NCKH Sinh viên_Các yếu tố rào cản du lịch tác động đến ý định du lịch cá nhân (solo travel) của giới trẻ trên địa bàn TPHCM

147 110 0
NCKH Sinh viên_Các yếu tố rào cản du lịch tác động đến ý định du lịch cá nhân (solo travel) của giới trẻ trên địa bàn TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự thay đổi về nhân khẩu học và sự phát triển như vũ bão của thiết bị công nghệ đã ảnh hưởng và chuyển đổi hành vi du lịch của nhiều người đi du lịch. Trong đó, du lịch cá nhân (solo travel) là một xu hướng du lịch đang bùng nổ và trở thành thị trường ngách đầy tiềm năng; tuy nhiên chưa có nhiều học giả tập trung nghiên cứu hình thức du lịch mới mẻ này cũng như đi sâu lý thuyết rào cản du lịch. Bài nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu: (1) xác định và khám phá các yếu tố rào cản du lịch tác động đến ý định DLCN của sinh viên; (2) kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu đề xuất về tác động của các rào cản du lịch đến ý định DLCN của sinh viên; (3) đo lường mức độ nhận thức các rào cản du lịch của sinh viên theo các yếu tố nhân khẩu học. Các dữ liệu trong nghiên cứu được phân tích thông qua việc sử dụng phần mềm SPSS 22.0. Mô hình nghiên cứu được đề xuất bao gồm có các thành phần: Nội cá nhân, Giữa các cá nhân và rào cản Cấu trúc. Nhóm tác giả đã kết hợp hai phương pháp nghiên cứu là nghiên cứu định tính nhằm khám phá, xây dựng và hoàn chỉnh thang đo; và trọng tâm là nghiên cứu định lượng để phục vụ cho việc phân tích dữ liệu và kiểm định mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng việc khảo sát 311 sinh viên đại học tại trường Đại học Tài chính – Marketing thông qua bảng câu hỏi; mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiên. Kết quả phân tích EFA cho ra mô hình rào cản gồm 4 nhóm nhân tố: Nội cá nhân, Giữa các cá nhân, Cấu trúc và một nhóm rào cản mới được khám phá là Dịch vụ du lịch của điểm đến DLCN. Kết quả từ bài nghiên cứu này không chỉ ủng hộ, nhất quán với các bài nghiên cứu trước đó mà còn góp phần bổ sung thêm nhân tố mới là rào cản liên quan đến dịch vụ du lịch tại điểm đến du lịch cá nhân. Ngoài ra, kết quả hồi quy cho thấy nội cá nhân được đánh giá là rào cản tác động mạnh nhất đến tâm lý của người trẻ về mức độ an toàn, những kỹ năng, kinh nghiệm nhận thức trong quá trình ra ý định DLCN. Kết quả cũng cho thấy không có sự khác biệt đáng kể về mức độ nhận thức rào cản giữa hai nhóm sinh viên nam và sinh viên nữ. Kết quả từ bài nghiên cứu giúp người du lịch cá nhân củng cố và trang bị sự hiểu biếtkiến thức về rào cản du lịch; từ đó nâng cao tinh thần để vượt qua các rào cản và thực hiện hóa niềm đam mê du lịch cá nhân. Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu đề xuất các hàm ý chính sách cho các cơ quan quản lý điểm đến, các đơn vị lữ hành nắm bắt và thấu hiểu các rào cản, khó khăn mà người du lịch cá nhân phải đối mặt trước chuyên đi; từ đó xây dựng các chiến lược marketing chuyên biệt cho nhóm người du lịch đặc thù này.

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KINH TẾ TRẺ” – LẦN 10 NĂM 2021 CÁC YẾU TỐ RÀO CẢN DU LỊCH TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH DU LỊCH CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING Lĩnh vực nghiên cứu: Kinh tế - Xã hội TP HCM, 15/05/2021 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KINH TẾ TRẺ” – LẦN 10 NĂM 2021 CÁC YẾU TỐ RÀO CẢN DU LỊCH TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH DU LỊCH CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Phạm Hạnh Phúc Nhóm sinh viên thực hiện: - Bùi Thanh Sang (nhóm trưởng) - Nguyễn Lê Tú Nguyên - Nguyễn Thị Huyền Trân LỜI CẢM ƠN  Một thành đạt dù nhỏ bé hay to lớn kết tinh từ niềm đam mê, tâm huyết kiên định không cá nhân mà tập thể vững mạnh Trong công tác thực dự án nghiên cứu vậy, góp phần vào việc hồn thành cơng trình nghiên cứu khơng thể thiếu dìu dắt, bảo tận tình người hướng dẫn nỗ lực, bền bỉ cộng Vì lẽ đó, thay mặt nhóm nghiên cứu sinh viên, tơi nhóm trưởng muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến: ThS Nguyễn Phạm Hạnh Phúc, người ln mang tình yêu trò yêu nghề với lòng nhiệt huyết cô dạy, hướng dẫn hỗ trợ chúng tơi việc hồn thành thật tốt báo cáo nghiên cứu Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn nhóm nghiên cứu, người mà xem cộng đắc lực Ở họ, tơi tìm thấy đồng điệu đam mê, khát khao sức trẻ dám thử thách thân chinh phục nấc thang cao sống học tập Chính yếu tố then chốt mang chúng tơi lại gần chung chiến tuyến nhằm thực hóa niềm đam mê nghiên cứu khoa học Tơi muốn gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Du lịch trường Đại học Tài Chính – Marketing, Đại học Văn Hóa, Đại học Văn Hiến, Đại học Duy Tân tham gia đóng góp ý kiến cho bài nghiên cứu Với tôi, thầy/cô không truyền tải hành trang kiến thức kỹ nghề nghiệp ngành Du lịch mà họ lan tỏa nguồn cảm hứng học tập, đam mê xê dịch đến Lĩnh hội tri thức niềm hăng say giúp tơi củng cố tự tin lịng tâm nhằm hồn thành thật tốt dự án nghiên cứu khoa học Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày 15, tháng 05, năm 2021 Thay mặt nhóm nghiên cứu Nhóm trưởng BÙI THANH SANG i LỜI CAM ĐOAN  Nhóm xin cam đoan báo cáo nghiên cứu “Các yếu tố ràn cản du lịch tác động đến ý định du lịch cá nhân sinh viên trường Đại học Tài Chính - Marketing” cơng trình nghiên cứu thực nhóm tác giả Các số liệu sử dụng trung thực kết báo cáo nghiên cứu chưa công bố báo cáo nghiên cứu trước TP HCM, ngày 15, tháng 05, năm 2021 Sinh viên thực NHÓM NGHIÊN CỨU ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x TÓM TẮT xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Về mặt thực tiễn 1.1.2 Về mặt lý thuyết 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu .5 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu định tính 1.4.2 Nghiên cứu định lượng kỹ thuật sử dụng 1.5 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Kết cấu nghiên cứu .8 Tiểu kết chương 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .11 2.1 Khái niệm du lịch loại hình du lịch .11 2.1.1 Khái niệm Du lịch 11 2.1.2 Các loại hình du lịch .12 2.2 Du lịch cá nhân (solo travel) 13 iii 2.2.1 Một số khái niệm du lịch cá nhân 13 2.2.2 Xu hướng nở rộ hình thức DLCN giới Việt Nam 16 2.2.3 Động thúc đẩy nhiều người lựa chọn hình thức Du lịch cá nhân 18 2.2.4 Đặc điểm người du lịch cá nhân 20 2.3 Thuyết rào cản du lịch 23 2.3.1 Khái niệm rào cản du lịch .23 2.3.2 Phân loại nhóm rào cản du lịch .25 2.4 Tác động rào cản du lịch đến ý định du lịch sinh viên .31 2.5 Các nghiên cứu trước tác động rào cản du lịch đến ý định trải nghiệm du lịch cá nhân .33 2.5.1 Các nghiên cứu nước 34 Nghiên cứu Hanna cộng sự, 2019 (Vương Quốc Anh) 34 Nghiên cứu Wilson Little, 2005 (Úc) 35 Nghiên cứu Yang Tung, 2018 (Hồng Kông) .36 Nghiên cứu Seow Brown, 2017 38 Nghiên cứu Bianchi, 2016 (Úc) .38 Nghiên cứu Chen cộng sự, 2013 (Mỹ) 40 Nghiên cứu Ling Yang, 2020 (Úc) 41 Nghiên cứu Sinmon Hudson, 2000 (Canada) 42 2.5.2 Các nghiên cứu nước .43 Nghiên cứu Phạm Thị Thúy Nguyệt (2016) .43 Nghiên cứu Phạm Thị Kiệm, Học viện khoa học xã hội (2018) 44 Nghiên cứu Đặng Thị Thanh Loan (2017) .45 2.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất, giả thuyết nghiên cứu và thang đo dự kiến 46 2.6.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 46 2.6.2 Giả thuyết nghiên cứu thành phần mơ hình .47 Tiểu kết chương 50 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 3.1 Quy trình thực nghiên cứu 51 3.2 Nghiên cứu sơ .51 iv 3.2.1 Nghiên cứu sơ định tính 52 3.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 53 3.2.3 Nghiên cứu sơ định lượng 53 3.3 Nghiên cứu thức .54 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin kích thước mẫu .54 3.3.2 Phương pháp phân tích liệu .55 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 64 4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 64 4.2 Phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 65 4.2.1 Phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo rào cản “Nội cá nhân” – NCN 65 4.2.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo “Giữa cá nhân” – GCN .66 4.2.3 Phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo “Cấu trúc” – CT 67 4.2.4 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc 68 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập biến phụ thuộc 69 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập 69 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc 72 4.3.3 Kết thành phần nhân tố sau phân tích EFA điều chỉnh mơ hình nghiên cứu .74 4.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 77 4.4.1 Phân tích tương quan 77 4.4.2 Đánh giá kiểm định phù hợp mơ hình 78 4.4.3 Kết phân tích hồi quy tuyến tính 80 4.4.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 80 4.5 Phân tích mối liên hệ biến nhân học với kết nghiên cứu định lượng 81 4.6 Dị tìm vi phạm giả định cần thiết 82 4.6.1 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến .82 4.6.2 Kiểm định quan hệ tuyến tính biến phụ thuộc biến độc lập tượng phương sai phần dư thay đổi 83 4.6.3 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư .84 v 4.7 Thảo luận kết nghiên cứu 85 Tiểu kết chương 90 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 91 5.1 Kết luận 91 5.2 Đề xuất số hàm ý sách nhằm giúp giới trẻ, sinh viên giảm thiểu tác động rào cản du lịch để nâng cao ý định du lịch cá nhân .93 5.2.1 Thành phần “Nội cá nhân” 93 5.2.2 Thành phần “Cấu trúc” 96 5.2.3 Thành phần “Giữa cá nhân” 98 5.2.4 Thành phần “Dịch vụ du lịch điểm đến DLCN” 100 5.3 Những hạn chế bài nghiên và hướng nghiên cứu tiếp theo .103 Tiểu kết chương 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 PHỤ LỤC 110 PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA (NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH) 110 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 112 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SPSS 116 PHỤ LỤC 4: BẢNG TỔNG HỢP CÁC BÀI NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN DU LỊCH ĐẾN Ý ĐỊNH/TRẢI NGHIỆM DU LỊCH CỦA SINH VIÊN 132 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: So sánh khác biệt du lịch theo đoàn du lịch cá nhân 21 Bảng 2.2: Các rào cản du lịch trước suốt chuyến ảnh hưởng đến người du lịch cá nhân 29 Bảng 3.1: Mã hóa thang đo yếu tố rào cản du lịch tác động đến ý định DLCN sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing 55 Bảng 4.1: Thơng tin giới tính 64 Bảng 4.2: Thông tin năm học 64 Bảng 4.3: Thông tin khoa sinh viên 65 Bảng 4.4: Phân tích độ tin cậy thang đo rào cản “Nội cá nhân” - NCN .66 Bảng 4.5: Phân tích độ tin cậy thang đo rào cản “Giữa cá nhân” – GCN lần .66 Bảng 4.6: Phân tích độ tin cậy thang đo rào cản “Giữa cá nhân” – GCN lần .67 Bảng 4.7: Phân tích độ tin cậy thang đo rào cản “Cấu trúc” - CT 67 Bảng 4.8: Phân tích độ tin cậy thang đo cho biến phục thuộc “Ý định du lịch cá nhân” YD 68 Bảng 4.9: Kết kiểm định KMO Barlertt cho biến độc lập - lần 69 Bảng 4.10: Kết phân tích EFA cho biến độc lập - lần 69 Bảng 4.11: Kết kiểm định KMO Barlertt cho biến độc lập - lần 70 Bảng 4.12: Kết phân tích EFA cho biến độc lập – lần 70 Bảng 4.13: Kết kiểm định KMO Bartlett cho biến phụ thuộc 72 Bảng 4.14: Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc 72 Bảng 4.15: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo biến độc lập sau phân tích EFA 73 Bảng 4.16: Thành phần nhân tố biến đo lường sau phân tích EFA .74 Bảng 4.17: Ma trận hệ số tương quan 78 Bảng 4.18: Đánh giá phù hợp mơ hình theo R2 hệ số Durbin - Watson .79 Bảng 4.19: Kết kiểm định độ phù hợp mơ hình hồi quy 79 Bảng 4.20: Kết phân tích hồi qui bội theo phương pháp Enter 80 Bảng 4.21: Kết kiểm định giả thuyết 81 Bảng 4.22: Kết hệ số VIF biến độc lập 82 vii Bảng 5.1: Mức ý nghĩa trung bình biến quan sát thành phần "Nội cá nhân" 93 Bảng 5.2: Mức ý nghĩa trung bình biến quan sát thành phần "Cấu trúc" .96 Bảng 5.3: Mức ý nghĩa trung bình biến quan sát thành phần "Giữa cá nhân" 98 Bảng 5.4: Mức ý nghĩa trung bình biến quan sát thành phần "Dịch vụ du lịch điểm đến DLCN" 100 viii NCN4 CT6 CT4 CT8 GCN3 CT9 GCN5 CT1 GCN1 CT2 GCN7 GCN6 CT3 GCN2 CT7 623 610 604 602 593 581 547 532 528 517 513 512 -.509 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrixa Component GCN3 GCN5 GCN2 GCN6 GCN1 GCN7 NCN2 NCN3 CT9 NCN4 CT8 NCN1 CT3 CT2 CT1 CT7 CT4 CT5 CT6 706 676 673 635 594 524 746 635 619 612 611 584 755 713 656 797 759 720 120 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Compo nent 530 564 447 779 269 198 -.158 -.063 -.808 Communalities 448 -.591 -.135 551 -.788 385 400 Initial Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Kết phân tích EFA – lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig GCN1 GCN2 GCN3 GCN5 GCN6 GCN7 CT1 CT2 CT3 CT8 CT9 886 CT4 CT5 1798.764 CT6 153 NCN1 000 NCN2 NCN3 NCN4 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 Extractio n 453 479 580 508 485 354 540 582 630 584 555 717 702 636 501 619 538 549 Extraction Method: Principal Component Analysis 121 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Compone nt Total 10 11 12 13 14 15 16 17 18 5.973 1.525 1.312 1.203 977 875 717 680 649 607 573 556 485 423 401 364 346 332 Extraction Sums of Squared Loadings % of % of Varianc Cumulativ Varian Cumulativ e e% Total ce e% 33.182 8.471 7.290 6.682 5.430 4.860 3.985 3.779 3.607 3.372 3.185 3.092 2.693 2.353 2.229 2.024 1.923 1.843 33.182 41.653 48.944 55.625 61.055 65.915 69.900 73.679 77.286 80.658 83.843 86.935 89.628 91.980 94.210 96.234 98.157 100.000 5.973 33.182 1.525 8.471 1.312 7.290 1.203 6.682 33.182 41.653 48.944 55.625 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component NCN3 CT5 NCN2 NCN1 NCN4 CT6 CT4 GCN3 CT8 CT9 GCN5 GCN1 662 653 634 627 624 609 606 603 599 577 553 530 -.509 122 Rotation Sums of Squared Loadings Total 2.826 2.823 2.278 2.087 % of Variance Cumulative % 15.698 15.681 12.654 11.593 15.698 31.378 44.032 55.625 CT1 GCN6 CT2 GCN7 CT3 GCN2 528 519 513 511 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrixa Component GCN3 GCN5 GCN2 GCN6 GCN1 GCN7 NCN2 NCN3 CT9 CT8 NCN4 NCN1 CT4 CT5 CT6 CT3 CT2 CT1 705 676 674 635 596 530 741 636 636 629 612 585 803 765 725 767 721 660 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a a Rotation converged in iterations 123 Component Transformation Matrix Componen t 4 545 786 229 181 580 -.224 005 -.783 457 -.177 -.782 384 397 -.549 579 454 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Kết kiểm định độ tin cậy thang đo cho biến độc lập – lần sau phân tích EFA 3.1 Kiểm định thang đo Nội cá nhân Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 805 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted NCN1 NCN2 NCN3 NCN4 CT8 CT9 Scale Variance if Item Deleted 17.0645 17.1871 17.1097 16.5355 17.7742 17.7323 3.2 Corrected Item-Total Correlation 12.242 11.441 11.289 12.431 11.548 11.575 538 616 583 550 557 538 Kiểm định thang đo Cấu trúc Reliability Statistics Cronbach's Alpha 800 N of Items Item-Total Statistics 124 Cronbach's Alpha if Item Deleted 780 762 770 778 776 780 Scale Mean if Item Deleted CT4 CT5 CT6 Scale Variance if Item Deleted 6.7492 6.8842 6.8296 3.3 Corrected Item-Total Correlation 2.763 2.793 2.684 Cronbach's Alpha if Item Deleted 658 647 629 713 724 745 Kiểm định thang đo Dịch vụ du lịch điểm đến DLCN Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 694 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted CT1 CT2 CT3 6.1350 6.4534 6.5820 Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation 2.220 2.113 2.051 Cronbach's Alpha if Item Deleted 480 496 554 638 620 545 Kết phân tích tương quan hồi quy 4.1 Kết phân tích tương quan Correlations CT CT Pearson Correlation NCN NCN DV GCN Pearson Correlation GCN YD 524** 391** 431** -.580** 000 000 000 000 311 311 311 311 311 524** 469** 525** -.663** 000 000 000 Sig (2-tailed) N DV Sig (2-tailed) 000 N 311 311 311 311 311 391** 469** 368** -.440** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 311 311 311 311 311 431** 525** 368** -.512** Pearson Correlation Pearson Correlation 125 YD Sig (2-tailed) 000 000 000 N 311 311 311 311 311 -.580** -.663** -.440** -.512** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 311 311 311 311 Pearson Correlation 000 311 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 4.2 Kết phân tích hồi quy Model Summaryb Model R R Square a 735 Adjusted R Square 540 Std Error of the Estimate 534 DurbinWatson 84494 1.994 a Predictors: (Constant), GCN, DV, CT, NCN b Dependent Variable: YD ANOVAa Sum of Squares Model Mean Square df F Regression 255.996 63.999 Residual 218.462 306 714 Total 474.458 310 Sig 89.644 000b a Dependent Variable: YD b Predictors: (Constant), GCN, DV, CT, NCN Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B Standardized Coefficients Std Error (Constant) 8.870 303 CT -.422 074 NCN -.736 DV GCN Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 29.251 000 -.269 -5.696 000 673 1.486 095 -.399 -7.773 000 570 1.754 -.167 082 -.092 -2.036 043 739 1.353 -.287 089 -.152 -3.234 001 679 1.472 a Dependent Variable: YD 126 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Y Equal variances assumed D Equal variances not assumed Sig .045 t 832 Sig (2tailed) df Mean Difference -.522 309 602 -.08225 -.523 151.93 601 -.08225 Kết phân tích mức độ trung bình biến độc lập 5.1 Mức độ trung bình biến Nội cá nhân Statistics CT8 N Valid Missing Mean 5.2 CT9 NCN1 NCN2 NCN3 NCN4 311 311 311 311 310 311 3.2145 3.3270 3.6141 3.4952 3.5710 4.1447 Mức độ trung bình biến Giữa cá nhân Statistics GCN1 N Valid Missing Mean 5.3 GCN5 GCN6 GCN7 311 311 311 311 311 2.8167 3.3794 3.1672 3.0997 3.6334 3.1511 Mức độ trung bình biến Dịch vụ du lịch điểm đến DLCN Statistics Valid Missing Mean GCN3 311 CT1 N GCN2 CT2 CT3 311 311 311 3.4502 3.1318 3.0032 127 5.4 Mức độ trung bình biến Cấu trúc Statistics CT4 N Valid Missing Mean CT5 CT6 311 311 311 3.4823 3.3473 3.4019 Kết kiểm định khác biệt 6.1 Kết kiểm định khác biệt theo giới tính Group Statistics Giới tính YD Nam Nu N Mean Std Deviation Std Error Mean 85 3.3824 1.23297 13373 226 3.4646 1.24068 08253 128 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Y Equal variances D assumed Sig .045 t-test for Equality of Means t Sig (2tailed) df Mean Differen ce Std Error Difference 832 -.522 309 602 -.08225 15760 -.523 151.93 601 -.08225 15715 Equal variances not assumed Descriptives YD N Mean 95% Confidence Interval for Mean Std Deviatio n Std Error Lower Bound Upper Bound Minimu m Du lich 127 3.4980 1.19211 10578 3.2887 3.7074 1.25 TC - NH 20 3.5875 1.36274 30472 2.9497 4.2253 1.25 Thue - Hai quan 3.0000 97468 39791 1.9771 4.0229 2.00 Ke toan - Kiem 12 3.5208 1.36289 39343 2.6549 4.3868 1.50 toan Marketing 37 3.5068 1.25345 20607 3.0888 3.9247 1.50 QTKD 71 3.2570 1.30039 15433 2.9492 3.5648 1.25 Thuong mai 16 3.6094 1.30693 32673 2.9130 4.3058 1.50 9.00 12 3.5208 1.25887 36340 2.7210 4.3207 1.50 10.00 3.3750 1.23924 43814 2.3390 4.4110 1.50 11.00 3.1250 88388 62500 -4.8164 11.0664 2.50 Total 311 3.4421 1.23714 07015 3.3041 3.5802 1.25 6.2 Kết kiểm định khác biệt theo ngành học Test of Homogeneity of Variances YD Levene Statistic 1.266 df1 df2 Sig 301 255 ANOVA YD 129 Maximum 5.00 5.00 4.25 4.75 5.00 5.00 5.00 4.75 5.00 3.75 5.00 Sum of Squares Between Groups Within Groups Total Mean Square df 5.413 601 469.046 474.458 301 310 1.558 F 386 Sig .941 Robust Tests of Equality of Means YD Statistica Welch df1 344 df2 Sig 20.511 949 a Asymptotically F distributed Kết kiểm định khác biệt theo năm học Descriptives 6.3 YD N Nam Nam Nam cuoi Total 95% Confidence Interval for Mean Std Deviatio n Mean Std Error Lower Bound Upper Bound Minimu m Maximu m 122 3.3955 1.33021 168 3.4926 1.16922 12043 09021 3.1571 3.3145 3.6339 3.6707 1.25 1.50 5.00 5.00 21 3.3095 1.24475 27163 2.7429 3.8761 1.25 4.75 311 3.4421 1.23714 07015 3.3041 3.5802 1.25 5.00 Test of Homogeneity of Variances YD Levene Statistic 6.661 df1 df2 Sig 308 001 ANOVA YD Sum of Squares Between Groups Within Groups Total Mean Square df 1.062 531 473.396 474.458 308 310 1.537 130 F 345 Sig .708 Robust Tests of Equality of Means YD Statistica Welch df1 343 df2 Sig 55.288 711 a Asymptotically F distributed 6.4 Kết kiểm định khác biệt tác động rào cản theo biến giới tính Group Statistics Giới tính NCN Nam Nu CT Nam Nu GCN Nam Nu DV Nam Nu N Mean Std Deviation Std Error Mean 85 3.4431 64578 07004 226 3.4479 68243 04539 85 3.3490 80163 08695 226 3.4336 78616 05229 85 3.1196 61162 06634 226 3.2412 67127 04465 85 3.3333 76636 08312 226 3.1431 63765 04242 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F NCN Equal variances assumed Sig .963 327 Equal variances not assumed CT Equal variances assumed Equal variances assumed 100 752 Equal variances assumed Sig (2-tailed) 309 955 -.841 309 401 -.834 148.507 406 622 431 Equal variances not assumed DV -.056 df -.057 158.915 954 Equal variances not assumed GCN t -1.457 309 146 -1.520 164.729 130 2.813 Equal variances not assumed 095 2.215 309 027 2.039 130.146 043 131 PHỤ LỤC 4: BẢNG TỔNG HỢP CÁC BÀI NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN DU LỊCH ĐẾN Ý ĐỊNH/TRẢI NGHIỆM DU LỊCH CỦA SINH VIÊN Tên tác giả Năm Tên nghiên cứu Phương pháp Nghiên cứu (cơ số mẫu) và điểm hạn chế Mục tiêu Nghiên cứu Các kết liên quan đến rào cản du lịch The Li Xie motivation, Brent W constraint, Ritchie behavior (2019) relationship: A holistic approach for understanding international student leisure travelers Khảo sát 373 sinh viên (gồm nam nữ) du học Úc Lấy mẫu thuận tiện từ sinh viên quốc tế thơng qua Do đó, mẫu đại diện khuyến nghị cho nghiên cứu tương lai để đánh giá tính khái quát kết nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ rào cản, động vượt qua rào cản trình đưa định du lịch du học sinh Úc Nhóm rào cản nội cá nhân (khơng có đam mê/hứng thú du lịch, nhận thức rủi ro du lịch ko tìm thấy điểm đến thích hợp), có tác động mạnh mẽ lên ý định du lịch sinh viên nhóm rào cản cấu trúc mối quan hệ cá nhân Trong đó, nhóm sinh viên nữ chịu tác động mạnh mẽ nhóm rào cản nội cá nhân nhóm sinh viên nam Chen The cộng relationship (2013) between travel constraints and destination image: A case study of Brunei Khảo sát 450 sinh viên học tập trường đại học Taiwan Bài nghiên cứu có hạn chế khảo sát sinh viên tại trường Đại học Đề xuất: nên khảo sát sinh viên nhiều trường, Nghiên cứu xác định yếu tố cá nhân/nguồn thơng tin có gây ảnh hưởng đến nhận thức tiêu cực giới trẻ (1) Xác định yếu tố rào cản du lịch yếu tố hình ảnh điểm đến ảnh hưởng đến trình đưa định du lịch sinh viên; (2) xác định mối quan hệ rào cản du lịch hình ảnh điểm đến nhóm rào cản xác định là: nhóm rào cản nội cá nhân, cá nhân, rào cản cấu trúc Bài nghiên cứu xác định nhóm rào cản văn hóa khơng quen thuộc (unfamiliar cultural constraints), nhóm rào cản xem tác nhân gây ảnh hưởng mạnh đến trình định du lịch sinh viên 132 Gardiner The travel cộng behaviours of (2013) international students: Nationalitybased constraints and opportunities NC định lượng mẫu khảo sát lớn, 4633 du học sinh Úc tham gia trả lời bảng câu hỏi Xác định khác biệt dựa hành vi du lịch sinh viên quốc tế tác động yếu tố rào cản du lịch đến sv dựa quốc tịch sv nhóm rào cản xác định: rào cản cấu trúc (tài chính, ràng buộc thời gian, hệ thống giao thơng lại), nhóm rào cản nội cá nhân (khơng có hứng thu du lịch Úc) Ngoài ra, việc nhận thức thiếu hụt gói dịch vụ tour du lịch, giảm giá cho nhóm khách sinh viên (intrapersonal), rào càn xác định Trong nhóm rào cản cấu trúc tác động mạnh đến trình định sinh viên đại học Mohamm ad J Khan cộng (2019) Intention to visit India among potential travellers: Role of travel motivation, perceived travel risks, and travel constraints NC định lượng, khảo sát 334 sinh viên đại học Malaysia Hạn chế: mẫu hỏi không đại diện cho toàn thể cộng đồng sv Malai Hơn nữa, người tham gia trả lời đa số sv nữ Đề xuất: thiết lập mẫu hỏi cân hai giới phân tích khác biệt hai giới (vd động cơ, mức độ nhận thức rào cản du lịch) Nghiên cứu ý định du lịch sinh viên liên quan đến yếu rào cản du lịch, rủi ro ru lịch động du lịch Trường hợp nghiên cứu điểm đến Ấn Độ, từ xác định mối quan hệ nhân tố kể Hai nhóm rào cản nội cá nhân cá nhân tác động mạnh đến ý định du lịch sinh viên, bao gồm: tâm lý lo lắng, nhận thức rủi ro (Intrapersonal) việc thiếu bạn đồng hành (Interpersonal) Hơn nữa, việc phát triển mạnh mẽ KH-CN, sv sở hữu điện thoại di động để cập nhật tích lũy thơng tin điểm đến (thời tiết/khí hậu, hoạt động du lịch, giao thông, khoảng cách điểm đến, vùng miền, vv), rào cản cấu trúc khơng phải nhân tố ngăn cảng họ du lịch Raymore Self-Esteem, cộng Gender, and (1994) Socioeconomic Status: Their Relation to Perceptions of Constraint on Leisure Among Adolescents Nghiên cứu định lượng, tác giả khảo sát 363 học sinh (nam nữ) vùng ngồi Toronto, Canada Đề xuất NC: yếu tố tác động đến nhận thức nhóm rào cản giải trí MQH rào cản giải trí hành vi (du lịch) Đo lường mức độ tác động yếu tố rào Xác định mối quan hệ nhận thức nhóm rào cản (nội cá nhân, cá nhân cấu trúc), yếu tố xoay quanh tình trạng lịng tự trọng, giới tính điều kiện kinh tế xã hội gia đình Có khác biệt mực độ nhận thức nhóm rào cản hai giới (sv nam sv nữ) Trong đó, nhóm sv nữ chịu tác động mạnh nhóm rào cản nội cá nhân sv nam (dựa yếu tố lòng tự trọng thấp hơn) Có mối quan hệ tiêu cực lòng tự trọng (self-esteem) mức độ nhận thức nhóm rào cản giải trí Mức độ nhận thức sv rào cản cấu trúc cao nhất, 133 cản đến người tham gia hoạt động giải trí theo sau rào cản nội cá nhân cá nhân Marion Karl (2020) The impact of travel constraints on travel decisionmaking: A comparative approach of travel frequencies and intended travel participation Nghiên cứu định lượng, thực khảo sát với việc lấy mẫu n = 7798 người dân Đức (trong có sinh viên đại học người tốt nghiệp ĐH) Đo lường mức độ nhận thức ảnh hưởng rào cản du lịch lên trình định du lịch, tần suất du lịch (chuyến ngắn ngày & dài ngày) Nhóm rào cản nội cá nhân (gồm vấn đề lo lắng sức khỏe, cảm thấy căng thẳng) tác động mạnh lên ý định du lịch chuyến du lịch ngắn ngày Ngoài ra, rào cản cấu trúc cá nhân có tác động khơng đáng kể Karen Hughes cộng (2015) Exploring the travel patterns, preferences and recommendati ons of Chinese university students living in Australia - Khảo sát 224 sinh viên (cả nam nữ) trường ĐH Úc – Giai đoạn - Thực vấn nhóm sv (mỗi nhóm sv) - Giai đoạn Xác định yếu tố sở thích nhận thức sinh viên sản phẩm/dịch vụ du lịch Úc Các vấn đề chi phí dịch vụ du lịch cao, khoảng cách lại xa, việc thiếu thời gian (trách nhiệm cho việc học) rào cản xác định Hơn nữa, sv nhận thức thiếu hụt kỹ mềm lo ngại rủi ro/nguy hiểm Ngoài ra, việc quảng cáo thông qua internet truyền miệng (word of mouth) hai nguồn thông tin quan trọng để lên kế hoạch du lịch 134 ... định yếu tố rào cản du lịch tác động đến định du lịch cá nhân sinh viên đại học - Kiểm định, đo lường đánh giá mức độ tác động mạnh /yếu yếu tố rào cản du lịch đến ý định du lịch cá nhân sinh viên... hưởng yếu tố rào cản (đã xác định) đến ý định du lịch cá nhân sinh viên nào? - Các hàm ý giải pháp đưa để sinh viên trang bị kiến thức rào cản du lịch nâng cao tinh thần du lịch cá nhân? - Các... xác định yếu tố động rào cản du lịch tác động đến trải nghiệm du lịch cá nhân phụ nữ Hơn nữa, đa số nghiên cứu tập trung mơ tả phân tích tác động rào cản du lịch thông qua trải nghiệm du lịch cá

Ngày đăng: 07/10/2021, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan