Câu 2 *Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp: 3.0 điểm - Nông nghiệp: Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất; Bóc lột nhân dân ta bằng phương pháp “phát canh thu tô”.. - Công nghiệp: Kh[r]
(1)Ngày soạn : /5/2021 Tiết 51: Kiểm tra học kì II ( Kiểm tra theo lịch PGD) I Mục tiêu đề kiểm tra 1.Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức lịch sử đã học ,vận dụng giải vấn đề cụ thể lịch sử Việt Nam từ năm 1858-1918 Kỹ năng:Rèn kĩ phân tích ,đánh giá ,nhận xét ,giải thích vấn đề lịch sử 3.Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tự giác ,trung thực học tập Năng lực, phẩm chất - Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hưương đất nưước - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tưư sáng tạo II Hình thức kiểm tra - Trắc nghiệm và tự luận III Ma trận đề kiểm tra A Ma trận Mức độ Vận dụng Chủ đề Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến cuối kỉ XIX Số câu: 06 Số điểm: 5,5 Tỉ lệ: 55% Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao -Cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn phong trào Cần Vương -Tình hình nước ta nửa cuối kỉ XIX -Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại các khởi nghĩa chống Pháp Nam Kì -Nguyên nhân, kết cục các đề nghị cải cách nửa cuối kỉ XIX TN: 03 câu 1,5 điểm 15% -Giải thích vì triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874 -Nhận xét Hiệp ước Giáp Tuất 1874 và so sánh với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 TL: 1/2 câu 2,0 điểm 20% TL: 1/2 câu 1,0 điểm 10% TN: 02 câu 1,0 điểm 10% Xã hội Việt -Tác động Nam từ 1897 khai thác đến năm thuộc địa lần thứ 1918 đến kinh tế, xã hội Việt Nam - Những chính -Hiểu vì Nguyễn Ái Quốc định sang phương Tây tìm đường cứu nước -Hậu chính sách khai thác (2) Số câu: 04 Số điểm: 4,5 Tỉ lệ: 45% sách khai thác thực dân Pháp các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp TN: 02câu; TL: 1/2 câu 3,0 điểm 30% 4,5 4,0 40% thuộc địa thực dân Pháp kinh tế Việt Nam TN: 01 câu TL: 1/2 câu 1,5 điểm 15% 4,5 3,0 30% TSC: 10 1/2 1/2 TSĐ: 10 2,0 1,0 Tỉ lệ: 100% 20% 10% B Đề bài I TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Hãy chọn đáp án đúng (Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm) Câu Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại các khởi nghĩa chống Pháp Nam Kì là gì? A Do nhu nhược triều đình Huế B Các khởi nghĩa nổ lẻ tẻ C Kẻ thù còn quá mạnh, lực lượng ta còn yếu D Thực dân Pháp cấu kết với triều đình đàn áp, khởi nghĩa chưa có đường lối đấu tranh thống Câu Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối TK XIX, khởi nghĩa nào có quy mô lớn nhất? A Khởi nghĩa Yên Thế B Khởi nghĩa Hương Khê C Khởi nghĩa Ba Đình D Khởi nghĩa Bãi Sậy Câu Nét bật tình hình nước ta nửa cuối kỉ XIX? A Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hết B Đời sống nhân dân vô cùng khó khăn C Bộ máy chính quyền mục ruỗng; Nông nghiệp, công thương nghiệp đình trệ; Tài chính cạn kiệt D Triều đình Huế thực các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu Câu Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến số quan lại, sĩ phu đưa các đề nghị cải cách? A Họ có lòng yêu nước, thương dân B Tình hình đất nước ngày nguy khốn C Họ không có vị trí xứng đáng triều đình D Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với công kẻ thù Câu Hạn chế các đề nghị cải cách cuối kỉ XIX là gì? (3) A Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc B Chưa xuất phát từ sở bên C Chưa giải vấn đề là mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam lúc D Nhiều nội dung cải cách dập khuôn mô nước ngoài mà điều kiện nước ta có khác biệt Câu Dưới tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, xã hội Việt Nam xuất giai cấp, tầng lớp nào? A Địa chủ, tư sản, tiểu tư sản B Công nhân, tư sản, tiểu tư sản C Công nhân, nông dân, tư sản D Địa chủ, công nhân, nông dân Câu Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam đã làm cho A nông dân bị tước ruộng đất, cực trăm bề B nông dân bị bần cùng hóa không có lối thoát C nông dân lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ, không lối thoát D nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát Câu Vì Nguyễn Ái Quốc định sang phương Tây tìm đường cứu nước? A Muốn tìm hiểu các nước phương Tây làm cách mạng nào giúp đồng bào cứu nước B Muốn nhờ giúp đỡ Pháp để khai hoá văn minh C Muốn nhờ giúp đỡ các nước phương Tây để giành độc lập cho Việt Nam D Tìm cách liên lạc với người Việt Nam nước ngoài để đấu tranh cứu nước II TỰ LUẬN (6 điểm) Câu (3,0 điểm) Vì triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874? Em có nhận xét gì Hiệp ước Giáp Tuất 1874 so với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862? Câu (3,0 điểm) Nêu chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp đầu kỉ XX các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tài chính ? Hậu chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp kinh tế Việt Nam nào? -Hết -C Đáp án- biểu điểm I TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu Đáp án D B A C C B D A II TỰ LUẬN ( 6,0 điểm) (4) Câu Đáp án Câu *Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874 là vì: (3.0 điểm) - Xuất phát từ ý thức bảo vệ quyền lợi giai cấp và dòng họ, Hiệp ước 1874 là tính toán thiếu cẩn thận triều đình Huế - Triều đình Huế trượt dài trên đường đến đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp - Chủ quyền dân tộc bị xâm phậm nhiều hơn, tạo điều kiện để Pháp thực âm mưu xâm lược * Nhận xét Hiệp ước 1874 so với Hiệp ước 1862: - So với Hiệp ước 1862, Hiệp ước 1874: + Làm ta thêm ba tỉnh Nam Kì + Mất thêm phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại Việt Nam… Câu *Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp: (3.0 điểm) - Nông nghiệp: Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất; Bóc lột nhân dân ta phương pháp “phát canh thu tô” - Công nghiệp: Khai thác mỏ than, kim loại; Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo… - Giao thông vận tải: Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ, đường sắt để bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân - Thương nghiệp và tài chính: Tiến hành tăng thuế cũ và thu thêm thuế để độc chiếm thị trường *Hậu quả: - Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt - Nông nghiệp dẫm chân chỗ - Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng Nền kinh tế Việt Nam là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc vào kinh tế Pháp Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 (5)