Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
408 KB
Nội dung
ĐỊA LÝ ĐỊA LÍ CHÂU Á BÀI KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á I Vị trí địa lí, hình dạng, kích thước giới hạn châu lục Vị trí địa lí, hình dạng kích thước châu Á Vị trí địa lí: Điểm cực Bắc nằm Điểm cực Nam vĩ độ Điểm cực Tây Điểm cực Đông 77044'B 1016'B 26010'Đ 169040'T Về hình dạng: châu có bề mặt dạng hình khối vĩ đại Đường bờ biển bị chia cắt mạnh, có nhiều vịnh, nhiều bán đảo lớn, diện tích lục địa rộng nên chia cắt lãnh thổ theo chiều ngang không đáng kể Phần lục địa có dạng hình khối làm cho vùng trung tâm lục địa Trung Á nội Á nằm cách bờ biển xa, có nơi tới 2.500 km Về kích thước: Diện tích: Phần đất liền: 41,5 triệu km2 (cả đảo: 44,4 triệu Km2 Châu nằm trải dài không gian rộng, khoảng cách từ cực Bắc xuống cực Nam tới gần 8.500 km từ bờ tây sang bờ đông lên tới gần 9200 km *Như vậy: châu có vị trí nằm kéo dài từ vùng cực xích đạo, có kích thước khổng lồ có bề mặt dạng khối vĩ đại Đó điều kiện ảnh hưởng lớn đến hình thành khí hậu cảnh quan tự nhiên Giới hạn châu Á Châu á, trừ phần phía tây giáp với châu Âu đất liền, phía tây nam nối liền với châu Phi eo đất nhỏ eo Xuyê, mặt giáp với biển đại dương rộng lớn Phía bắc giáp Bắc Băng Dương - Đây đại dương nằm vĩ độ cận cực cực, thời tiết quanh năm giá buốt, mặt biển bị bao phủ lớp băng dày Phía đơng giáp Thái Bình Dương Phía đơng nam - nơi tiếp giáp Thái Bình Dương ấn Độ Dương có hệ thống bán đảo, đảo quần đảo, biển vịnh biển xen kẽ phức tạp, khu vực Đơng Nam Á Phía nam, châu Á tiếp giáp với ấn Độ Dương Bờ biển bị cắt xẻ mạnh, tạo thành bán đảo lớn Trung Ấn, Ấn Độ Arabi Tóm lại, biển đại dương bao quanh châu Á làm giới hạn tự nhiên cho lục địa mà ảnh hưởng lớn đến điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế xã hội quốc gia hải đảo ven bờ Đặc biệt, Thái Bình Dương Ấn Độ Dương rộng lớn bên cạnh châu khổng lồ tạo nên tương phản mạnh mẽ biển đất liền, ngun nhân làm cho hồn lưu gió mùa phát triển phân bố rộng châu Á châu lục khác giới II Đặc điểm địa hình khống sản Đặc điểm địa hình Địa hình châu Á phức tạp đa dạng, 3/4 diện tích núi, sơn nguyên cao ngun cao, có 1/4 diện tích đồng thấp phẳng Nhìn chung, đồng bằng, sơn nguyên rộng phẳng hình thành vùng có chế độ kiến tạo tương đối n tĩnh Cịn vùng núi hình thành đới uốn nếp, nâng lên mạnh vào cuối Tân sinh Về cấu trúc địa hình châu Á có đặc điểm sau: - Châu Á có đầy đủ kiểu địa hình khác nhau: núi cao, sơn nguyên, cao nguyên đồng lớn xen thung lũng rộng bồn địa kín Các địa hình nằm xen kẽ với làm cho bề mặt địa hình châu lục bị chia cắt mạnh - Các hệ thống núi châu Á chạy theo hướng chính: + Hướng đơng tây gần với đông tây + Hướng bắc nam gần với bắc nam - Sự phân bố dạng địa hình khơng đồng Các hệ thống núi sơn nguyên cao tập trung gần trung tâm lục địa, tạo thành vùng núi cao, đồ sộ hiểm trở giới Cấu trúc địa có tác dụng phân chia ảnh hưởng đại dương lục địa: phần bắc chịu ảnh hưởng Bắc Băng Dương, phần phía đơng chịu ảnh hưởng Thái Bình Dương, phần phía nam tây nam chịu ảnh hưởng Ấn Độ Dương Địa Trung Hải Khoáng sản Nguồn khoáng sản châu Á phong phú có trữ lượng lớn Các loại có trữ lượng lớn dầu mỏ, than đá, sắt, kim loại màu đồng, chì, thiếc bơxít BÀI - KHÍ HẬU I/- Đặc điểm khí hậu châu Á Khí hậu Châu Á phân hóa đa dạng phức tạp: a Khí hậu châu Á phân chia thành nhiều đới nhiều kiểu khí hậu khác - hay nói cách khác, Châu Á có gần đầy đủ đới kiểu khí hậu Trái đất: Từ Bắc xuống Nam dọc theo kinh tuyến 800Đ có đới: Đới khí hậu cực cận cực Đới khí hậu ôn đới Kiểu ôn đới lục địa Kiểu ôn đới gió mùa Kiểu ơn đới hải dương Đới khí hậu cận nhiệt Kiểu cận nhiệt địa trung hải Kiểu cận nhiệt gió mùa Kiểu cận nhiệt lục địa Kiểu cận nhiệt núi cao Đới khí hậu nhiệt đới Kiểu nhiệt đới khơ Kiểu nhiệt đới gió mùa b Khí hậu châu Á phổ biến kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa: + Các kiểu khí hậu gió mùa: Gồm loại: kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa phân bố Nam Á ĐNA, kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa ơn đới gió mùa phân bố Đơng Á Đặc điểm thời tiết: năm có mùa rõ rệt, mùa dơng có gió từ nội địa thổi , khơng khí lạnh khơ, lượng mưa khơng đáng kể Mùa hạ có gió từ biển thổi vào, thời tiết nóng ẩm mưa nhiều đặ biệt Nam Á ĐNA khu vực có mưa vào loại nhiều Thế giới + Các kiểu khí hậu lục địa: Phân bố chủ yếu vùng nội địa khu vực Tây Nam Á Đặc điểm thời tiết: mùa đông khô lạnh, mùa hạ khơ nóng Lượng mưa thấp 200500mm, độ bốc lớn nên độ ẩm khơng khí thấp Hỗu hết phát triển cảnh quan hoang mạc bán hoang mạc c Nguyên nhân phân hóa đa dạng phức tạp khí hậu châu á: Do lãnh thổ nằm trải dài từ vùng cực Bắc vùng xích đạo nên châu có nhiều đới khí hậu khác Kích thước lãnh thổ rộng lớn, địa hình có dãy núi sơn ngun cao ngăn ảnh hưởng Biển không xâm nhập sâu vào đất liền, nên đới lại chia thành nhiều kiểu khí hậu khác Châu Á có nhiều núi cao, đồ sộ giới nên khí hậu nơi lại có thêm phân hóa theo chiều cao II/ Phân tích hồn lưu gió mùa Châu Á Gió mùa mùa đơng: Về mùa đơng, khơng khí vùng trung tâm (Xibia) bị hố lạnh mạnh, nhiệt độ trung bình tháng xuống tới - 400C đến - 500C Do hoá lạnh, lục địa hình thành cao áp, gọi cao áp Xibia Vào mùa đông, áp cao Xibia bao phủ gần toàn châu Á Cũng thời gian này, tây bắc châu Âu có áp thấp Aixơlen phát triển kéo dài tới biển phía bắc châu Á Vì vậy, phía tây bắc bắc lục địa có gió tây nam thổi từ nội địa phía bắc, gây thời tiết khơ lạnh phía đơng, áp thấp Alêut phát triển mạnh, bao phủ gần tồn bắc Thái Bình Dương, làm cho Đơng Á mùa có gió từ lục địa thổi biển theo hướng tây bắc - đông nam, thời tiết khơ lạnh Phần phía nam lục địa, khí áp giảm dần từ bắc xuống nam sau chuyển sang đới áp thấp xích đạo Sự tương phản khí áp làm cho bán đảo Trung ấn, Ấn Độ Arap mùa có gió mùa đơng bắc, lạnh khơ xen kẽ với gió mậu dịch thời tiết khơ tương đối nóng Như vậy, mùa đơng, tồn châu lục có gió từ lục địa thổi biển Thời tiết khắp nơi khô lạnh Nhiệt độ giảm dần từ nam lên bắc phần lớn lãnh thổ có nhiệt độ < 00C Gió mùa mùa hạ: Về đầu mùa hạ, khơng khí lục địa nóng dần lên, áp cao Xibia suy yếu biến Cịn phía nam, sơn ngun Iran hình thành áp thấp (áp thấp Iran) Vào mùa hạ, áp thấp Iran áp thấp Bắc Phi áp thấp xích đạo tạo thành đai áp thấp bao phủ phần lớn châu Á gần toàn Bắc Phi Về mùa hạ Bắc Trung Á có gió bắc đơng bắc thổi từ bắc xuống, nên thời tiết vùng khô khan, khơng có mưa Đơng Á, lúc áp thấp Alếut biến thay vào áp cao Ha-oai bao phủ gần tồn Bắc Thái Bình Dương, làm cho tồn khu vực có gió đơng nam từ biển thổi vào mang lại thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều Ở bán cầu nam, vào thời kì tồn đai áp cao liên tục từ lục địa úc đến lục địa Phi Gió mậu dịch đơng nam bán cầu Nam vượt qua xích đạo, đổi hướng trở thành gió mùa tây nam thổi vào vùng Nam Á Đông Nam Á, mang theo khối khí xích đạo nóng ẩm gây mưa lớn, sườn đón gió Riêng vùng Tây Nam Á, ảnh hưởng áp cao Axo phía tây nên có gió tây bắc thời tiết khơ nóng Như vậy, mùa hạ tồn lục địa có gió từ biển gió từ lục địa khác thổi tới, vùng Đông Á, Đơng Nam Á Nam Á có mưa nhiều Lục địa sưởi nóng nên khắp nơi có nhiệt độ > 00C Các vùng Trung Á Tây Nam Á nơi nóng nhất, có nhiệt độ trung bình từ 300C - 350C * Kết hồn lưu gió mùa khơng hình thành chế độ thời tiết mà định phân bố mưa lục địa châu Á, lượng mưa phân bố không vùng có gió từ biển thổi vào, lượng mưa hàng năm lớn Trái lại, vùng nằm sâu nội địa hay vùng bị khuất gió có mưa Ví dụ: vùng Nam Á Đơng Nam Á nơi có mưa nhiều nhất, lượng mưa trung bình năm từ 1.500 - 2.000mm đồng từ 2.500 - 3.000mm sườn đón gió Trái lại, Tây Nam á, Trung Á Nội Á nơi có mưa nhất, trung bình hàng năm nhỏ 300mm -BÀI - SƠNG NGỊI CHÂU Á Đặc điểm chung sơng ngịi - Châu có nhiều hệ thống sơng lớn vào bậc giới Ơbi, Iênitxây, Lêna, Amua, Hồng Hà, Trường Giang, Mê Cơng - Do phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, phân bố mạng lưới sông chế độ sông lục địa không đồng đều: + vùng mưa nhiều khu vực: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, có mạng lưới sơng ngịi phát triển; sơng có nhiều nước đầy nước quanh năm + Trái lại, vùng khô hạn Trung Á, Nội Á bán đảo Arap mạng lưới sông thưa thớt; chí có nhiều khu vực hồn tồn khơng có dịng chảy châu Á, lưu vực nội lưu chiếm diện tích rộng, tới 18 triệu km2, khoảng 40% diện tích châu lục Các lưu vực sông Các sông châu Á chảy vào lưu vực chính: a Lưu vực Bắc Băng Dương: gồm sơng miền Xibia chảy phía bắc + Các sơng lớn là: Ơbi, Iênitxêi, Lêna, Inđigixca Cơ lư ma + Tất sông bắt nguồn từ vùng núi Nam Xibia chảy phía bắc qua đới khí hậu ơn đới, cận cực cực + Nguồn cung cấp nước chủ yếu tuyết tan mưa vào mùa hạ Lượng mưa không nhiều bốc nên mạng lưới sông dày + Thủy chế: Các sơng có nước lớn vào cuối xuân đầu hạ Các sông lớn vào cuối mùa xuân thường có lũ băng phần trung hạ lưu Về mùa đơng sơng bị đóng băng thời gian dài Tuy nhiên, sơng có giá trị giao thơng có dự trữ thuỷ lớn b Lưu vực Thái Bình Dương: Gồm tất sông miền Đông Á Đông Nam Á + Các sơng lớn Amua (Hắc Long Giang), Hồng Hà, Trường Giang, sông Hồng, Mê Công Mê Nam + Thủy chế: Phần lớn sông thuộc lưu vực chảy miền khí hậu gió mùa nên sơng có nước lớn vào cuối hạ đầu thu nước cạn vào cuối đông đầu xuân Vào cuối mùa hạ, sơng thường có lũ lớn, dễ gây tai hoạ c Lưu vực ấn Độ Dương: Gồm sông thuộc Tây Nam Á, Nam Á phần tây bán đảo Trung ấn + Các sông lớn Tigrơ, Ơphrat, ấn, Hằng, Bramaput, Iraoađi Xaluen Hai sông Tigrơ Ơphrat chảy miền khô hạn + Nguồn cung cấp nước chủ yếu tuyết, băng tan từ núi cao mưa vào mùa đông + Thủy chế: Các sơng có thời kì nước lớn: cuối xn mùa đơng; cịn thời kì khơ hạn vào mùa hạ d Lưu vực nội lưu: Gồm sông chảy miền Trung Á, Nội Á sơn nguyên Iran Các vùng thuộc đới khí hậu khơ, lượng mưa hàng năm không đáng kể, sông tồn nhờ có nguồn nước tuyết băng tan từ núi cao Các sông lớn Xưa Đaria Amu Đaria Các sông lưu vực nội lưu có nước lớn vào cuối xuân đầu hạ, lưu lượng chúng giảm dần từ thượng nguồn hạ lưu Các sông nguồn nước vô quý giá BÀI ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU Á I Dân cư Số dân: - Dân số châu Á (khơng tính phần lãnh thổ nước Nga thuộc châu Á) đến năm 2002 có 3.766 triệu người Chiếm 60.6% dân số toàn giới Gấp 118 lần so với Châu Đại Dương, 5.2 lần Châu Âu, lần so với Châu Phi Đây Châu lục đông dân cư Thế giới Sự phân bố dân cư: - Mật độ trung bình 121 người/km So với các châu lục khác, châu Á nơi có cư dân đơng mật độ dân số cao giới - Sự phân bố dân lục địa không đồng đều: + Ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á Đông Á nơi có mật độ dân cư cao Ví dụ: Nhật Bản mật độ trung bình 337 người/km 2; Ấn Độ: 325 người/km2 Trong nhiều nước khu vực nói trên, có nhiều khu vực mật độ lên tới 500 - 1.000 đặc biệt Xingapo quốc gia có mật độ cao nhất, đạt tới 6.785 người/km2 + Trong đó, nhiều vùng Trung Á, Nội Á, Tây Nam Á, Bắc Á cư dân lại thưa thớt, mật độ trung bình từ 1- 10 người/km Đặc biệt, nhiều vùng rộng lớn Nội Á sơn nguyên Tây Tạng, bồn địa Ta-rim khơng có người Sự gia tăng dân số đại phận nước châu Á có tỉ lệ cịn cao Năm 2002, tỉ lệ gia tăng dân số châu Á 1,3%; có số nước tỉ lệ cao Pakixtan: 2,7%; Palextin: 3,5% Việt Nam: 1,43% (1999) II Thành phần chủng tộc Cư dân châu Á thuộc chủng tộc lớn giới, Mơngơlơit, Ơrơpêơit Ơxtralơit Chủng tộc Mơngơlơit: Gồm cư dân sống Đông Á, Đông Nam Á, phần Bắc Á Nội Á Người Mơngơlơit có đặc điểm chung lớp lông phủ người mặt ít, tóc đen, thẳng cứng, da màu vàng hung, mũi thấp, mặt rộng, lưỡng quyền cao xếp nếp mi mắt rõ Người Môngôlôit chiếm tỉ lệ lớn tổng số cư dân châu chia thành nhánh hay hai tiểu chủng khác Chủng tộc Ơrôpêôit : Gồm cư dân sống vùng Tây Nam Á số Bắc Ấn Độ, Trung Á Nội Á Người Ơrôpêôit Châu Á có đặc điểm da màu tối hơn, tóc mắt đen người Ơrơpêơit nói chung, đầu dài tầm vóc trung bình Chủng tộc Ơxtralơit: Gồm số cư dân sống Nam Ấn Độ, Xri Lanca số sống rải rác Ma-lai-xi-a In-đơ-nê-xi-a Người Ơxtralơit chiếm tỉ lệ khơng đáng kể tổng số cư dân toàn châu lục BÀI ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á Vài nét lịch sử phát triển nước Châu Á a Thời kỳ cổ đại trung đại: Nhiều dân tộc châu Á đạt trình độ phát triển kinh tế cao Thế giới Họ tạo mặt hàng tiếng nước phương Tây ưa chuộng như: đồ sứ, vải, tơ lụa, thủy tinh, đồ trang sức Trung Quốc, Ấn Độ, ĐNA Tây Nam Á b Từ kỉ XVI đến kỉ XIX: Hầu trở thành thuộc địa nước đế quốc phương Tây, trở thành nơi cung cấp nguyên liệu nơi tiêu thụ hàng hóa cho mẫu quốc , nhân dân khổ cực Riêng Nhật Bản nhờ có cải cách Minh Trị nên phát triển kinh tế đất nước Đặc điểm phát triển KT - XH nước châu Á nay: Chiến tranh giới thứ kết thúc, nhiều nước bị tàn phá nặng nề chiến tranh (đặc biệt Nhật Bản), kinh tế châu Á lạc hậu, nông nghiệp chủ yếu, suất sản lượng thấp, có cơng nghiệp khai thác cơng nghiệp nhẹ Trước tình hình đó, phủ nước tìm cách để phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, song hiệu khác Vào cuối kỉ XX, trình độ phát triển KT - XH nước vùng lãnh thổ khác nhau: - Nước phát triển cao châu Á - Nhật bản: đướng hàng thứ giới sau Hoa Kì, KT phát triển tồn diện - Nước có mức độ cơng nghiệp hóa cáo nhanh: Xin-ga-po, Hàn Quốc - Nước có tốc độ CNH nhanh song nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng: Trung Quốc, Ấn Độ - Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao - Các nước phát triển, KT dự chủ yếu vào SX nông nghiệp: Mi-an-ma, Lào - Nước giàu có trình độ phát triển KT-XH chưa cao: Bru-nây, Cô-oét dựa chủ yếu vào nguồn tài nguyên dầu mỏ - Nước nơng - cơng nghiệp có ngành công nghiệp đại: điện tử, hàng không vũ trụ - Trung Quốc, Ấn Độ *Câu hỏi: Hãy trình bày lúa gạo châu Á Cây lúa gạo xem lương thực quan trọng châu Á Chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo Thế giới Lúa gạo trồng nhiều nơi châu Á, nhiều Đông Á, Nam Á Đông Nam Á Các nước trồng nhiều lúa gạo lớn TG là: Trung Quốc: 28,7%, ấn Độ: 22,9%, In-đônê-xi-a, Các nước xuất gạo lớn giới là: Thái Lan, Việt Nam * Nguyên nhân: - Châu Á có nhiều đồng châu thổ rộng, phù sa màu mỡ: Đb Sông Hồng, s.Mê Kông, S.Mê Nam, Sơng Hằng - Có khí hậu nóng ẩm mạng lưới sơng phát triển thích hợp cho nghề thâm canh lúa nước - Châu Á có dân cư đơng, nguồn lao động dồi có nhiều kinh nghiệp thâm canh lúa nước, đồng thời nhu cầu sử dụng lúa gạo lớn thúc đẩy ngành sản xuất lúa gạo châu Á BÀI : KHU VỰC NAM Á Khu vực Nam gồm nước : Ấn Độ, Pa-Ki-Xtan, Nê-Pan, Bu-Tan, Băng - La - Đét , Xri - lan - ca Man-Đi-Vơ Đặc điểm tự nhiên Nam phận nằm rìa phía nam châu lục, bao gồm miền núi Himalaya, đồng Ấn Hằng bán đảo Ấn Độ a Himalaya: - Là hệ thống núi trẻ, cao đồ sộ giới Hệ thống núi Himalaya hình thành vào chu kì tạo núi Tân sinh, nâng lên cao tạo thành hệ thống núi cao với nhiều đỉnh cao > 8.000m ( đỉnh cao E-vơ-ret: 8.848m) Dãy Himalaya ranh giới khí hậu lớn châu Á Các sườn núi phía nam thuộc khí hậu nóng ẩm, với lượng mưa trung bình năm từ 1.000 - 3.000mm; sườn bắc khí hậu khơ lạnh, lượng mưa hàng năm không vượt 100mm Các cảnh quan thiên nhiên vùng núi Himalaya có thay đổi theo chiều cao theo hướng sườn b Đồng Ấn - Hằng Đây đồng bồi tụ rộng lớn bậc lục địa Á - Âu, kéo dài từ bờ biển Arap đến bờ vịnh Bengan dài > 3.000km Bề mặt đồng phẳng cao không 100m - Đồng sông Ấn: 10 + Tỷ trọng giá trị SX công nghiệp lượng so với tồn ngành cơng nghiệp % ? + Sản lượng khai tác dầu thô than nước qua năm (triệu tấn) ? Các mỏ khai thác lớn ? Phân bố ? + Sản lượng điện nước qua năm (Tỉ Kwh) ? nhà máy thỷ điện, nhiệt điện xây dựng ? Phân bố ? Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: - Điều kiện phát triển: Nêu qua thành tựu ngành trồng lương thực ngành chăn nuôi nước ta nguồn lao động - Hiện trạng phát triên phân bố: + Các ngành chế biến ? + Tỷ trọng giá trị SX công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm so với tồn ngành cơng nghiệp % ? + Giá trị SX công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm qua năm (nghìn tỉ đồng) ? + Các trung tâm lớn ? Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: - Điều kiện phát triển: + Dân cư nguồn lao động, thị trường… - Hiện trạng phát triển + Các ngành sản xuất ? + Tỷ trọng giá trị SX công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng so với tồn ngành cơng nghiệp % ? + Giá trị SX công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng qua năm (nghìn tỉ đồng) ? + Các trung tâm lớn ? BÀI NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI I/- Vai trị - Giao thơng vận tải ngành sản xuất đặc biệt, vừa mang tính chất sản xuất vật chất mang tính dịch vụ 51 - Đối với đời sống dân cư: Giao thông vận tải góp phần phục vụ nhu cầu lại nhân dân Đồng thời giải công ăn việc làm cho người lao động Nâng cao chất lượng sống dân cư (nhất nơi vùng sâu, vùng xa hải đảo ) - Đối với kinh tế: GTVT tham gia vào trình cung ứng vật tư, nguyên liệu cho sản xuất đồng thời vận chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến thị trường tiêu thụ Giúp cho mối liên hệ kinh tế địa phương, nước ta với quốc tế diễn thực - GTVT phát triển góp phần vào việc củng cố an ninh quốc phòng II/- Điều kiện phát triển Tự nhiên a Vị trí địa lí: - Việt Nam nằm phía đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam á, vùă gắn với đất liền, vừa thông với đại dương giúp cho nước ta đẩy mạnh ngành GTVT với đầy đủ loại hình - Nằm gần tuyến đường hàng hải quốc tế từ ÂĐD sang TBD, lại có đường bờ biển kéo dài 3260 km, có nhiều vũng vịnh nước sâu, thuận lợi cho việc xây dựng phát triển GTVT đường biển - Nằm vị trí gần trung chuyển nhiều tuyến đường bay quốc tế, nên có nhiều điều kiện để phát triển GTVT hàng khơng b Địa hình: - Mặc dù 3/4 diện tích lãnh thổ đồi núi, có dải đồng chạy dọc ven biển suốt từ Bắc vào Nam, thuận lợi cho việc rthiết lập trục giao thông theo hướng Bắc - Nam - Bên cạnh dãy núi cao cịn có nhiều thung lũng phẳng chạy dọc vùng đồng Thuận lợi cho việc thiết lập tuyến giao thông nối đồng với trung du miền núi - Địa hình chạy theo hướng chính: Tây Bắc - Đơng Nam hướng vịng cung nên việc đia lại theo hướng Đơng - Tây gặp nhiều khó khăn - Có nhiều dãy núi ăn sát tận biển (Bạch Mã, Hoành Sơn ) nên xây dựng tuyến GTVT Bắc - Nam gặp nhiều khó khăn, tốn c Khí hậu: - Chế độ chiệt đơi ẩm gió mùa cho phép hoạt động ngành vận tải nước ta diễn sôI động suốt tháng năm 52 - Tuy nhiên chế độ nhiệt đới ẩm làm cho phương tiện vận tải dễ bị ơxy hố d Sơng ngịi - Mạng lưới sơng ngòi nước ta dày đặc thuận lợi cho GTVT đường sông phát triển, đặc biệt ĐBSCL ĐBSH - Tuy nhiên, mạng lưới sơng ngịi dày đặc làm cho ngành GTVT đường đường sắt phải nhiều chi phí cho việc xây dựng cầu, phà - Mùa mua, sông đầy nước, tượng lũ lụt, làm tắc nghẽn cầu cống, bồi đắp phù sa sông nên tốn để nạo vét tu bổ Điều kiện KT - XH a Thuận lợi: - CSVC - KT ngày đại hoá,nâng cao khả vận chuyển - Trong nước, bước đầu sản xuất số loại phương tiện ô tô, tàu thuyền, xe lửa - Khối lượng hàng hoá hành khách vận chuyển ngày tăng - Việc mở rộng quan hệ quốc tế thực phân công lao động quốc tế tạo điều kiện phát triển nhanh giao thơng vận tải ngịi nước b Khó khăn: - Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu phát triên - Thiếu vốn đầu tư - Trình độ quản lý phục vụ hạn chế III/- Hiện trạng phát triển Giao thông vận tải nước ta phát triển với đầy đủ loại hình: Cả đường sắt, đường bộ, đường sông, đường hàng không, đường biển đường ống Đường bộ: - Cả nước có gần: 205 nghìn Km đường bộ,trong có 15 nghìn Km đường quốc lộ - Các tuyến đường quan trọng ngày nâng cấp mở rộng: 1A,5, 18, 51, đường Hồ Chí Minh - Tuy nhiên, chất lượng đường chưa cao bị xuống cấp Đường Sắt: - Tổng chiều dài đường sắt: 2630 km Luôn cải tiến kỹ thuật - Các tuyến đường sắt quan trọng + Hà Nội - Tp Hồ Chí Minh + Hà Nội - Hải Phòng + Hà Nội - Thái Nguyên + Hà Nội - Lào Cai 53 + Hà Nội - Lạng Sơn Đường sông: Được khai thác mức độ thấp, chủ yếu ĐBSCL: 4.500 Km ĐBSH: 2.500 Km Đường Biển: - Cả nước có 73 cảng biển lớn nhỏ, tập trung chủ yếu Trung Bộ Đông Nam Các cảng quan trọng: Cái Lân, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Sài Gòn - Tuyến đường biển nước quan trọng nhất: Hải Phịng - Tp Hồ Chí Minh dài 1.500 km Đường hàng khơng: - Cả nước có 19 sân bay, có sân bay quốc tế - Đến ngành hàng không Việt Nam sở hữu nhiều máy bay đạinhats như: Booing 777 - Mạng nội địa với đầu mối quan trọng nhất: Nôi Bài (Hà Nội) -Đà Nằng - Tân Sơn Nhất (Tp HCM) Mạng quốc tế ngày mở rộng Đường ống: Ngày phát triển, gắn với phát triển ngành Dầu khí CÂU HỎI: Vì Hà Nội trở thành hai đầu mối giao thông quan trọng nước ? Trả lời : Vì lí sau: Vị trí vai trò đặc biệt Hà Nội: - Vị trí : Nằm trung tâm vùng Bắc đồng sông Hồng Nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Vai trị : Là thủ nước Trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật hàng đầu nước Hà Nội nơi tập trung hầu hết loại hình vận tải: Đường tơ, đường sắt, đường sơng, đường hàng không Tập trung tuyến giao thông huyết mạch Từ Hà Nội toả khắp miền đất nước quốc tế : a Đường ô tô : 54 - Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau - Quốc lộ Chạy từ Hà Nội – Việt Trì - Hà Giang - Quốc lộ chạy từ Hà Nội – Thái Nguyên – Bắc Kạn – Cao Bằng - Quốc lộ chạy từ Hà Nội – Hải Phòng - Quốc lộ chạy từ Hà Nội – Hồ Bình – Sơn La - Điện Biên – Lai Châu b Đường sắt: - Đường sắt thống Bắc – Nam Hà Nội – Tp HCM - Đường sắt Hà Nội – Lào Cai - Đường sắt Hà Nội - Hải Phòng - Đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn - Đường sắt Hà Nội – Thái Ngun c Đường hàng khơng : Từ HN có nhiều địa điểm bay đến vùng nước: Tp HCM, Điện Biên Phủ, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt … Từ HN nối với nhiều tuyến bay quốc tế đến thủ đô nước giới d.Đường sơng: vị trí trung hạ lưu hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình nên phát triển Tập trung nhiều sở vật chất – kỹ thuật ngành giao thông vận tải : Hệ thống nhà ga, bến cảng, kho hàng, sở sản xuất sửa chữa phương tiện giao thông vận tải Có sân bay quốc tế Nội Bài – sân bay quốc tế nước ta BÀI 10 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH - SỬ DỤNG ÁT LÁT - Thương mại: - Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước phân theo thành phần kinh tế qua năm (tỉ đồng) tăng nhanh + Tổng từ 1995 – 2007 ? Tăng lần? + Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi từ 1995 – 2007 ? Tăng lần? + Khu vực nhà nước từ 1995 – 2007 ? Tăng lần? 55 + Khu vực Nhà nước từ 1995 – 2007 ? Tăng lần? - Cơ cấu giá trị hàng Xuất – nhập năm 2007 Các mặt hàng xuất % so với tổng Các mặt hàng nhập giá trị Xuất Cơng nghiệp nặng khống sản Máy móc, thiết bị, phụ tùng Công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp Nguyên, nhiên, vật liệu Nông, lâm sản % so với tổng giá trị nhập Hàng tiêu dùng Thủy sản - Tổng giá trị xuất nhập qua năm ? (Cộng Xuất khẩu, nhập khẩu) từ 2000 đến 2007 năm? số lần tăng ? - Giá trị nhập siêu qua năm ? - Các trung tâm thương mại lớn ? Du lịch a Tài nguyên du lịch: - Tài nguyên du lịch tự nhiên + Di sản thiên nhiên giới ? đâu ? + Vườn quốc gia ? đâu ? + Khu dự trữ sinh TG ? đâu ? + Thắng cảnh đẹp ? đâu ? + Các bãi biển đẹp ? đâu ? - Tài nguyên du lịch nhân văn: + Di sản văn hóa giới ? đâu ? + Di tích lịch sử cách mạng ? đâu ? + Lễ hội truyền thống? đâu ? + Làng nghề cổ truyền ? đâu ? b Sự phát triển: - Tổng số khách du lịch qua năm ? số lần tăng? - Khách quốc tế qua năm ? số lần tăng ? 56 - Khách nội địa qua năm ? số lần tăng ? - Doanh thu du lịch qua năm bao nhiêu? số lần tăng ? - Cơ cấu khách du lịch quốc tế phân theo khu vực, quốc gia, vùng lãnh thổ % thay đổi qua năm 2000 2007 cụ thể ? CÁC VÙNG KINH TẾ BÀI VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Diện tích: 100.965 Km (Chiếm 30,7% S nước) Dân số: 11,5 triệu người ( = 14,4% Ds nước) Bao gồm tỉnh - Tp Đông Bắc Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai Tây Bắc Hồ Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu I/- ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI Vị trí địa lí: -Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Thượng Lào, phía đơng giáp Biển Đơng, phí nam giáp ĐBSh, thuận lợi cho giao lưu KT _ XH nước Điều kiện tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên: a Địa hình: Chia làm hai phận rõ rệt: tiểu vùng Tây Bắc núi non hiểm trở, chạy theo hướng Tây bắcđơng nam, có dãy núi Hồng Liên Sơn cao 2500m Đông Bắc vùng đồi núi thấp, dãy núi chạy theo hướng vòng cung b Đất đai: Chủ yếu đất Feralít, điều kiện tốt để phát triển công nghiệp, trồng rừng đồng cỏ để chăn ni Ngồi cịn có đất phù sa thung lũng sông cánh đồng núi: Than Uyên, Điện Biên…là sở để sản xuất thực phẩm cho vùng c Khí hậu: Nhiệt đới, ẩm, gió mùa, có mùa đơng lạnh Vùng có khả phát triển loại công nghiệp cận nhiện rau ôn đới … Tuy nhiên, vùng bị thiếu nước vào mùa khơ, có sương muối, sương giá vào mùa đông d Tài nguyên nước: Hệ thống sông Hồng có tiềm lớn thuỷ điện (37%), niên sơng có niều thác ghềnh có chênh lệch chế độ nước lớn vào mùa lũ mùa khô 57 e Tài nguyên sinh vật: Rất đa dạng - Trong rừng có niều gỗ , thú quý hiếm… - Biển: Vùng biển Quảng Ninh có ngư trường Vịnh Bắc Bộ, thuận lợi cho việc nuôi trồng đánh bắt hải sản f Khoáng sản: - Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản nước ta, loại khống sản: than, sắt, đồng, chì, apatit, đá vơ …có giá tri kinh tế cao i Tài nguyên du lịch: Phong phú với nhiều thắng cảnh đẹp: Sapa, Vịnh Hạ Long, Trà cổ … Điều kiện kinh tế – xã hội a Dân cư, nguồn lao động: - Mật độ dân số thấp, thiếu nguồn lao động lao động lành nghề - Vùng có nhiều đồng bào dân tộc người, có nhiều kinh nghiệp canh tác địa hình đất dốc chinh phục tự nhiên - Tuy nhiên, nạn du canh, du cư phổ biến… b Cơ sở vật chất kỹ thuật: Có nhiều sách đầu tư, nhiên sở vật chất cịn nghèo nàn, thiếu đồng bộ, có khác biệt lớn trung du miền núi II/- Các mạnh kinh tế Trung du miền núi Bắc Bộ Thế mạnh khai thác khoáng sản thuỷ điện: a Trung du miền núi Bắc vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nước ta - Than đá: Vùng than Quảng Ninh có trữ lượng chất lượng tốt ĐNA Hiện sản lượng than khai thác đạt 30 triệu /năm Than khai thác chủ yếu phục vụ nhà máy nhiệt điện xuất Trong vùng có nhà máy nhiệt điện: ng Bí (Quảng Ninh) TháI Ngun, Na Dương (Lạng Sơn) - Khoáng sản kim loại: + Tây Bắc có số mỏ lớn như: Đồn – Niken (Sơn La) Đât (Lai Châu) … + Đông Bắc có nhiều mỏ kim loại sắt (n Bái) Bơxit (Cao Bằng)… Mỗi năm vùng sản xuất 1000 tiếc - Các khoáng sản phi kim loại: Đáng kể Apatit (Lào Cai) năm khai thác khoảng 600 nghìn để sản xt phân lân b Các sơng suối vùng có trữ năg thuỷ điện lớn: 58 - Tiềm thủ điện tập trung chủ yếu hệ thống sơng Hồng (37% nước), phần lớn sông Đà (gần 6000 Mw) - Nguồn thuỷ khai thác: Thuỷ điện Thác Bà: 110 Mw Hoà Binh: 1920 Mw Đang xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La: 2400 Mw Tuyên Quang: 342 Mw Thế mạnh trồng, chế biến công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ơn đới - Phần lớn diện tích đất đai đất Feralit đá phiến, đá vôi đá mẹ khác Khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc độ cao địa hình nên vùng mạnh trồng, chế biến cơng nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới - Là vùng chè lớn nước, chè thơm ngon tiếng: Phú Thọ, Thái Nguyên, Hà Giang, Sơn La… - Các thuốc quý (tam thất, đỗ trọng, thảo quả, hồi, quế …) tập trung chủ yếu vùng biên giới Việt – Trung khu vực Hoàng Liên Sơn - Đây vùng trọng điểm loại rau cận nhiệt ôn đới nước ta Sapa trồng rau sản xuất giống rau vụ đông quanh năm - Khả mở rộng diện tích đất trồng vùng cịn nhiều Thế mạnh chăn ni đại gia súc: - Vùng có nhiều đồng cỏ, chủ yếu cao nguyên cao 600 – 700 m Tuy không lớn đẩy mạnh phát triển ngành chăn ni trâu, bị, ngự, dê … Đàn trâu có 1,7 triệu con, chiếm 1/2 đàn trâu nước Đàn bị: có 900 nghìn con, chiếm 16% đàn bị nước 2005 Đàn lợn: 5,8 triệu con, chiếm 21% đàn lợn nước Thế mạnh du lịch kinh tế biển Vùng biển Quảng Ninh giàu tiềm du lịch phát triển ngành kinh tế biển - Phát triển mạnh ngành khai thác, nuôi trồng hải sản - Cảng Cái Lân đầu tư cải tạo mở rộng - Vịnh Hạ Long - UNETCO công nhận di sản thiên nhiên Thế giới Thu hút nhiều khách du lịch ngồi nước 59 BÀI VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG ĐBSH rộng gần 1,3 triệu ha, chiếm 3,8% diện tích tồn quốc với vùng biển bao quanh phía Đơng Đơng Nam Số dân đồng 17.5 triệu người (2002) Vấn đề dân số: Đồng sông Hồng nơi dân cư tập trung đông đúc nước Việc dân cư tập trung đồng làm cho mật độ dân số trung bỡnh lờn tới 1179 người/km2 (2002) Mật độ cao gấp gần lần mật độ trung bỡnh toàn quốc; gấp 10 lần so với khu vực miền núi trung du Bắc Bộ; gấp 14,5 lần so với Tõy Nguyờn Những nơi dân cư đơng Hà Nội, Thỏi Bỡnh, Hải Phũng… phía Bắc Đông Bắc châu thổ, dân cư thưa Nguyên nhân: Sự phân bố dân cư đông đồng sông Hồng liên quan tới nhiều nhân tố Nền nông nghiệp thâm canh cao với nghề trồng lúa nước chủ yếu đũi hỏi phải cú nhiều lao động Trong vùng cũn cú nhiều trung tõm cụng nghiệp quan trọng mạng lưới đô thị dày đặc Ngồi ra, đồng sơng Hồng khai thác từ lâu đời có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất cư trú người Ở đồng sơng Hồng, dân số gia tăng cịn nhanh Vì vậy, tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế - xó hội Điều gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế - xó hội đồng Việt Nam nước có diện tích canh tác tính theo đầu người thấp (892m 2), số đồng sông Hồng thấp nhiều bị sức ép nặng nề dân số Ở đây, bình quân đầu người đạt khoảng ½ số trung bỡnh nước Đất canh tác ít, dân đơng nên phải đẩy mạnh thâm canh Song thâm canh không đơi với việc hồn lại đầy đủ chất dinh dưỡng làm cho đất đai số nơi bị giảm độ phỡ nhiờu Dân số đông gia tăng dân số để lại dấu ấn đậm nét KT- XH Mặc dù mức gia tăng dân số giảm nhiều, sản xuất nhỡn chung chưa đáp ứng nhu cầu tích luỹ cải thiện đời sống nhân dân Hàng loạt vấn đề xó hội việc làm, nhà ở, y tế, văn hoá, giáo dục cũn xỳc Trong nhiều năm qua, nước ta tiến hành phõn bố lại dõn cư lao động phạm vi nước Đối với đồng sơng Hồng, điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngay từ năm 1961 cú nhiều người từ đồng sông Hồng chuyển lên tỉnh thuộc miền núi Tây Bắc số tỉnh thuộc miền núi Đông Bắc Nhưng phải đến cuối năm 70 đầu năm 80 kỉ này, việc chuyển cư thực với quy mơ lớn 60 Ngồi vấn đề chuyển cư, giải pháp hàng đầu đồng sông Hồng việc triển khai có hiệu cơng tác dân số kế hoạch hoá gia đỡnh nhằm giảm tỉ lệ sinh Đồng thời, sở lựa chọn cấu kinh tế hợp lí, bước giải việc làm chỗ cho lực lượng lao động thường xuyên tăng lên, tiến tới nâng cao chất lượng sống nhân dân vùng Vấn đề lương thực, thực phẩm Đồng sơng hồng nơi có nhiều khả để sản xuất lương thực, thực phẩm Trên thực tế, vựa lúa lớn thứ hai nước, sau đồng sông Cửu Long Đất đai: Số đất đai sử dụng vào hoạt động nơng nghiệp 70 vạn ha, chiếm 56% tổng diện tích tự nhiên đồng sơng Hồng Ngồi số đất đai phục vụ lâm nghiệp mục đích khác, số diện tích đất chưa sử dụng cũn vạn Nhỡn chung, đất đai đồng sông Hồng phù sa hệ thống sông Hồng sông Thái Bỡnh bồi đắp tương đối màu mỡ Tuy vậy, độ phỡ nhiờu cỏc loại đất không giống khắp nơi Đất bồi đắp hàng năm màu mỡ không đất không bồi đắp hàng năm Cú giỏ trị việc phát triển lương thực đồng sông Hồng diện tích đất khơng phù sa bồi đắp hàng năm (đất đê) Loại đất chiếm phần lớn diện tích châu thổ, bị biến đổi nhiều trồng lúa Nước: Ở đồng bằng, đất nước hai yếu tố đan quyện vào Hệ thống sông Hồng sông Thái Bỡnh cựng cỏc nhỏnh chỳng nguồn cung cấp nước thường xuyên cho hoạt động nông nghiệp Tuy nhiên, lại thừa nước mùa mưa thiếu nước mùa khô Khớ hậu: Trên nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh sở quan trọng để tiến hành sản xuất nông nghiệp với hệ trồng vật ni đa dạng ĐBSH Kinh tế - xó hội: cú vai trũ đáng kể việc phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm Từ bao đời nay, người dân đồng sinh sống chủ yếu nghề trồng lúa, tớch luỹ nhiều kinh nghiệm Đó vốn quý để đẩy mạnh sản xuất Ngoài ra, phỏt triển kinh tế cựng với hàng loạt cỏc chớnh sỏch gúp phần quan trọng cho việc giải vấn đề lương thực, thực phẩm đồng sông Hồng Hiện trạng sản xuất lương thực, thực phẩm: Trong cấu ngành nông nghiệp, ngành trồng lương thực giữ địa vị hàng đầu Diện tích lương thực khoảng 1,2 triệu ha, chiếm khoảng 14% diện tích lương thực nước Sản lượng lương thực 6,1 triệu tấn, chiếm 18% sản lượng lương thực toàn quốc (1999) Trong lương thực, lúa có ý nghĩa quan trọng diện tớch sản lượng Hàng năm, đồng sơng Hồng có triệu đất gieo trồng lúa Với số này, 61 lúa chiếm 88% diện tích lương thực đồng chiếm khoảng 14% diện tích gieo trồng lúa nước (1999) Cây lúa có mặt hầu hết nơi, đạt suất cao 2002: đạt 56,4 tạ/ha Mức bỡnh quõn lương thực theo đầu người đồng sơng Hồng thấp mức bỡnh qũn nước (414 kg/người so với 448 kg/người – năm 1999) Rau loại có diện tích gieo trồng vạn ha, chiếm 27,8% diện tích rau nước, tập trung chủ yếu vành đai xung quanh khu công nghiệp thành phố Nguồn thực phẩm vùng đồng phụ thuộc nhiều vào ngành chăn nuôi, chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm nuôi trồng thuỷ sản Việc phát triển ngành cũn nhiều khả to lớn Vấn đề giải tốt sở thức ăn cho gia súc nhỏ mở rộng quy mô ngành nuôi trồng thuỷ sản Hiện nay, chăn nuôi lợn phổ biến thịt lợn nguồn thực phẩm quan trọng bữa ăn hàng ngày nhân dân Đàn lợn đồng sông Hồng đứng sau vùng núi trung du Bắc Bộ chiếm 27,2% đàn lợn toàn quốc Việc nuôi, trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nước mặn ý phỏt triển, thực tế chưa khai thác hết tiềm vùng Hiện tồn vùng có 5,8 vạn diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản, chiếm 10,9% diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản nước Việc xây dựng cấu kinh tế hợp lí (trong cấu nơng nghiệp hợp lí) đồng coi biện pháp quan trọng Sản xuất lương thực, thực phẩm hàng hoá phát triển theo hướng thâm canh, đa dạng hoá gắn liền với nghiệp cơng nghiệp hố Việc đẩy mạnh chăn ni (nhất lợn, gia cầm), tận dụng khả để nuôi cá nước ngọt, tôm nước lợ, đánh bắt cá biển chế biến sản phẩm nông nghiệp tạo điều kiện tốt để giải nhu cầu thực phẩm tăng sản phẩm xuất đồng RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẼ - NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ 62 63 64 65 ... nhiên a Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khơng giống thời kì Thời kỳ: 197 9- 198 9 Là 2,13% Thời kỳ: 198 9- 199 9 Là 1.70 % Năm 199 9 Là 1,43% Nguyên nhân: + Số người độ tổi sinh đẻ lớn + Là hệ sản xuất... 40 năm + Từ năm 196 0- 198 5 DS nước ta tăng gấp đôi 25 năm * Hiện thực CSDS - KHHGĐ, tình hình gia tăng số dân có chậm lại, vòng 10 năm ( 198 9- 199 9) Ds nước ta lại tăng thêm 11 ,9 triệu người Với... tuổi, theo giới tính, theo dân tộc, theo tơn giáo, theo nghề nghiệp Cơ cấu dân số nước ta thuộc loại trẻ có xu hướng già Độ tuổi Năm 198 9 Năm 199 9 - 14Tuổi 39. 0% 33.5% 15 - 59Tuổi 53.8% 58.4%