Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
299,08 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD KHOA KINH TẾ ––––––––––––––––––––––––– BÀI TIỂU LUẬN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHỦ ĐỀ: Phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Họ tên: Phạm Thị Thu Huyền SBD: Ngày sinh: Lớp: MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể…… .3 3.Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………3 3.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… Đóng góp đề tài……………………………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BÀI HỌC THỰC TIỄN VỀ DLST 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái ……………………………………4 1.1.2 Khái niệm tài nguyên DLST……………………………………4 1.1.3 Đặc trưng DLST……………………………………………….5 1.1.4 Nguyên tắc DLST………………………………………………5 1.1.5 Điều kiện để phát triển DLST……………………………… 1.2 Bài học kinh nghiệm 1.2.1 Kinh nghiệm địa phương Sapa……………………………6 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Sapa………………………7 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………………7 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu nhập xử lí………………………… .9 2.2.2 Phương pháp tổng hợp……………………………………… 2.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa……………………………… 2.2.4 Phương pháp điều tra xã hội học …………………………… 2.2.5 Phương pháp khác………………………………………………9 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DLST HUYỆN MỘC CHÂU 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu……………………………………………… 10 3.2 Thực trạng……………………………………………………………………12 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHO DLST HUYỆN MỘC CHÂU KẾT LUẬN…………………………………………………………………………15 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… …… 16 LỜI MỞ ĐẦU 1, Tính cấp thiết đề tài Du lịch tạo hội lớn cho nước phát triển phát triển Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ cho du lịch cịn mức độ chưa hợp lí Chính vậy, từ năm 80 trở lại đây, du lịch sinh thái phát triển tượng, xu nhiều quốc gia, Việt Nam không ngoại lệ Thực tế chứng minh, việc phát triển trọng du lịch sinh thái ngành kinh doanh sinh lợi, tạo nguồn lợi kinh tế Khơng vậy, loại hình du lịch có trách nhiệm, du lịch sinh thái cịn đóng góp vào mục tiêu bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn sắc dân tộc, phát triển cộng đồng địa phương Việt Nam nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa với nhiều thảm thực vật phong phú, đã thành lập được nhiều vườn quốc gia với tài nguyên sinh học đa dạng, mang tính đặc thù cao, có những cảnh quan thiên nhiên kỳ thú và đó là những điểm lý tưởng để phát triển du lịch sinh thái Trong năm gần đây, du lịch huyện Mộc Châu thuộc tỉnh Sơn La thực thu hút đáng kể lượng khách du lịch tới thăm quan Mộc Châu Số lượt du khách mỗi năm đến với tỉnh ngày càng tăng Mộc Châu nỗ lực để du lịch hấp dẫn du khách hơn việc tạo điểm nhấn cho hành trình, gây ấn tượng tốt với mỗi du khách ghé qua đây Đến với Mộc Châu, du khách trải nghiệm số loại hình du lịch như: du lịch biên giới, du lịch tín ngưỡng, tâm linh tích cực, trải nghiệm số tín ngưỡng đồng bào dân tộc huyện Mộc Châu Huyện Mộc Châu huyện nằm phía Tây Bắc Việt Nam Nhờ khí hậu địa hình thuận lợi, Mộc Châu tiếng với dãy chè xanh mướt đa dạng sắc văn hố dân tộc Khơng Mộc Châu cịn địađiểm thích hợp để trồng ăn quả, công nghiệp dài hạn kết hợp với trông rừng Giá trị bản sắc văn hoá truyền thống của đồng bào Mông, Thái, Mường… luôn được trì và phát huy, thể hiện qua các sản phẩm ẩm thực độc đáo có tính chất riêng của Mộc Châu và đồng bào dân tộc nơi đây Mộc Châu được đánh giá là khu vực có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái với lợi thế về điều kiện khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, những giá trị về bản sắc văn hoá dân tộc thuần khiết của đồng bào các dân tộc sinh sống quanh đỉnh núi cần được đầu tư để phát triển và bảo đảm tính bền vững Chính vì lý đó mà học viên đã chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tại khu vực huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” làm luận văn của mình 2, Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Xác lập cơ sở khoa học cho việc đề xuất những định hướng và biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm phát triển có hiệu quả du lịch sinh thái, bảo vệ cảnh quan và môi trường 2.2 Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ của đề tài là tổng quan cơ sở lý luận có liên quan; nghiên cứu tiềm năng và hiện trạng phát triển DLST tại Mộc Châu; Đánh giá mức độ đảm bảo các nguyên tắc phát triển DLST và đề xuất một số định hướng, giải pháp phát triển DLST khu vực nghiên cứu 3, Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Du lịch sinh thái địa bàn huyệN Mộc Châu 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi thời gian: Khảo sát được tiến hành đợt: - Đợt (Năm 2021): mục đích tìm hiểu giá trị các tài nguyên du lịch, dịch vụ sẵn có, cơ sở vật chất kỹ thuật sẵn có và đời sống trình độ nhận thức về du lịch sinh thái của cư dân địa phương tại khu vực Mộc Châu - Đợt (Năm 2021): tìm hiểu thực trạng khai thác các điều kiện phát triển du lịch sinh thái tại khu vực, đánh giá và tìm thêm các yếu tố có thể tạo nên các sản phẩm cho loại hình du lịch sinh thái * Phạm vi không gian: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu khu vực Mộc Châu thuộc địa phận của tỉnh Sơn La * Phạm vi nội dung: - Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái ở khu vực Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Đưa các định hướng và đề xuất giải pháp thực hiện nhằm sử dụng hợp lý và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch ở khu vực Mộc Châu, tỉnh Sơn La Đóng góp đề tài: Hiểu thêm thực trạng du lịch sinh thái huyện Mộc Châu Quua đó, rút nguyên nhân, học để cải thiện phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Mộc Châu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành chương với nội dung chính như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3:Thực trạng du lịch sinh thái Mộc Châu Chương 4: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Mẫu Sơn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BÀI HỌC THỰC TIỄN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái Ngày du lịch sinh thái phát triển nhiều quốc gia giới thu hút quan tâm rộng rãi tầng lớp xã hội Ngồi ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên đa dạng sinh học văn hóa cộng đồng phát triển DLST mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn tạo hội giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương, mặt khác, DLST cịn góp phần vào việc nâng cao dân chí thơng qua giáo dục mơi trường văn hóa lịch sử Có thể nói, loại hình du lịch có xu phát triển nhanh phạm vi toàn cầu ngày chiếm quan tâm nhiều người nhiều quốc gia giới Cho nên, khái niệm du lịch sinh thái cịn hiểu nhiều góc độ khác với tên gọi khác định nghĩa du lịch sinh thái chưa thống Nhìn chung định nghĩa du lịch sinh thái khác cách thể cách diễn đạt định nghĩa có thống bốn điểm sau: - Du lịch sinh thái phải thực mơi trường tự nhiên cịn hoang sơ tương đối hoang sơ gắn với văn hóa địa - Có khả hỗ trợ tích cực cho cơng tác bảo tồn đặc tính tự nhiên ,văn hóa xã hội - Phải mang lại lợi ích cho dân cư địa phương có tham gia cộng đồng địa phương - Du lịch sinh thái có tính giáo dục cao mơi trường có trách nhiệm với mơi trường 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái Tài nguyên du lịch sinh thái là một bộ phận quan trọng của tài nguyên du lịch bao gồm các giá trị tự nhiên thể hiện một hệ sinh thái cụ thể và các giá trị văn hóa bản địa tồn tại và phát triển không tách rời hệ sinh thái tự nhiên đó Tuy nhiên, không phải mọi giá trị tự nhiên và văn hóa bản địa đều được coi là tài nguyên DLST mà chỉ có các thành phần và các thể tổng hợp tự nhiên, các giá trị văn hóa bản địa gắn với một hệ sinh thái cụ thể được khai thác, sử dụng để tạo các sản phẩm DLST, phục vụ cho mục đích phát triển du lịch nói chung, DLST nói riêng, mới được xem là tài nguyên DLST 1.1.3 Đặc trưng du lịch sinh thái - Du lịch sinh thái phát triển trên địa bàn phong phú về tự nhiên và các yếu tố văn hóa bản địa - Du lịch sinh thái mang tính giáo dục cao về môi trường - Góp phần bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên và trì tính đa dạng sinh học Đa dạng sinh học có vai trò rất quan trọng, chúng có giá trị về mặt sinh thái - môi trường, có giá trị kinh tế, giá trị xã hội và nhân văn - Mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương và khuyến khích họ tham gia vào du lịch sinh thái 1.1.4 Những nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái - Có hoạt động giáo dục và diễn giải về môi trường, nhằm nâng cao hiểu biết về môi trường, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo tồn, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường - Bảo vệ môi trường, trì hệ sinh thái và đa dạng sinh học - Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng - Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Đây vừa là nguyên tắc vừa là mục tiêu của du lịch sinh thái, phù hợp với nguyên tắc phát triển bền vững 1.1.4 Những điều kiện để phát triển DLST Điều kiện sinh thái tự nhiên du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên (gọi tắt du lịch thiên nhiên) tồn phát triển nơi có hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh thái cao nói riêng tính đa dạng sinh học cao nói chung Điều giải thích hoạt động du lịch sinh thái thường phát triển khu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt vườn quốc gia, nơi tồn khu rừng với đặc tính đa dạng sinh học cao sống hoang dã Tuy nhiên điều không phủ nhận tồn số loại hình du lịch sinh thái phát triển vùng nông thôn Điều kiện thứ hai để đảm bảo tính giáo dục nâng cao hiệu viết cho khách du lịch sinh thái người hướng dẫn viên kiến thức ngoại ngữ tốt phải người am hiểu đặc điểm sinh thái tự nhiên văn hóa cộng đồng địa phương điều quan trọng có ảnh hưởng lớn tới hiệu hoạt động du lịch sinh thái Khơng vậy, hoạt động du lịch sinh thái địi hỏi phải người điều hành có nguyên tắc nhà điều hành Du lịch truyền thống thường quan tâm đến lợi nhuận khơng có cam kết việc bảo tồn khu tự nhiên Ngược lại, nhà điều hành du lịch sinh thái phải có cộng tác với nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên cộng đồng địa phương với mục đích đóng góp vào việc bảo vệ cách lâu dài giá trị tự nhiên văn hóa khu vực, cải thiện sống, nâng cao hiểu biết chung người dân địa phương khách du lịch Điều kiện thứ ba nhằm hạn chế tới mức tối đa hoạt động cụ thể hoạt động du lịch sinh thái đến tự nhiên mơi trường Theo đó, du lịch sinh thái cần tổ chức với tuân thủ chặt chẽ quy định sức chứa, tức số lượng tối đa số lượng du khách mà khu vực chấp nhận 1.2 Bài học kinh nghiệm 1.2.1 Kinh nghiệm địa phương Sapa: Sapa địa điểm du lịch không lạ lẫm với du khách nước lẫn du khách nước Sapa tiếng với khí hậu lạnh giá, đặc biệt có tuyết rơi vào mùa đông Không vậy, đỉnh Phan Si Păng- núi cao khu vực Đông Nam Á điểm đếm không ghé tới với du khách Sapa Sapa thực mô hình du lịch sinh thái vơ độc đáo như: Khu DLST Cát Cát Sa Pa- làng mang đậm văn hố dân tộc Mơng; khu DLST Hàm Rồng nằm khuôn khổ lễ hội mùa… mang tới cho du khách Sa Pa trải nghiệm chân thực phong tục, tập quán đồng bào dân tộc nơi đây; tận hưởng trọn vẹn không gian đất trời Tây Bắc Bên cạnh đó, Sa Pa cịn tồn số khuyết điểm chưa khắc phục triệt để trình phát triển du lịch sinh thái: sản phẩm du lịch Sapa cịn ít, chưa ấn tượng; xảy tượng em bé dân tộc xin tiền du khách làm ảnh hưởng tới hình ảnh Sapa Hơn nữa, gần đây, tượng Nữ thần tự cơng trình Ansapa xây dựng nhận nhiều ý kiến tiêu cực từ phía dư luận Bức tượng bị cho “thi cơng ẩu” “xúc phạm người nhìn”, “khơng đem tới sắc riêng Sapa” Qua khảo sát với du khách tới Sapa, cơng trình dự án AnSapa tháp Effeil, tháp nghiêng Pisa xây dựng để thu hút du khách check-in không đem tới vẻ độc đáo, khó lịng giữ chân du khách lâu dài 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Sapa: Sa Pa vùng có tiềm lớn để phát triển loại hình du lịch sinh thái Tuy nhiên, khai thác q mức mà khơng có sách bảo vệ ngày Sapa chìm vào quên lãng du khách - Cần có sách buộc số lượng nhiều leo núi vận động viên tác động tới bảo vệ mơi trường rừng quốc gia Hồng Liên rừng tự nhiên quỷ mắc xung quanh đỉnh Phan Xi Păng đồng thời việc số người dân địa phương vui thức làm cháy rừng - Cần có vào quyền để làm giảm việc đất canh tác suy giảm nguồn tài nguyên ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế có du lịch - Cơ sở hạ tầng cần đảm bảo việc khai phá chuyển đổi mục đích, sử dụng vùng đất tự nhiên để xây dựng khách sạn, nhà nghỉ, phục vụ du lịch làm khu hệ cư trú loài hoang dã, phá vỡ nhân tố sinh sản, ni dưỡng tuyệt chủng cục - Có biện pháp định việc phá rừng lấy mặt vật liệu cho cơng trình du lịch, đáp ứng nhu cầu nhiên liệu phục vụ khách du lịch làm môi trường cư trú phát triển loài sinh vật hệ sinh thái rừng nhiệt đới CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi nghiên cứu Các nguồn lợi tự nhiên: - Những nguồn lợi tự nhiên sơ cấp vùng gì? - Các vấn đề mơi trường có tiềm năng? - Những thu hút cảnh đẹp huyện Mộc Châu? - Tính mùa vụ: Có việc thu hút có tính mua vụ khơng? Những loài hệ sinh thái bị rủi ro số mùa? - Những hệ sinh thái có khu vực Mộc Châu? Các nguồn lợi văn hố: - Có danh lam thắng cảnh có ý nghĩa việc phát triển du lịch sinh thái huyện Mộc Châu khơng? Chúng có nguy bị pháo khơng? - Có văn hóa truyền thống sắc địa phương cần tơn trọng q trình phát triển du lịch sinh thái vùng hay khơng? Hồn cảnh trị: - Ai người quản lý vùng Họ có phải phần hệ thống phát triển du lịch sinh thái mô tả hệ thống cơng tác quản lý hệ thống quản lý có hiệu khơng? - Có hệ thống giám sát môi trường khu du lịch sinh thái hay khơng? Nếu mơ tả có hiệu không? Nếu không, không? - Mô tả tác động du lịch sinh thái Có nỗ lực thực để định hướng tác động không? Hồ sơ du khách: - Địa phương muốn thu hút ai? Bạn thu hút ai? Họ sống đâu? Có dễ dàng cho họ di chuyển đến địa phương bạn không? Mục đích họ tới địa điểm du lịch gì? - Những du khách tham quan tự hay với hướng dẫn viên? Nếu có hướng dẫn viên, họ khu du lịch sinh thái nơi địa phương bạn tuyển dụng, người bên ngoài? - Các du khách có đến cộng đồng địa phương kết hợp với chuyến thăm quan họ đến khu du lịch sinh thái không? Những đánh giá cộng đồng phần ứng du khách gì? Quảng cáo thị trường: - Khu du lịch sinh thái Mộc Châu có nhiều người biết mức độ địa phương? vùng? quốc tế? - Ngành du lịch có quảng bá vùng địa phương không? - Những phương tiện quảng cáo thức địa phương: tờ rơi video trang Web gì? Cơ hội rào cản: - Những xảy gần tác động du lịch theo cách ảnh hưởng theo cách khác nào? Những tác động có lớn hay khơng? Có thay đổi trạng bảo vệ du lịch sinh thái hay khơng? - Có hội thảo liên quan đến du lịch sinh thái hay khơng? - Có du khách đến thăm vùng khác mà bị thu hút Mộc Châu không? 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu Thu thập các thông tin, dữ liệu cơ bản từ các tài liệu, kết quả nghiên cứu trước đó về loại hình du lịch sinh thái hay các loại hình liên quan tới du lịch sinh thái, các tài liệu về Mộc Châu và các hoạt động du lịch tại Mộc Châu 2.2.2 Phương pháp phân tích và tổng hợp Phân tích và tổng hợp là việc lựa chọn, sắp xếp các dữ liệu, thông tin từ các nguồn thứ cấp và sơ cấp nhằm định lượng chính xác và đầy đủ phục vụ cho mục đích điều tra và nghiên cứu từ đó tổng hợp thành các nhận định, báo cáo hoàn chỉnh nhằm đưa một cái nhìn tổng thể về phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Mộc Châu 2.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực tế được tiến hành tại địa điểm: Ôn, thị trấn Nông trường, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 2.2.4 Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp điều tra xã hội học là phương pháp quan trọng và không thể thiếu đánh giá mức độ chính xác của vấn đề nghiên cứu Phương pháp điều tra xã hội học được sử dụng hiệu quả đánh giá nhu cầu của du khách, tìm hiểu những tác động của du lịch tới đời sống của cộng đồng địa phương Các phiếu điều tra cho biết những thông tin chi tiết mang tính thực tiễn cao Các thông tin thực tế qua quan sát, nghe, trao đổi với khách du lịch, cộng đồng địa phương làm phong phú hơn, góp phần đánh giá một cách khách quan hơn cho đề tài Thu thập số liệu sơ cấp bằng phiếu khảo sát: đối tượng điều tra được phát phiếu khảo sát bao gồm khách du lịch nội địa, quốc tế và cộng đồng dân cư địa phương (gồm cả những hộ có và không tham gia hoạt động du lịch) Phiếu khảo sát bao gồm các câu hỏi mở và đóng Kết quả của phương pháp này là 50 phiếu điều tra đó 30 phiếu dành cho khách du lịch nội địa và 20 phiếu dành cho khách du lịch quốc tế 2.2.5 Phương pháp khác Phương pháp chuyên gia, phương pháp tham chiếu, phương pháp dự báo được sử dụng chủ yếu quá trình hoàn thành luận văn nhằm kiểm tra tính logic và chính xác của kết quả điều tra và tính khả thi của định hướng và giải pháp CHƯƠNG THỰC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN MỘC CHÂU 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Khái quát chung Mộc Châu - Vị trí địa lí: Mộc Châu huyện miền núi, cao nguyên biên giới, nằm hướng Đông Nam tỉnh Sơn La, cách Hà Nội 180 km hướng Tây Bắc, diện tích tự nhiên 1.081,66 km2, chiếm 7,49% diện tích tỉnh Sơn La, đứng thứ số 12 huyện, thành phố tỉnh Sơn La Toàn huyện có 15 xã, thị trấn gồm thị trấn (thị trấn Mộc Châu thị trấn Nông Trường Mộc Châu) 13 xã - Đặc điểm địa hình, phân vùng: Mộc Châu có đặc điểm đặc trưng địa hình vùng miền núi Tây Bắc, chia cắt phức tạp, nằm hệ thống núi đá vơi, có cao ngun Mộc Châu với địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu mát mẻ, độ cao trung bình khoảng 1.050 m so với mặt nước biển - Khí hậu, thuỷ văn: Mộc Châu có bốn mùa rõ rệt, với đặc điểm bật vùng khí hậu cao ngun ơn hịa, mát mẻ quanh năm Nhiệt độ trung bình/năm khoảng 18-20 0C, lượng mưa trung bình/năm khoảng 1.500 - 1.600 mm độ ẩm khơng khí trung bình 85% - Tài nguyên du lịch: Cao nguyên Mộc Châu diện tích rộng lớn với điều kiện khí hậu mát mẻ, có vị trí thuận lợi cách Hà Nội 180 km, cách Sơn La 120 km, đủ gần để khách đến, đủ xa để khách lại; Hệ sinh thái đa dạng, đặt biệt vùng thảo nguyên cảnh quan đẹp (đồng cỏ, vườn hoa), khí hậu ơn hòa, với điểm danh thắng Ngũ 10 Động Ôn, thác Dải Yếm, đỉnh Pha Luông, khu hồ sinh thái rừng thông Áng, đồi chè, vườn đào, vườn mận, trang trại chăn ni bị sữa Phong tục tập quán với lễ hội người Mông, nét văn hóa người Mường nếp sống đồng bào Thái hấp dẫn du khách, ngày Hội văn hóa dân tộc tổ chức từ ngày 30/8 đến ngày 02/9 hàng năm, lễ hội Hết Chá, Cầu Mưa tổ chức vào tháng hàng năm; Ngày hội hái tổ chức vào tháng hàng năm Có di tích lịch sử văn hố: Chùa Vặt Hồng; Văn bia trung đồn Tây Tiến; Di tích lịch sử Bác Hồ nói chuyện với nhân dân Mộc Châu; di tích lịch sử văn hóa nơi Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ cơng nhân Nơng Trường Mộc Châu; di tích lịch sử Văn bia Trung đồn 83 qn tình nguyện Việt Nam - Lào; Di tích lịch sử bia căm thù Khu 64; Di tích lịch sử bia căm thù Km 70; Di tích lịch sử đồn Mộc Lỵ 3.1.2 Điều kiện kinh tế - Chương trình phát triển chè: Được triển khai từ năm 1958, đến có 14 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè (1 DN trung ương, DN 100% vốn nước ngồi, 11 DN tư nhân), tổng diện tích chè có 1.748 ha, sản lượng đạt khoảng 20 ngàn chè búp tươi/năm, thị trường tiêu chủ yếu Nhật bản, Đài Loan, pakistan.v.v - Chương trình phát triển chăn ni bị sữa: Triển khai từ năm 1958, đến tổng đàn bị có 15 ngàn con, diện tích đồng cỏ gần 1000 ha, năm 2014 sản lượng sữa tươi ước đạt 50 ngàn tấn/năm, sản xuất chế biến 13 sản phẩm từ sữa, bán 52 tỉnh thành nước với 76 nhà phân phối - Chương trình phát triển rau, hoa, chất lượng cao: Quy hoạch khu nông nghiệp công nghệ cao Mộc Châu UBND tỉnh phê duyệt, với tổng diện tích 2000 ha, có nhà đầu tư triển khai dự án trồng hoa tập trung với tổng diện tích 50ha, giá trị kinh tế đạt khoảng 1,2 tỷ/ha/năm Hình thành nhiều mơ hình liên kết sản xuất rau sạch, an toàn trái vụ, tổng diện tích tập trung khoảng 100 ha, tập trung khu vực Ta Niết, Tự Nhiên, An Thái, giá trị kinh tế đạt khoảng 25 triệu/ha/năm - Chương trình phát triển ơn đới: Tổng diện tích ăn có tồn huyện 2.228 ha, có 1.300 mận tập trung, khoảng 100 Bơ hồng giịn loại đặc trưng có giá trị kinh tế cao 11 - Ngành công nghiệp - xây dựng: Trên địa bàn huyện có cụm cơng nghiệp, tổng diện tích 59ha; 14 nhà nghiệp sản xuất chè, doanh nghiệp sữa, doanh nghiệp khai thác khoáng sản, doanh nghiệp thuỷ điện - Ngành dịch vụ - du lịch Hoạt động du lịch phát triển nhanh, năm 2014 lượng khách đến Mộc Châu ước đạt 750.000 lượt người (trong có khoảng 717.500 lượt khách nước, 32.500 lượt khách quốc tế), khách du lịch đến Mộc Châu thường lưu lại ngày, đêm vào dịp nghỉ cuối tuần; khách nước thường lưu lại từ ngày trở lên, chủ yếu du lịch cộng đồng; lượng khách nghỉ lại chiếm 70%; chi tiêu bình quân khách du lịch khoảng 900.000 đồng; doanh thu đạt 626 tỷ đồng Khách du lịch thường mua sắm sản phẩm địa phương như: Chè, sữa; Cải mèo, Đào, Mận, Măng khô, Khoai sọ mán, Mứt mận, Mật ong; Rượu mận, Rượu ngô, Rượu Mộc Sa; Thịt trâu, bò, lợn gác bếp; đồ thổ cẩm: váy Mông, váy Thái, khăn Piêu, ếp sôi 3.2 Thực trạng hoạt động du lịch theo nguyên tắc du lịch sinh thái huyện Mộc Châu: 3.2.1 Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chuyến du lịch Đối với khách nội địa thì đánh giá mức độ hài lòng của họ về chuyến tới Môc Châu là không cao (tới 70%) Họ không hài lòng về môi trường bị tàn phá, vệ sinh môi trường kém, chất lượng hướng dẫn viên, giá cả bị chặt chém… Đa số khách quốc tế đánh giá ở mức hài lòng và rất hài lòng (60%) đến Mộc Châu Tuy nhiên thì điều họ không hài lòng nhất ở Mộc Châu là vệ sinh môi trường kém 3.2.2 Hoạt động giáo dục và diễn giải môi trường Một những tiêu chuẩn để phân biệt hoạt động du lịch sinh thái với các loại hình du lịch đại chúng thông thường chính là đề cao vai trò giáo dục và thuyết minh môi trường Tiêu chí này được thể hiện thông qua những thông tin khách được biết và phải đảm bảo tính thực tế trước đến tham quan, được thuyết minh về môi trường tự nhiên và môi trường văn hóa với các giá trị văn hóa bản địa trước đến và quá trình tham quan với sự hướng dẫn đầy hiểu biết của đội ngũ hướng dẫn viên Thông qua Ban quản lý khu du lịch Mộc Châu, du khách có thể nhận được những thông tin chính xác về nguồn tài nguyên du lịch và sự phát triển du lịch một 12 cách bền vững, những nguyên tắc đến du lịch Mộc Châu 3.2.3 Hỗ trợ cho công tác bảo tồn Nguồn thu từ hoạt động du lịch dự kiến được Ban quản lý khu du lịch Mộc Châu trích quỹ cho việc làm đường thôn bản, trồng cây cảnh quan, vệ sinh môi trường, cải tạo nguồn nước, tu và bảo dưỡng các tuyến đường bộ ngắm cảnh và một số các cơ sở vật chất bản Theo kế hoạch dự án hoạt động du lịch, Mộc Châu cũng đã tổ chức các đợt tuyên truyền và giáo dục môi trường, đầu tư các thùng rác và hố rác công cộng phân bố rộng khắp và dọc theo các tuyến bộ tham quan ngắm cảnh Nhưng nói chung nguồn thu từ hoạt động du lịch đã được đưa vào chi trả và cải tạo, tu bổ cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch còn đối với công tác bảo tồn thì chưa thực sự quan tâm nhiều 3.2.4 Hỗ trợ cộng đồng Hoạt động du lịch đã tạo cơ hội gia tăng việc làm cho người dân tại điểm du lịch và các khu vực xung quanh đó bởi cùng với sự phát triển của du lịch nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm vật chất và văn hóa tinh thần của du khách ngày càng tăng Điều này giúp người dân có cơ hội việc làm nâng cao chất lượng cuộc sống và đặc biệt là giảm thiểu các tác động của người dân đến môi trường tự nhiên đặc biệt là tài nguyên rừng của Mộc Châu CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN MỘC CHÂU 4.1 Giải pháp về tổ chức quản lý * Đối với khách du lịch: Phải có những chính sách đồng bộ việc thu vé vào khu du lịch từ vé gửi xe đến vé tham quan Giá vé phải quy định rõ ràng, miễn giảm tiền vé thuyền cho trẻ em, sớ lượng du khách lớn giảm giá vé Quản lý tốt các bộ phận tham gia các dịch vụ phục vụ khách du lịch như: chụp ảnh, bán đồ lưu niệm tránh tình trạng chèo kéo, chặt chém khách du lịch * Đối với ban tổ chức: Cần ban hành những cơ chế chính sách cụ thể về những quy định chung quá trình làm việc.Thường xuyên mở những lớp bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên ngành về phương 13 thức quản lý, nâng cao trình độ ngoại ngữ, phát huy tính sáng tạo công việc, giải quyết tốt những vấn đề phát sinh 4.2 Giải pháp về tăng cường hợp tác kêu gọi vốn đầu tư Đối với nguồn vốn nước, trước hết phải sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho việc phát triển du lịch của tỉnh nhà, phải đề những kế hoạch cụ thể sử dụng vốn với mục đích rõ ràng, tránh lãng phí, thất thoát Vì là khu du lịch mới nên hầu ngoài tài nguyên vốn có thì Mộc Châu chưa có được những cơ sở vật chất, dịch vụ những khu du lịch khác Chính vì vậy mà nên sử dụng nguồn vốn đầu từ ngân sách nhà nước để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng thiết yếu như: hệ thống giao thông, hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc, chỗ ăn, chỗ nghỉ cho khách đến tham quan Huy động vốn từ nguồn tích lũy tỉnh: Với tỷ lệ khoảng 10- 15%GDP du lịch Với tỷ lệ này khả năng đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cần thiết cho du lịch của toàn tỉnh là khảng 60% Đây thực sự là giải pháp tích cực về vốn cho phép Mộc Châu có điều kiện phát triển trên cơ sở thực hiện xã hội hóa phát triển du lịch 4.3 Giải pháp về môi trường Mộc Châu có lợi thế là một khu DLST còn tương đối hoang sơ hầu chưa có sự tác động của người đến môi trường và cảnh quan tự nhiên nên cần đưa những giải pháp hợp lý để khai thác du lịch vẫn giữ được môi trường lành, đảm bảo các nguyên tắc của du lịch sinh thái - Tại khu du lịch xây dựng các khẩu hiệu, nội quy của khu về bảo vệ môi trường để du khách nắm rõ nguyên tắc của khu du lịch thực hiện trên tinh thần tự giác - Đưa các mức phạt nếu du khách không tuân thủ những nguyên tắc của khu du lịch về bảo vệ môi trường xả rác bừa bãi trên thuyền và tại những nơi tham quan Đi vệ sinh không đúng nơi quy định, có tác động không tốt đến hệ sinh thái khu - Đặt các thùng rác công cộng trên đường vào khu du lịch, đặt thùng rác tại khu trung tâm và các khu khách dừng chân tham quan, xây dựng hệ thống nhà vệ sinh công cộng tại mỗi điểm tham quan để tránh tình trạng du khách vệ sinh bừa bãi 4.4 Giải pháp về xây dựng Hiện tại khu du lịch Mộc Châu vẫn quá trình xây dựng nên hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng của khu du lịch hiện vẫn chưa hoàn 14 thiện Xung quanh khu du lịch dân cư thưa thớt, rải rác, đất đai hầu bỏ trống nên việc quy hoạch xây dựng hệ thống cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng là rất thuận lợi, không mất thời gian giải phóng mặt bằng Để khu du lịch không bị mất cảnh quan cần quy hoạch thành các khu chuyên biệt riêng khu ăn uống, khu khách sạn, khu vui chơi giải trí - Tại mỗi khu du lịch, hệ thống các khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng: có thể sử dụng những mặt hàng thủ công truyền thống của địa phương như: các sản phẩm váy dân tộc hay các sản phẩm từ làng chè tạo cho khách sự thân thiện, ấm cúng, giúp du khách lưu trú lại cảm thấy thoải mái và ấn tượng, tạo sự khác biệt với các khu, điểm du lịch khác - Các nhà hàng, quán ăn xây dựng thành một khu phục vụ các món ăn cho khách từ các món ăn bình dân đến những món đặc sản mang nét đặc trƣng của vùng Khi chế biến món ăn phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo an toàn cho khách - Mạng lưới giao thông, đường xá: Cần nhanh chóng hoàn thiện tuyến đường vào thăm khu du lịch huyện Mộc Châu, đặc biệt đường vào đồi chè trái tim Ôn để thuận tiện cho việc lại tham quan của du khách 4.5 Giải pháp về tiếp thị và tăng cường xúc tiến quảng bá DLST Trước hết, ban quản lý khu du lịch cần thành lập một bộ phận Marketing chuyên phụ trách các hoạt động quảng cáo, tiếp thị hình ảnh của khu DLST huyện Mộc Châu bằng nhiều hình thức khác Bộ phận này cần đề một chiến lƣợc cụ thể, thực hiện một cách đồng bộ, chuyên nghiệp Nghiên cứu sản phẩm du lịch, nghiên cứu thị trường khách tiềm năng để đưa những kế hoạch hợp lý, mang lại hiệu quả cao Sau hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng có thể xin trở thành địa điểm tổ chức những hội nghị hội thảo, tổ chức sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch, tổ chức các cuộc thi hoa hậu bò sữa… Có chính sách ưu đãi giảm giá cho học sinh, sinh viên các trường Đại học, đặc biệt là các trường đào tạo du lịch vì chính họ là lực lượng đông đảo góp phần quảng bá cho hình ảnh của Mộc Châu KẾT LUẬN Từ những kết quả đánh giá hoạt động du lịch dưới góp độ du lịch sinh thái, đề tài đã rút được một số kết luận sau: Thứ nhất, DLST đóng một vai trò hết sức quan trọng phát triển du lịch theo hướng bền vững ở miền núi, bởi DLST phát triển dựa trên những giá trị tự 15 nhiên, văn hóa bản địa đặc sắc và độc đáo, có hoạt động giáo dục và diễn giải về môi trường, góp phần cho nỗ lực bảo tồn, đồng thời góp phần hỗ trợ và khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia Thứ hai, huyện Mộc Châu là nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú, thuận lợi cho việc phát triển và xây dựng các sản phẩm du lịch có chất lượng Tuy nhiên, hệ thống cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật và dịch vụ du lịch chưa phát triển nên hoạt động du lịch mới chỉ phát triển ở mức độ thấp và gặp nhiều khó khăn Thứ ba, hoạt động du lịch ở Mộc Châu từng bước phát triển có cũng có những thành công nhất định Nhưng so với các nguyên tắc phát triển DLST thì Mộc Châu thực hiện chưa hiệu quả và đầy đủ Đã có những hoạt động giáo dục và diễn giải về môi trường, hoạt động hỗ trợ thu hút cộng đồng tham gia, góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa bản địa song những công tác này mới chỉ dừng lại ở mức sơ lược chưa sâu và hiệu quả đạt được chưa cao Thứ tư, đề tài đã đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi cho định hướng phát triển DLST ở Mộc Châu Đó là các giải pháp về phân vùng không gian du lịch, các giải pháp về quản lý, nâng cấp cải thiện chất lượng cơ sở hạ tầng, tăng cường hỗ trợ công tác bảo tồn, giáo dục môi trường và hỗ trợ cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch và các giải pháp về nâng cao trình độ chuyên môn của các bên tham gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Trung Lương (chủ biên) (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Phạm Trung Lương, Du lịch sinh thái những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo Dục-2002 Du lịch sinh thái- Hướng dẫn các nhà lập kế hoạch và quản lý”-Kreg Lindberg & Donald E.Hawkins-Cục môi trƣờng-NXB tháng 1.1999 Phạm Trung Lương (chủ biên), Du lịch sinh thái những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 16 Bộ văn hoá, thể thao và du lịch, Tổng cục du lịch (2009), Sổ tay Hướng dẫn bảo vệ môi trường du lịch, Nhà xuất bản Thế giới 17 ... du lịch sinh thái - Du lịch sinh thái phát triển trên địa bàn phong phú về tự nhiên và các yếu tố văn hóa bản địa - Du lịch sinh thái mang tính giáo du? ?c cao về môi trường... về du lịch sinh thái Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3:Thực trạng du lịch sinh thái Mộc Châu Chương 4: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Mẫu Sơn. .. chủ yếu tập trung nghiên cứu khu vực Mộc Châu thuộc địa phận của tỉnh Sơn La * Phạm vi nội dung: - Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái ở khu vực Mộc Châu, tỉnh Sơn La