Mục tiêu Vận dụng các kiến thức đã học: Định luật Ôm, công thức tính Điện trở để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở mắc nối tiếp.. Giải bài tập vật lí theo[r]
(1)Tiết LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học người học tái và khắc sâu hệ thức định luật Ôm, các kiến thức đoạn mạch nối tiếp Năng lực 2.1: Năng lực chun - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu và giải vấn đề - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp 2.2 Năng lực Vật lý Giải số dạng bài tập vận dụng định luật Ôm vào đoạn mạch nối tiếp Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức làm bài tập, trao đổi với GV và bạn lớp - Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng hợp tác nhóm làm BT - Cẩn thận giải bài tập vật lí II THIẾT BỊ DẠY HOC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy tính, bảng phụ Học liệu: - Các kiến thức Định luật Ôm, các công thức R = U/I, I = U/R; U = I.R, các công thức bài đoạn mạch nối tiếp - Nghiên cứu bài học, các bài tập, câu hỏi.Đọc SGK; BT III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Mở đầu, KTBC (8 phút) a Mục tiêu: Kiểm tra mức độ hiểu bài hs Lấy điểm kiểm tra thường xuyên b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời c Sản phẩm học sinh: - Nêu và viết biểu thức định luật ôm - Nêu công thức tính định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp d Tổ chức thực GV: Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch có điện trở - Nêu đặc điểm đoạn mạch gồm các ĐT mắc nối tiếp Viết công thức tính ĐT tương đương đoạn mạch HS: - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở dây I= U R , đó: Hệ thức: I là cđdđ chạy dây dẫn đo ampe (A); U là hđt hai đầu dây dẫn đo vôn (V); R là điện trở dây dẫn, đo ôm (Ω) - R1nt R2 => I1= I2 = I(1) (2) U1+U2 =U(2) Rt đ = R1 + R2 (3) Hoạt động 2: Bài luyện tập a Mục tiêu Vận dụng các kiến thức đã học: Định luật Ôm, công thức tính Điện trở để giải các bài tập đơn giản đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở mắc nối tiếp Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải; Rèn kĩ phân tích tổng hợp thông tin b Nội dung: làm bài tập SBT và các câu hỏi C sgk Gv chữa các bài tập HS đã làm c Sản phẩm hoạt động: - Giải các bài tập Gv yêu cầu, sách giáo khoa d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng Bài tập 4.1: + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: R1 nt R2; - Mạch điện gồm có phận R1=5 Ω ; R2 = 10 Ω nào? mắc ntn với nhau? I= 0.2A - Tính UAB ntn? a Vẽ sơ đồ mạch điện b UAB=? Theo cách + Hướng dẫn HS tìm cách giải khác: Lời giải: a Sơ đồ mạch điện: b Cách 1: Vì R1 nt R2 => Rtđ= R1 + R2 = 15( Ω ) UAB = I Rtđ = 3V Cách 2: - Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: U1 = I R1 = 1.0V Muốn giải bài toán vận dụng Định U2 = I R2 = 2.0V luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp cần UAB = U1 + U2 3V tiến hành bước nào? Các bước giải : - Gv thông nhất: Các bước giải : Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đầu bài Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩ các số ghi trên đồ dùng điện Các số mà Vôn kế, Ampe kế cho biết Vận dụng Định luật Ôm, đặc điểm các đoạn mạch tìm lời giải Bước 3: So sánh HĐT định mức đồ dùng điện với HĐT nguồn (nếu cần) Bước 4: Kết luận GV: Y/C HS lên bảng (3) + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: - Quan sát mạch điện, cho biết R1 mắc nào với R2? Ampe kế, Vôn kế đo đại lượng nào mạch? - Khi biết Hiệu điện hai đầu đoạn mạch và Cường độ dòng điện qua mạch chính, vận dụng công thức nào để tính Rtđ? - Vận dụng công thức nào để tính R biết Rtđ và R1? Bài tập 1: R1 nt R2; R1= Ω ; UAB= 6V; IAB= 0,5A a Rtđ=? b R2=? Lời giải: Cách 1: a.áp dụng định luật Ôm Ta có: U AB = =12 I 0,5 AB Rtđ= ( Ω ) b.Vì R1 nt R2 => R2= Rtđ- R1 + Hướng dẫn HS tìm cách giải khác: R =12-5 = 7( Ω ) - Tìm Hiệu điện hai đầu Cách 2: Điện trở R2 (U2=?) R1n.tR2=> I1=I2=IAB= 0,5A - Từ đó tính R2 áp dụng định luật Ôm Ta có: U2= I2.R2=0,5.5 = 0,25(V) R1n.t R2=>UAB=U1+U2=> U1= UAB- U2= 6- 0,25 = 5,75 (V) áp dụng định luật Ôm Ta có: U ,75 = =7 Ω I 0,5 R1= R1n.t R2=> Rtđ=R1+R2=5+7= 12 Ω + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: - Mạch điện gồm có các điện trở Bài tập 4.7: R1 nt R2 nt R3 mắc ntn với nhau? R1=5 Ω ; R2 = 10 Ω ; - Tính Rtđ=? R3 = 15 Ω UAB ntn? U = 12V + Hướng dẫn HS tìm cách giải khác: a Rtđ= ? b U1=? ; U2=? U3=? Lời giải: Vì R1 nt R2 nt R3 => Rtđ= R1 + R2 + R3 = 30( Ω ) b I = U = 0.4 A Rtđ U1= I R1 = 2V U2= I R2 = 4V U3= I R3 = 6V * Đánh giá: Trong bài giảng: Đánh (4) giá khả ghi nhớ kiến thức cũ HS điểm số Đánh giá qua kỹ thuật động não học sinh Đánh giá qua trao đổi học sinh với học sinh.trong bài giảng Đánh giá qua hoạt động cá nhân giải bài tập vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp - Sau bài giảng: Đánh giá qua trả lời câu hỏi củng cố, làm bài tập viết SGK và SBT HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG (8 phút) a Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngoài lớp Yêu thích môn học b Nội dung: Gv Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở., HS trả lời Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm c Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau d Tổ chức hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Nêu lại các phần BT đã chữa + Các công thức áp dụng *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT miệng vào tiết học sau (5)