - vận hành - chuyển giao) hoặc BT, sản xua thiết bị phụ tùng, sản xuất sản phẩm đúc.

Với chiến lược đa dạng hoá Công ty cơ khí Hà Nội nên thực hiện chiến lược danh mục vốn đầu tư và với hình thức là đa dạng hoá có tương quan tức là sản xuất kinh doanh các thiết bị cơ khí trên cơ sở công nghệ sẵn có. Đe thực hiện việc phân tích danh mục vốn đầu tư ta hãy sử dụng ma trận BCG (là ma trận của nhóm tư vấn Boston) đế phân tích các ngành nghề kinh doanh tù’ đó có

• Thép cán:

về mặt hàng thép cán tuy là mặt hàng Công ty mới sản xuất dựa trên các Theo số liệu mới đây thì sản lượng thép cán đang có dấu hiệu dư thừa. Với kỹ thuật hiện nay thì sức cạnh tranh về sản phấm này của Công ty là không cao nếu muốn phát triển thì cần phải có một nguồn vốn đầu tư lớn -> sản phẩm thép cán đang ở vị trí dấu hỏi.

• Thiết bị phụ tùng ngành công nghiệp:

- Sản phẩm này hiện nay mang lại cho Công ty nguồn doanh thu rất lớn chiếm 69,7% trong tống doanh thu sản xuất công nghiệp. Hiện nay nhu cầu về sản phẩm thiếte bị phụ tùng ngành công nghiệp đang tăng mạnh bởi nước ta đang trong qua trình công nghiệp hoá. Sức cạnh tranh về sản phẩm này của Công ty CO' khí Hà Nội là tương đối cao, nếu Công ty tiếp tục đầu tư tăng chất lượng sản phẩm và từng bước hoàn thành các thiết bị đồng bộ cung cấp cho các nhà máy thì lợi nhuận còn tăng cao nữa -> sản phẩm đang ở vị trí ngôi sao.

- Chế tạo thiết bị chế biến sản phâm nông nghịêp sau thu hoạch. Việt Nam hiện nay có tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, các sản phẩm chế biến mới chỉ ở dạng sơ chế chưa có nhiều quy trình chế biến. Năng lực sản xuất các thiết bị chế biến sản phẩm sau thu hoạch của các công ty khác chưa phát triển cao, sản phẩm không có nhiề cải tiến. Hiện nay Công ty cơ khí Hà Nội mới chỉ sản xuất một số thiết bị nhỏ, sản phấm chưa đồng bộ nếu đầu tư tốt thì đây sẽ là một thị trường đầy tiềm năng -> sản phẩm này cũng nằm ở vị trí ngôi sao.

• Sản phẩm máy công cụ:

Do là sản phẩm truyền thống nên dây là mặt hàng thế mạnh của Công ty với tốc độ tăng trưởng ổn định. Nếu Công ty tiếp tục đầu tư nghiên cứu áp dụng công nghệ tự động hoá vào sản phẩm thì nhu cầu về sản phẩm này sẽ tăng lên

Hải Dương khi mà Công ty này đã thực hiện việc liên kết với các công ty nước ngoài đế tăng tính cạnh tranh của sản phấm -> ngành này đang ở vị trí chú chó (vị trí yếu kém)

Một phần của tài liệu phân tích môi trường kinh doanh của công ty cơ khí hà nọi (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w