1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ nghệ an

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ khố luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan thơng tin, lời trích dẫn khố luận tốt nghiệp tơi hồn tồn xác ghi rõ nguồn gốc Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Hoàng Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iii Danh mục bảng biểu iv Danh mục đồ, biểu đồ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm LSNG 1.1.2 Vai trò LSNG 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 14 2.3.1.1 Kế thừa số liệu thứ cấp 14 2.3.1.2 Điều tra thực địa 14 2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 14 2.3.1 Phương pháp xử lý số liệu 14 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 15 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình địa mạo 16 3.1.3 Khí hậu thời tiết 17 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 18 3.1.5 Nhận xét chung 20 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 20 3.2.1 Tình hình dân số lao động huyện qua năm 2007 – 2009 20 3.2.2 Tình hình kinh tế 21 3.2.3 Các ngành nghề sản xuất 24 3.2.4 Nhận xét chung 25 3.2.5 Tình hình chung địa bàn nghiên cứu 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thực trạng tài nguyên rừng LSNG khu vực nghiên cứu 29 4.1.1 Thực trạng tài nguyên rừng 29 4.1.2 Thực trạng tài nguyên LSNG 32 4.2 Thực trạng công tác quản lý, khai thác, sử dụng, thị trường LSNG gây trồng 34 4.2.1 Hiện trạng công tác quản lý LSNG huyện Tân Kỳ 34 4.2.2 Thực trạng khai thác sử dụng LSNG khu vực 37 4.2.3 Lưu thông thị trường LSNG 46 4.2.4 Công tác gây trồng phát triển LSNG 47 4.3 Vai trò tiềm phát triển LSNG đời sống cộng đồng khu vực nghiên cứu 47 4.3.1 Vai trò LSNG 49 4.3.2 Tiềm phát triển LSNG 53 4.3.2.1 Tiềm bên 53 4.3.2 Tiềm bên 55 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững LSNG khu vực nghiên cứu 57 4.4.1 Các giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu để phát triển bền vững LSNG 57 4.4.2 Những giải pháp kĩ thuật - công nghệ 63 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Tồn 68 Khuyến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 LỜI CẢM ƠN Để chuẩn bị kết thúc khoá học 2006 - 2010 đồng thời đánh giá chất lượng sinh viên trường, trường Đại Học Vinh tổ chức cho sinh viên làm khoá luận - chuyên đề tốt nghiệp Được cho phép Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa NLN, tơi tiến hành thực khố luận: “Đề xuất số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản gỗ huyện Tân kỳ - Nghệ An” Với nỗ lực thân cộng với giúp đỡ tận tình thầy trường, UBND Huyện, Hạt Kiểm Lâm bà nhân dân xã, đến khoá luận hồn thành Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy trường, khoa môn đặc biệt thầy giáo Trần Hậu Thìn tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình học tập làm khố luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn đến tập thể cá nhân tạo điều kiện cho tơi hồn thành khố học hồn thành luận văn này: UBND huyện Tân Kỳ, Hạt Kiểm Lâm, phòng ban, phòng NN&PTNT, phòng TNMT, phòng Thống Kê, UBND xã Nghĩa Bình, Nghĩa Dũng, tồn thể hộ nơng dân xã cung cấp thông tin cho trình nghiên cứu để hồn thành đề tài Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên chia sẻ giúp đỡ mặt vật chất tinh thần để hồn thành luận văn Tuy khố luận hồn thành trình độ thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận bảo tận tình thầy đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp để khố luận tơi hồn thiên Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Hoàng Thị Mỹ Hạnh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LSNG Lâm sản gỗ TNR Tài nguyên rừng NLN Nông lâm ngư NNN Nông ngư nghiệp BVR Bảo vệ rừng Rsx Rừng sản xuất Rtn Rừng tự nhiên NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TN & MT Tài nguyên môi trường UBND Uỷ ban nhân dân MĐSD Mục đích sử dụng KT – XH Kinh tế - xã hội NLKH Nông lâm kết hợp FAO Tổ chức nông lương giới IDRC Hiệp hội bảo tồn giới NK Nhân Ng Người CC Cơ cấu TT Thứ tự Tt Thân thảo Dl Dây leo Cb Cây bụi Tg Thân gỗ BQLR.PH Ban quản lý rừng phòng hộ TĐTNXP4 Tổng đội niên xung phong VQG Vườn quốc gia Xk Xuất QH Quý DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Rừng đất LN theo chức sử dụng huyện Tân Kỳ tính đến 31/12/2009 Bảng 3.2 Hiện trạng đất LN huyện Tân Kỳ Bảng 3.3 Trình độ học vấn nghề nghiệp chủ hộ điều tra năm 2010 Bảng 3.4 Tổng hợp tình hình nhân lao động nhóm hộ điều tra năm 2010 Bảng 4.1 Rừng đất LN theo chức Bảng 4.2 Phân bố theo dạng sống Bảng 4.3 Phân loại LSNG theo mục đích sử dụng Bảng 4 Lịch thời vụ thu hái số loại LSNG Bảng 4.5 Tần suất vào rừng hộ Bảng 4.6 Hình thức khai thác LSNG Bảng 4.7 Ý kiến người dân thay đổi lượng LSNG qua giai đoạn Bảng 4.8 Bố trí trồng tre trúc nguyên liệu giai đoạn 2006 -2010 Bảng 4.9 Giá bán số loại Lsng huyện tân Kỳ Bảng 4.10 Tỷ lệ thu nhập từ LSNG hộ điều tra DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ Sơ đồ Những hình thức thị trường thực vật cho LSNG Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn tăng tỷ lệ thu nhập từ LSNG bình quân 60 hộ điều tra PHỤC LỤC I: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN KỲ Ngƣời điều tra: Hoàng Thị Mỹ Hạnh - Trƣờng ĐH Vinh Ngƣời đƣợc vấn: Ngày vấn: Ngày…tháng…năm 2010 Xin quý ông /bà dành chút thời gian giúp hồn thành bảng hỏi để lấy thơng tin nghiên cứu cho đề tài tốt nghiệp I Thông tin chung hộ gia đình Tình hình nhân hộ gia đình Họ tên chủ hộ: … … Tuổi:………….… Dân tộc:…………………Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ:………………………………………………… …………… Trình độ văn hố: Trình độ chun mơn: Đại học THPT Cao đẳng THCS Trung cấp chuyên nghiệp Tiểu học Nghề nghiệp: Thuần nông Phi nông nghiệp Nghề khác Tổng số nhân khẩu:………………Nam:…………Nữ:…………… Số lao động:…………………………………………… ……………… Diện tích đất gia đình ơng/bà? - Đất ở………………… - Đất nương rẫy……………… - Đất nông nghiệp………… - Đất vườn ao…………………… Ông/bà cho biết nguồn thu nhập gia đình ta nay? Nguồn thu STT Nông nghiệp Chăn nuôi LSNG Nguồn khác Nguồn khác Số lƣợng Trong năm vừa qua gia đình có đủ gạo ăn khơng? Đủ Khơng Nếu thiếu ăn Ơng/bà đối phó cách nào? 10 Vay ăn Khai thác lâm sản Làm thuê Cách khác Giảm bớt ăn II Thông tin sản xuất hộ gia đình Ơng/bà mơ tả chi tiết loại đất khác hộ gia đình Loại đât TT Lúa nước Nương rẫy Lâm nghiệp Đất RSX Đất vườn tạp NTTS Đất vườn tạp Rừng phòng hộ Khác Số mảnh S(ha) Cây Tình hình chăn ni ơng/bà Loai vật ni Trâu bị Dê Lợn Gia cầm cá Số lượng III: Tài nguyên LSNG tác động ngƣời dân vào tài nguyên LSNG Hiện gia đình có thƣờng xun vào rừng tự nhiên khơng: Bao nhiêu ngày lần: 2.Gia đình lấy từ rừng tự nhiên: Gỗ: Củi: Cây thuốc: Rau: Lâm sản khác: Săn bắn động vật: Thu nhập gia đình từ nguồn LSNG nhƣ nào: 74 mắt khơng đảm bảo an tồn lương thực lâu dài cịn LSNG lại nguồn thu nhập quan trọng lâu dài hộ gia đình Tiềm trì phát triển hệ sinh thái: Khai thác LSNG ln ln ảnh hưởng tới rừng, đảm bảo cho rừng trạng thái nguyên vẹn, tự nhiên việc phát triển kinh doanh LSNG, rừng tự nhiên giữ gìn nguyên vẹn, người dân địa phương thu lợi ích từ khu rừng Vì vậy, kinh doanh LSNG ngày phát triển nhân tố triển vọng cho quản lý rừng bền vững, cho giải đề môi trường phát triển vùng nhiệt đới Xu hướng kinh doanh LSNG giới: Phát triển LSNG xu hướng tất yếu nhằm đảm bảo sống người dân mà không làm phương hại tới hệ tương lai Vì vậy, kinh doanh LSNG lựa chọn hình thức tốt nhằm đem lại hiệu kinh tế cao mà không làm tổn hại tới rừng Mặt khác, khu vực có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao như: Rau sắng, Củ mài, Huyết giác, Dây máu người… sức hấp dẫn lớn người dân, làm tăng nhu cầu tính chủ động họ phát triển LSNG Chính sách đất đai: Chính sách đất đai sách KT XH quan trọng có liên quan đến vấn đề quản lý, sử dụng đất mà nội dung phản ánh đầy đủ nghị định phủ giao đất khốn đất rừng để sử dụng lâu dài ổn định vào mục đích lâm nghiệp Nghị định 02/CP giao đất lâm nghiệp đến tổ chức, cá nhân hộ gia đình sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Đây bước đắn phân cấp quản lý đất đai khẳng định vai trò làm chủ thực người dân đất đai, tiền đề quan trọng để người dân tự nguyện yên tâm quản lý, sử dụng có hiệu đất đai, nguồn tài nguyên rừng Chính sách tín dụng: Đây khu vực miền núi vùng cao gặp kho kh ăn, nơi năm gần quan tâm cấp lãnh đạo Đã có nhiều dự án hỗ trợ nhằm phát triển khu vực Ngồi ngân hàng có sách ưu đãi cho hộ vay vốn để đầu tư vào sản xuất 75 Một nguồn vốn quan trọng huy động từ anh chị em nhà Do vùng nông thôn nghèo, người dân muốn đầu tư trang thiết bị vào sản xuất người có đủ tiền để mua mà họ phải vay anh em bạn bè, ví dụ cụ thể để phát triển chăn ni bị người dân cần số vốn lớn để mua giống họ thiếu tiền phải vay như: - Các chương trình dự án phát triển rừng, phát triển LSNG - Chiến lược bảo tồn phát triển LSNG 2006 - 2010 Như để tạo điều kiện cho người dân phát triển sản xuất theo hướng hàng hoá, cần phải có sách ưu đãi vốn, giống, giống hỗ trợ người dân 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững LSNG khu vực nghiên cứu Giá trị mà LSNG đem lại cho người dân địa phương to lớn đời sống vật chất lẫn tinh thần Căn vào điều kiện có khu vực nghiên cứu thấy khu vực chứa đựng tiềm vô to lớn việc phát triển LSNG Mặt khác, tài nguyên LSNG đứng trước tình trạng ngày nghèo nàn số lưlượng lẫn chất lượng Trước đây, tài nguyên LSNG nguồn sống người dân vùng, bây giời có nhiều người sống dựa vào rừng Bởi khơng phủ nhận tầm quan trọng đời sống cộng đồng Trong kinh tế thị trường nay, LSNG không dừng lại nguồn thu nuôi sống người dân địa phương mà cịn giúp họ làm giàu Trong tiến xã hội, có nhiều sản phẩm hữu ích tiện dụng cho người có nhiều người có xu hướng tìm đến sản phẩm truyền thống an tồn chất lượng Nhu cầu LSNG khơng ngừng tăng lên, nhiều nơi người dân khai thác LSNG cạn kiệt khó có khả phục hồi Vậy để đảm bảo sống lâu dài cho người dân hệ sau ta phải có giải pháp nhằm phát triển bền vững tài nguyên 4.4.1 Các giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu để phát triển bền vững LSNG 4.4.1.1 Các giải pháp liên quan đến sách, quản lý nhà nƣớc cấp 76 Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách quản lý bảo tồn phát triển vốn rừng có nội dung liên quan đến LSNG như: - Quyết định số 927/QĐ Lâm nghiệp kèm theo quy chế quản lý khai thác gỗ củi tre nứa ngày 29/8/1994 - Quyết định số 664/TTg thủ tướng phủ ngày 18/10/1995 việc xuất số LSNG có giá trị, nghiêm cấm xuất loại tre, song, mây dạng nguyên liệu thô - Thành lập Mạng lưới LSNG có 49 quan nghiên cứu, quan quản lý nhà nước, nhiều tổ chức, cá nhân Mục tiêu khuyến khích, tăng cường hợp tác chia sẻ thơng tin có liên quan đến LSNG góp phần bảo tồn phát triển bền vững LSNG Việt Nam (QĐ, 2006) Thông tư số 56/1999/TB/BNN hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư làng nêu rõ “Luật pháp thừa nhận quy ước làng bản, thôn ấp quy tắc xử nội cộng đồng thống xây dựng thực Các quy định bảo vệ phát triển rừng quy ước cộng đồng thôn phải phù hợp với chủ trương, sách đảng tuân thủ quy định pháp luật, mặt khác phải kế thừa phát huy phong tốt đẹp địa phương” + Cấp huyện: - Cần xây dựng quy hoạch - kế hoạch bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện trình tỉnh phê duyệt, đồng thời hướng dẫn UBND xã xây dựng quy hoạch, kế hoạch thực - Hoàn chỉnh giao đất giao rừng cho hộ gia đình cá nhân - Tăng cường cán Kiểm Lâm xã, đào tạo cán nông lâm nghiệp xã vùng sâu vùng xa, vùng cao để có khả thực tốt nhiệm vụ quản lý bảo vệ phát triển rừng - Tổ chức thực đạo xã thực chương trình dự án, chủ trương nhà nước lâm nghiệp cách hiệu + Cấp xã: UBND xã đạo xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, trồng phát triển rừng phạm vi xã trình huyện phê duyệt Trực tíêp đạo, 77 giám sát, đánh giá chịu trách nhiệm trước UBND huyện diễn biến rừng chịu trách nhiệm trước dân quyền lợi nghĩa vụ họ thực 4.4.1.2 Hỗ trợ vốn cho hộ gia đình Sản xuất Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất có chu kì kinh doanh thời gian quay vòng vốn dài Đầu tư cho Lâm nghiệp cần số vốn lớn vậy, cần phải có giải pháp cụ thể, linh hoạt nhằm hỗ trợ người dân phát triển sản xuất Một giải pháp hữu hiệu để thực huy động vốn từ nhiều nguồn khác Bảo vệ phát triển tài nguyên LSNG bảo vệ phát triển rừng bền vững, biện pháp tốt để nâng cao đời sống người dân khu vực Đồng thời, phát huy tốt sức mạnh dân, loại bỏ tính ỷ lại, đưa người dân theo hướng kinh doanh sản xuất hàng hoá Cần hướng dẫn trực tiếp cho người dân theo hình thức kinh doanh cụ thể để sử dụng nguồn vốn vay có hiệu Nguồn vốn người dân khu vực chủ yếu từ Ngân hàng Phát triển nông thôn dự án đầu tư phát triển Tổng vốn đầu tư cho ba hạng mục trồng khoanh nuôi, bảo vệ, chăm sóc rừng sản xuất nơng lâm kết hợp giai đoạn từ năm 2006 – 2010 154.007,43 triệu đồng Nhằm huy động nguồn vốn để thực thành công đề án cần thực tốt giải pháp sau: - Phát huy tốt nội lực kinh tế hộ nông hộ, chủ trang trại với phương châm nhà nước với nhân dân làm - Vay từ nguồn vốn: Quỹ phát triển lâm nghiệp, quỹ xố đói giảm nghèo từ ngân hàng sách, ngân hàng NN & PTNT với lãi suất ưu đãi xí nghiệp, nhà máy tiêu thụ sản phẩm, với thời hạn vay vốn cho chu kỳ sản xuất kinh doanh từ đến năm Trong sản xuất Lâm nghiệp, thời gian dài hoạt động ngồi mơi trường tự nhiên rủi ro kinh doanh lớn Do đó, phải thành lập quỹ bảo hiểm sản xuất, nhằm giúp đỡ người dân lúc kinh doanh bị thất bại nặng nề Việc thành lập quỹ phải sở tự nguyện người dân, có hỗ trợ Nhà nước cộng đồng Sự hoạt động tốt quỹ mang lại thành 78 lớn cho người dân, đặc biệt người thiếu vốn người cần đầu tư khoản vốn lớn 4.4.1.3 Hỗ trợ cho hình thành phát triển thị trƣờng LSNG LSNG dáp ứng quan trọng nhu cầu chỗ nhân dân địa phương, nhiều loại LSNG trao đổi bán thị trường mang lại nguồn thu tiền mặt đáng kể cho họ Do đặc điểm LSNG nước ta chưa có vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, hàng hoá thị trường phần lớn sản phẩm thu gom từ rừng qua nhiều cấp Vì hình thành mạng lưới thị trường gồm nhiều thành phần tham gia Đặc điểm làm cho giá trị sản phẩm tăng cao trình trung chuển xuất bất công người sản xuất trực tiếp với người buôn bán trung gian Khu vực chưa có nhà máy chế biến LSNG nào, đa số người dân khai thác đem bán cho nhà buôn hay nhà máy chế biến thuốc khu vực chưa có chợ bn bán LSNG mà chủ yếu người nơi khác tìm đến mua, người dân thường bị ép giá Cần hỗ trợ nông dân bán LSNG thị trường, tránh bị thiệt thịi thơng qua giải pháp: + Thành lập hợp tác xã mua bán hay hiệp hội người sản xuất để nâng cao uy thị trường, gắn kết quan hệ với nhà máy chế biến nguyên liệu giấy, mây tre đan có địa bàn tỉnh + Cung cấp cho nông dân giá thị trường, hội hạn chế, dự đốn trước tình hình giá thị trường LSNG kịp thời, đầy đủ, xác + Giúp đặt mối quan hệ người sản xuất người bán LSNG với người mua, đồng thời tiếp thị, kích thích thị trường Tăng cường cơng tác đối ngoại, tìm kiếm thị trường tiềm nhằm giải tốt đầu cho sản phẩm, sản phẩm có giá trị xuất khẩu, nhằm đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn + Kêu gọi đầu tư xây dựng cá nhà máy chế biến nguyên liệu giấy, nhà máy ván gỗ Thành lập, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống sản xuất sản phẩm từ rừng… địa bàn huyện 79 + Tổ chức thi tay nghề giỏi, tiếp thị giỏi cho người sản xuất, nhằm nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm họ sản xuất tính động họ việc tiếp cận thị trường + Xây dựng hình tượng nơng dân làm nghề rừng giỏi, làm ăn phát đạt để nông dân học hỏi phấn đấu làm theo 4.4.1.4 Kết hợp kinh doanh LSNG với mục tiêu khác Một đường có hiệu để lơi người dân vào hoạt động bảo vệ phát triển LSNG nâng cao hiệu kinh tế từ LSNG, nâng cao thu nhập từ LSNG, làm cho kinh tế Lâm nghiệp cạnh tranh với ngành kinh tế khác địa bàn sản xuất Hiệu kinh tế cao kinh doanh LSNG, khả sống làm giàu LSNG động lực bản, sức hấp dẫn để người dân tham gia bảo vệ, phát triển LSNG phát triển rừng Có thể coi giải pháp nhằm đạt hiệu kinh tế cao ổn định kinh doanh LSNG giải pháp lồng ghép mục tiêu phát triển kinh tế bảo tồn rừng Việc xây dựng mơ hình phát triển LSNG lợi ích kinh tế cao nói riêng rừng nói chung đường hiệu cho phát triển LSNG địa bàn nghiên cứu: + Nâng cao giá trị sinh thái rừng đem lại + Kết hợp trồng LSNG với chăn nuôi dê gia cầm, trâu, bị, … Trong q trình thực cịn khó khăn, địi hỏi thời gian tới cần thực tốt đường lối sách Nhà nước phát huy tốt sức sáng tạo để lợi dụng, khai thác, bảo vệ phát triển tài nguyên LSNG nói riêng tài nguyên rừng nói chung 4.4.1.5 Xây dựng áp dụng quy định cộng đồng nhằm kiểm soát việc sản xuất, sử dụng kinh doanh LSNG Để bảo vệ phát triển rừng tốt khơng có cách tốt dựa vào sức dân, “lấy dân làm gốc” Chỉ người dân thấy gắn kết vai trò bảo vệ, phát triển rừng với sinh kế mình, rừng bảo vệ Xác định tầm quan trọng đó, đề tài đề cao nội dung 80 BVR Để hình thành thực tốt phải nắm bắt tâm tư nguyên vọng người dân, điều kiện kinh tế xã hội, cần đáp ứng lợi ích cho dân, hình thành tổ chức cộng đồng nhóm người có đặc điểm Cụ thể là: - Hình thành nhóm sở thích gây trồng khai thác, sử dụng LSNG Tổ chức trao đổi kinh nghiệm, hướng dẫn trồng nhóm, đặc biệt quan tâm đến tiêu chí tiêu chuẩn phát triển rừng bền vững - Xây dựng kế hoạch phát triển thôn gắn liền với kế hoạch phát triển LSNG, kế hoạch phải giám sát thường xuyên - Hình thành tổ chức bảo vệ rừng thôn 4.4.1.6 Giải pháp giao đất, quy hoạch sử dụng quản lý tài nguyên LSNG - Đẩy nhanh tiến độ giao đất lâm nghiệp theo Ngị định 163 để hộ nông dân yên tâm sử dụng sản xuất ổn định, giao quy hoạch, đối tượng Phối hợp ban nghành liên quan rà soát hộ nhận đất, nhận rừng sau năm không tiến hành biện pháp tác động thu hồi để giao cho hộ khác theo luật QLBV phát triển rừng - Phòng NN & PTNT, Hạt kiểm lâm, BQLRPH… quy hoạch trồng rừng, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế cư dân vùng địa bàn huyện Vận dụng chương trình sách nhà nước vào chương trình phát triển kinh tế rừng Tăng cường công tác quản lý bảo vệ, phòng chống cháy rừng, xử lý nghiêm đối tượng, hành vi vi phạm luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng 4.4.1.7 Giải pháp tận dụng kiến thức địa Kiến thức địa LSNG kho tàng quý báu kinh nghiệm sản xuất, chế biến sử dụng sản phẩm LSNG Tại khu vực nghiên cứu, nghiên cứu kiến thức địa phong phú phát huy tốt thơng qua số mơ hình canh tác đất dốc, ruộng bậc thang kinh nghiệm gây trồng sử dụng thuốc nam Tuy nhiên, với tốc độ phát triển nhanh kinh tế thị trường q trình cơng nghiệp hóa kiến thức địa dễ bịu lãng 81 quên mai dần Vì cần có nghiện cứu để phát lưu trữ kiến thức để phục vụ cho yêu cầu tương lai Ở phương diện khác, qua dòng thời gian với thăng trầm lịch sử, người dân miền núi tích lũy kho tàng kiến thức địa quản lý sử dụng tài nguyên rừng, đặc biệt LSNG Xu trọc hóa cánh rừng nguyên sinh với hệ già xâm nhập chế thị trường bên ngồi khơng phá hoại rừng làm suy thoái đa dạng sinh học mà làm mai kiến thức địa vô quý giá sử dụng LSNG người dân địa phương, đặc biệt người dân tộc thiểu số vùng núi, kiến thức mà giúp cộng đồng khai thác sử dụng khôn khéo hiệu tài nguyên xung quanh họ xuốt trình phát triển Việc bảo tồn phát huy kiến thức địa khai thác, sử dụng phát triển tài nguyên LSNG cần thiết giai đoạn nay, khơng giúp bảo vệ vốn tri thức giá trị mà cịn giúp người dân tự sử dụng hiệu bền vững tài nguyên rừng, góp phần phát triển bền vững 4.4.2 Những giải pháp kĩ thuật - công nghệ 4.4.2.1 Tăng cƣờng công tác nghiên cứu phát triển LSNG khu vực Để góp phần nâng cao thu nhập người dân tạo cho họ có sống ổn định nghiên cứu khoa học công nghệ đường để làm điều Nhằm thực mục tiêu trước mắt lâu dài cần nghiên cứu khoa học công nghệ theo mục tiêu cụ thể sau: 1) Duy trì phát triển nguồn lâm sản cần thiết, đặc biệt LSNG cho nhu cầu thiết yếu 2) Hạ thấp tiêu cực rừng an toàn lương thực 3) Cải tiến sản xuất LSNG 4) Tăng thu nhập cho người dân từ rừng LSNG 82 Trên mục tiêu mà cần đạt để vào thực tế sản xuất cần có nghiên cứu cụ thể thực tế Căn vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực, đề số giải pháp khoa học kĩ thuật sau: - Phát huy hiệu vườn ươm giống lâm nghiệp địa bàn huyện BQL rừng phòng hộ, vườn ươm xã Kỳ Sơn, để chủ động cung cấp giống lâm nghiệp kịp thời vụ cho sản xuất Nhằm sản xuất du nhập giống tốt, đảm bảo chất lượng, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu vùng góp phần đảm bảo chất lượng, nâng cao suất rừng trồng - Nghiên cứu quy hoạch phát triển LSNG đất rừng giao, lựa chọn trồng kỹ thuật để phát triển LSNG - Nghiên cứu chuyển dịch cấu trồng vật nuôi phục vụ nghiệp phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa phương - Tập trung nghiên cứu phát triển LSNG tán rừng - Nghiên cứu chế biến LSNG thành sản phẩm hàng hoá giá trị cao - Nghiên cứu phát triển lựa chọn chi phí thấp để đưa mức tối thiểu yêu cầu vật tư lấy từ bên ngồi phân bón, thuốc trừ sâu, đưa mức tối đa lấy từ cố định đạm, từ chu trình dinh dưỡng khống chất hữu LSNG - Khoanh nuôi rừng, tiến hành khai thác theo quy hoạch cụ thể - Trồng bổ sung khu vực thiếu tái sinh - Điều chế rừng, để rừng phát triển tốt, thực biện pháp kĩ thuật lâm sinh - Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện hệ thống nông lâm kết hợp 4.4.2.2 Chuyển giao kĩ thuật bồi dƣỡng kiến thức quản lý kinh tế với LSNG cho hộ gia đình, cung cấp thông tin thị trƣờng, giá Người dân sống gần rừng phụ thuộc vào rừng, người nơng dân trình độ cịn hạn chế, khả tiếp cận khoa học cơng nghệ cịn gặp nhiều khó khăn Chuyển giao kỹ thuật cho người dân hướng vào việc xây dựng lực cho người dân, giúp họ nâng cao nhận thức, trình độ, tư duy, kỹ thuật, tính động khả hội nhập với công việc, xã hội,… giải pháp cần thiết để 83 phát triển tài nguyên LSNG vùng nghiên cứu Để việc chuyển giao kỹ thuật có hiệu cao, gắn liền với hoạt động sản xuất người dân, bên cạnh hoạt động đào tạo, huấn luyện hỗ trợ kỹ thuật, thông tin phải xây dựng mơ hình trình diễn để giúp người dân nhanh tiếp cận làm chủ kỹ thuật phát triển tài nguyên LSNG Phát triển LSNG dựa sở: - Điều kiện môi trường tự nhiên: Phải phù hợp với loài LSNG cần phát triển - Tạo giống: Cần chọn lọc nguồn giống ổn định, có chất lượng cao Xây dựng vườn giống LSNG đảm bảo cung cấp đủ cho người dân - Trồng trọt: Cần theo hướng nguyên liệu - Thu hái chế biến: Thu hái phận sử dụng, mùa vụ, chế biến kỹ thuật kịp thời, phương pháp cho loài LSNG nhằm bảo đảm chất lượng xuất xưởng - Sự tham gia cộng đồng: Các loài lựa chọn cần phù hợp với quỹ đất đai, trình độ tập quán canh tác, kỹ thuật nói chung người dân vùng Việc trồng vùng nguyên liệu LSNG cần có tham gia đầy đủ “ nhà” là: Nhà nước, Nhà doanh nghiệp, Nhà nông Nhà khoa học Từ đặc điểm tự nhiên khu vực này, kết hợp với nghiên cứu số mơ hình phát triển tài nguyên LSNG, đề xuất số mô hìmh phát triển tài nguyên LSNG khu vực sau: + Mơ hình 1: Phát triển LSNG rừng tự nhiên, thông qua giải pháp: - Xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung LSNG - Xử lý, cải thiện làm giàu rừng thực vật cho LSNG, đặc biệt loại có giá trị kinh tế cao như: Rau sắng, Củ mài, Bương, Bồ kết, … - Trồng thực vật cho LSNG tán rừng + Mơ hình 2: Trồng rừng cung cấp LSNG khu vực đất trống nơi khả rừng phục hồi khơng có triển vọng 84 Bên cạnh xây dựng mơ hình trình diễn cần mở rộng mạng lưới khuyến nơng, khuyến lâm để chuyển tải tiến kĩ thuật quản lý LSNG thông qua đào tạo, tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho người dân 4.4.2.3 Xây dựng ban hành quy phạm, quy trình kĩ thuật cấp tỉnh phát triển tài nguyên LSNG Các văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh dừng lại nguyên tắc quy định chung, đồng thời tập chung vào giải pháp phát triển rừng với mục đích phát triển sản xuất gỗ, mà chưa ý đến phát triển LSNG Vì để phát triển LSNG loại văn cần sớm sửa đổi ban hành Các quy phạm, quy trình lâm sinh cần hướng vào vấn đề sau: + Quy định nguyên tắc, phạm vi, đối tượng phát triển tài nguyên LSNG + Đưa quy phạm, quy trình kỹ thuật cho giải pháp phát triển LSNG rừng gồm: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên LSNG; khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp với trồng bổ sung LSNG; ni dưỡng rừng gắn với lồi LSNG; làm giàu rừng LSNG; trồng rừng loài cho LSNG kết hợp với thực vật thân gỗ; … + Các quy phạm chăm sóc, bảo vệ rừng phòng hộ theo định hướng cung cấp LSNG + Các quy phạm, quy trình kỹ thuật khai thác, thu hái, bảo quản LSNG 85 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Kết luận - TNR, LSNG khu vực nghiên cứu đa dạng phong phú số loài nhiên trữ lượng, chất lượng rừng lại thấp, đặc biệt lồi có trị kinh tế cao, quý, bị cạn kiệt nghiêm trọng Các loài tre nứa xâm lấn nguồn thu chủ yếu số hộ sống dựa vào rừng Thơng qua phân tích hiệu KT- XH môi trường, kết hợp với kinh nghiệm sử dụng LSNG người dân địa phương cho thấy, có nhóm thực vật cho LSNG có triển vọng cần để phát triển nhóm tre nứa, nhóm Song mây, nhóm Dược thảo nhóm thực vật thân gỗ đa tác dụng Bảo tồn rừng chưa quan tâm mức, việc khai thác LSNG diễn hàng ngày mà khơng có quan chức can thiệp.Số lượng tái sinh thiếu khả sinh trưởng phát phát triển - LSNG có ý nghĩa vơ quan trọng người dân sống rừng gần rừng LSNG nguồn cung cấp thiết yếu cho nhu cầu hàng ngày người dân, đặc biệt hộ gia đình khó khăn, nguồn thu nhập đáng kể người dân Nên phát triển LSNG hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với xu hướng phát triển giới Những năm gần Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển tài TNR LSNG Người dân nhận thức vai trò tầm quan trọng LSNG phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái Hiện chế biến LSNG sau thu hoạch quan tâm đầu tư, giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao giá trị LSNG - Việc quản lý TNR LSNG khu vực nghiên cứu chưa đạt hiệu cao Người dân vào rừng khai thác TNR LSNG mà việc khai thác khơng theo quy trình kĩ thuật nào, chủ yếu khai thác kiệt dẫn đến tài nguyên rừng bị đe dọa nghiêm trọng, tượng người chăn thả trâu, bò,…sơ ý làm cháy rừng Bên cạnh người dân địa phương cịn có người nơi khác tới khai thác, người tác động tiêu cực vào tài nguyên LSNG Tuy vậy, ý thức người dân ngày nâng cao, sau khai thác song họ bớt phần lại tái sinh Bên cạnh họ cịn trồng 86 thêm loại cho LSNG như: Sấu, Rau sắng, Bồ kết,…để tăng thêm thu nhập từ rừng Tồn - Đề tài nghiên cứu xã làm điển hình cho khu vực nghiên cứu nên chắn khơng đánh giá hết tình hình cụ thể LSNG khu vực - Do hạn chế mặt thời gian kiến thức LSNG, nên thông tin thu thập chủ yếu kế thừa vấn trực tiếp từ cán người dân - Số hộ gia đình vấn cịn ít, tập trung vào hộ có hoạt động khai thác LSNG, mặt khác người nơi khác tới khai thác tác động mạnh vào rừng mà ta chưa nắm bắt kỹ nên chưa thấy hết tổng thể khu vực Khuyến nghị - Việc nghiên cứu tìm hiểu vai trị LSNG có ý nghĩa quan trọng bảo vệ phát triển rừng Do vậy, sở số kết bước đầu cần có nghiên cứu để bổ sung, hoàn chỉnh nội dung khác - Phải có quy hoạch chi tiết, nhằm đảm bảo khả tái sinh tự nhiên khai thác cách hợp lý tài nguyên LSNG Cần có biện pháp phù hợp để tuyên truyền vai trò, giá cả, thị trường kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc chế biến… loại LSNG đến với người dân địa phương tổ chức quản lý địa phương - Xây dựng mơ hình mẫu kinh doanh, khai thác LSNG Đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cho cán khuyến nông, khuyến lâm sở Hỗ trợ giống, giống cho nông dân, đặc biệt hộ kinh tế cịn khó khăn Đầu tư xây dựng mơ hình bền vững có hiệu kinh tế cao với tham gia tích cực người dân rừng cung cấp LSNG, rừng lương thực thực phẩm, mơ hình sủ dụng đất bền vững đạt hiệu kinh tế cao tán rừng, đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 [1] Trần Văn Bình (2005), Nghiên cứu vai trò LSNG, làm sở đề xuất số giải pháp nhằm quản lý bền vững vùng đệm VQG Cát Tiên, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp [2] Phạm Văn Điển (2005), Bảo tồn phát triển thực vật cho LSNG, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2005 [3] Nguyễn Anh Dũng (2003), Nghiên cứu đa dạng thực vật làm thuốc vùng núi Tây Nam Nghệ An” Luận văn sinh học, Trường Đại Học Vinh khoa sinh Đại Học Vinh [4] Trần Ngọc Hải (2002), Đánh giá trạng giải pháp phát triển LSNG Ba Vì, Hà Tây, Đại học Lâm nghiệp [5] Nguyễn Thị Hạnh(2000), Nghiên cứu loài thuốc dân tộc Thái Huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại Học Vinh [6] Triêụ Văn Hùng (2007), Bài giảng Lâm sản gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp [7] Đặng Thị Khuynh (2005), Tìm hiểu đặc điểm hình thái, giá trị sử dụng, thị trường kĩ thuật gây trồng số loài cho LSNG khu vực chùa Hương Hương Sơn - Mỹ Đức - Hà Tây, Khoá Luận Tốt Nghiệp [8] Nguyễn Thị Thanh Nguyên (2006), Nghiên cứu số giải phát nhằm phát triển tài nguyên LSNG hai xã Bình Thanh, Thung Nai huyện Cao Phong tỉnh Hồ Bình, Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Lâm Nghiệp [9] Nguyễn Thị Phúc (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình vùng đệm VQG Pù Mát - Tỉnh Nghệ An, NXB Nghệ An, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp [10] Tô Vương Phúc (1996), Điều tra thuốc kinh nghiệm sử dụng chúng đồng bào dân tộc Thái xã Yên Khê – Con cuông, Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại Học Vinh [11] Uỷ ban nhân dân Huyện, Báo cáo số liệu trạng rừng đất lâm nghiệp Huyện Tân Kỳ năm 2009 88 [12] Uỷ ban nhân dân Huyện, Đề án phát triển kinh tế rừng Huyện Tân Kỳ giai đoạn 2006 – 2010 [13] Uỷ ban nhân xã (2009), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010, xã Nghĩa Bình, Nghĩa Dũng [14] Trần Thị Trang (2006), Vài trò LSNG quản lý bền vững tài nguyên rừng vùng đệm vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ, Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp [15] Trần Hậu Thìn (2008), Bài giảng Lâm nghiệp đại cương, Trường Đại Học Vinh [16] Thủ tướng phủ (2001), Quyết định số 08/2001/QĐ - TTg ngày 11/01/2001, ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên ... tế với vấn đề đặt chưa giải qua tìm hiểu điều kiện cụ thể địa phương khu vực nghiên cứu thực đề tài: ? ?Đề xuất số giải pháp phát triển nguồn tài nguyên lâm sản gỗ huyện Tân Kỳ - Nghệ An? ?? làm khoá... luận - chuyên đề tốt nghiệp Được cho phép Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa NLN, tơi tiến hành thực khố luận: ? ?Đề xuất số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản gỗ huyện Tân kỳ - Nghệ An? ?? Với nỗ lực... đời sống cộng đồng 4.3.2 Tiềm phát triển LSNG 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển LSNG 4.4.1 Các giải pháp KT – XH chủ yếu để phát triển bền vững LSNG 4.4.2 Những giải pháp kỹ thuật công nghệ

Ngày đăng: 14/10/2021, 23:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w