1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của ong sympiesis sp1 trên ruộng lạc ở huyện nghi lộc, vụ lạc xuân 2010

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ LỆ CÔN TRÙNG KÝ SINH SÂU CUỐN LÁ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA ONG Sympiesis sp1 TRÊN RUỘNG LẠC Ở HUYỆN NGHI LỘC, VỤ LẠC XUÂN 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ LỆ CÔN TRÙNG KÝ SINH SÂU CUỐN LÁ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA ONG Sympiesis sp1 TRÊN RUỘNG LẠC Ở HUYỆN NGHI LỘC, VỤ LẠC XUÂN 2010 CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC MÃ SỐ: 60.42.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NGỌC LÂN VINH - 2010 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện Lãnh đạo Trường Đại Học Vinh, khoa Sau đại học, khoa Sinh học, khoa Nông Lâm Ngư, tổ Động vật học, tổ Nông học thầy giáo, cô giáo, cán phịng thí nghiệm Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng giúp đỡ qúy báu Tác giả xin đặc biệt cảm ơn PGS TS Trần Ngọc Lân, người thầy kính quý định hướng trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành đề tài luận văn Xin cảm ơn nhà khoa học, thầy cô, đặc biệt GS TSKH Vũ Quang Côn Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật, PGS TS Hoàng Xuân Quang tổ Động Vật - khoa Sinh học - Đại Học Vinh, đóng góp ý kiến để luận văn hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo xã Nghi Phong huyện Nghi Lộc hộ nông dân tạo điều kiện tiến hành nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè động viên khuyến khích tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực cố gắng, chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp chân thành nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn bè để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Lê Thị Lệ ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tầm quan trọng việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cấu trúc tính ổn định quần xã sinh vật 1.1.2 Biến động số lượng côn trùng 1.1.3 Hệ sinh thái nông nghiệp 11 1.1.4 Đa dạng sinh học 14 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 16 1.3 Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc trùng ký sinh chúng 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc giới Việt Nam 17 1.3.1.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc giới 17 1.3.1.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc Việt Nam 19 1.3.2 Tình hình nghiên cứu thiên địch 22 1.3.2.1 Tình hình nghiên cứu thiên địch sâu hại lạc giới 22 1.3.2.2 Tình hình nghiên cứu trùng ký sinh sâu hại lạc Việt Nam 23 1.3.4 Biện pháp phòng trừ sâu hại lạc 25 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 29 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu côn trùng 29 2.2.1.1 Phương pháp thu thập mẫu đồng ruộng 29 2.2.1.2 Phương pháp thực nghiệm phịng thí nghiệm 30 iii 2.2.2 Phương pháp xử lý, bảo quản mẫu vật 30 2.2.3 Phương pháp định loại 30 2.2.3.1 Định loại sâu hại 30 2.2.3.2 Định loại côn trùng ký sinh 30 2.2.4 Phương pháp tính số đa dạng tập hợp ong ký sinh 31 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.2.6 Hệ số tương quan 32 2.2.7 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái 33 2.3 Hoá chất, thiết bị, dụng cụ 34 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Sâu hại lạc vụ lạc xuân năm 2010 35 3.1.1 Thành phần gây hại sâu lạc 35 3.1.2 Đặc điểm hình thái pha phát triển sâu lạc đầu đen A asiaticus Wals 38 3.2 Tập hợp côn trùng ký sinh sâu lạc 39 3.2.1 Thành phần lồi trùng ký sinh sâu lạc huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 39 3.2.2 Tỷ lệ nhóm trùng ký sinh sâu lạc phân chia theo pha vật chủ bị ký sinh huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 43 3.2.3 Côn trùng ký sinh chủ yếu sâu hại lạc 45 3.3 Mối quan hệ tập hợp ký sinh với sâu lạc đầu đen Archips asiaticus Wals 46 3.3.1 Thành phần côn trùng ký sinh sâu đầu đen Archips asiaticus Wals sinh quần ruộng lạc huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 46 3.3.2 Vị trí số lượng chất lượng loài ký sinh tập hợp ký sinh sâu Archips asiaticus Wals hại lạc huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 48 3.3.3 Thành phần lồi trùng ký sinh chủ yếu sâu lạc đầu đen Archips asiaticus Wals 50 iv 3.3.4 Chỉ số đa dạng tập hợp ký sinh sâu hại lạc sinh quần ruộng lạc huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 52 3.4 Biến động số lượng mối quan hệ sâu với côn trùng ký sinh sinh quần ruộng lạc, vụ lạc xuân 2010 54 3.4.1 Biến động số lượng mối quan hệ tập hợp sâu với côn trùng ký sinh sinh quần ruộng lạc 54 3.4.2 Biến động số lượng mối quan hệ mật độ SCL với tỷ lệ nội ký sinh tỷ lệ ngoại ký sinh 60 3.5 Đặc điểm sinh học sinh thái ong Sympiesis sp1 ngoại ký sinh sâu non sâu đầu đen Archips asiaticus Wals ruộng lạc huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 63 3.5.1 Đặc điểm hình thái ong Sympiesis sp1 63 3.5.2 Vị trí đẻ trứng ong ngoại ký sinh Sympiesis sp1 66 3.5.3 Tính thích hợp tuổi vật chủ sâu đầu đen Archips asiaticus Wals với ong Sympiesis sp1 67 3.5.4 Ảnh hưởng thức ăn bổ sung đến thời gian sống ong Sympiesis sp1 69 3.6 Mối quan hệ sâu lạc Archips asiaticus Wals với ong ngoại ký sinh Sympiesis sp1 70 3.6.1 Biến động số lượng 70 3.6.2 Mối quan hệ sâu lạc Archips asiaticus Wals với ong ngoại ký sinh Sympiesis sp1 73 3.6.3 Tỷ lệ hóa nhộng tỷ lệ vũ hóa ong Sympiesis sp1 ngoại ký sinh sâu non sâu đầu đen Archips asiaticus Wals 75 3.6.4 Tỷ lệ giới tính ong Sympiesis sp1 ruộng lạc huyện Nghi Lộc, vụ xuân 2010 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 90 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các kiểu tổ chức dinh dưỡng khác sinh quần có ba mức tháp dinh dưỡng Hình 1.2 Sơ đồ chung tác động nhân tố lên quần thể côn trùng 10 Hình 1.3 Cấu trúc sinh quần hệ sinh thái đồng ruộng 12 Hình 1.4 Sơ đồ biểu thị diễn biến mật độ quần thể loài mối quan hệ vật chủ - ký sinh vật mồi - vật ăn thịt 13 Hình 3.1 Sâu chủ yếu ruộng lạc huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 36 Hình 3.2 Vịng đời pha phát triển Archips asiaticus 39 Hình 3.3 Tỷ lệ ký sinh phân chia theo pha vật chủ bị ký sinh 44 Hình 3.4 Tỷ lệ số lồi trùng ký sinh sâu lạc đầu đen Archips asaticus 51 Hình 3.5 So sánh hai số đa dạng xã Nghi Phong Nghi Đức huyện Nghi Lộc 54 Hình 3.6 Tương quan giai đoạn sinh trưởng lạc mật độ sâu huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 57 Hình 3.7 Mối quan hệ giai đoạn sinh trưởng lạc - sâu tỷ lệ KS chúng ruộng lạc huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 58 Hình 3.8 Tương quan tỷ lệ ký sinh mật độ sâu hại lạc huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 58 Hình 3.9 Mối quan hệ mật độ sâu với tỷ lệ ngoại ký sinh tỷ lệ nội ký sinh 61 Hình 3.10 Trưởng thành ong ngoại ký sinh Sympiesis sp1 63 Hình 3.11 Trứng ong ngoại ký sinh Sympiesis sp1 64 Hình 3.12 Ấu trùng ong Sympiesis sp1 65 vi Hình 3.13 Nhộng ong Sympiesis sp1 65 Hình 3.14 Vị trí đẻ trứng ong Sympiesis sp1 ngoại ký sinh sâu non sâu đầu đen Archips asiaticus Wals 66 Hình 3.15 Vịng đời ong ngoại ký sinh Sympiesis sp1 sâu lạc đầu đen Archips asiaticus Wals 67 Hình 3.16 Tính thích hợp tuổi vật chủ ong Sympiesis sp1 68 Hình 3.17 Tương quan giai đoạn sinh trưởng lạc mật độ sâu đầu đen Archips asiaticus Wals huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 72 Hình 3.18 Mối quan hệ mật độ sâu đầu đen Archips asiaticus Wals Và tỷ lệ ký sinh ong ngoại ký sinh Sympiesis sp1 ruộng lạc huyện Nghi Lộc, vụ xuân 2010 73 Hình 3.19 Tương quan mật độ sâu đầu đen Archips asiaticus Wals tỷ lệ ký sinh ong Sympiesis sp1 ruộng lạc huyện Nghi Lộc, vụ xuân 2010 74 Hình 3.20 Tỷ lệ hóa nhộng ong Sympiesis sp1 76 Hình 3.21 Tỷ lệ vũ hóa ong Sympiesis sp1 77 Hình 3.22 Quan hệ nhiệt độ với tỷ lệ hóa nhộng tỷ lệ vũ hóa 77 Hình 3.23 Tỷ lệ giới tính ong Sympiesis sp1 78 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần sâu hại lạc huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 37 Bảng 3.2 Côn trùng ký sinh sâu sinh quần ruộng lạc huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 41 Bảng 3.3 So sánh giống tập hợp ký sinh sâu xã Nghi Phong xã Nghi Đức - Nghi Lộc 43 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhóm côn trùng ký sinh phân chia theo pha vật chủ bị ký sinh 44 Bảng 3.5 Côn trùng ký sinh chủ yếu số loài sâu hại lạc sinh quần ruộng lạc huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 45 Bảng 3.6 Tập hợp côn trùng ký sinh sâu đầu đen Archips asiaticus Wals ruộng lạc huyện Nghi Lộc, vụ xuân 2010 47 Bảng 3.7 Vị trí số lượng chất lượng loài ký sinh sâu non sâu đầu đen Archips asiaticus Wals ruộng lạc huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 49 Bảng 3.8 Đặc điểm số lượng chất lượng loài ký sinh nhộng sâu đầu đen Archips asiaticus Wals ruộng lạc huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 50 Bảng 3.9 Thành phần côn trùng ký sinh sâu Archips asiaticus Wals 51 Bảng 3.10 Chỉ số đa dạng sinh học tập hợp ký sinh sâu đầu đen Archips asiaticus sinh quần ruộng lạc huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 53 Bảng 3.11 Mối quan hệ lạc - sâu - côn trùng ký sinh sâu huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 56 viii Bảng 3.12 Mối quan hệ sâu với tỷ lệ ngoại ký sinh nội ký sinh sâu huyện Nghi Lộc, vụ lạc xuân 2010 61 Bảng 3.13 Tính thích hợp tuổi vật chủ ong Sympiesis sp1 68 Bảng 3.14 Ảnh hưởng thức ăn bổ sung tới thời gian sống ong Sympiesis sp1 70 Bảng 3.15 Mối quan hệ mật độ sâu Archips asiaticus Wals với tỷ lệ ký sinh ong ngoại ký sinh Sympiesis sp1 71 Bảng 3.16 Tỷ lệ hóa nhộng tỷ lệ vũ hóa ong Sympiesis sp1 76 Bảng 3.17 Tỷ lệ giới tính (đực:cái) ong ký sinh Sympiesis sp1 78 79 Kết thực nghiệm (bảng 3.17, hình 3.23) cho thấy, số lượng ong thường cao ong đực tỷ lệ giới tính (đực: cái) ong ngoại ký sinh Sympiesis sp1 trung bình (1 : 1,45) Vào tháng tháng nhiệt độ trung bình khơng q cao (24,2°C 29,9°C), độ ẩm khơng khí tương đối cao (88% 78%) tỷ lệ ong đực ong (đực : cái) chênh lệch không lớn (1 : 1,18 : 1,21) Trong vào tháng 6, nhiệt độ tăng độ ẩm khơng khí giảm (31,7°C 67%) tỷ lệ ong đực ong (đực : cái) chênh lệch cao (1 : 2,55) Điều cho thấy tỷ lệ giới tính ong ngoại ký sinh Sympiesis sp1 phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm khơng khí, nhiệt độ độ ẩm thay đổi tỷ lệ đực : có thay đổi định Qua số liệu thu thập theo dõi (bảng 3.17, hình 3.23), cho thấy tỷ lệ giới tính (đực : cái) ong Sympiesis sp1 thay đổi qua tháng theo dõi nhiệt độ thay đổi, nhiệt độ tăng tỷ lệ tăng lên, tỷ lệ đực giảm xuống Số lượng nhiều đực, điều thuận lợi phát triển quần thể ong việc nhân nuôi ong Sympiesis sp1 điều kiện thí nghiệm Kết giống với thay đổi tỷ lệ đực : loài ký sinh khác như: Trichogramma japonicum, telenomus dignus thường thay đổi theo chiều hướng tăng quần thể ong vào tháng Tỷ lệ ong đạt đỉnh cao vào đầu tháng mà quần thể vật chủ đạt đỉnh cao [8] 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Điều tra nghiên cứu sâu côn trùng ký sinh chúng sinh quần ruộng lạc, vụ xuân năm 2010, rút kết luận bước đầu sau đây: Trên ruộng lạc huyện Nghi Lộc, vụ xuân 2010, sâu có lồi thuộc họ Pyralidae Tortricidae, sâu đầu đen Archips asiaticus (Walsingham) (Lep.: Tortricidae) loài gây hại phổ biến Tập hợp côn trùng ký sinh sâu gồm 20 loài thuộc họ (8 họ cánh màng Hymenoptera, họ hai cánh Diptera) Pha vật chủ bị ký sinh chủ yếu ký sinh sâu non có 12 lồi, ký sinh nhộng có lồi, ký sinh trứng có lồi Tập hợp côn trùng ký sinh sâu non sâu có trùng vị trí số lượng chất lượng; Sympiesis sp1 lồi chiếm vị trí cao số lượng chất lượng Tập hợp ký sinh sâu đầu đen Archips asiaticus có 16 lồi, ong ký sinh (Hymenoptera) có 15 lồi, ruồi ký sinh (Diptera) có loài Trên sinh quần ruộng lạc huyện Nghi Lộc, tập hợp trùng ký sinh Archips asiaticus có độ đa dạng lồi mức trung bình (H’ = 1,27), cao họ Elasmidae (H’ = 0,79) Tập hợp sâu xuất gây hại muộn vào giai đoạn lạc có - kép, đạt hai đỉnh cao vụ lạc với đỉnh cao thứ vào thời kỳ lạc bắt đầu đâm tia đỉnh cao thứ hai vào thời kỳ hình thành hạt, khoảng thời gian cách 21 ngày số lượng đỉnh cao thứ hai cao đỉnh cao thứ Tập hợp côn trùng ký sinh xuất muộn, đạt hai đỉnh cao tương ứng với diễn biến số lượng sâu chậm pha đỉnh cao sâu hại ngày Mật độ sâu tỷ lệ ký sinh có tương quan chặt (0,7 < r < 0,9) Trên đồng ruộng huyện Nghi Lộc, côn trùng nội ký sinh sâu lạc xuất sớm vào đầu vụ, ngoại ký sinh xuất muộn lại có mặt ruộng lạc thu hoạch chiếm vai trò chủ đạo việc hạn chế số lượng sâu hại sinh quần ruộng lạc 81 Sâu lạc đầu đen Archips asiaticus xuất từ giai đoạn lạc có - kép, với mật độ 0,4 con/m2 đạt hai đỉnh cao: đỉnh cao thứ vào thời kỳ lạc đâm tia đỉnh cao thứ hai vào thời kỳ lạc hình thành hạt với mật độ 8,4 con/m2 9,6 con/m2; hai đỉnh cao cách 21 ngày Ong Sympiesis sp1 xuất muộn 14 ngày chậm pha ngày so với vật chủ sâu lạc đầu đen Archips asiaticus Quan hệ mật độ sâu lạc đầu đen tỷ lệ ong ký sinh Sympiesis sp1 cho thấy chúng có mối quan hệ chặt với r = 0,73 Ong ngoại ký sinh Sympiesis sp1 đẻ trứng bên thể vật chủ, ổ - 12 trứng Sâu non sâu lạc tuổi tuổi thích hợp cho phát triển ong Sympiesis sp1 Mật ong 50% thức ăn bổ sung thích hợp cho đời sống ong Sympiesis sp1 Nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ hóa nhộng tỷ lệ vũ hóa ong Khi nhiệt độ tăng tỷ lệ giảm xuống Ở nhiệt độ 24,2°C độ ẩm 88%, hóa nhộng vũ hóa ong Sympiesis sp1 cao Nhiệt độ tăng tỷ lệ giới tính ong Sympiesis sp1 tăng KIẾN NGHỊ Côn trùng ký sinh sâu nói chung sâu lạc đầu đen Archips asiaticus nói riêng có vai trị quan trọng việc hạn chế số lượng sâu hại lạc Cần nghiên cứu cách có hệ thống lồi ký sinh trứng, sâu non, nhộng hệ sinh quần ruộng lạc Cần tiếp tục sâu nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi trùng ký sinh chủ yếu nói chung ong ngoại ký sinh Sympiesis sp1 nói riêng Tạo sở cho bảo vệ, nhân nuôi lợi dụng lồi trùng có ích phịng trừ tổng hợp sâu hại lạc đặc biệt sâu đầu đen Archips asiaticus Wals 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Phạm Văn Biên, Nguyễn Đăng Khoa (1991), Sản xuất nghiên cứu lạc miền Nam Việt Nam năm gần Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp,Tr133– 142 [2] Nguyễn Văn Cảm (1983), Kết điều tra côn trùng gây hại trồng nơng nghiệp miền Nam Việt Nam, tóm tắt luận án Phó tiến sĩ KHNN, Viện KHKTNN Việt Nam, 24tr [3] Nguyễn Văn Cảm, Phạm Văn Lầm (1990 - 1995), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu biện pháp sinh học phịng trừ dịch hại trồng, Quyển Nxb Nơng Nghiệp, HN, 1996, tr 95 - 103 [4] Nguyễn Thị Chắt ctv (1996a), “Một số nghiên cứu sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabr.) đậu phộng Tràng Bản - Tây Ninh Củ Chi - Thành phố Hồ Chí Minh vụ đơng vụ xn 1995 1996”, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 4/1996, tr 29 - 31 [5] Trần Ngọc Chủng (2007), “Áp dụng biện pháp sinh học việc trồng lúa”, http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/wp_ctg_ud/lua/bienphapsinhhoc.htm [6] Vũ Quang Côn (1990), Lợi dụng tác nhân sinh học để hạn chế số lượng sâu hại biện pháp quan trọng phòng trừ tổng hợp, Thông tin BVTV, tr 19 - 21 [7] Vũ Quang Côn (2007), Lợi dụng tác nhân sinh học để hạn chế số lượng sâu hại biện pháp quan trọng phịng trừ tổng hợp, Thơng tin BVTV, tr 19 - 21 [8] Vũ Quang Côn, Mối quan hệ ký sinh - vật chủ côn trùng điển hình lồi ký sinh cánh vẩy hại lúa Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2007, tr.6 - 254 83 [9] Hoàng Anh Cung ctv, Sử dụng thuốc hợp lý, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, Số 2/1994, Tr 59 - 61 [10] Cục thống kê Nghệ An (1999), Số liệu kinh tế xã hội 1996 1998 Tỉnh Nghệ An, tr.1 - 11 [11] Cục BVTV (1996), Phương pháp điều tra phát sâu hại trồng, Nxb.Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 49 - 58 [12] Ngô Thế Dân (1991), Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, H., tr.7 [14] Ngô Thế Dân nnk (2000), Kỹ thuật đạt suất cao, Nxb Nông Nghiệp, H.,tr [15] Đặng Thị Dung (1998), Côn trùng ký sinh mối quan hệ chúng với sâu hại đậu tương vùng Hà Nội phụ cận Luận án tiến sĩ, 209 tr [16] Đặng Thị Dung (1997), Côn trùng ký sinh sâu hại đậu tương, số sinh học sinh thái ong Temelucha sp ký sinh sâu (L Indicata) vụ xuân - hè 1996 Gia Lâm, Hà Nội, Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp - khoa trồng trọt 1995 - 1996, Nxb, Nông Nghiệp Hà Nội tr.95 - 98 [17] Lê Song Dự, Nguyễn Thế Cơn (1997), Giáo trình lạc Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội, 170 tr [18] Nguyễn Thị Đào (1998), Giáo trình Cây lạc, Trường Đại học Nơng Lâm Huế, tr.3 - 10 [19] Emst Mayr (1974), Những nguyên tắc phân loại động vật, Nxb KHKT, tr.5 - [20] Bùi Công Hiển Trần Huy Thọ (2003), Côn trùng học ứng dụng, Nxb KHKT, 165 tr [21] Nguyễn Thị Hiếu (2004), Côn trùng ký sinh sâu non cánh phấn hại lạc Nghi Lộc Nghệ An, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại Học Vinh, 72tr 84 [22] Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thị Hương, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Thuý, Vũ Quang Côn (2008), Đặc điểm sinh học, sinh thái ong Euplectrus sp (Hym.: Eulophidae) ngoại ký sinh sâu khoang, Báo cáo Khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 6, Hà Nội ngày 910 tháng năm 2008, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.554 -562 [23] Trịnh Thị Hồng (2007), Côn trùng ký sinh mối quan hệ chúng với sâu cánh vảy hại lạc, ngô, vừng huyện Nghi Lộc - Nghệ An, Luận văn thạc sĩ sinh học, 88tr [24] Nguyễn Đức Khánh (2002), Sâu hại lạc, số đặc điểm hình thái sinh vật học loài sâu đầu đen Archips asiaticus Walsingham biện pháp phòng trừ, vụ xuân 2002 huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, trường ĐH Nông Nghiệp I, Hà Nội [25] Nguyễn Đức Khánh, Đặng Thị Dung, Một số đặc điểm hình thái, sinh học - sinh thái sâu lạc đầu đen, Archips asiaticus Walsingham (Lepidoptera: Tortricidea) [26] Lương Minh Khôi Trần Huy Thọ, thông báo kết nghiên cứu năm 1986 ruồi đục thân đậu tương năm 1983-1984, Thông tin bảo vệ thực vật, cục BVTV-Viện BVTV 1985, Tr.142-146 [27] Trinh Thạch Lam (2006), Nghiên cứu tình hình sâu hại lạc biện pháp hóa học phịng chống chúng huyện Nghi Lộc - Nghệ An vụ xuân năm 2006, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, trường ĐH Nông Nghiệp I, Hà Nội, 80tr [28] Trương Xuân Lam, Vũ Quang Cơn (2004), Bọ xít bắt mồi số trồng miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, 219 tr [29] Trần Ngọc Lân (2000), Thành phần loài thiên địch hướng lợi dụng chúng việc hạn chế mật độ quần thể số loài sâu hại lúa vùng đồng tỉnh Nghệ An, tóm tắt luận văn tiến sĩ sinh học Hà Nội, tr - 24 85 [30] Trần Ngọc Lân (2003), Sâu hại lạc côn trùng ăn thịt, ký sinh chúng vùng đồng tỉnh Nghệ An, Đề tài cấp mã số B2002-4232, Vinh, tr 1-54 [31] Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phịng chống dịch hại nơng nghiệp, Nxb Nơng Nghiệp, tr.7 [32] Phạm Văn Lầm ctv Một số kết điều tra ảnh hưởng bẫy đèn việc sử dụng thuốc trừ sâu lên loài ký sinh ăn thịt sâu hại, Tạp chí BVTV, Số 3/1995, Tr.5 [33] Khuất Đăng Long (1995), “Phân loại ong én trắng thuộc họ Apantales sp Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 412 - 462 [34] Khuất Đăng Long (2003), “Nghiên cứu so sánh tồn ong ký sinh họ Braconidae (Hymenoptera) thị sinh học cho tính đa dạng ổn định hệ sinh thái nông nghiệp”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học đời sống Nxb KHKT, Hà Nội, tr 666 - 669 [35] Chu Văn Mẫn (2003), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 262 tr [36] Đoàn Thị Thanh Nhàn ctv (1996), Giáo trình cơng Nghiệp, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr.37 - 77 [37] Vũ Đình Ninh nnk (1976), Sổ tay sâu hại trồng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr - 126 [38] Đặng Trần Phú, Lê Trường, Nguyễn Hồng Phi, Nguyễn Xuân Hiểu (1997), Tư liệu lạc, Nxb KHKT, Hà Nội [39] Lê Văn Phương (1982), Một số đặc điểm khí hậu Nghệ Tĩnh có liên quan nhiều đến sản xuất nông nghiệp, Nxb Nghệ Tĩnh, 102tr [40] Odum E P (1975), Cơ sở sinh thái học, Tập II, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, 1979 [41] Phạm Bình Quyền (1994), Sinh thái học côn trùng, Nxb Giáo dục, 120tr [42] Phạm Bình Quyền (2005), Sinh thái học trùng, Nxb Giáo dục, 164tr [43] Richard B Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Nxb KHKT [44] Sở du lịch nghệ An (2005), Sách hướng dẫn du lịch Nghệ An, tr 86 [45] Lê Đình Thái, Phạm Bình Quyền (1967), Quy trình kỹ thuật sưu tầm, xử lý bảo quản côn trùng, Nxb KHKT., H., 62tr [46] Nguyễn Thị Thanh (2002), Thành phần loài biến động số lượng chân khớp ăn thịt, ký sinh số sâu hại lạc Diễn Châu - Nghệ An, Luận văn thạc sĩ sinh học, ĐH Vinh, 99tr [47] Nguyễn Xuân Thành (1996), Sâu hại đay thiên địch chúng Việt Nam, Nxb Nông Ngiệp, Hà Nội, tr 10 - 156 [48] Phạm Văn Thiều (2000), Kỹ thuật trồng lạc suất hiệu quả, Nxb Nơng nghiệp H., 80tr [49] Hồ Khắc Tín ctv, (1982), Giáo trình trùng chun khoa, tập II, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 125 - 131 [50] Nguyễn Cơng Thuật (1996), Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng - Nghiên cứu ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 300 tr [51] Lê Văn Tiến (1991), Giáo trình lý thuyết xác suất thống kê tốn học cho ngành thuộc khối Nơng - Lâm - Ngư nghiệp, Nxb ĐH - GDCN Hà Nội, tr - 240 [52] Tổ côn trùng học, UBKHKT nhà nước (1967), Quy trình kỹ thuật sưu tầm, xử lý bảo quản côn trùng, Nxb KHKT, tr - 60 [53] Lê Văn Thuyết nnk (1993), Một số kết nghiên cứu sâu hại lạc tỉnh Hà Bắc Nghệ Tĩnh năm 1991 - 1992,Tạp chí BVTVI [54] Lê Văn Thuyết, Lương Minh Khơi, Phạm Thị Vượng, Một số kết nghiên cứu sâu hại lạc 1991 - 1992, Tạp chí BVTV, 123tr [55] Lê Văn Thuyết Hà Minh Trung, Chiến lược bảo vệ thực vật chương trình lương thực, thực phẩm Báo cáo hội thảo quốc gia chương trình phát triển lương thực, thực phẩm Hà Nội 2728/9/1995, tr 25 [56] Chu Thị Thơm nnk (2000), Kỹ thuật trồng lạc chăm sóc lạc, Nxb Lao động, HN, tr.11 [57] Viện bảo vệ thực vật (1976), Kết điều tra côn trùng 1967 - 1968, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.1 - 597 87 [58] Phạm Thị Vượng (1996), Nhận xét ký sinh sâu non sâu khoang Nghệ An - Hà Tĩnh - Hà Bắc Tạp chí BVTV, 4/1996, tr 26 - 28 [59] Phạm Thị Vượng (2000), “Kết nghiên cứu ứng dụng biện pháp phòng trừ sâu hại lạc”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu BTVT 1996 - 2000, Nxb Nông Nghiệp, tr.33 - 39 [60] Viện BVTB (1991), Một số kết nghiên cứu sâu hại lạc năm 1989 1990, Nxb Nông Nghiệp H [61] Viện BVTV (1997), Phương pháp nghiên cứu BVTV, Tập 1, Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng, Nxb NN tr.1- 100 [62] Walt (1976), Sinh thái học việc quản lý nguồn lợi thiên nhiên, Nxb KHTN, tr - 146 [63] Zakhorenco, V A (Đường Hồng Dật Nguyễn Thị Sâm dịch), Kinh tế việc sử dụng phương pháp bảo vệ trồng hệ thống điều khiển số lượng lồi gây hại nơng nghiệp nghiên cứu BVTV tập IV, Nxb Khoa học kỹ thuật H [64] http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?tabID=5&ID=19& LangID=1&NewsID=299&PageNum=7 [65] http:/ /vi Wikipedia Org/wiki/lạc Tài liệu tiếng Anh [66] Amin, P W - Jassids Homoptercicadellidae (1982), Aspests of ground nuts (Arachis hypogaeal) IRISAT Pantanchetu 502 324 India, p - [67] Ashmead W.H (1904), Descriptions of new Hymenoptera from Japan II Journal of the New York Entomological Society, Vol XII., No.3, 63 - 81 [68] Burks R.A (2003), Key to the Nearctic genera of Eulophidae, subfamilies: Entedoninae, Euderinae, and Eulophinae (Hymenoptera: Chalcidoidea) University of California, 250pp [69] Chao-Dong Zhu and Da-Wei Huang (2001), A Taxonomic study on Eulophidae from Zhejiang, China (Hymenoptera: Chalcidoidea) Acta Zootaxonomica Sinica, Vol 26, No.4: 533 - 547 88 [70] Chao-Dong Zhu and Da-Wei Huang (2002), A study of the Genus Euplectrus Westwood (Hymenoptera: Eulophidae) in China Zoological Studies 42(1): 140 -164 (2003) [71] Chao-Dong Zhu and Da-Wei Huang (2002), Platyplectrus medius, new species, and new records of euplactrus from south korea (Insecta: Hymenoptera: Eulophidae) The raffles bulletin of zoology 2002 50(1): 129-136 [72] Chao-Dong Zhu and Da-Wei Huang (2003), Preliminary Cladistics and Review of Hemiptarsenus Westwood and Sympiesis Forster (Hymenoptera, Eulophidae) in Hungary Zoological Studies 42(2): 307 - 335 [73] Ching Tieng Tseng (1991), Reserch and development on the controlmethods for upland crops insect pest [74] Feakin, S D (1973), Pest control in groundnut PANS Manual No 2, (3 rder) UK Centrefor over seas pest Research, London, p - 197 [75] Gahuca, R.T Groundnut Entomology: Retrospect and Trospect Agricultural Zoology reviews, 1992, p139 - 199 [76] Hill and Waller (1985), “Pest and diseases of tropical crops”, volume 2, Field handbook (Produced by lonh man group F E Ltd) Printed in Hong Kong, p 320 - 322 [77] Lynch, R.E., Ouedrago, A.P and Dickco.I Insect damage to groundnut in sermi-Arid Africa, in Agrometeorology of groundnut Proceeding of an international Symposium, 21-28 Aug 1986 ACISAR Sahelian Center, Niamei Niger, ACISAR, Pantancheru, 1986, p 175 - 183 [78] Mani M.S., Saraswat G.G (1972), On some Elasmus Hymenoptera: Chalcidoidea from India, Oriental Insects, Vol 6(4): 459 - 506 [79] Krishan kumar (1988), Ground nut, New Delhi [80] Othman, B H R A Arshad (1992), The Macrobenthos Communities of Matang Mangrove Chemnessin Shore Waters, Asian - Australian Marine, Prog, living Coastal Resources (Malaysia), p 56 - 59 [81] Ranga Rao G V., Wightman J.A (1994), Groundnut Intergrad pests Managerment in India 1994 - ICRISAT, patan cheru India p - 55 89 [82] Ranga Rao G V., Wightman J.A (1996), Ground nut Pests, p 395 479 In the Ground nut Grop (Smartf, J., ed) London, U K Chapman and Hal [83] Smith, J.W and Barfield, C.S.Management of pre-harvest insect in peanut Science and techmology, (ad H.E Pattee and C.t Young) American Peanut Research and Enducation Society Inc, Yoakum, Taxes, 1982, p250-325 [84] Townes H (1969), The Genara o Ichneumonidae, p4, Memoirs of the Ameican En tomological Institute, No 11, 300pp [85] Townes H (1971), The Genara o Ichneumonidae, p4, Memoirs of the Ameican En tomological Institute, No 17, 372pp [86] Thompson,W.R.:F R S, A catalogue of the parasites and preduction of insect pests Section 1, past 7,8 Bellevlle out, Canada The imperirial prasite service, 1944, p41 [87] Ubaidillah R (2003), Parasitoid wasps of Eulophinae (Hymenoptera: Eulophidae) in Nusa Tenggara Timur, Indonesia Treubia 2003 33 (1): 43 - 70 [88] Waterhouse D F.& Norris, K R, biological control Pacific Prospects, inkata Press Pty Ltd (ACIAR) Melbourne 1987, p 228 - 239, 250 - 259 [89] Waterhouse D F (1993), The major arthropod peat weeds Agriculture in Southeast Asia: Distribution, Important and Origin (ACISAR consultant in plant protection), Canberra Australia, p 10 - 44 [90] Wightman J A., Dick, K.M, Ranga Rao G V., Shanower, T.G., and Gold, C.S (1990), Pests of Groundnut in the semi - Arid Tropics, P243322 insect pests of food legumes (Singh, S.R., ed.) Chichester, UK: Jonh Wiley and Sons, 1990 [91] Wightman J A., Amin P W (1998), Groundnut Pests ang their control in the semi – Arid Tropics, Tropical pest Managernamt, p 218 - 226 90 PHỤ LỤC Một số hình ảnh ong ký sinh Chelonus murakatae Chelonus murakatae Barachimeria lasus Barachimeria lasus Exorista sp Exorista sp 91 Elasmus sp1.(cái) Elasmus sp1.(đực) Stenomesius japonicus Stenomesius japonicus Oomyzus sp1 Oomyzus sp2 92 Elasmus sp2 Eurytomidae sp1 Goniozus sp1 Goniozus sp2 93 BẢNG KÍCH THƢỚC CÁC TUỔI CỦA SÂU CUỐN LÁ TT Trứng Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Nhộng Trƣởng Sải cánh thành 0.80 1.50 3.20 8.70 17.10 18.7 9.80 7.40 18.60 0.85 1.60 3.40 8.10 16.60 18.9 10.80 7.60 18.40 0.81 1.80 3.50 9.20 15.80 18.7 10.90 9.20 19.80 0.81 1.60 3.70 9.80 15.90 18.9 11.20 7.30 19.30 0.86 1.70 3.20 9.00 16.20 19.70 10.80 9.80 20.60 0.90 2.10 3.50 11.20 16.50 19.50 10.60 8.20 20.80 0.91 2.10 3.60 8.10 16.80 19.60 10.80 7.50 21.00 0.83 2.00 3.80 9.20 16.90 19.40 10.70 9.60 19.20 0.87 2.00 3.90 8.60 16.80 19.80 10.60 8.50 19.80 10 0.98 2.10 3.50 7.40 15.90 19.80 10.90 8.60 19.50 11 0.82 1.60 3.50 7.60 16.20 20.80 10.70 8.70 19.70 12 0.94 1.80 3.60 9.20 16.80 21.80 9.80 8.10 19.60 13 0.92 1.70 3.40 7.30 16.90 22.50 9.60 9.20 19.80 14 0.82 1.60 3.50 9.80 16.70 22.30 9.70 9.80 18.50 15 0.86 1.50 3.80 8.20 15.90 20.80 8.90 9.00 18.60 16 0.85 1.70 3.80 7.50 16.40 20.40 11.20 11.20 18.40 17 0.83 1.30 3.70 9.60 17.00 20.60 10.60 8.10 20.60 18 0.94 1.40 3.60 8.50 16.80 20.70 10.50 9.20 20.30 19 0.86 1.70 3.90 8.60 16.40 19.50 9.80 8.60 18.40 20 0.82 1.80 3.50 8.60 15.70 19.70 10.80 8.20 18.60 21 0.86 1.80 3.40 8.20 15.80 18.60 10.90 8.40 19.40 22 0.85 1.90 3.70 8.40 16.40 17.90 10.10 8.00 19.20 23 0.83 1.60 3.70 8.00 16.70 20.60 9.70 9.50 19.30 24 0.86 1.70 3.90 9.50 16.80 20.40 9.60 7.60 18.40 25 0.9 1.80 3.90 7.60 16.90 20.80 9.10 9.80 18.70 26 0.94 1.70 3.90 9.80 16.30 20.90 10.60 8.40 16.50 27 0.83 1.60 3.80 7.30 16.70 20.70 10.80 8.00 18.30 28 0.86 1.80 3.40 9.80 16.20 20.10 10.70 9.50 18.90 29 0.94 1.70 3.50 8.20 15.90 20.60 10.90 7.60 19.50 30 0.80 1.80 3.80 7.50 16.80 22.50 10.80 9.80 19.40 TB 0.865 1.73 3.62 8.62 16.46 20.17 10.40 8.68 19.24 s 0.05 0.19 0.20 0.93 0.41 1.14 0.61 0.92 0.92  0.01 0.04 0.04 0.17 0.08 0.21 0.11 0.18 0.18 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ LỆ CÔN TRÙNG KÝ SINH SÂU CUỐN LÁ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA ONG Sympiesis sp1 TRÊN RUỘNG LẠC Ở HUYỆN NGHI LỘC, VỤ LẠC XUÂN 2010 CHUYÊN... cứu trùng ký sinh sâu hại lạc cánh vảy nói chung sâu hại lạc nói riêng, chúng tơi tiến hành nghi? ?n cứu đề tài ? ?Côn trùng ký sinh sâu số đặc điểm sinh học, sinh thái ong Sympiesis sp1 ruộng lạc huyện. .. xung vào danh mục trùng ký sinh, số lồi trùng ký sinh có vị trí số lượng chất lượng cao tập hợp ký sinh sâu Tìm hiểu số đặc điểm sinh học, sinh thái tự nhiên ong Sympiesis sp1 ngoại ký sinh sâu

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN