1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an

54 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THỰC TRẠNG TRỒNG ĐẬU TƢƠNG TẠI XÃ HƢNG XÃ, HUYỆN HƢNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực VINH – 2011 : ThS Nguyễn Đình Châu : Nguyễn Thị Giáng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ thầy cô giáo, cán Sở NN & PTNT, nhân dân bạn bè Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ: Nguyễn Đình Châu, người thầy kính mến ln tận tình hướng dẫn giúp đỡ từ bước lĩnh vực nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, khoa Sinh học, phịng thí nghiệm Di truyền-Vi sinh, phịng thí nghiệm Hóa sinh, Trường Đại học Vinh tất bạn bè người thân giúp đỡ động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Qua xin chân thành cảm ơn tới cán Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Nghệ An, Phịng Nông nghiệp huyện Hưng Nguyên, nhân dân xã Hưng Xá, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An tận tình giúp đỡ tơi để đề tài hồn thành Tuy có nhiều cố gắng, song thân đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05/2011 Sinh viên: Nguyễn Thị Giáng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ CÂY ĐẬU TƢƠNG 1.1.Nguồn gốc đậu tƣơng 1.2 Giá trị đậu tƣơng 1.2.1 Giá trị mặt thực phẩm 1.2.2 Giá trị mặt công nghiệp 1.2.3 Giá trị mặt nông nghiệp 1.3 Tình hình sản xuất đậu tƣơng giới, nƣớc tỉnh Nghệ An 1.3.1 Tình hình sản xuất đậu tƣơng giới 1.3.2 Tình hình sản xuất đậu tƣơng nƣớc 1.3.3 Tình hình sản xuất đậu tƣơng Nghệ An 1.4 Sinh trƣởng phát triển đậu tƣơng 10 1.4.1 Giai đoạn nảy mầm-cây 10 1.4.2 Giai đoạn sinh trƣởng thân, 11 1.4.3 Giai đoạn hoa 12 1.4.4 Giai đoạn hình thành hạt 12 1.5 Kỹ thuật trồng đậu tƣơng 12 1.5.1 Giống đậu tƣơng 12 1.5.2 Chọn đất kỹ thuật làm đất 13 1.5.3 Chuẩn bị hạt giống 14 1.5.4 Thời vụ gieo hạt 15 1.5.5 Mật độ gieo trồng 16 1.6 Dinh dƣỡng đậu tƣơng 17 1.6.1 Phân đạm 18 1.6.2 Phân lân vôi 18 1.6.3 Phân kali 18 1.6.4 Phân vi lƣợng 18 1.6.5 Qui trình bón phân 18 1.7 Phòng trừ sâu bệnh hại đậu tƣơng 19 1.7.1 Sâu hại 20 1.7.2 Bệnh hại 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1.Giống đậu tƣơng địa phƣơng Nghệ An 25 2.1.2 Giống đậu tƣơng DT84 26 2.1.3 Giống đậu tƣơng DT96 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu đề tài 27 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Tỷ lệ nảy mầm ba giống đậu tƣơng 31 3.2 Cƣờng độ hô hấp ba giống đậu tƣơng giai đoạn nảy mầm 32 3.3 Kết định lƣợng hàm lƣợng dầu ba giống đậu tƣơng 33 3.4 Kết xác định yếu tố liên quan đến suất giống đậu tƣơng 35 3.5 Kết điều tra sử dụng giống đậu tƣơng, phân bón, phịng trừ sâu bệnh, ứng dụng khoa học kỹ thuật 36 3.5.1 Kết điều tra sử dụng giống đậu tƣơng, phân bón, phịng trừ sâu bệnh, ứng dụng KHKT theo đạo huyện 36 3.5.2 Kết điều tra sử dụng giống đậu tƣơng, phân bón, phịng trừ sâu bệnh, ứng dụng KHKT xã Hƣng Xá, huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An 388 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 433 TÀI LIỆU THAM KHẢO 455 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây đậu tƣơng (Glycine max (L) Merr) gọi đậu nành, thuộc họ đậu (Leguminosae), họ phụ cánh bƣớm (Papilionoidae), loại trồng có từ lâu đời, đƣợc xem loại “cây kì lạ”, “vàng mọc từ đất”, “cây thần diệu”, “cây đỗ thần”, “cây thay thịt” v.v Sở dĩ đậu tƣơng đƣợc ngƣời ta đánh giá cao nhƣ chủ yếu giá trị kinh tế Vì chiến lƣợc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn đƣợc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xem đậu tƣơng kinh tế trọng điểm nƣớc ta Trong năm gần đậu tƣơng đƣợc quan tâm nƣớc ta giá trị kinh tế dinh dƣỡng Tiềm đậu tƣơng cịn lớn tăng diện tích trồng đậu tƣơng tiến hành áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nâng cao xuất Hạt đậu tƣơng có thành phần dinh dƣỡng cao, hàm lƣợng protein trung bình khoảng 38-40%, lipit từ 18-20%, giàu nguồn sinh tố muối khoáng Hạt đậu tƣơng loại thực phẩm mà giá trị đƣợc đánh giá đồng thời protit lipit Protein đậu tƣơng có phẩm chất tốt số protein có nguồn gốc thực vật Hàm lƣợng protein hạt đậu tƣơng cao hàm lƣợng protein cá, thịt cao gấp hai lần loại đậu đỗ khác Trong công nghiệp ngƣời ta sử dụng đậu tƣơng vào việc chế biến cao su nhân tạo, sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, tơ nhân tạo, chất đốt lỏng bôi trơn ngành hàng không Cây đậu tƣơng cịn đƣợc đánh giá cao cơng nghiệp thức ăn gia súc, chiếm 60% giá trị toàn thức ăn có đạm Đồng thời thân đậu tƣơng đƣợc sử dụng làm phân xanh tốt Khả đặc biệt đậu tƣơng có khả cố định đạm khí trời để sử dụng, làm giàu đạm đất nhờ vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng sinh với rễ Các vi khuẩn tích lũy lƣợng đạm từ 20-25 kg/ha Do trồng đậu tƣơng góp phần cải tạo đất tạo cân sinh thái nông nghiệp Đậu tƣơng trồng có khả thích ứng với nhiều vùng sinh thái khác Vì trồng với nhiều vụ khác năm nhiều loại đất, xen canh gối vụ với những cơng nghiệp khác, góp phần vào việc chuyển đổi cấu mùa vụ mang lại hiệu kinh tế cao sản xuất nông nghiệp Đặc biệt năm gần với việc chuyển đổi chế quản lí sản xuất nông nghiệp đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn Lƣơng thực vấn đề ngƣời dân Việt Nam đƣợc giải quyết, từ ngƣời nơng dân có nhiều điều kiện sản xuất ngành, có giá trị kinh tế cao, mà đậu tƣơng mũi nhọn chiến lƣợc kinh tế việc bố trí sản xuất khai thác lợi vùng khí hậu nhiệt đới Tuy nhiên, muốn trồng sản xuất đậu tƣơng có hiệu kinh tế cao cần nắm đƣợc đặc trƣng nơng học, sinh lí, sinh thái… đậu tƣơng để làm sở cho việc xây dựng áp dụng biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc thích hợp Xuất phát từ lí tơi tham gia nghiên cứu đề tài: “Thực trạng trồng đậu tƣơng xã Hƣng Xá, huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An” Mục đích, yêu cầu đề tài * Mục đích: Nhằm điều tra tình hình trồng đậu tƣơng xã Hƣng Xá, huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An * Yêu cầu: - Xác định tiêu sinh hóa: Hàm lƣợng dầu đậu tƣơng - Xác định tiêu sinh lí: Cƣờng độ hô hấp đậu tƣơng - Điều tra giống đậu tƣơng, kỹ thuật gieo trồng, mức phân bón, sâu bệnh hại cách phòng trừ xã Hƣng Xá, huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ CÂY ĐẬU TƢƠNG 1.1.Nguồn gốc đậu tƣơng Cây đậu tƣơng loại trồng cổ nhân loại, nguồn gốc cụ thể chƣa đƣợc làm rõ [3][4][13] Căn vào “Thần nơng bảo kinh” số di tích đá, mai rùa, xƣơng súc vật…thì đậu tƣơng có nguồn gốc phƣơng Đơng (Đơng Á) đƣợc ngƣời biết đến cách khoảng 5000 năm đƣợc trồng vào kỉ XI trƣớc công nguyên [13] Một số nhà khoa học cho rằng, đậu tƣơng xuất lƣu vực sông Trƣờng Giang (Trung Quốc) Tơn Tĩnh Đơng Hymowitz (1970) phân tích cổ ngữ cho rằng: chữ “Soi-a” nhiều nƣớc giới (Nga, Anh, Pháp…) xuất phát từ chữ “Shu” Trung Quốc Theo Morre (1950) viết ghi loại trồng nằm “Bản thảo cƣơng mục”, sách mô tả trồng Trung Quốc vua Thần Nông viết năm 2838 trƣớc công nguyên Cây đậu tƣơng đƣợc xem quan trọng đƣợc xếp vào lấy hạt quan trọng là: lúa nƣớc, đậu tƣơng, lúa mì, đại mạch, cao lƣơng (kê), định tồn văn minh Trung Quốc [3][13] Theo Nogata, đậu tƣơng đƣợc du nhập vào Triều Tiên Nhật Bản khoảng 200 năm trƣớc công nguyên Năm 1765, Samuel Bowen đƣa đậu tƣơng từ Trung Quốc sang Hoa Kỳ[16] Ở Châu Mĩ đậu tƣơng đƣợc nói đến từ năm 1804, nhƣng đến năm 1924 đƣợc trồng [13] Từ năm 1790 đậu tƣơng đƣợc nhà truyền giáo mang từ Trung Quốc trồng vƣờn thực vật Pari Hoàng Gia Anh [3][4] Haberlandt mô tả tác phẩm ông đậu tƣơng Oxtraylia đầu năm 1879 [13] Ở Viên (thủ Áo), Frecdrich Haberlandt tích cực tuyên truyền dùng đậu tƣơng làm thực phẩm thức ăn gia súc [13] Đậu tƣơng đƣợc đƣa tới nƣớc Nam Á Đông Nam Á từ Nhật Bản, Trung Quốc Triều Tiên qua đƣờng bán tơ lụa [17] Khi đậu tƣơng có mặt nhiều nƣớc giới có tên địa phƣơng khác nhƣ Anh: Soybean; Pháp: Soia, Soya, Poisoleagineux de chine; Indonexia: kedelai, kacang jenpun, kacang bulu; Malayxia: kacangsoya, kacang bulu rimau, kacang jenpun, Philippin: utau, soybean, batatong, Mianma: lasi, pengapi, peryatpym; Thái Lan: thualueang, thua lueang, thua phra lueang; Việt Nam: đậu tƣơng, đậu nành [17] Đậu tƣơng loại trồng cổ xƣa nhất, nhƣng đậu tƣơng đƣợc đƣa vào gieo trồng Vì thực tế đến cuối kỉ XIX đậu tƣơng đƣợc trồng Trung Quốc 30 năm đầu kỉ XX sản xuất đậu tƣơng tập trung Trung Quốc, Indonexia, Nhật Bản, Triều Tiên [13][17] Hiện ngƣời ta tiến hành lai tạo để từ giống đậu tƣơng hoang dại trở thành nhiều giống đậu tƣơng có suất chất lƣợng cao 1.2 Giá trị đậu tƣơng [6] Đậu tƣơng trồng cạn, ngắn ngày có giá trị kinh tế cao Khó tìm thấy trồng có tác dụng nhiều mặt nhƣ đậu tƣơng Sản phẩm làm thực phẩm cho ngƣời, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng xuất cải tạo đất tốt Vì đậu tƣơng đƣợc gọi “Ơng Hồng loại họ đậu” Sở dĩ đậu tƣơng đƣợc đánh giá nhƣ lẽ đậu tƣơng có giá trị toàn diện [6] 1.2.1 Giá trị mặt thực phẩm Hạt đậu tƣơng có thành phần dinh dƣỡng cao, hàm lƣợng proten trung bình khoảng từ 35.5-40% Trong hàm lƣợng protein gạo 6.212%; ngô khoảng 9.8-13.2%; thịt bò 21%; cá từ 17-20%; trứng 13-14.8% Hàm lƣợng lipit từ 15-20%, hydratcacbon từ 15-16% nhiều loại sinh tố loại muối khoáng quan trọng cho sống [6] Hàm lƣợng axitamin quan trọng có chứa lƣu huỳnh nhƣ methionin xistein đậu tƣơng cao gần hàm lƣợng chất có trứng gà Hàm lƣợng cazein, đặc biệt lisin cao gần gấp rƣỡi lần chất có trứng Vì mà nói giá trị protein hạt đậu tƣơng nói đến hàm lƣợng protein cao cân đối axitamin cần thiết Protein đậu tƣơng dễ tiêu hóa thịt khơng có thành phần tạo colesteron Ngày ngƣời ta biết thêm hạt đậu tƣơng có chứa lexithin, có tác dụng làm cho thể trẻ lâu, tăng thêm trí nhớ, tái tạo mơ, làm cứng xƣơng tăng cƣờng sức đề kháng thể [6] Hạt đậu tƣơng có chứa hàm lƣợng dầu béo cao loại đậu đỗ khác nên đƣợc coi cung cấp dầu thực vật quan trọng Lipit đậu tƣơng chứa tỉ lệ cao axit béo khơng no (khoảng 60-70%) có hệ số đồng hóa cao, mùi vị thơm nhƣ axit linoleic chiếm 52-65%, oleic từ 25-36%, linolenolic khoảng 2-3% Dùng dầu đậu tƣơng thay mỡ động vật tránh xơ mỡ động mạch [3] Trong hạt đậu tƣơng có nhiều loại vitamin, đặc biệt hàm lƣợng vitamin B1 B2, cịn có loại vitamin PP, A, E, K, D, C, v.v…Một điều đáng ý hạt đậu tƣơng nảy mầm có hàm lƣợng vitamin tăng lên nhiều, đặc biệt vitamin C Phân tích thành phần sinh hóa cho thấy hạt đậu tƣơng nảy mầm, ngồi hàm lƣợng vitamin C cao, cịn có thành phần khác nhƣ: vitamin PP nhiều chất khống khác nhƣ Ca, P, Fe vv Chính thành phần dinh dƣỡng cao nhƣ nên đậu tƣơng có khả cung cấp lƣợng cao khoảng 4700cal/kg Hiện nay, từ hạt đậu tƣơng ngƣời ta chế biến đƣợc 600 sản phẩm khác nhau, có 300 loại làm thực phẩm đƣợc chế biến phƣơng pháp cổ truyền, thủ công đại dƣới dạng tƣơi, khô lên men vv…Nhƣ làm giá, đậu phụ, tƣơng, xì dầu vv đến sản phẩm cao cấp khác nhƣ cà phê đậu tƣơng hạt đen, có tác dụng tốt cho tim, gan, thận, dày ruột Đậu tƣơng thức ăn tốt cho ngƣời bị bệnh đái đƣờng, thấp khớp, thần kinh suy nhƣợc suy dinh dƣỡng [17] 1.2.2 Giá trị mặt công nghiệp Đậu tƣơng nguyên liệu nhiều ngành công nghiệp khác nhƣ: chế biến cao su nhân tạo, sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, tơ nhân tạo, chất đốt lỏng, dầu bôi trơn ngành hàng không, nhƣng chủ yếu đậu tƣơng dùng để ép dầu Hiện giới đậu tƣơng đứng đầu cung cấp nguyên liệu cho ép dầu, dầu đậu tƣơng chiếm 50% tổng lƣợng dầu thực vật Đặc điểm dầu đậu tƣơng khô chậm, số iốt cao: 120-127; ngƣng tụ nhiệt độ: -150C đến -180C Từ dầu ngƣời ta chế biến hàng trăm sản phẩm công nghiệp khác nhƣ: làm nến, xà phòng, nilon…[3][6] 1.2.3 Giá trị mặt nông nghiệp Làm thức ăn cho gia súc: Đậu tƣơng nguồn thức ăn tốt cho gia súc, 1kg đậu tƣơng tƣơng đƣơng với 1,38 đơn vị thức ăn chăn ni Tồn đậu tƣơng (thân, ,quả, hạt) có hàm lƣợng đạm cao sản phẩm phụ nhƣ thân, tƣơi làm thức ăn cho gia súc tốt, nghiền khô làm thức ăn tổng hợp gia súc Sản phẩm phụ công nghiệp nhƣ khơ dầu có thành phần dinh dƣỡng cao: Nitơ 6,2%; P2O5 0,7%; K2O 2,4%, làm thức ăn cho gia súc tốt [ 3] Cải tạo đất: Đậu tƣơng luân canh cải tạo đất tốt 1ha trồng đậu tƣơng sinh trƣởng phát triển tốt để lại đất từ 30 – 60kg N [17] Trong hệ thống luân canh, bố trí đậu tƣơng vào cấu trồng hợp lí có tác dụng tốt với trồng sau, góp phần tăng suất hệ thống trồng giảm chi phí cho việc bón Nitơ Thân, đậu tƣơng dùng bón thay phân hữu tốt có chứa hàm lƣợng Nitơ cao 1.3 Tình hình sản xuất đậu tƣơng giới, nƣớc Nghệ An 1.3.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Nhận xét: Qua kết nghiên cứu nhận thấy giống đậu tƣơng DT96 có tổng số quả/cây (23,56) tổng số chắc/cây (21,32) cao sau giống DT84 với tổng số quả/cây (21,53) tổng số chắc/cây (19,21), giống địa phƣơng Nghệ An có tổng số quả/cây (15,72), số chắc/cây (11,30) thấp Về suất: Năng suất đậu tƣơng phụ thuộc nhiều yếu tố nhƣ thời tiết, khí hậu, điều kiện chăm sóc, phần yếu tố di truyền định Qua kết nghiên cứu cho thấy giống DT96 có trọng lƣợng quả, trọng lƣợng hạt, số cao hẳn so với giống DT84 địa phƣơng Nghệ An nên suất DT96 (2,83 tấn/ha) cao Giống DT84 (2,31 tấn) có suất trung bình cuối giống địa phƣơng Nghệ An có trọng lƣợng quả, trọng lƣợng hạt, số quả/cây, số chắc/cây thấp nên suất giống địa phƣơng Nghệ An (1,75 tấn/ha) thấp 3.5 Kết điều tra sử dụng giống đậu tƣơng, phân bón, phịng trừ sâu bệnh, ứng dụng khoa học kỹ thuật 3.5.1 Kết điều tra sử dụng giống đậu tương, phân bón, phịng trừ sâu bệnh, ứng dụng KHKT theo đạo huyện - Sử dụng giống đậu tƣơng: + Giống DT84 + Giống AK03 + Giống DT96 + Giống đậu tƣơng địa phƣơng Nghệ An - Bón phân cho đậu tƣơng Bảng 3.6: Kết điều tra mức bón phân lót cho sào (500m2) trồng đậu tương Trọng lƣợng (kg) Vôi bột Phân chuồng Đạm Lân Kali NPK Phân vi sinh 10-15 400-500 10-15 20-25 5-7 20-25 36 Bảng 3.7: Kết điều tra mức bón phân thúc cho sào (500m2) trồng đậu tương Trọng lƣợng (kg) Vôi bột Phân chuồng Đạm Lân Kali NPK Phân vi sinh 0 5-7 0 10-15 - Sâu hại đậu tƣơng Bảng 3.8: Phòng trừ sâu hại đậu tương Sâu hại Sâu xanh Sâu xám Sâu Sâu khoang Sâu đục thân Thời gian xuất 3-5 Cây non đến hoa 3-7 Ra hoa 5-7 Sử dụng thuốc Tiginon Bassa Fatas Regent Basutigi - Bệnh hại đậu tƣơng Bảng 3.9: Phòng trừ bệnh hại đậu tương Bệnh hại sƣơng mai Lở cổ rễ Chết ẻo Đốm nâu Gỉ sắt Thời gian xuất 2-5 5-6 3-5 Hoa tàn Ra hoa Phòng trừ thuốc Boocdo Ridomil Aliette Boocdo Bayleton - Ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất đậu tƣơng * Phủ nilon nhằm hạn chế phát triển cỏ dại giữ ẩm cho đất * Chăm sóc đậu tƣơng: + Dặm tỉa + Điều tiết nƣớc +Bấm tạo điều kiện phát triển cành + Vun xới làm cỏ 37 3.5.2 Kết điều tra sử dụng giống đậu tương, phân bón, phòng trừ sâu bệnh, ứng dụng KHKT xã Hưng Xá, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 3.5.2.1 Kết điều tra giống đậu tương trồng xã Hưng Xá, huyện Hưng Nguyên, vụ đông xuân năm 2010-2011 Bảng 3.10: Kết điều tra giống đậu tương trồng xã Hưng Xá, huyện Hưng Nguyên DT96 DT84 Địa phƣơng N.A % số hộ sử dụng 8,7 20,5 70,8 Số hộ sử dụng (%) Giống 80 70.8 70 60 50 40 30 20.5 20 8.7 10 DT84 DT96 Địa phương Giống NA Biểu đồ 3.4: So sánh tỉ lệ số hộ sử dụng giống đậu tương Qua bảng 3.10 cho thấy: Giống đậu tƣơng địa phƣơng Nghệ An đƣợc trồng nhiều chiếm 70,8%, sau giống DT84 (20,5%) giống đậu tƣơng DT96 đƣợc sử dụng (8,7%) 38 Với việc nơng dân sử dụng giống đậu tƣơng địa phƣơng có suất thấp mà chƣa sử dụng giống đậu tƣơng có suất cao làm ảnh hƣởng đến suất sản lƣợng hàng năm toàn xã 3.5.2.2 Kết điều tra sâu hại đậu tương thuốc phòng trừ sâu bệnh Sâu hại nguyên nhân làm giảm suất đậu tƣơng dẫn đến trắng Do ngƣời nơng dân cần phải sử dụng biện pháp tiêu diệt sâu hại nhƣ bắt sâu, sử dụng loại thuốc trừ sâu Trong phạm vi đề tài nghiên cứu vè tình hình sâu hại đậu tƣơng sử dụng thuốc trừ sâu xã Hƣng Xá, huyện Hƣng Nguyên Kết nghiên cứu đƣợc thể qua bảng sau Bảng 3.11: Kết điều tra sâu hại đậu tương xã Hưng Xá, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Tên sâu Sâu xanh Thời điểm xuất 2-4 sâu % số hộ trồng 30,5 bị sâu hại Sử dụng Tiginon thuốc Sâu Sâu đục thân Sâu xám Sâu keo 3-5 5-7 Ra hoa Ra hoa Ra hoa Quả non 11,3 12,7 20,1 8,5 19,4 17,3 Fastac Basutigi Sâu khoang Sugadab Sherbush Regent Sâu đục Dimicron Nhận xét: Qua bảng 3.11 nhận thấy sâu hại đậu tƣơng xuất nhiều thời điểm khác suốt trình sinh trƣởng phát triển đậu tƣơng Sâu xanh loại sâu thƣờng gặp diện tích đậu tƣơng chiếm tới 30,5% tỉ lệ số hộ trồng đậu tƣơng bị sâu hại Ngồi cịn gặp loại sâu khác nhƣ sâu xám, sâu đục thân, sâu khoang, sâu đục quả… Ngƣời nông 39 dân xã sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu khác để phun diện tích đậu tƣơng bị sâu hại 3.5.2.3 Kết điều tra bệnh hại đậu tương cách phòng trừ Đậu tƣơng loại trồng bị nhiều loại bệnh phá hoại Do nhiệt độ nóng ẩm khí hậu nhiệt đới xuất nhiều loại sâu, vòng đời sâu ngắn lại, sâu phát triển nhanh nên mức độ tác hại nghiêm trọng Dƣới kết điều tra bệnh hại đậu tƣơng xã Hƣng Xá, huyện Hƣng Nguyên Bảng 3.12: Kết điều tra bệnh hại đậu tương xã Hưng Xá, huyện Hưng Nguyên Bệnh Sƣơng mai Thối thân màu nâu Lở cổ rễ Gỉ sắt Đốm nâu Thán thƣ Thời điểm bị bệnh 2-3 4-5 5-6 Ra hoa Hoa tàn Cây non, hoa tạo % số hộ bị bệnh hại 10,5 17,3 15,7 7,8 5,8 10,8 Azodin Anvil boocdo Dimecron Dipterex Thuốc phòng Tanggo trừ bệnh Qua kết nghiên cứu cho thấy diện tích trồng đậu tƣơng xã Hƣng Xá, huyện Hƣng Nguyên bị nhiều bệnh Các bệnh xuất thời điểm khác trình sinh trƣởng phát triển đậu tƣơng Trong bệnh thối thân, lở cổ rễ gặp nhiều nhất, xuất diện tích đậu tƣơng nhiều hộ gia đình Ngƣời dân địa phƣơng dùng loại thuốc trừ bệnh khác để tiêu diệt bệnh đậu tƣơng khác Các bệnh phá hoại nguyên nhân làm giảm suất sản lƣợng đậu tƣơng 40 3.5.2.4 Kết điều tra mức bón phân cho đậu tương Để đạt suất cao sản xuất đâu tƣơng cần phải bón phân cân đối hợp lý, dựa vào đặc điểm giống, thời kì phát triển mùa vụ khác mà co mức bón phân khác a Kết điều tra mức bón phân lót cho đậu tương Bảng 3.13: Kết điều tra mức bón phân lót cho sào (500m2) trồng đậu tương Trọng lƣợng (kg) Vôi bột Phân chuồng Đạm Lân Kali NPK Phân vi sinh 16,6 308,3 3,1 5,2 7,8 b Kết điều tra mức bón phân bón thúc cho đậu tương Bảng 3.14: Kết điều tra mức bón phân bón thúc cho sào (500m2) sản xuất đậu tương Trọng lƣợng (kg) Vôi bột Phân chuồng Đạm Lân Kali NPK Phân vi sinh 0 10,3 5,2 10,3 Qua kết điều tra cho thấy mức độ bón phân cho đậu tƣơng tƣơng đối thấp, thấp hẳn so với đạo huyện Do diện tích đất trồng đậu tƣơng xã Hƣng Xá đất phù xa nên ngƣời dân hầu nhƣ khơng bón phân cho bón Việc bón phân khơng hợp lý, mức bón phân thấp không đủ chất dinh dƣỡng cho sinh trƣởng phát triển, nguyên nhân làm giảm suất sản lƣợng đậu tƣơng toàn xã 41 3.5.2.5 Kết điều tra ứng dụng tiến KHKT Bảng 3.15: Kết điều tra ứng dụng tiến KHKT sản xuất đậu tương xã Hưng Xá, huyện Hưng Nguyên Ứng dụng KHKT Phủ nilon Điều tiết nƣớc Bấm Làm cỏ 15% 60,3% 54,3% % hộ thực Qua kết điều tra cho thấy việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật thấp, chƣa với đạo huyện Việc chƣa áp dụng tiến KHKT vào sản xuất nguyên nhân làm giảm suất sản lƣợng đậu tƣơng 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau: - Về tỉ lệ nảy mầm: Tỉ lệ nảy mầm giống đậu tƣơng DT96, DT84, Địa phƣơng Nghệ An tƣơng đối cao Giống đậu tƣơng địa phƣơng Nghệ An có tỉ lệ nảy mầm cao (94,6%) sau đến giống DT84 (90,6%), giống DT96 có tỉ lệ nảy mầm thấp (88,0%) - Về cƣờng độ hô hấp giai đoạn nảy mầm: Giống DT96 có cƣờng độ hơ hấp cao sau đến giống DT84 cuối giống địa phƣơng Nghệ An - Hàm lƣợng dầu giống đậu tƣơng: Hàm lƣợng dầu giống DT84 (20,1%) cao so với đậu tƣơng địa phƣơng Nghệ An (19,21%) giống DT96 có hàm lƣợng dầu thấp (18,4%) - Các yếu tố liên quan đến suất: Giống DT96 có trọng lƣợng 100 (71,42 g), trọng lƣợng 100 hạt (18,24 g), số chắc/cây (21,32) nên suất cao hẳn so với giống DT84 địa phƣơng Nghệ An - Về giống: Vụ đông xuân 2010-2011, xã Hƣng Xá, huyện Hƣng Nguyên hộ nông dân chủ yếu sử dụng giống địa phƣơng Nghệ An (70,8%) sau đến giống DT84 (20,5%), thấp giống DT96 (8,7%) Hiện có nhiều giống suất cao nhƣ DT96, DT84… Nhƣng chƣa đƣợc ngƣời dân sử dụng rộng rãi thói quen sử dụng giống, giá thành giống cao Do việc sử dụng giống có suất thấp làm giảm suất sản lƣợng - Về sâu bệnh: Nhìn chung sâu bệnh xuất nhiều loại diện tích đậu tƣơng xã Hƣng Xá từ gieo đến thu hoạch làm giảm đáng kể suất đậu tƣơng bà nông dân - Phòng trừ sâu bệnh chƣa kịp thời làm giảm suất đậu tƣơng 43 - Về phân bón: Nhìn chung lƣợng phân bón đƣợc bón cho đậu tƣơng thấp, chƣa đạt so với hƣớng dẫn trung tâm khuyến nơng ảnh hƣởng làm giảm suất - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật: Phần lớn hộ trồng đậu tƣơng chƣa ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhƣ tƣới nƣớc, phủ nilon, kỹ thuật chăm sóc làm giảm suất đậu tƣơng Kiến nghị - Do trình nghiên cứu thời gian không nhiều nên chọn số tiêu để nghiên cứu, cần phải nghiên cứu thêm tiêu khác với giống khác - Cần đẩy mạnh công tác nhân giống, phổ biến giống đậu tƣơng có suất cao đến ngƣời dân với giá thành hợp lý - Cần bón phân cân đối hợp lý, kịp thời phát phòng trừ sâu bệnh cách triệt để diện tích trồng đậu tƣơng - Mở lớp tập huấn xã, phổ biến hƣớng dẫn cụ thể kỹ thuật thâm canh đậu tƣơng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Minh Cơng, Đặng Hữu Lanh, Lê Đình Trung, (1994), Thực hành di truyền học sở chọn giống, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Danh, (1984), Kinh nghiệm trồng đậu tương Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa Ngơ Thế Dân cộng sự, (1991), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Danh Đông, (1982), Cây đậu tương đất Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa Trƣơng Đích, (1998), 265 giống trồng mới, Nxb Nông nghiệp HN 6.Trần Văn Điền, (2007), Giáo trình đậu tương, Nxb Nông nghiệp HN Grodrinxki A.M Grodzin D.M, (1981), Sách tra cứu tóm tắt sinh lý thực vật, Nxb Matxcơva KHKT Hà Nội Trần Ích, (1983), Thực hành sinh lý hóa sinh, Nxb Giáo dục Trần Đăng Kế, (2000), Thực hành sinh lý thực vật, Nxb Giáo dục 10 Trần Văn Lài cộng sự, (1983), Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng, Nxb Nông nghiệp 11 N.A.Mac- Xi- Mop, (1958), Giáo trình ngắn sinh lý học thực vật, Nxb Nông nghiệp 12 Nguyễn Tiến Mạnh, (1995), Kinh tế có dầu, Nxb Nơng nghiệp HN 13 Đoàn Thị Thanh Nhàn cộng sự, (1996), Giáo trình cơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp 14 Nguyễn Đình San, (2002), Thực hành sinh lý học thực vật, Đại học Vinh 15 Nguyễn Thị Song, (2005), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh 45 16 Nguyễn Cơng Thuật, (1996), Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng, nghiên cứu ứng dụng, Nxb Nông nghiệp 17 Phạm Văn Thiều, (2002), Cây đậu tương, kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nxb Nông nghiệp HN 18 Báo cáo khoa học Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Hƣng Nguyên, (2010) 19 Báo cáo khoa học Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nghệ An, (2010) 46 PHỤ LỤC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHIẾU ĐIỀU TRA TRỒNG ĐẬU TƢƠNG ( Mẫu dùng cho hộ gia đình) Khoa Sinh học Họ tên hộ trồng đậu tƣơng:………………………………………………… Địa chỉ: Thôn……… xã……………huyện………………………………… Diện tích trồng đậu tƣơng:………………………………(m2) Loại đất: Thịt  ; cát ven biển  át ven sông (Đánh dấu x vào đất sản xuất) Giống đậu tƣơng gieo trồng: DT96 ; địa phƣơng Nghệ An (Đánh dấu x vào giống đậu tƣơng gieo trồng) Thời vụ gieo trồng: Đông xuân  ; thu đông  ; hè thu  (Đánh dấu x vào vụ gieo trồng) Phân bón lót cho sào (500m2) Vôi bột…………………….(kg/sào) Lân………………(kg/sào) Đạm………………………(kg/sào) Kali………………(kg/sào) Phân chuồng…………… (kg/sào) Phân NPK…… (kg/sào) Phân bón thúc cho sào (500m ) Vôi bột…………………….(kg/sào) Lân………………(kg/sào) Đạm………………………(kg/sào) Kali………………(kg/sào) Phân chuồng………… ….(kg/sào) Phân NPK…….….(kg/sào) Sâu hại cách phòng trừ Tên sâu Thời gian xuất Sử dụng thuốc 10 Bệnh hại cách phòng trừ Tên bệnh Thời gian xuất Sử dụng thuốc 11 Năng suất:……………………….(kg/sào 500m2) Hƣng Nguyên, ngày tháng năm 2011 Người điều tra Nguyễn Thị Giáng Hạt giống đậu tƣơng DT96 Hạt giống đậu tƣơng địa phƣơng Nghệ An Hạt giống đậu tƣơng DT84 Cây đậu tƣơng DT96 Cây đậu tƣơng DT84 Cây đậu tƣơng địa phƣơng Nghệ An Bệnh ung thƣ thân đậu tƣơng Bệnh gỉ sắt đậu tƣơng Sâu xanh hại đậu tƣơng Bệnh sƣơng mai đậu tƣơng ... sử dụng giống đậu tương, phân bón, phòng trừ sâu bệnh, ứng dụng KHKT xã Hưng Xá, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 3.5.2.1 Kết điều tra giống đậu tương trồng xã Hưng Xá, huyện Hưng Nguyên, vụ đông... trình thực đề tài Qua xin chân thành cảm ơn tới cán Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Nghệ An, Phịng Nông nghiệp huyện Hưng Nguyên, nhân dân xã Hưng Xá, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An tận... thuốc trừ sâu xã Hƣng Xá, huyện Hƣng Nguyên Kết nghiên cứu đƣợc thể qua bảng sau Bảng 3.11: Kết điều tra sâu hại đậu tương xã Hưng Xá, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Tên sâu Sâu xanh Thời điểm

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:42

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam trong những năm gần đây (2001-2005)  - Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an
Bảng 1.2 Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam trong những năm gần đây (2001-2005) (Trang 12)
Tình hình sản xuất đậu tƣơng ở Nghệ An trong những năm gần đây đƣợc thể hiện trong bảng sau  - Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an
nh hình sản xuất đậu tƣơng ở Nghệ An trong những năm gần đây đƣợc thể hiện trong bảng sau (Trang 13)
1.3.3. Tình hình sản xuất đậu tương ở Nghệ An - Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an
1.3.3. Tình hình sản xuất đậu tương ở Nghệ An (Trang 13)
Bảng 1.5: Tình hình sản xuất đậu tương ở xã Hưng Xá, huyện Hưng - Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an
Bảng 1.5 Tình hình sản xuất đậu tương ở xã Hưng Xá, huyện Hưng (Trang 14)
Bảng 3.1: Tỷ lệ nảy mầm của ba giống đậu tương - Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an
Bảng 3.1 Tỷ lệ nảy mầm của ba giống đậu tương (Trang 35)
Nhận xét: Qua bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 tôi nhận thấy rằng: Tỉ lệ nảy mầm ở  3  giống  đậu  tƣơng  là  không  giống  nhau - Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an
h ận xét: Qua bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 tôi nhận thấy rằng: Tỉ lệ nảy mầm ở 3 giống đậu tƣơng là không giống nhau (Trang 36)
Bảng 3.3: So sánh hàm lượng dầu của 3 giống đậu tương - Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an
Bảng 3.3 So sánh hàm lượng dầu của 3 giống đậu tương (Trang 38)
Bảng 3.4: Trọng lượng 100 hạt, 100 quả của 3 giống đậu tương - Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an
Bảng 3.4 Trọng lượng 100 hạt, 100 quả của 3 giống đậu tương (Trang 39)
Nhận xét: Qua bảng 3.3 và biểu đồ tôi nhận thấy rằng hàm lƣợng dầu chiết ra từ 3 giống đậu tƣơng trên là khác nhau - Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an
h ận xét: Qua bảng 3.3 và biểu đồ tôi nhận thấy rằng hàm lƣợng dầu chiết ra từ 3 giống đậu tƣơng trên là khác nhau (Trang 39)
Bảng 3.6: Kết quả điều tra về mức bón phân lót cho 1 sào (500m2) trồng đậu tương - Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an
Bảng 3.6 Kết quả điều tra về mức bón phân lót cho 1 sào (500m2) trồng đậu tương (Trang 40)
Bảng 3.7: Kết quả điều tra về mức bón phân thúc cho 1 sào (500m2) trồng đậu tương    - Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an
Bảng 3.7 Kết quả điều tra về mức bón phân thúc cho 1 sào (500m2) trồng đậu tương (Trang 41)
Bảng 3.8: Phòng trừ sâu hại đậu tương - Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an
Bảng 3.8 Phòng trừ sâu hại đậu tương (Trang 41)
Qua bảng 3.10 cho thấy: Giống đậu tƣơng địa phƣơng Nghệ An đƣợc trồng  nhiều  nhất  chiếm  70,8%,  sau  đó  là  giống  DT84  (20,5%)  và  giống  đậu  tƣơng DT96 đƣợc sử dụng ít nhất (8,7%) - Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an
ua bảng 3.10 cho thấy: Giống đậu tƣơng địa phƣơng Nghệ An đƣợc trồng nhiều nhất chiếm 70,8%, sau đó là giống DT84 (20,5%) và giống đậu tƣơng DT96 đƣợc sử dụng ít nhất (8,7%) (Trang 42)
Bảng 3.11: Kết quả điều tra về sâu hại đậu tương ở xã Hưng Xá, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. - Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an
Bảng 3.11 Kết quả điều tra về sâu hại đậu tương ở xã Hưng Xá, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An (Trang 43)
Kết quả nghiên cứu đƣợc thể hiện qua bảng sau - Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an
t quả nghiên cứu đƣợc thể hiện qua bảng sau (Trang 43)
Bảng 3.12: Kết quả điều tra về bệnh hại đậu tương ở xã Hưng Xá, huyện Hưng Nguyên - Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an
Bảng 3.12 Kết quả điều tra về bệnh hại đậu tương ở xã Hưng Xá, huyện Hưng Nguyên (Trang 44)
Bảng 3.13: Kết quả điều tra về mức bón phân lót cho 1 sào (500m2 - Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an
Bảng 3.13 Kết quả điều tra về mức bón phân lót cho 1 sào (500m2 (Trang 45)
Bảng 3.15: Kết quả điều tra về ứng dụng tiến bộ KHKT trong sản xuất đậu tương tại xã Hưng Xá, huyện Hưng Nguyên - Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an
Bảng 3.15 Kết quả điều tra về ứng dụng tiến bộ KHKT trong sản xuất đậu tương tại xã Hưng Xá, huyện Hưng Nguyên (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w