1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy đàn Organ lớp 5 tuổi tuần 1

11 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 93 KB
File đính kèm Ke-hoach-day-dan-hat-lop-5tuoi-tuan1.rar (26 KB)

Nội dung

Giáo án dạy đàn Organ lớp 5 tuổi tuần 1 Vấn đề: Làm sao để trẻ thấy hứng thú với việc học đàn? Chúng ta thường thấy trẻ em ngân nga một giai điệu trong khi đi bộ hoặc đi chơi, trẻ nắm tay nhau cùng ca hát trong các hoạt động tập thể, trẻ nhún nhảy theo tiếng nhạc nếu chúng nghe thấy ở bất cứ đâu. Về cơ bản, những đứa trẻ đó bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp, chúng được tiếp xúc với âm nhạc mỗi ngày. Tuy nhiên, khi chúng ta đặt những đứa trẻ như nhau trong một lớp học và xếp chúng ngồi vào cây đàn Piano, tiếng nói của chúng trở nên nhỏ và các ngón tay của chúng trở nên cứng. Tại sao những đứa trẻ như gắn liền cả cơ thể với âm nhạc lại có dấu hiệu của sự căng thẳng như vậy? Đó là phản ứng tự nhiên của đứa trẻ khi chúng phải “học”. Vậy cách nào để những đứa trẻ hứng thú với việc học đàn piano? Để âm nhạc gần gũi với đứa trẻ nhất, nhiệm vụ của người thầy là dẫn dắt học sinh chủ động tiếp cận với cây đàn Piano, khuyến khích trẻ luyện tập và giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên nhất. Muốn làm được điều đó thì phương pháp dạy học là vô cùng quan trọng, mỗi một phương pháp mà người thầy sử dụng trong quá trình dạy học Piano cho trẻ đều cần phải đảm bảo tính hệ thống, vừa sức với học sinh, phát huy được tính chủ động, sáng tạo của học sinh và quan trọng nhất là phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi cũng như kết hợp được nhuần nhuyễn giữa lý thuyết và thực hành trên đàn. Phương pháp dạy học là một hệ thống những hành động có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh, đảm bảo học sinh lĩnh hội nội dung học vấn. Mỗi một đối tượng học tập khác nhau, giáo viên cần nghiên cứu những phương pháp, yêu cầu học tập khác nhau đối với học sinh cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, trình độ, mức độ nhận thức, đặc thù của bộ môn,… Với những yêu cầu trên và dựa vào đặc thù của bộ môn, chúng tôi chia thành 2 nhóm phương pháp chính trong dạy học Piano cho trẻ em: Nhóm Phương pháp sư phạm, Nhóm phương pháp chuyên ngành. Trong phần này chúng tôi muốn nói về phương pháp sư phạm trong việc giảng dạy đàn piano cho trẻ Nhóm phương pháp sư phạm giảng dạy học đàn piano cho trẻ Phương pháp sư phạm bao gồm phương pháp thuyết trình và phương pháp trực quan sinh động. Vì là bộ môn đòi hỏi nhiều sự thực hành với trẻ nên nhóm phương pháp này sẽ được sử dụng ít hơn trong quá trình giảng dạy. Tuy nhiên, đây lại là nhóm phương pháp mà nếu người thầy sử dụng một cách linh hoạt, hiệu quả sẽ tạo được hứng thú học tập với trẻ. Top những trường về âm nhạc danh tiếng trên thế giới 1. PP dùng lời (thuyết trình và vấn đáp) Sử dụng khi giảng dạy cho trẻ về các ký hiệu âm nhạc, lý thuyết, xướng âm, giới thiệu tác phẩm, cách thể hiện, đặt câu hỏi về những vấn đề đã học, gợi mở, nhắc nhở,… trong mỗi tiết học. Đây không phải là phương pháp cơ bản nhưng cần thiết vì nó hỗ trợ các phương pháp khác, giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản, kỹ năng chơi đàn kết hợp nhìn bản nhạc (tổng phổ). 2. PP trực quan sinh động Chủ yếu là phương pháp sử dụng phương tiện dạy học. Với đặc thù bộ môn, yêu cầu tối thiểu mỗi trẻ sẽ được sử dụng một đàn Piano để luyện tập, thực hành trực tiếp trên lớp cũng như tại nhà. Ngoài ra, các băng đĩa nhạc beat kèm giáo trình, máy gõ nhịp hỗ trợ trẻ tập theo nhịp và nâng cao khả năng hòa tấu, cảm thụ âm nhạc, bảng, hình ảnh,... Nhóm phương pháp chuyên ngành Bao gồm phương pháp trình diễn tác phẩm, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp kiểm tra đánh giá. 1. Phương pháp trình diễn tác phẩm: Với độ tuổi của trẻ từ 6 – 11 tuổi thì đây là phương pháp hữu hiệu nhất trong quá trình giảng dạy Piano. Trước mỗi bài học, giáo viên cần làm mẫu để các em có cái nhìn tổng thể và khái quát hơn với bài học, từ giai điệu, xướng âm, lời hát (nếu có), đến sắc thái bản nhạc, tư thế ngồi đàn, biểu diễn trên đàn, nét mặt thể hiện,… Phương pháp trình diễn tác phẩm sẽ dần được giáo viên sử dụng ít đi vào các Part (các phần trong bộ giáo trình John Thompson được gọi theo thứ tự từ Part 1 đến Part 5 với cấp độ khó dần) học tiếp theo khi học sinh đã có những kiến thức nhất định với bộ môn Piano, đòi hỏi các em phải có khả năng nhìn tổng thể bản nhạc, tự vỡ bài và hoàn chỉnh tác phẩm. Lúc này, giáo viên đóng vai trò hướng dẫn, điều khiển, chỉnh sửa lỗi giúp học sinh. 2. Phương pháp thực hành luyện tập: Đây là phương pháp không thể thiếu đối với bộ môn đòi hỏi phải thực hành, luyện tập thường xuyên như Piano. Ngoài những kiến thức lý thuyết, các em cần liên tục thực hành, rèn luyện từ lúc vỡ bài, cho đến khi hoàn chỉnh tác phẩm, thậm chí là sau khi học xong tác phẩm đó. Với đặc thù là bộ môn tự chọn, không học thường xuyên, nên việc các em phải tự luyện tập tại nhà sau mỗi buổi học là vô cùng cân thiết, đòi hỏi sự tự giác, chăm chỉ của mỗi em để đạt được kết quả cao hơn. Vì đang ở lửa tuổi chưa có ý thức tự giác tập bài, nên để đạt được hiệu quả cao nhất trong phương pháp thực hành luyện tập, ngoài việc truyền cho các em niềm yêu thích môn học, đưa các em vào nề nếp học tập trên lớp, giáo viên cũng cần làm việc trực tiếp với phụ huynh học sinh, thống nhất về việc nhắc nhở các em tập bài ở nhà, như thế sẽ giúp các em có những tiến bộ nhanh trong học tập. 3. Phương pháp kiểm tra đánh giá: Qua các bài kiểm tra đánh giá, học sinh được kiểm tra lại kiến thức đã học (nhạc lý, xướng âm, trình diễn tác phẩm) cũng như rèn luyện kỹ năng biểu diễn trên sân khấu, trước đám đông và được sự đánh giá của những thầy cô có chuyên môn. Ngoài ra, giáo viên cũng cần chủ động thường xuyên kiểm tra đánh giá tại lớp, biến lớp học thành một sân khấu nhỏ nhằm giúp các em rèn luyện sự tự tin, tăng thêm hứng thú học tập. 4. Phương pháp học piano mầm non của chương trình Music For Little Mozarts tại Việt Thương Music Dalcroze Phương pháp giáo dục Dalcroze Eurhythmics giúp học sinh cảm nhận, tương tác, thấu hiểu và sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt chuyển động nhịp điệu và ngẫu hứng. Các khái niệm, phương thức thể hiện của âm nhạc cũng như tính kế thừa từ các môn nghệ thuật khác như múa, sân khấu kịch, body language giúp học sinh kết nối sâu sắc thể chất, tâm hồn trong một trải nghiệm vô cùng độc đáo. Các chuyển động định hình một mạch thông tin và cơ chế phản hồi vận động liên tục giữa não bộ và cơ thể. Nhờ đó, qua thời gian trẻ sẽ cảm nhận được sự chính xác, kĩ năng phối hợp và biểu diễn cải thiện đáng kinh ngạc. Kodály Phương pháp giáo dục âm nhạc Kodály là sự tổng hợp vận dụng bốn công cụ giảng dạy chính là hệ thống ký hiệu tay, xướng âm kết hợp ký hiệu tay, chữ tiết tấu và hình tiết tấu và cuối cùng là kết hợp nguồn tài liệu âm nhạc dân gian. Nhằm hướng đến mục đích phát triển các cảm nhận, tư duy và kỹ năng âm nhạc cho trẻ thông qua trải nghiệm, vận động và hoạt động để trẻ phản ứng với âm nhạc một cách tổng thể, tích cực. Theo Giáo sư âm nhạc Zóltan Kodály Giáo dục âm nhạc cho trẻ càng sớm càng tốt để phát triển khả năng âm nhạc, vốn tiềm tàng một cách tự nhiên trong mỗi đứa trẻ. Giọng hát, nhạc cụ tự nhiên của các em, là phương tiện diễn tả âm nhạc cần được ưu tiên phát triển trong giáo dục âm nhạc. Orff Schulwerk Phương pháp OrffSchulwerk dựa trên nền tảng khai thác và phát triển năng lực âm nhạc thông qua khả năng vui chơi tập thể và vận động. Những khả năng này tiềm tàng một cách tự nhiên trong mọi đứa trẻ. Năng lực âm nhạc tự nhiên đó bao gồm: hát, xướng đồng dao – ca dao, vỗ tay, đập gõ, chơi trò chơi, nhảy múa, v.v. Theo Orff và Keetman, trẻ học âm nhạc bắt đầu bằng nghe và thực hành trước, rồi mới đến đọc và viết. Quá trình phát triển các kỹ năng âm nhạc của trẻ giống như quá trình trẻ học một loại ngôn ngữ nào đó Với các phương pháp dạy piano cho trẻ như trên, chúng tôi tin rằng trẻ sẽ có một quá trình học nhạc nhẹ nhàng, vui vẻ và sáng tạo

HỆ THỐNG MẦM NON CHÂN TRỜI MỚI KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐÀN - HÁT LỚP TUỔI TUẦN HỌC HÁT: BÀI “CHÂN TRỜI MỚI CỦA CON” Tác giả: Phạm Minh Thúy HỌC ĐÀN: HỌC NỐT NHẠC VÀ THỰC HÀNH TRÊN ĐÀN Mục đích yêu cầu 1.1 Kiến thức - Trẻ biết hát truyền thống trường Chân Trời Mới - Trẻ thuộc lời hát, nhớ tên hát, hiểu nội dung hát - Trẻ hát rõ lời, giai điệu hát, biết vận động theo nhạc - Trẻ nắm tên đọc cao độ nốt nhạc - Nắm kỹ thuật sử dụng ngón tay đánh phím đàn Piano (Organ) - Bước đầu nắm cách đánh nốt nhạc 1.2 Kỹ - Rèn kỹ hát giai điệu lời ca, vận động minh họa theo giai điệu hát cho trẻ - Rèn kỹ vỗ theo nhịp, theo phách theo hát cho trẻ - Rèn kỹ thực hành đàn Organ 1.3 Thái độ - Trẻ tự hào học trường Chân Trời Mới - Trẻ sôi nổi, hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc - Trẻ ý lắng nghe thầy hát - Trẻ đoàn kết nhường nhịn tập đánh đàn - Trẻ vui mừng chào đón năm học 1.4 Nội dung tích hợp - Kể chuyện truyền thống nhà trường Năm học: 2021 - 2022 .Giáo viên: Bùi Văn Tuấn HỆ THỐNG MẦM NON CHÂN TRỜI MỚI KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐÀN - HÁT LỚP TUỔI Chuẩn bị 2.1 Chuẩn bị thầy - Kế hoạch dạy - Kế hoạch dạy điện tử - Đàn, tivi, loa phát nhạc, micro - Trang phục đồng phục - Nhạc hát “Em mẫu giáo ” - Câu chuyện truyền thống nhà trường 1.2 Chuẩn bị trẻ - Trang phục đồng phục - Tâm lý thoải mái, tự tin Tiến hành Hoạt động thầy 3.1 Mở đầu - Gây hứng thú Hoạt động trẻ - Nhiệt liệt chào đón trò tiết học đàn, học hát - Trẻ vỗ tay hưởng ứng ngày hôm - Hôm thầy Tuấn hướng dẫn hát - Trẻ vỗ tay truyền thống trường 3.2 Nội dung 3.2.1 Học hát “Chân Trời Mới con” Tác giả: Phạm Minh Thúy Lời hát: Con mầm non tương lai sớm mai mẹ đưa tới trường Cô giáo người mẹ hiền Âu yếm dang tay đón Con ngoan vào lớp u Mầm non Chân Trời Mới trường tương lai Cô yêu co mến cô thương, Năm học: 2021 - 2022 .Giáo viên: Bùi Văn Tuấn HỆ THỐNG MẦM NON CHÂN TRỜI MỚI KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐÀN - HÁT LỚP TUỔI Dạy ăn học lớn khôn lên ngày Tương lai đất nước mai sau, Tổ quốc dàu đẹp mong chờ Tương lai đất nước mai sau, Tổ quốc dàu đẹp mong chờ La la la la - Cho trẻ nghe file audio hát mẫu - Trẻ ý lắng nghe - Phát huy chủ động tích cực trẻ câu hỏi gợi - Trẻ trả lời (có thể cho mở: “Bài hát cịn nhớ khơng”(đã dạy lớp trẻ hát trước có bạn tuổi) thuộc) - Trẻ ý lắng nghe - Đọc diễn cảm lời ca - Trẻ đọc theo - Mở file audio hát câu theo phương pháp móc - Trẻ hát theo hướng xích dẫn thầy - Trẻ hát - Thầy trẻ thể hát (1 - 2) với động nhạc tác phụ họa - Trẻ ý lắng nghe - Giảng nội dung hát “Chân Trời Mới con” nói ngày bé với niềm vui phấn khởi đến trường tình u thương giáo - Qua hát tác giả muốn nhắn nhủ tới điều gì? (Niềm vui chào ngày mới, chào đón năm học mới, yêu thương chăm sóc ) - Trẻ thực - Cho trẻ đứng thể hát (1 lần) 3.2.2 Học nốt nhạc thực hành đàn - Trẻ ý lắng nghe - Dạy chi tiết nốt nhạc, giới thiệu quy tắc bàn tay trái, thực hành vài Năm học: 2021 - 2022 .Giáo viên: Bùi Văn Tuấn HỆ THỐNG MẦM NON CHÂN TRỜI MỚI KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐÀN - HÁT LỚP TUỔI vị trí khng nhạc Hướng dẫn khuông nhạc - Trẻ đọc nhiều lần + Thầy giới thiệu tên nốt, cách đọc cao độ - Trẻ ý lắng nghe - Hướng dẫn đánh nốt nhạc “Do”, “Re”, “Mi” dàn Organ: - Trẻ nghe, nhìn làm + Thầy giới thiệu cách dùng ngón tay đánh phím theo đàn (Sử dụng bát để hướng dẫn vị trí tiếp xúc, tay, lực đánh ) - Trẻ thực hành + Chia nhóm nhỏ, cho trẻ trực tiếp đứng trước đàn Organ, thầy trực tiếp uốn nắn cháu 3.3 Kết thúc - Trẻ lời chào - Nhắc lại nội dung tiết học, ý nghĩa hát thầy để lớp - Nhắc nhở trẻ nhớ ôn cũ chăm ngoan MỜI CÁC THẦY CÔ THAM KHẢO https://youtube.com/buituanmusic https://123docz.net/document/9146867-ke-hoach-bai-day-mon-am-nhac-lop-3tiet-1.htm https://123docz.net/document/2226523-sang-kien-kinh-nghiem-mon-am-nhacbac-tieu-hoc.htm Năm học: 2021 - 2022 .Giáo viên: Bùi Văn Tuấn HỆ THỐNG MẦM NON CHÂN TRỜI MỚI KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐÀN - HÁT LỚP TUỔI GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2018 - 2019 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ Chủ đề: Thế giới động vật Hoạt động: Âm nhạc Đề tài: Hát vận động minh họa hát “ Hai cún ” Nhạc lời: Cù Minh Nhật Đối tượng: trẻ 5-6 tuổi Thời gian: 30 phút Số lượng: 30 trẻ Người thực hiện: Bùi Thị Hương Ngày soạn: 11/11/2018 Ngày dạy: 13/11/2018 Đơn vị: Trường mầm non Đức Long I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ thuộc hát, nhớ tên hát, hiểu nội dung hát Năm học: 2021 - 2022 .Giáo viên: Bùi Văn Tuấn HỆ THỐNG MẦM NON CHÂN TRỜI MỚI KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐÀN - HÁT LỚP TUỔI - Trẻ hát rõ lời, giai điệu hát, biết vận động theo nhạc - Trẻ biết cách chơi trò chơi, phản ứng linh hoạt chơi - 95% trẻ nắm yêu cầu Kỹ - Rèn kỹ hát, vận động minh họa theo giai điệu hát cho trẻ - Rèn kỹ vỗ theo tiết tấu chậm cho trẻ - Rèn kỹ chơi trò chơi cho trẻ Thái độ - Trẻ sôi nổi, hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc - Trẻ đồn kết chơi trị chơi - Trẻ ý lắng nghe cô hát - Trẻ biết yêu quý vật ni gia đình Nội dung tích hợp - Khám phá khoa học: động vật nuôi gia đình II Chuẩn bị Chuẩn bị - Giáo án - Giáo án điện tử - Đàn, tivi - Dụng cụ âm nhạc ( phách, mõ, xắc xô, nơ tay, xù) - Trang phục áo dài - Nhạc hát “ Con mèo trèo cau ”, “ Gà trống thổi kèn”, “Vì mèo rửa mặt”, “Đố bạn” - Xúc xắc có dán hình số vật Chuẩn bị trẻ - Trang phục, nơ đeo tay, dụng cụ âm nhạc: trống, sắc xô, phách tre, mõ - Mũ cún con, mèo con, gà - Tâm lí thoải mái, tự tin Năm học: 2021 - 2022 .Giáo viên: Bùi Văn Tuấn HỆ THỐNG MẦM NON CHÂN TRỜI MỚI KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐÀN - HÁT LỚP TUỔI III Cách tiến hành Hoạt động cô Mở đầu - Gây hứng thú: phút - Nhiệt liệt chào đón q vị đại biểu, giáo Hoạt động trẻ Trẻ vỗ tay hưởng ứng đội chơi có mặt chương trình “Bé u âm nhạc” ngày hơm - Trong chương trình “ Bé yêu âm nhạc ngày hôm nay, Trẻ vỗ tay cô Hương xin đồng hành tất bạn vai trị người dẫn chương trình - Giới thiệu khách mời Trẻ vỗ tay - đội vận động theo nhạc “ Chicken Dance” Trẻ vận động - Giới thiệu đội chơi: + Đội Gà Trẻ tự giới thiệu đội + Đội Mèo + Đội Cún - Chương trình ngày hôm trải qua phần chơi sau: Phần 1: Tài tỏa sáng Trẻ ý lắng nghe Phần 2: Trò chơi âm nhạc Phần 3: Giai điệu vui nhộn Nội dung: 27 phút * Hoạt động 1: Hát vận động Phần 1: Tài tỏa sáng - Trong phần “ Tài tỏa sáng” đội Trẻ ý lắng nghe nghe giai điệu hát nhiệm vụ đội đốn xem hát Cô đàn cho trẻ nghe giai điệu hát “Hai cún Trẻ ý lắng nghe con” - Đó giai điệu hát nào? Trẻ trả lời Năm học: 2021 - 2022 .Giáo viên: Bùi Văn Tuấn HỆ THỐNG MẦM NON CHÂN TRỜI MỚI KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐÀN - HÁT LỚP TUỔI - Bài hát Hai cún sáng tác? (nhạc sĩ Trẻ trả lời Cù Minh Nhật) - Cô trẻ thể hát (1 lần) Trẻ hát Giảng nội dung hát: Bài hát “Hai cún con” nói Trẻ ý lắng nghe hai cún chơi với bóng vui sân Và khơng nên ham chơi q trời mưa to, hai cún dễ bị ốm làm mẹ buồn đấy! - Qua hát tác giả muốn nhắn nhủ tới chúng Trẻ trả lời điều gì? ( chơi với phải chơi ngoan đoàn kết) Giáo dục trẻ: Tác giả muốn nhắn nhủ tới Trẻ ý lắng nghe chơi phải chơi đồn kết với nhau, khơng ham chơi dễ bị ốm mẹ buồn - Cho trẻ đứng thể hát (1 lần) Trẻ hát - Bài hát hay đội thể hát kết hợp vỗ đệm với nhạc cụ âm nhạc Với hát vỗ đệm theo cách nào? (vỗ đệm Trẻ trả lời theo tiết tấu chậm - Cho trẻ hát vỗ đệm theo tiết tấu chậm Trẻ hát vỗ đệm - Bạn cho cô biết cách vỗ đệm theo tiết tấu Trẻ trả lời chậm? ( vỗ ba phách nghỉ phách) Ở học trước dậy vỗ tay theo tiết tấu chậm rồi, vỗ ba phách nghỉ Trẻ ý lắng nghe phách, ý vỗ vào phách mạnh vỗ vào chữ “chú” - Cho trẻ đứng hát vỗ đệm theo tiết tấu chậm với Trẻ hát vỗ đệm theo nhạc cụ âm nhạc tiết tấu chậm Năm học: 2021 - 2022 .Giáo viên: Bùi Văn Tuấn HỆ THỐNG MẦM NON CHÂN TRỜI MỚI KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐÀN - HÁT LỚP TUỔI - Vừa đội vỗ đệm theo tiết tấu chậm hát hay, bạn có ý tưởng khác cho hát thêm sinh động không? ( vừa hát vừa múa) Trẻ trả lời Bạn có ý tưởng vừa hát vừa kết hợp múa minh họa, thấy ý tưởng bạn nào? (rất hay) - Cô trẻ múa minh họa hát Trẻ trả lời Trẻ hát múa minh họa - Cô thấy đội hát hay, múa đẹp, Hương có ý tưởng cho hát này, vừa hát kết hợp múa minh họa theo đội hình khác Mời đội thể Trẻ đứng vòng tròn múa (1 lần) Trẻ múa Trẻ trai bước lên thành vòng tròn nhỏ múa (1 lần) Trẻ thực Trẻ múa theo cặp hai trẻ quay mặt vào múa Trẻ múa Trẻ hát chỗ ngồi Trẻ chỗ ngồi - Xin cảm ơn đội chơi, cô thấy đội chơi Trẻ ý lắng nghe thể giao lưu với vui rồi, lúc đội chơi thể thể tài tỏa sáng tài Cho đội thể múa minh họa hát theo Từng đội thể hình thức khác - Mời nhóm trẻ lên múa minh họa Trẻ lên biểu diễn - Mời cá nhân trẻ biểu diễn Trẻ thể * Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc Phần 2: Trò chơi âm nhạc - Trong phần chương trình, đội Trẻ nói tên trị chơi: tham gia trị chơi mang tên: Xúc xắc diệu kì “Xúc xắc diệu kì” Cơ nói cách chơi: mặt qn xúc xắc có Năm học: 2021 - 2022 .Giáo viên: Bùi Văn Tuấn HỆ THỐNG MẦM NON CHÂN TRỜI MỚI KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐÀN - HÁT LỚP TUỔI hình vật, nhiệm vụ đội lắc quân xúc Trẻ ý lắng nghe xắc đổ ra, xúc xắc rơi xuống mặt vật phía đội phải thể hát nói vật Luật chơi: đội có 10 giây suy nghĩ để tìm câu trả Trẻ ý lắng nghe lời Cho đội chơi Trẻ chơi trò chơi *Hoạt động 3: Nghe hát Phần 3: Giai điệu vui nhộn Vừa đội trải qua hai phần thi Trẻ ý lắng nghe chương trình xuất sắc Cơ Hương muốn thể tài gửi tới chương trình, hát: “ Con mèo trèo cau” sáng tác: Lê Thương - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe kết hợp cử điệu Cơ vừa hát hát gì? Trẻ ý lắng nghe Trẻ trả lời Giảng nội dung: Bài hát nói mèo đến hỏi Trẻ ý lắng nghe thăm chuột chuột có nhà không? À chuột chợ mua mắm, mua muối giỗ cha mèo đấy! - Lần 2: Cô trẻ thể Trẻ thể cô Kết thúc: phút Bài hát “ Con mèo trèo cau” khép lại chương trình “Bé yêu âm nhạc” ngày hơm Kính chúc ln mạnh khỏe, chúc Trẻ vỗ tay hưởng ứng chăm ngoan học giỏi Xin chào hẹn gặp lại Xin chào Kết thúc tiết học Năm học: 2021 - 2022 .Giáo viên: Bùi Văn Tuấn HỆ THỐNG MẦM NON CHÂN TRỜI MỚI KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐÀN - HÁT LỚP TUỔI Năm học: 2021 - 2022 .Giáo viên: Bùi Văn Tuấn

Ngày đăng: 07/10/2021, 05:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w