Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ QUỲNH CHÂU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG VÀ THỬ NGHIỆM TRỊ BỆNH SÁN LÁ SONG CHỦ Prosochis acanthuri KÝ SINH TRONG RUỘT VÀ DẠ DÀY CÁ GIỊ (Rhachycentron canadum) ƢƠNG TRONG AO NƢỚC LỢ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2011 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa CTN Cơng thức thí nghiệm CTĐ Cơng thức đối chứng SLSC Sán song chủ TLN (%) Tỷ lệ nhiễm (%) TLS (%) Tỷ lệ sống CĐN Cƣờng độ nhiễm TATH Thức ăn tổng hợp T0 C Nhiệt độ S0/00 Độ mặn L(cm) Chiều dài (cm) W(g) Khối lƣợng (gram) SGR Tốc độ tăng trƣởng riêng TTQGG HSMB Trung tâm Quốc gia Giống Hải sản miền Bắc DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các vật liệu bố trí thí nghiệm 16 Bảng 2.2 Dụng cụ xác định kích thƣớc cá 17 Bảng 2.3 Các dụng cụ theo dõi yếu tố môi trƣờng 17 Bảng 3.1 Kiểm tra mức độ nhiễm Proschis acanthuri ruột, dày cá Giò giống qua đợt ƣơng 25 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm SLSC cá giò năm gần 26 Bảng 3.3 Sinh trƣởng chiều dài cá thời gian thí nghiệm 29 Bảng 3.4 Sinh trƣởng khối lƣợng cá thời gian thí nghiệm 29 Bảng 3.5 Tỷ lệ sống ấu trùng cá Giò qua hai đợt ƣơng 32 Bảng 3.6 Biến động yếu tố mơi trƣờng thí nghiệm 34 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau dùng thuốc 34 Bảng 3.8 Cƣờng độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau dùng thuốc 35 DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Hình 1.1 Bản đồ phân bố cá Giị giới Hình 1.2 Cá Giị (Rachycentron canadum) Hình 1.3 A Cá Giị hậu ấu trùng B Cá Giị giống Hình 2.1 Sơ đồ khối nghiên cứu giải pháp phịng bệnh 18 Hình 2.2 Sơ đồ khối nghiên cứu thử nghiệm trị bệnh 18 Hình 2.3 Sơ đồ thí nghiệm phịng bệnh SLSC cá Giị 19 Hình 2.4 Hệ thống bể Composite bố trí thí nghiệm 20 Hình 2.5 Sơ đồ nghiên cứu ký sinh trùng 21 Hình 3.1 Mẫu SLSC Prosochis acanthuri ký sinh ruột dày cá Giị 23 Hình 3.2 Tỷ lệ nhiễm SLSC Proschis acanthuri đợt ƣơng I 27 Hình 3.3 Tỷ lệ nhiễm SLSC Proschis acanthuri đợt ƣơng II 27 Hình 3.4 Hình 3.5 Cƣờng độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri đợt ƣơng I Cƣờng độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri đợt ƣơng II 28 28 Hình 3.6 Ảnh hƣởng việc phịng SLSC đến sinh trƣởng chiều dài cá thời gian thí nghiệm (đợt I) 30 Hình 3.7 Ảnh hƣởng việc phịng SLSC đến sinh trƣởng khối lƣợng cá thời gian thí nghiệm (đợt I) 30 Hình 3.8 Ảnh hƣởng việc phòng SLSC đến sinh trƣởng chiều dài cá thời gian thí nghiệm (đợt II) 31 Hình 3.9 Ảnh hƣởng việc phòng SLSC đến sinh trƣởng khối lƣợng cá thời gian thí nghiệm (đợt II) 31 Hình 3.10 Tỷ lệ sống cá Giị qua đợt hai đợt ƣơng Trang 32 Hình 3.11 Tỷ lệ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau trị Praziquantel 36 Hình 3.12 Cƣờng độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau trị Praziquantel 36 Hình 3.13 Tỷ lệ sống cá Giị sau trị Praziquantel Hình 3.14 Tỷ lệ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau trị Niclosamid 37 Hình 3.15 Cƣờng độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau trị Niclosamid 38 Hình 3.16 Tỷ lệ sống cá Giò sau trị Niclosamid 37 38 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học cá Giò 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Phân bố địa lý nơi cƣ trú 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Đặc điểm dinh dƣỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh trƣởng 1.1.6 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình sản xuất giống ni thƣơng phẩm cá Giị 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng cá Giò 10 1.3.1 Trên giới 10 1.3.2 Tại Việt Nam .11 1.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, vòng đời SLSC 13 1.3.1 Một số đặc điểm sinh học SLSC 13 1.3.2 Chu kỳ phát triển sán song chủ 13 1.3.3 Phòng trị bệnh sán song chủ gây 15 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng 16 2.2 Vật liệu nghiên cứu 16 2.2.1 Vật liêu bố trí thí nghiệm 16 Dụng cụ xác định kích thƣớc cá 17 Dụng cụ theo dõi yếu tố môi trƣờng 17 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu ký sinh trùng 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Sơ đồ khối nghiên cứu 17 2.3.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 19 2.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ký sinh trùng 21 2.3.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu 21 2.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 22 2.4 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Kết phòng bệnh sán song chủ ký sinh cá Giò ƣơng ao nƣớc lợ 23 3.1.1 Kết định loại sán song chủ ký sinh cá Giò giống 23 3.1.2 Các giải pháp kỹ thuật phòng bệnh sán song chủ Prosochis acanthuri 24 3.1.3 Mức độ nhiễm sán song chủ Proschis acanthuri ruột dày cá Giò 25 3.2 Kết trị sán song chủ Proschis acanthuri ký sinh ruột, dày cá Giò giống 33 3.2.1 Sự biến động số yếu tố mơi trƣờng q trình thí nghiệm 33 3.2.2 Kết trị sán song chủ Proschis acanthuri 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cá Giị (Rachycentron canadum) lồi cá biển có giá trị kinh tế cao, phân bố rộng vùng nhiệt đới cận nhiệt đới toàn giới (Vaught, S.R and E.L Nakamura, 1989) Với ƣu việt sinh trƣởng nhanh; thịt trắng, thơm ngon, có hàm lƣợng acid không no EPA DHA cao nhiều so với đối tƣợng nuôi biển khác (Chen and L.C.Liao, 2000); có khả sản xuất giống nhân tạo đƣa cá Giò thành đối tƣợng đƣợc nhiều nƣớc lựa chọn; đặc biệt với khả chống chịu tốt với điều kiện sóng gió, chúng đối tƣợng tiềm cho phát triển nuôi biển lồng xa bờ (Nguyễn Quang Huy, Tình hình sinh sản ni cá Giị) Việt Nam nƣớc đầu khu vực Đông Nam Á, Nam Á nghiên cứu công nghệ sản xuất giống ni cá Giị Các nghiên cứu cơng nghệ sản xuất giống cá Giị đƣợc Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I tiến hành nhiều năm, đến tỷ lệ sống từ giai đoạn cá bột đến cá giống đạt 8-10%, nhiên kết chƣa ổn định Ấu trùng cá Giò thƣờng chết nhiều giai đoạn 10 – 35 ngày tuổi [3] Trên giới có khoảng 95% cá ni lồng bè 80% cá nuôi ao bị ảnh hƣởng dịch bệnh [14] Có nhiều nguyên nhân đƣợc xác định bệnh dịch nguyên nhân ảnh hƣởng tới kết ƣơng ni, thƣờng gặp gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bệnh ký sinh trùng Ký sinh trùng ký sinh tất giai đoạn phát triển cá, làm cho cá gầy yếu, chậm lớn, phẩm chất; chúng tác nhân mở đƣờng, tạo điều kiện cho tác nhân hội khác nhƣ nấm, vi khuẩn ký sinh; có gây thành dịch bệnh làm cho cá chết hàng loạt, đặc biệt nguy hiểm giai đoạn cá hƣơng cá giống Ngoài ký sinh trùng cịn cịn tiếp tục ảnh hƣởng tới cá thể sống sót, ảnh hƣởng lớn chuyển nuôi thƣơng phẩm [12] Hiện nay, chƣa có cơng bố an tồn vệ sinh thực phẩm cá thịt nhiễm sán song chủ, nhƣng doanh nghiệp nuôi cá thịt xuất lớn Việt Nam nhƣ Marinfarm (Nauy), An Hải (Nga) không chấp nhận cá giống nhiễm loại ký sinh trùng, sán song chủ Theo kinh nghiệm họ, cá Giò giống bị nhiễm sán song chủ, tỷ sống đạt khoảng 50%; cá nuôi chậm lớn, sau năm nuôi cá đạt 1- 3kg/con [28]; với cá bình thƣờng đạt – 8kg/con Có thể thấy, cá giống bị nhiễm sán song chủ thảm hoạ với nghề sản xuất giống nhƣ nuôi thƣơng phẩm cá Giị Cá Giị ngày đƣợc ni phổ biến nƣớc ta đƣợc xác định đối tƣợng tiềm tƣơng lai Vì vậy, trì nâng cao chất lƣợng đàn giống cá Giò việc làm có ý nghĩa khoa học nhƣ thực tiễn cao cần thiết Công cụ quan trọng đảm bảo cho trình triển khai chọn giống đƣợc thuận lợi, góp phần ổn định quy trình sản xuất, việc xây dựng giải pháp phòng trị bệnh hữu hiệu giai đoạn ƣơng nuôi cá giống Ở Việt Nam, việc nghiên cứu bệnh cá Giò hạn chế, đặc biệt bệnh sán song chủ ký nội ký sinh giai đoạn cá giống; chƣa có quy trình phịng trị bệnh thức đƣợc đƣa Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, chọn thực đề tài “Nghiên cứu số giải pháp phòng thử nghiệm trị bệnh sán song chủ Prosochis acanthuri ký sinh ruột dày cá Giò (Rachycentron canadum) ƣơng ao nƣớc lợ” Mục tiêu đề tài Đề tài nhằm đƣa số giải pháp phòng trị sán song chủ Prosochis acanthuri ký sinh ruột, dày cá Giị giống; góp phần hồn thiện quy trình ƣơng cá Giị giống ao nƣớc lợ Nội dung nghiên cứu - Thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật để phòng bệnh sán song chủ Prosochis acanthuri cá Giò giống ƣơng ao nƣớc lợ - Thử nghiệm trị sán song chủ Prosochis acanthuri ký sinh ruột, dày cá Giò giống Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học cá Giò 1.1.1 Hệ thống phân loại Theo tài liệu phân loại FAO (1974), cá Giò thuộc: Ngành: Chordata Ngành phụ: Vertebrata Lớp: Osteichthyes Bộ: Perciformes Họ: Rhachycentridae Giống: Rachycentron Loài: R canadum (Linnaeus, 1766) Tên Việt Nam: Cá Giò, cá Bớp biển Tên tiếng Anh: Cobia, Black King fish, Crabeater Cá Giò ban đầu đƣợc Linnaeus (năm 1766) đặt tên Gasterosteus canadus Sau đó, đƣợc đặt lại Rachycentron canadum (Linnaeus, 1766) Ngồi cá Giị cịn có tên gọi khác nhƣ Apolectus niger Bloch 1793, Centronotus spinosus Mitchill 1815, Rachycentron typus Kaup 1826, Rachycentron canadus Jordan and Evermann 1896, Rachycentron pondicerrianum Jordan 1905 [38] 1.1.2 Phân bố địa lý nơi cư trú Trên giới cá Giò phân bố rộng rãi, chủ yếu vùng nƣớc ấm miền nhiệt đới, cận nhiệt đới nhƣ Nova Scotia (Canada), nam Argentina, biển Caribe, nam vịnh Cheseake (Mỹ), vịnh Mexico, phía nam Florida bãi đá ngầm Florida ; phía đơng Ấn Độ Dƣơng, cá Giò phân bố từ Marok đến Nam Phi Ấn Độ Ở phía tây Thái Bình Dƣơng, cá Giị phân bố từ Đông Phi Nhật Bản đến Australia Khơng thấy chúng xuất đơng Thái Bình Dƣơng [38] 10 Đợt ương II (02/05 đến 06/06) CTĐ CTN Chiều dài TB (cm) 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 Lần kiểm tra Hình 3.8 Ảnh hƣởng việc phòng SLSC đến sinh trƣởng chiều dài cá thời gian thí nghiệm (đợt II) Khối lƣợng TB (g) CTN CTĐ 4.000 3.000 2.000 1.000 0.000 Lần kiểm tra Hình 3.9 Ảnh hƣởng việc phòng SLSC đến sinh trƣởng khối lƣợng cá thời gian thí nghiệm (đợt II) Theo kết nghiên cứu Sun Li-Hua (2006), SGRL(%/ngày) ấu trùng cá Giò 1,73% SGRW (%/ngày) 3,87%; Wang & CTV (2005) SGRW (%/ngày) đạt 6,56% Nhƣ vậy, so sánh tốc độ sinh trƣởng % theo ngày hai đợt thí nghiệm cao so với nghiên cứu (đạt 9,2%) 38 3.1.2.3 Ảnh hƣởng phòng sán song chủ Proschis acanthuri lên tỷ lệ sống cá Giò Ảnh hƣởng phòng bệnh tới tỷ lệ sống cá Giò thể bảng 3.5 hình 3.10 Bảng 3.5 Tỷ lệ sống ấu trùng cá Giò qua hai đợt ƣơng Ƣơng đợt I Ƣơng đợt II (mật độ con/l) (mật độ 0,5 con/l) CTN CTĐ CTN CTĐ Thời gian ƣơng (ngày) 36 36 36 36 Tỷ lệ sống (%) 8,6a 4,4b 9,4a 3,8b Chỉ tiêu Ghi chú: Các chữ khác hàng thể sai khác có ý nghĩa thống kê p