1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ một số yếu tố tác động đến ý định mua sắm tại siêu thị nội của người tiêu dùng TPHCM

136 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Quỳnh Như MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TẠI SIÊU THỊ NỘI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TP.HCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng nghiên cứu) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG THU Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Quỳnh Như, sinh ngày 02/11/1988 Đồng Nai Là học viên lớp K24_LV_QTKD_NC, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Mã học viên : 7701240862A Tơi xin cam đoan luận văn “Một số yếu tố tác động đến ý định mua sắm siêu thị nội người tiêu dùng TP.HCM” thực Trong phần sở lý luận phương pháp nghiên cứu, tơi có tham khảo tài liệu nêu danh mục Tài liệu tham khảo Dữ liệu sử dụng để phân tích phần thực trạng giải pháp thông tin sơ cấp thu thập từ khảo sát, vấn đối tượng người tiêu dùng sống TP.HCM Tôi cam đoan kết nghiên cứu riêng tôi, không chép từ cơng trình nghiên cứu khoa học trước Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2018 Nguyễn Quỳnh Như MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu .3 1.4.1 Nguồn liệu 1.4.2 Phương pháp thực 1.5 Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tính vị chủng tiêu dùng 2.1.2 Hiệu ứng quốc gia xuất xứ 2.1.3 Giá trị cảm nhận 11 2.1.4 Ý định mua hàng 13 2.2 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 14 2.2.1 Mối quan hệ tính vị chủng tiêu dùng, ý định mua sắm siêu thị nội giá trị cảm nhận siêu thị ngoại 14 2.2.2 Mối quan hệ quốc gia xuất xứ giá trị cảm nhận siêu thị ngoại .15 2.2.3 Mối quan hệ giá trị cảm nhận siêu thị ngoại ý định mua sắm siêu thị nội 16 Tóm tắt chương 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thiết kế nghiên cứu 18 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 18 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 18 3.2 Phát triển điều chỉnh thang đo 21 3.2.1 Thang đo tính vị chủng tiêu dùng .22 3.2.2 Thang đo hiệu ứng quốc gia xuất xứ 23 3.2.3 Thang đo giá trị cảm nhận siêu thị ngoại 24 3.2.4 Thang đo ý định mua sắm siêu thị nội 25 3.3 Đánh giá sơ thang đo 25 3.3.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach alpha .26 3.3.2 Đánh giá thang đo phân tích yếu tố khám phá EFA 28 3.4 Nghiên cứu định lượng thức .31 3.4.1 Bảng câu hỏi thức .31 3.4.2 Mẫu nghiên cứu 31 Tóm tắt chương 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 34 4.2 Đánh giá sơ thang đo 34 4.2.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach alpha .34 4.2.2 Đánh giá thang đo phân tích yếu tố khám phá EFA 35 4.3 Kiểm định thang đo CFA 37 4.3.1 Kiểm định thang đo tính vị chủng tiêu dùng 39 4.3.2 Kiểm định thang đo hiệu ứng quốc gia xuất xứ 40 4.3.3 Kiểm định thang đo giá trị cảm nhận siêu thị ngoại .41 4.3.4 Kiểm định thang đo ý định mua sắm siêu thị nội 42 4.3.5 Kiểm định giá trị phân biệt khái niệm nghiên cứu .43 4.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 45 4.5 Ước lượng mơ hình nghiên cứu bootstrap .47 4.6 Kiểm định giả thuyết 47 4.7 Kết phân tích cấu trúc đa nhóm 48 4.7.1 Kiểm định khác biệt theo giới tính 49 4.7.2 Kiểm định khác biệt theo độ tuổi 50 4.7.3 Kiểm định khác biệt theo trình độ học vấn 52 4.7.4 Kiểm định khác biệt theo thu nhập hộ gia đình 54 4.7.5 Kiểm định khác biệt theo tần suất mua sắm kênh siêu thị 55 Tóm tắt chương 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 58 5.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 58 5.2 Kết đóng góp nghiên cứu .59 5.3 Hàm ý quản trị .61 5.3.1 Hàm ý nhà hoạch định sách 61 5.3.2 Hàm ý nhà quản trị dịch vụ bán lẻ 63 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMOS : Phân tích cấu trúc mơ măng (Analysis of MOment Structures) CE : Tính vị chủng tiêu dùng CFA : Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis) CO : Hiệu ứng quốc gia xuất xứ EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) GFI : Goodness of fit index NFI : Normed fit index PI : Ý định mua sắm siêu thị nội PV : Giá trị cảm nhận siêu thị ngoại RMSEA : Root mean square error approximation SEM : Mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling) SPSS : Statistical Package for the Social Sciences ST : Siêu thị TLI : Tucker & Lewis index WTO : Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các bước thực nghiên cứu 18 Bảng 3.2: Tóm tắt khái niệm thang đo nghiên cứu 22 Bảng 3.3: Kết Cronbach alpha bước nghiên cứu định lượng sơ 27 Bảng 3.4: Kết phân tích EFA lần nghiên cứu sơ định lượng 29 Bảng 3.5: Kết phân tích EFA lần nghiên cứu sơ định lượng 30 Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu khảo sát .34 Bảng 4.2: Kết Cronbach alpha nghiên cứu thức .36 Bảng 4.3: Kết phân tích EFA nghiên cứu thức .37 Bảng 4.4: Kết kiểm định giá trị phân biệt biến 44 Bảng 4.5: Bảng tóm tắt kết kiểm định thang đo 45 Bảng 4.6: Kết kiểm định mối quan hệ nhân khái niệm mơ hình nghiên cứu (chuẩn hóa) .47 Bảng 4.7: Kết ước lượng Bootstrap với N = 1000 47 Bảng 4.8: Sự khác biệt tiêu tương thích hai mơ hình khả biến bất biến phần theo giới tính 50 Bảng 4.9: Mối quan hệ khái niệm mơ hình khả biến bất biến phần theo giới tính 50 Bảng 4.10: Sự khác biệt tiêu tương thích hai mơ hình khả biến bất biến phần theo độ tuổi .52 Bảng 4.11: Mối quan hệ khái niệm mơ hình khả biến bất biến phần theo độ tuổi .52 Bảng 4.12: Sự khác biệt tiêu tương thích hai mơ hình khả biến bất biến phần theo trình độ học vấn 53 Bảng 4.13: Mối quan hệ khái niệm mơ hình khả biến bất biến phần theo trình độ học vấn 53 Bảng 4.14: Sự khác biệt tiêu tương thích hai mơ hình khả biến bất biến phần theo thu nhập hộ gia đình 55 Bảng 4.15: Mối quan hệ khái niệm mơ hình khả biến bất biến phần theo thu nhập hộ gia đình 55 Bảng 4.16: Sự khác biệt tiêu tương thích hai mơ hình khả biến bất biến phần theo tần suất siêu thị .56 Bảng 4.17: Mối quan hệ khái niệm mơ hình khả biến bất biến phần theo tần suất siêu thị .56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm siêu thị nội 16 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 19 Hình 4.1: Mô hình CFA thang đo tính vị chủng tiêu dùng (chuẩn hóa) 39 Hình 4.2: Mơ hình CFA thang đo hiệu ứng quốc gia xuất xứ (chuẩn hóa) 40 Hình 4.3: Mơ hình CFA thang đo giá trị cảm nhận siêu thị ngoại (chuẩn hóa) 41 Hình 4.4: Mô hình CFA thang đo ý định mua sắm siêu thị nội (chuẩn hóa) 42 Hình 4.5: Kết CFA mơ hình đo lường tới hạn 44 Hình 4.6: Kết SEM mơ hình nghiên cứu .46 Hình 4.7: Kết SEM khả biến bất biến phần theo giới tính (nam nữ)49 Hình 4.8: Kết SEM khả biến bất biến phần theo độ tuổi (nhóm trẻ nhóm trung niên) .51 Hình 4.9: Kết SEM khả biến bất biến phần theo trình độ học vấn (dưới đại học đại học trở lên) 53 Hình 4.10: Kết SEM khả biến bất biến phần theo thu nhập hộ gia đình (thu nhập thấp thu nhập trung bình-cao) 54 Hình 4.11: Kết SEM khả biến bất biến phần theo tần suất siêu thị (không thường xuyên thường xuyên) 56 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Lý chọn đề tài 1.1 Theo dự báo Viện Nghiên cứu Thương mại (Bộ Công Thương), giai đoạn 2016 – 2020, tốc độ tăng trưởng thương mại bán lẻ Việt Nam đạt 11,9%/năm, quy mô thị trường khoảng 179 tỷ USD vào năm 2020 Thị trường bán lẻ Việt Nam đánh giá giàu tiềm thường xuyên nằm nhóm thị trường hấp dẫn giới Năm 2017, Việt Nam xếp thứ bảng xếp hạng Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu (GRDI) (kết khảo sát thường niên A.T Kearney) Với việc mở cửa thị trường bán lẻ theo cam kết WTO, hàng loạt nhà bán lẻ nước đầu tư vào Việt Nam Việc đồng nghĩa cạnh tranh tăng lên, tạo áp lực cho nhà bán lẻ nước, đồng thời bán lẻ nước có thay đổi chất, tạo diện mạo mới, cạnh tranh buộc nhà bán lẻ phải nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nhờ kênh bán lẻ đại phát triển nhanh hơn, động hơn, cung cấp thêm dịch vụ hoạt động mang lại nhiều lựa chọn giá trị gia tăng cho người tiêu dùng Vài năm gần đây, thị trường bán lẻ Việt Nam trở nên sôi động hoạt động M&A thu hút quan tâm từ nhiều phía doanh nghiệp (bán lẻ sản xuất), phủ, người tiêu dùng, báo chí… Có thể kể đến vụ Central Group (Thái Lan) góp 49% vốn vào Nguyễn Kim đồng thời thâu tóm ln Big C Việt Nam; hay Metro, B’s Mart bán cho BJC (Thái Lan); hay Aeon (Nhật Bản) thâu tóm Fivimart, Citimart; VinGroup mua lại Ocean mart, Maximark Cục diện bán lẻ thay đổi nhanh chóng với sóng cơng liên tục từ doanh nghiệp quốc tế khiến nhiều người quan ngại viễn cảnh nhà bán lẻ nội bị thất “sân nhà” mà doanh nghiệp ngoại có nhiều tiềm lực tài kinh nghiệm quản lý Rõ ràng xu hướng hội nhập cưỡng lại lo lắng hồn tồn có sở việc lựa chọn nhà bán lẻ nội Mơ hình bất biến Phụ lục 22: Kết phân tích cấu trúc đa nhóm với biến trình độ học vấn Mơ hình khả biến Mơ hình bất biến Phụ lục 23: Kết phân tích cấu trúc đa nhóm với biến thu nhập Mơ hình khả biến Mơ hình bất biến Phụ lục 24: Kết phân tích cấu trúc đa nhóm với biến tần suất siêu thị Mơ hình khả biến Mơ hình bất biến ... có ý định mua sắm siêu thị, đến siêu thị nội PI_2: Tôi mua sắm siêu thị nội PI_3: Bất tơi ưu tiên mua sắm siêu thị nội PI_4: Tôi cảm thấy áy náy mua sắm siêu thị ngoại PI_5: Tôi mua sắm siêu thị. .. cứu ? ?Một số yếu tố tác động đến ý định mua sắm siêu thị nội người tiêu dùng TP.HCM” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu − Xác định đo lường tác động yếu tố tính vị chủng tiêu dùng, giá trị cảm nhận siêu thị. .. chủng tiêu dùng ý định mua sắm siêu thị nội, hay người tiêu dùng có tính vị chủng tiêu dùng cao sẵn lịng mua sắm siêu thị nội H1b: Có mối quan hệ âm tính vị chủng tiêu dùng giá trị cảm nhận siêu thị

Ngày đăng: 23/06/2021, 08:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w