1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thành kỹ năng tự học cho học sinh hệ trung cấp nghề điện thông qua dạy học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản

94 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ MAI HỒNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP NGHỀ ĐIỆN (THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 12 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ MAI HỒNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP NGHỀ ĐIỆN (THƠNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 CƠ BẢN) Chuyên ngành: LL & PPDH VẬT LÝ Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC GVHD: PGS.TS NGUYỄN QUANG LẠC VINH - 2011 LỜI CAM ĐOAN 13 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Võ Thị Mai Hồng LỜI CÁM ƠN 14 Tôi chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Vật Lý, Tổ Phƣơng pháp giảng dạy khoa Vật Lý Trƣờng Đại học Vinh; Ban Giám Hiệu, Phòng Quản lý khoa học Sau Đại học, Thƣ viện Trƣờng Đại học Đồng Tháp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quang Lạc – ngƣời định hƣớng khoa học, tận tình hƣớng dẫn, hết lịng giúp đỡ tơi để luận văn đƣợc hồn thành thời hạn Tôi chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Thầy Cô Khoa Khoa học Cơ & Sƣ phạm trƣờng Cao đẳng nghề Đồng Tháp; Lãnh đạo tập thể giảng viên Khoa Điện trƣờng Cao đẳng nghề Đồng Tháp, Lãnh đạo Trung tâm dạy nghề Huyện Cao Lãnh tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên an tâm học tập hoàn thành luận văn Đồng Tháp, tháng năm 2011 Tác giả Võ Thị Mai Hồng MỤC LỤC Trang 15 MỞ ĐẦU………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG CẤP NGHỀ 12 Cơ sở lý luận …………………………………………………… 12 1.1.1 Hoạt động học chất hoạt động học……………… 12 1.1.1.1 Hoạt động học…………………………………………… 12 1.1.1.2 Bản chất hoạt động học ……………………………… 15 1.1.2 Khái niệm tự học, hình thức tự học quy trình tự học 16 1.1.2.1 Các quan niệm tự học …………………………………… 16 1.1.2.2 Các hình thức tự học …………………………………… 18 1.1.2.3 Quy trình tự học ………………………………………… 19 1.1.3 Tự học trình dạy học nhà trƣờng ……………… 21 1.1.4 Tự học – yếu tố định chất lƣợng đào tạo… 22 1.1.5 Dạy – tự học ……………………………………………… 24 1.1.5.1 Dạy – tự học cho học sinh ……………………………… 24 1.1.5.2 Quy trình dạy – tự học …………………………………… 25 1.1.6 Năng lực tự học học sinh ……………………………… 28 1.1.6.1 Khái niệm lực tự học học sinh ………………… 28 1.1.6.2 Các lực tự học, tự nghiên cứu cần bồi dưỡng cho học sinh 28 1.1.6.3 Kỹ năng, kỹ tự học………………………………… 29 1.1.7 Các nhân tố ảnh hƣởng đến trình tự học ……………… 30 1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………… 31 1.2.1 Nhận thức tự học học sinh Trƣờng Cao đẳng nghề Đồng Tháp 31 1.1 1.2.2 Thực trạng dạy học vật lý phổ thông Trƣờng Cao đẳng nghề Đồng Tháp ………………………………………………… 32 1.2.3 Một số nguyên nhân ………………………………… 32 1.3 Kết luận chƣơng 1……………………………………………… 34 Chƣơng 2: CÁC GIẢI PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ HỌC VÀ DẠY TỰ HỌC CHO HỌC SINH …………… 2.1 Nhiệm vụ dạy học bổ trợ kiến thức văn hóa nói chung, kiến 16 35 35 thức Vật lý nói riêng cho học sinh nghề hệ năm …………… 2.2 Yêu cầu việc dạy học môn Vật lý cho học sinh Trung cấp nghề hệ năm ……………………………………………… 36 2.3 Đặc điểm phần “Dòng điện xoay chiều” 36 2.4 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chƣơng “Dòng điện xoay chiều” 37 2.4.1 Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng…………………… 37 2.4.2 Nội dung chƣơng “Dòng điện xoay chiều”…………… 38 2.4.2.1 Những kiến thức dòng điện xoay chiều 38 2.4.2.2 Truyền tải điện máy biến áp…………………… 38 2.4.2.3 Máy phát điện xoay chiều………………………………… 39 2.4.2.4 Động không đồng ba pha………………………… 39 2.4.3 Cấu trúc lôgic chƣơng “Dòng điện xoay chiều”……… 40 2.5 Những giải pháp hình thành kỹ tự học cho học sinh Trung cấp nghề hệ năm……………………………………… 40 2.5.1 Khái niệm kỹ năng………………………………………… 40 2.5.2 Quy trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo……………………… 40 2.5.2.1 Quá trình hình thành kỹ năng…………………………… 40 2.5.2.2 Quá trình hình thành kỹ xảo……………………………… 41 2.5.3 Kỹ học tập…………………………………………… 41 2.5.3.1 Kỹ học tập lớp………………………………… 41 2.5.3.2 Kỹ học nhà………………………………………… 42 2.5.3.3 Kỹ ghi nhớ………………………………………… 42 2.5.3.4 Kỹ đọc sách………………………………………… 42 2.5.3.5 Kỹ chuẩn bị làm kiểm tra…………………… 42 2.5.3.6 Kỹ thực hành………………………………………… 43 2.5.3.7 Kỹ giải tỏa stress…………………………………… 43 2.5.3 Kỹ phát vấn đề…………………………………… 43 2.5.4 Kỹ giải vấn đề………………………………… 44 2.5.5 Những kỹ khác……………………………………… 44 2.5.5.1 Phải biết tu dưỡng, tự rèn luyện mình…………………… 44 17 2.5.5.2 Hãy nắm vững hai công cụ làm việc, học tập, nghiên cứu để đạt kết tốt nhất, là: Ngoại ngữ - chủ yếu Tiếng anh 45 Tin học – sử dụng máy tính……………………………………… 2.5.5.3 Chú trọng nguyên tắc liên môn, liên ngành……………… 46 2.5.5.4 Tính kế hoạch tính trọng tâm………………………… 46 2.5.5.5 Đừng dấu dốt, sĩ diện hảo Hãy khiêm tốn trung thực; chưa biết phải hỏi, phải học…………………………… 46 2.5.5.6 Luôn biết tự kiểm điểm đánh giá mình………………… 46 2.5.5.7 Biết phân phối thời gian, biết thăng hoạt động… 47 2.5.5.8 Hãy tự tin thân mình……………………………… 47 2.6 Thực trạng dạy học Vật lý chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Trƣờng Cao đẳng nghề Đồng Tháp…………………………… 47 2.6.1 Về tài liệu học tập…………………………………………… 47 2.6.2 Về thiết bị thí nghiệm……………………………………… 47 2.6.3 Về nhận thức phƣơng pháp giảng dạy giáo viên…… 47 2.6.4 Về phía học sinh…………………………………………… 48 2.7 Tổ chức hoạt động dạy số học chƣơng “Dịng điện xoay chiều” theo hƣớng dạy học hình thành kỹ tự học 48 cho học sinh……………………………………………………… 2.7.1 Giáo án 1: Truyền tải điện – Máy biến áp…………… 49 2.7.2 Giáo án 2: Máy phát điện xoay chiều……………………… 57 2.7.3 Giáo án 3: Giáo án thực hành……………………………… 64 2.8 Kết luận chƣơng 2……………………………………………… 67 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…………………………… 69 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm………………………………… 69 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm………………………………… 69 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm………………………………… 69 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm…………………………… 70 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm sƣ phạm………………………… 70 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm………………………………… 70 18 3.6.1 Đánh giá định lƣợng………………………………………… 70 3.6.2 Đánh giá định tính………………………………………… 71 3.6.2.1 Các thông số thống kê…………………………………… 71 3.6.2.2 Kiểm định thống kê……………………………………… 73 3.7 Kết luận chƣơng 3……………………………………………… 74 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………… 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 77 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BTVL ĐC GV Viết đầy đủ Bài tập Vật lý Đối chứng Giáo viên 19 HS NLTH PPDH SGK TN Học sinh Năng lực tự học Phƣơng pháp dạy học Sách giáo khoa Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số thứ tự Tên bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị Trang Bảng 3.1 Điểm số hai kiểm tra 71 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số hai kiểm tra 72 Bảng 3.3 Bảng thống kê số HS đạt điểm từ Xi trở xuống 72 20 Bảng 3.4 Bảng thống kê số % HS đạt điểm từ Xi trở xuống 72 Bảng 3.5 Các thông số thống kê 72 Sơ đồ Cấu trúc tâm lý hoạt động học 14 Sơ đồ Quá trình tự học 19 Sơ đồ Quy trình tự học 20 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cao đáp ứng cho phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Trong thời kỳ hội nhập quốc tế nay, thời kỳ mà cần nguồn nhân lực vừa có phẩm chất trị tốt vừa có trình độ chun mơn giỏi, đủ lực cạnh tranh kinh tế giới, trách nhiệm giáo dục nặng nề Sản phẩm ngành giáo dục thời kỳ phải ngƣời động, sáng tạo, chủ động tiếp cận 21 + Qua thí nghiệm HS có chuyển biến rõ rệt lực giải vấn đề nhƣ chất lƣợng kiến thức, kết đƣợc thể kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Để học đạt đƣợc hiệu cao, lôi ý HS, địi hỏi GV phải có đầu tƣ thời gian công sức việc thiết kế giảng theo định hƣớng vận dụng phƣơng pháp tự học dạy – tự học cho HS 91 KẾT LUẬN Sau thực đề tài: “Hình thành kỹ tự học cho học sinh trung cấp nghề Điện (Thơng qua chương “Dịng điện xoay chiều” Vật lý lớp 12 bản, nhận thấy nội dung đề tài khẳng định số vấn đề sau: - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc bồi dƣỡng NLTH cho HS thông qua học cụ thể Căn vào q trình dạy học, từ hình thành cho HS kỹ tự học - Việc cần phải bổ sung phƣơng pháp dạy - tự học cần thiết nên làm Bởi phƣơng pháp dạy - tự học không đạt hiệu cao việc bồi dƣỡng lực tƣ sáng tạo mà cịn gây đƣợc hứng thú học tập cao độ, kích thích lịng ham hiểu biết, trí tìm tịi phát huy tính tích cực, độc lập cho HS - Phƣơng pháp dạy - tự học đảm bảo việc củng cố khắc sâu kiến thức cho HS, bên cạnh cịn có tác dụng phát triển lực tƣ bồi dƣỡng khả sáng tạo cho HS - Đề tài làm sáng tỏ sở lý luận tự học phƣơng pháp tự học, sở vận dụng số phƣơng pháp tự học thông qua hoạt động dạy – tự học cho HS để họ nắm vững tri thức nội dung chƣơng “Dòng điện xoay chiều” - Phƣơng pháp dạy - tự học góp phần việc rèn luyện kỹ kỹ xảo cho HS, góp phần cao hiệu dạy học môn vật lý học sinh nghề hệ năm trƣờng Cao đẳng nghề Đồng Tháp Nó phù hợp với yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học nƣớc ta Qua trình nghiên cứu đề tài, tơi có kiến nghị nhƣ sau: - Để triển khai đề tài diện rộng phụ thuộc nhiều sở vật chất trƣờng nổ lực nhiều GV - Tất GV khai thác thiết bị thí nghiệm để giảng dạy hiệu học sinh động hơn, thu hút ý HS Qua đề tài thân mong nhận đƣợc quan tâm, đóng góp ý kiến thầy giáo, nhà sƣ phạm để tơi hồn thiện tạo điều kiện cho mở rộng nghiên cứu sang nội dung khác tài liệu giảng dạy 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX, Báo cáo Văn kiện Đại hội X Đảng, Hà Nội 2006 [2] Bộ trị, Thơng báo kết luận số 242 – TB/TW tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Hà Nội 2009 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu thông qua số môn học hoạt động lên lớp, Hà Nội 2009 [4] PGS.TS Hoàng Anh, PGS.TS Đỗ Thị Châu, Tự học sinh viên, NXB Giáo dục Hà Nội 2008 [5] Nguyễn Hoàng Anh, Bồi dưỡng lực tự học sinh viên trường Đại học Đồng Tháp trình dạy học vật lý đại cương thơng qua chương “Động lực học chất điểm”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng ĐH Vinh 2010 [6] Nguyễn Tuấn Anh, Nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy – tự học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý trường trung học phổ thơng (thơng qua chương “Dịng điện xoay chiều”, vật lý 12 nâng cao), Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trƣờng ĐH Vinh 2010 [7] Lƣơng Duyên Bình (Tổng Chủ biên), Sách giáo khoa Vật lý lớp 12 bản, NXB Giáo dục Hà Nội 2008 [8] Lƣơng Duyên Bình (Tổng Chủ biên), Sách giáo viên Vật lý lớp 12 bản, NXB Giáo dục Hà Nội 2008 [9] Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh q trình dạy học, Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kỳ 1993-1996 cho giáo viên THPT [10] Trần Hữu Cát, Phương pháp nghiên cứu khoa học Vật lý, Vinh 2010 [11] Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Hà Nội 2006 [12] Đỗ Thị Châu, Đánh giá sinh viên việc đổi phương pháo dạy học củ giáo viên kỹ tổ chức hoạt động tự học thân Giáo dục Đạo học chất lượng đánh giá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2005 [13] Hồng Chúng, Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục 1983 [14] Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông, Hà Nội, 2008 [15] Võ Lê Phƣơng Dung, Hình thành lực tự học cho học sinh trung học phổ thông thông qua việc sử dụng sách giáo khoa, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Trƣờng ĐHSP – Đại học Huế 2005 93 [16] Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội 1995 [17] Nguyễn Phú Đồng, Nghiên cứu sử dụng tập vật lý theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho HS dạy học phần “Dịng điện khơng đổi”, vật lý 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trƣờng ĐHSP Huế 2008 [18] Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lƣu Văn Tạo, Phương Pháp Giảng Dạy Vật Lý Trường Phổ Thông, Tập I, NXB Giáo Dục 1979 [19] Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lƣu Văn Tạo, Phương Pháp Giảng dạy Vật Lý Trường Phổ Thông, Tập II, NXB Giáo Dục 1979 [20] Lê Đình, Trần Huy Hoàng, Cơ sở khoa học việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành Vật lý, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Trƣờng ĐHSP – Đại học Huế 2005 [21] Lê Văn Giáo, Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, Trƣờng ĐHSP – Đại học Huế 2008 [22] Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn, Một số vấn đề phương pháp dạy học vật lý trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Hà Nội 2005 [23] Trần Thúy Hằng, “Thiết kế giảng vật lý 12, tập 1”, NXB Hà Nội, 2008 [24] Lê Thuận Thái Trung Hiếu, Nghiên cứu vận dụng số phương pháp tự học nhằm nâng cao chất lượng học môn vật lý thông qua chương “Năng lượng” thuộc phần Cơ học vật lý đại cương cho sinh viên Cao Đẳng Cộng đồng Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐH Vinh, 2009 [25] Hồ Thiệu Hùng, “Một luận điểm giáo dục mới”, Báo niên ngày 28/3/2008 [26] Nguyễn Quang Lạc, Lý luận dạy học vật lý trường phổ thông, ĐH Vinh 1990 [27] Nguyễn Quang Lạc, Lý luận dạy học đại trường phổ thông, ĐH Vinh 1995 [28] Phƣợng Lan, “Năng lực tự học học sinh: Vai trò người thầy”, Báo Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh ngày 17/4/2007 [29] Nguyễn Hiển Lê Tự học nhu cầu thời đại, NXB VHTT, 2003 [30] Nguyễn Thị Thiên Nga, Nâng cao hiệu dạy học vật lý trường trung học phổ thông thông qua biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Trƣờng ĐHSP – ĐH Huế 2003 [31] Phạm Thị Phú, Dạy học dự án việc khai thác sử dụng phương tiện dạy học, Bài báo, ĐH Vinh [32] Phan Trọng Ngọ Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB.ĐHSP, Hà Nội, 2005 [33] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Chi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Văn Phán, Đoàn Vân Phong, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Thành, Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 - môn Vật lý, NXB Giáo dục 2008 94 [34] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hƣng Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý NXB.ĐHQG Hà Nội, 1999 [35] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Giáo trình tổ chức hoạt động nhân thức học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, ĐHSP Hà Nội 2000 [36] Nguyễn Đức Thâm, Phạm Quý Tƣ, Định hướng hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2000 [37] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 2002 [38] Nguyễn Cảnh Toàn, Học dạy cách học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2002 [39] Nguyễn Cảnh Tồn, Nguyễn Kỳ, Q trình dạy tự học, NXBGD Hà Nội 2002 [40] Phạm Hữu Tòng, Lý luận dạy học vật lý 1, NXB Giáo dục Hà Nội 2005 [41] Phạm Hữu Tòng, Dạy học vật lý trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội 2004 [42] Lê Công Triêm, “Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học”, Tạp chí Giáo dục, 8, tr.20-22 2001 [43] Thái Duy Tuyên, Giáo dục đại – Những vấn đề bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2001 [44] Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục Hà Nội 2008 [45] Thái Duy Tuyên, “Hội thảo đổi phương pháp giảng dạy đào tạo giáo viên vật lý”, tr.1-7 Vinh 4-2003 [46] Trần Văn Vậy, Tổ chức tình học tập hướng dẫn học sinh tự học chiếm lĩnh kiến thức dạy học vật lý trung học sở, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trƣờng ĐHSP Huế 2006 95 PHỤ LỤC Phụ lục BÁO CÁO THỰC HÀNH Họ tên:…………… BÁO CÁO KÊT QUẢ Lớp:……………… Nhóm:……………… THỰC HÀNH BÀI:………… ……………………………… Ngày:………………… NỘI DUNG BÁO CÁO I Trả lời câu hỏi - Viết biểu thức tính cơng suất Pphát từ nhà máy điện? …………………………………………………… - Muốn giảm hao phí điện đƣờng dây tải điện ta phải làm cách nào? ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… - Nêu cấu tạo máy biến áp? ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… II Kết thực hành Khảo sát trƣờng hợp MBA làm việc chế độ không tải: (khoa K ngắt, I2 = 0) Thay đổi số vòng N1, N2, U1, U2 Ghi kết quả: - Khảo sát đặc tính biến áp N1 N2 U1, U2 N2 N1 96 U2 U1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA GV - Khảo sát công suất tiêu thụ mạch sơ cấp thứ cấp ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… Khảo sát trƣờng hợp MBA làm việc chế độ có tải: (khóa K đóng, I2  0) ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… Kết luận: Khi MBA làm việc điều kiện lý tƣởng: …………………………………………………… …………………………………………………… Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG 97 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên học sinh: ………………………………………… Lớp: …………… Điểm:……………………… Dòng điện xoay chiều có i = cos(100  t +  ) (A) Tìm phát biểu sai: a Cƣờng độ dịng quang điện cực đại 2A b Tần số dòng điện 50Hz c Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng 2 A d Chu kỳ dòng điện 0,02s Đoạn mạch xoay chiều có R, phát biểu sau sai: a U = RI b P = RI2 c u pha với i d I U tuân theo định luật Ohm e Mạch có tƣợng cộng hƣởng Đoạn mạch xoay chiều có cuộn dây cảm, phát biểu sau đúng: a i trễ pha  so với u b U  L I c Do tƣợng tự cảm nên cuộn dây có điện trở phụ gọi cảm kháng d Khi tần số dịng điện lớn dịng điện bị cản trở nhiều e Tất phát biểu Đoạn mạch xoay chiều có điện trở R tụ C mắc nối tiếp Điều sau sai: a i trễ pha so với u hai đầu mạch b Tổng trở mạch Z  R      C  c Công suất mạch P = RI2 d Hệ số công suất mạch có giá trị nhỏ e U  U R2  UC2 Một đèn ống chấn lƣu ghi 220V – 50Hz Điều sau đúng: a Đèn sáng mắc đèn vào mạng điện 220V – 50Hz 98 b Đèn tối mắc đèn vào mạng điện 220V – 60Hz c Đèn sáng bình thƣờng I phụ thuộc vào U mắc vào mạng điện 220V – 60Hz d Đèn sáng bình thƣờng mắc đèn vào nguồn điện khơng đổi có U = 220V e Tất câu sai Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây cảm tụ điện Chọn phát biểu đúng: a Đoạn mạch có cộng hƣởng ZL = Zc b U = UL + UC c U  U L2  UC2 d Công suất tiêu thụ đoạn mạch P = U.I e u hai đầu đoạn mạch lệch pha   so với I, tùy theo giá trị ZL ZC Xét mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp Phát biểu sau sai: a Tổng trở mạch phụ thuộc vào R, L C b Mạch có tính cảm kháng L  C c Mạch có tính cảm kháng L  C d u = uR + uL + uC Mạch điện xoay chiều sau không tiêu thụ công suất: a Mạch có L C mắc nối tiếp b Mạch có R L mắc nối tiếp c Mạch có R C mắc nối tiếp d Mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp ZL = ZC Mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp u = U0cosωt với R thay đổi, công suất mạch cực đại khi: a R = ZL + ZC b R = c R  Z L  ZC d R  Z L  ZC 10 Trong cấu tạo máy phát điện xoay chiều pha, điều sau sai: a Phần cảm: tạo từ trƣờng (nam châm) b Phần ứng: nơi xuất dòng điện cảm ứng (khung dây) 99 c Lõi sắt hai phần cảm phần ứng làm sắt mỏng ghép cách điện với d Để giảm vận tốc quay Roto ngƣời ta dùng Stato có p cặp cực e Với máy phát điện lớn Stato phải phần ứng để dễ lấy điện ngồi 11 Máy biến có cơng dụng: a Tăng hay giảm cơng suất dịng điện xoay chiều b Trong truyền tải điện c Biến đổi tần số dòng điện xoay chiều d Tạo hiệu điện thích hợp với yêu cầu e Câu b d 12 Hiệu điện hiệu dụng đầu mạch A, B gồm R = 20 Ω mắc nối tiếp với tụ C = 15,9μF 40V, tần số f = 50Hz Cƣờng độ hiệu dụng qua mạch là: a 1,41 A b A c A 13 Cuộn dây có R0 = 10 Ω độ tự cảm L  d 14,1 A 0,1  e 0,14 A H đƣợc mắc vào hai đầu hiệu điện u = U0cos100πt (V) cƣờng độ hiệu dụng cuộn dây I = 2A Hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: a 20 V b 28,2 A c 28 V d 282 V e 200,5 V 14 Một bóng đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50Hz, U = 220V Biết đèn sáng hiệu điện hai cực đèn đạt giá trị U ≥ 155V Trong chu kỳ thời gian đèn sáng là: a s 100 b s 300 c s 300 d s 300 e Đáp số khác 15 Khi nối ống dây vào hiệu điện không đổi U1 = 25V có dịng điện cƣờng độ I1=2,5A qua ống dây Khi nối ống dây vào hiệu điện xoay chiều tần số 50Hz giá trị hiệu dụng 100V cƣờng độ hiệu dụng ống dây I2 = 3A, R L có giá trị là: a 10 Ω; 0,2 H b 10 Ω; 0,1 H d 10 Ω; 0,01 H e 10 Ω; 0,101 H c 10 Ω; 0,096 H 16 Tụ điện dung 10μF mắc vào mạng điện xoay chiều 220V, f = 1000Hz Cƣờng độ hiệu dụng qua tụ là: a 14 A b 13,8A c 0,7A d 0,69A e Đáp số khác 17 Cuộn dây cảm L = 0,2H đƣợc mắc nối tiếp với tụ C = 318 μF vào mạng điện xoay chiều U, f = 200Hz Độ lệch pha hiệu điện với dòng điện là: a  b   c  100 d  e   18 Hộp kín (có chứa tụ C cuộn dây cảm L) đƣợc mắc nối tiếp với điện trở R = 40Ω Khi đặt vào đoạn mạch xoay chiều tần số f = 50Hz hiệu điện sớm pha 450 so với dòng điện mạch Độ tự cảm L điện dung C hộp kín là: a 7,96.10-4F b 0,127H c 0,1H d 8.10-4F e 1,27H 19 Đoạn mạch gồm hai phần tử ghép nối tiếp (hai phần tử R, L C) cƣờng độ dòng điện qua mạch hiệu điện đầu mạch là: i  cos100 t ( A) u  200 2cos100 t (V ) Hai phần tử lần lƣợt có giá trị là: a R  50 , L  d L   H b L   H;C  104 F 2 c R  100; C  104 F  103 H;C  F e L  H ; R  100 2 5  20 Hộp kín (chứa cuộn dây cảm L tụ điện C) mắc nối tiếp điện trở R = 10 Ω Mắc đoạn mạch vào hiệu điện xoay chiều có tần số f = 50Hz dịng điện mạch sớm pha  so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Độ tự cảm điện dung C bằng: a 1,8.10-4F b 1,8.10-3F c 0,055H d 0,066H e 0,05H 21 Cuộn dây có độ tự cảm L điện trở R = 10 Ω mắc vào u = U 0cos 100πt (V) Dịng điện qua cuộn dây có cƣờng độ cực đại 14,14A trễ pha  so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Hiệu điện U0 cực đại bằng: a 30V b 30 V c 200 V d 168,2 V e 115,5 V 22 Đoạn mạch RLC có điện trở R = 200Ω Khi hiệu điện hai đầu mạch 220V cƣờng độ dịng điện 0,8A Tổng trở mạch cơng suất dịng điện đoạn mạch là: a 220 Ω; 100W b 250 Ω; 120W d 235 Ω; 120W e 200 Ω; 176W c 275 Ω; 128W 23 Đoạn mạch đƣợc nối vào nguồn điện có hiệu điện cực đại 310V, tiêu thụ cơng suất 900W Dịng điện qua mạch có cƣờng độ cực đại 7A Hệ số công suất mạch là: a 0,83 b 0,8 c 0,6 d 0,41 e 0,414 24 Bếp điện có hiệu suất 80% đun sơi lít nƣớc từ 2000C sau phút đặt vào nguồn điện xoay chiều 200V, 50Hz Nhiệt dung riêng nƣớc 4200J/kgđộ Điện trở bếp là: a 20 Ω b 40 Ω c 60 Ω d 10 Ω e 80 Ω 25 Dòng điện xoay chiều I = 2cos100πt qua mạch RLC mắc nối tiếp Điện lƣợng qua mạch 10 phút là: a 24000C b 24000J c 48000J 101 d 7640C 26 Cơng thức tính dung kháng tụ điện là: a Zc = 2πfC b Zc = πfC c ZC  2 fC d Z c   fC 27 Cơng thức tính tổng trở đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là: a Z  R2  (Z L  ZC )2 b Z  R2  (Z L  ZC )2 c Z  R2  (Z L  ZC )2 d Z  R  Z L  ZC 28 Dung kháng mạch RLC mắc nối tiếp có giá trị nhỏ cảm kháng Muốn xảy tƣợng cộng hƣởng điện mạch, ta phải: a Tăng điện dung tụ điện b Tăng hệ số tự cảm cuộn dây c Giảm điện trở mạch d Giảm tần số dòng điện xoay chiều 29 Mạch điện sau có hệ số cơng xuất lớn nhất: a Điện trở R1 nối tiếp với điện trở R2 b Điện trở R nối tiếp với cuộn cảm L c Điện trở R nối tiếp với tụ điện C d Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C 30 Máy biến cuộn sơ cấp có 200 vịng, cuộn thứ cấp có N2 vịng Hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp thứ cấp lần lƣợt 220V 11V Số vòng dây cuộn thứ cấp là: a vòng b vòng c 10 vòng d 20 vòng e vịng 31 Một khung dây hình chữ nhật có diện tích 6dm2 gồm 100 vịng, đƣợc đặt từ trƣờng có B = 0,2T Trục đối xứng khung vng góc với từ trƣờng Vận tốc khung vòng/dây Biểu thức suất điện động cảm ứng khung dây là: a e  0,15cos  4 t V b e  150cos  4 t V c e  1,5cos  4 t V d e  15cos  4 t V e e  15.102cos  4 t V 32 Một máy phát điện xoay chiều Rôto quay 600 vịng/phút Rơto có cực tần số phát là: a 20 Hz b 40 Hz c 60 Hz d 30 Hz e 50 Hz 33 Trạm phát điện truyền công suất 36 kW, hiệu điện 3600V Điện trở dây dẫn R = 20Ω Cơng suất hao phí dây dẫn là: a 200 W b 2000 W c 20 W 34 Công thức tính cảm kháng cuộn cảm 102 d 100 W e KW a Z L  2 fL b Z L   fL c Z L  2 fL d Z L   fL 35 Máy hàn điện máy: a Tăng b Hạ c Động d Máy biến 36 Trong quạt lò thổi bếp lò cấu tạo gồm: a Máy biến động điện b Máy hạ động điện c Động điện d Máy giảm dòng điện động điện 37 Tụ điện quạt điện có tác dụng: a Tăng hệ số cơng suất ngăn dịng chiều b Tăng công suất cho quạt điện tăng cƣờng độ dịng điện cho mạch c Tăng hệ số cơng suất tạo lệch pha cƣờng độ dòng điện với điện áp cuộn dây d Tạo độ lệch pha cƣờng độ dòng điện với điện áp cuộn dây ngăn dòng chiều 38 Một máy phát điện xoay chiều pha có rơto gồm cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều nhà máy phát 50 Hz rôto phải quay với tốc độ bao nhiêu? a 3000 vòng/phút b 1500 vòng/phút c 750 vòng/phút d 500 vòng/phút 39 Khi truyền tải điện dòng điện xoay chiều ba pha xa ta phải dùng dây dẫn a Hai dây dẫn b Ba dây dẫn c Bốn dây dẫn d Sáu dây dẫn 40 Một máy biến pha có số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp lần lƣợt 2000 vòng 100 vòng Hiệu điện cƣờng độ hiệu dụng mạch sơ cấp 120V – 0.8A Bỏ qua mát điện hiệu điện hiệu dụng công suất mạch thứ cấp là: a 6V – 96W b 240V – 96W c 6V – 4.8W 103 d 120V – 4.8W Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Câu (2 điểm) So với dòng điện xoay chiều pha dịng điện xoay chiều ba pha có ƣu điểm gì? Câu (3 điểm) Trong thực tế, máy biến (hay gọi máy biến áp) đƣợc gắn với tên theo công dụng Hãy cho biết loại máy biến áp sau đƣợc sử dụng vào cơng việc gì? - Máy biến áp điện lực - Máy biến áp đo lƣờng - Máy biến áp âm tần - Máy biến áp hàn Câu (5 điểm) Mỗi máy phát điện pha mắc hình có hiệu điện pha 127V tần số 50Hz Ngƣời ta đƣa dòng pha vào tải nhƣ mắc hình tam giác, tải có điện trở 12  độ tự cảm 51mH a Tính cƣờng độ dịng điện qua tải b Tính cơng suất tải tiêu thụ 104 105 ... trình hình thành kỹ tự học mơn vật lý cho học sinh Trung cấp nghề Điện hệ năm Trƣờng Cao đẳng Nghề Đồng Tháp thông qua dạy học chƣơng ? ?Dòng điện xoay chiều? ?? vật lý 12 thuộc chƣơng trình vật lý phổ... ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ MAI HỒNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP NGHỀ ĐIỆN (THƠNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 CƠ BẢN) Chuyên ngành: LL & PPDH VẬT LÝ Mã... trƣờng mà bƣớc vào sống Với lý mà chọn đề tài “HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP NGHỀ ĐIỆN (THƠNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 CƠ BẢN) Lịch sử vấn đề nghiên

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w