1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

DE THI TRAC NGHIEM KHOI 10 HK1

2 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,32 KB

Nội dung

Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất Câu 7: Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là : A.. Sự vật, hiện tượng bị tiêu vong B.[r]

(1)Sở GD&ĐT Đồng Nai Trường THPT Trương Vĩnh Ký - - - & - - - Kiểm tra – Năm học 2012-2013 Thời gian làm bài: 45 phút; (24 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Lớp: (Học sinh không sử dụng tài liệu) PHẦN A: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu1: Trong cặp khái niệm đây cặp nào thể các mặt đối lập theo nghĩa triết học : A Trắng - đen B Trên - C Tiến - lạc hậu D To - nhỏ Câu 2: Nội dung vấn đề triết học gồm có A Hai vấn đề B Hai nội dung C Hai mặt D Hai câu hỏi Câu 3: Trong hoạt động thực tiễn và nhận thức người, triết học có vai trò là A Thế giới quan và phương pháp luận B Thế giới quan C Khoa học khoa học D Phương pháp luận Câu 4: Hệ thống các quan điểm lý luận chung người giới, vị trí vai trò người giới đó, gọi là ; A Triết học B Văn học C Sinh học D Sử học Câu 5: Sự dao động lắc” thuộc hình thức vận động nào giới vật chất? A VĐ học B VĐ xã hội C VĐ sinh học D VĐ vật lý Câu 6: Độ vật tượng là A Sự biểu mối quan hệ qua lại chất và lượng B Giới hạn vật, tượng C Sự thống nhất, liên hệ qua lại và phụ thuộc lẫn chất và lượng D Giới hạn mà đó biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất Câu 7: Kết đấu tranh các mặt đối lập là : A Sự vật, tượng bị tiêu vong B Sự vật, tượng không thể giữ nguyên trạng thái cũ C Sự vật, tượng cũ thay vật tượng D Sự vật, tượng không còn các mặt đối lập Câu 8: Trong các dạng vận động đây dạng vận động nào xem là phát triển? A Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thay đổi năm B Chiếc xe ô tô từ điểm A đến điểm B C Tư quá trình học tập D Các nguyên tử quay quanh hạt nhân nó Câu 9: Những câu nào sau đây không có yếu tố biện chứng : A Rút dây động rừng B Trời sinh voi trời sinh cỏ C Môi hở lạnh D Có thực vực đạo Câu 10: Theo quan điểm Triết học Mác- Lênin, vận động là : A Mọi thay đổi vật chất các vật, tượng B Mọi thay đổi vị trí các vật, tượng C Mọi biến đổi nói chung các vật, tượng D Mọi di chuyển nói chung các vật, tượng Câu 11: Thế giới quan người : A Quan điểm niềm tin định hướng cho hoạt động người sống B Quan điểm cách nhìn giới tự nhiên C Quan điểm cách nhìn các vật cụ thể D Quan điểm cách nhìn can giới xung quanh Câu 12: Sự vận động giới vật chất là A Quá trình mang tính chủ quan B Quá trình mang tính khách quan C Do thượng đế quy định D Do lực thần bí quy định Câu 13: Có hình thức vận động từ thấp đến cao A B C D (2) Câu 14: Phương thức tồn giới vật chất là A Không thể nhận thức B Vận động C Tính quy luật D Tính thực khách quan Câu 15: Trong triết học vật biện chứng, giới quan vật và phương pháp luận biện chứng A Tồn bên cạnh B Thống hữu với C Bài trừ D Tách rời Câu 16: Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau ".Đây là quan điểm triết học: A siêu hình B tâm C tâm chủ quan D vật biện chứng Câu 17: Vấn đề triết học là : A Quan hệ lý luận và thực tiễn B Quan hệ phép biện chứng và phép siêu hình C Quan hệ vật chất và vận động D Quan hệ vật chất và ý thức Câu 18: Xác định các cặp mâu thuẫn A Giai cấp nông dân và công nhân B Giai cấp chủ nô và giai cấp vô sản C Giai cấp tư sản với địa chủ, quan lại D Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản Câu 19: Mặt đối lập mâu thuẫn đó là khuynh hướng tính chất đặc điểm mà quá trình vận động, phát triển vật và tượng chúng phát triển theo … A chiều hướng tiến lên B chiều hướng cùng chiều C chiều hướng trái ngược D chiều hướng thụt lùi Câu 20: Đối với các vật và tượng, vận động coi là A Thuộc tính vốn có B A và B C Cách thức phát triển D Là phương thức tồn Câu 21: Điều kiện để hình thành mâu thuẫn là A Hai mặt đối lập phủ định vật tượng B Hai mặt đối lập đấu tranh với vật tượng C Hai mặt đối lập trái ngược vật D Hai mặt đối lập cùng tồn vật ,hiện tượng Câu 22: Trong Triết học, khái niệm chất có nghĩa là : A Độ tốt, xấu vật, tượng B Tính hiệu (có chất lượng ) hoạt động C Vật liệu cấu thành vật D Những thuộc tính vốn có vật, tượng , tiêu biểu cho vật tượng đó phân biệt nó với vật, tượng khác Câu 23: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác, khái niệm mâu thuẫn là : A Những quan điểm tư tưởng, trước sau không quán B Quan hệ đấu tranh lẫn hai mặt đối lập vật tượng C Hai mặt vừa đối lập, vừa thống bên vật, tượng D Một chỉnh thể, đó hai mặt vừa đối lập vừa thống vừa đấu tranh với Câu 24: Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, là tiền đề tồn cho Tiết học gọi là………………… A Sự thống các mặt đối lập B mặt đối lập mâu thuẫn C mâu thuẫn D Không mâu thuẫn PHÀN B: TỰ LUẬN (4 điểm Câu hỏi: Vì nói mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển vật, tượng? Vận dụng sống hàng ngày, học sinh cần phải làm gì? - HẾT (3)

Ngày đăng: 07/10/2021, 18:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w