1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU học SINH GIỎI môn địa lý

72 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 872 KB

Nội dung

Hướng dẫn ôn tập học sinh giỏi môn địa lý A Chủ đề 1: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN I Nội dung 1: Vị trí địa lý lãnh thổ Câu 1: Dựa vào đồ nước Đông Nam Á, hình SGK Địa Lý 12 kiến thức Địa Lý học: a Hãy xác định vị trí địa lý nước ta Trên đất liền, biển, nước ta giáp với quốc gia nào? b Cho biết tọa độ địa lý nước ta TL: Vị trí địa lí * Vị trí địa lí: - Hệ tọa độ: Cực B: 23o 23’ B đến Cực N: 8o 34’ B Cực T: 102o 09’ Đ đến Cực Đ: 109o 24’ Đ - VN nằm rìa Đông bán đảo Đông Dương, giáp biển Đông - VN hoàn múi số 7, nằm gần trung tâm khu vực ĐNÁ Câu 2: Phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm phận nào? Trình bày khái quát phận đó? TL: * Phạm vi lãnh thổ - Vùng đất có dt : 331.212 km 2, giáp với nước: Trung Quốc (1400km), Lào (2100km), Căm Pu Chia (1100km) - Vùng biển: + Diện tích rộng triệu km2, giáp với vùng biển nước: TQ, CPC, Philíppin, Malaixia, Inđônêxia, Singapo, Thái lan Bờ biển dài: 3260 km, 28 tỉnh có bờ biển Có 4000 đảo, quần đảo (Hoàng Sa Trường Sa) + Theo luật biển quốc tế, vùng biển nước ta bao gồm phận: Nội thủy; Lãnh hải rộng 12 hải lí (1HL = 1852m); Vùng tiếp giáp lãnh hải rộng 12 hải lí; Vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lí; Thềm lục địa rộng 200 hải lí - Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lãnh thổ nước ta, xác định biên giới đất liền biên giới biển Câu 3: Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lý tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội, quốc phòng nước ta? TL: Ý nghĩa vị trí địa lí nước ta: * Ý nghĩa tự nhiên - Vị trí địa lí làm cho thiên nhiên mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa, khác với vùng vĩ độ + Nhiệt cao, nhiều nắng + Chịu ảnh hưởng thường xuyên gió tín phong gió mùa + Giáp biển hoàn lưu gió qua biển nên ẩm lớn - Nằm vành đai sinh khoáng, nằm đường di lưu sinh vật nên giàu khoáng sản sinh vật phong phú - Vị trí hình thể tạo nên phân hóa đa dạng thiên nhiên Bắc – Nam, miền núi – đồng – ven biển… - Nằm vùng có nhiều thiên tai: bão lũ, hạn hán, động đất * Ý nghĩa KT – XH, quốc phòng - Nằm ngã tư đường hải hàng không quốc tế thuận lợi cho giao lưu quốc tế Là cửa ngõ biển cho Lào, Đông Bắc Thái Lan, Căm Pu Chia, Tây Nam Trung Quốc - Mở rộng quan hệ với nước láng giềng khu vực nhiều mặt: KT, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng … - Nằm trung tâm ĐNÁ, khu vực kinh tế động, nhạy cảm, nhiều biến động, ảnh hưởng đến phát triển KT - XH nước ta tích cực khó khăn - Về an ninh quốc phòng nước ta có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam Á Biển Đông có ý nghĩa quan trọng công xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ đất nước II Nội dung 2: Đặc điểm chung tự nhiên ( gồm: Đất nước nhiều đồi núi; Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển; Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa; Thiên nhiên phân hóa đa dạng.) Đất nước nhiều đồi núi Câu 1: Địa hình đồi núi nước ta có đặc điểm gì? Địa hình đồi núi có ảnh hưởng đến khí hậu, sinh vật, thỗ nhưỡng nước ta? TL: * Các đặc điểm chung địa hình Việt Nam a Đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu đồi núi thấp - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng chiếm 1/4 - Đồi núi có độ cao < 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao > 2000m chiếm 1% b Cấu trúc địa hình đa dạng - Địa hình nước ta Tân kiến tạo làm trẻ có tính phân bậc rõ rệt - Địa hình thấp dần từ TB xuống ĐN - Đồi núi chạy theo hướng chính: + Hướng TB – ĐN: vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ + Hướng vòng cung: vùng Đông Bắc Nam Trường Sơn c Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Các trình xâm thực, bào mòn, rửa trôi, bồi tụ phát triển mạnh mẽ - Quá trình cácxtơ phát triển mạnh - Lớp vỏ phong hóa lớp phủ sinh vật dày d Địa hình VN chịu tác động mạnh mẽ người - Các hoạt động người: khai mỏ, giao thông, thủy điện, nông nghiệp, công nghiệp… tác động đến địa hình - Làm xuất nhiều kiểu dạng địa hình âm dương => biến đổi cảnh quan * Địa hình đồi núi có ảnh hưởng đến khí hậu, sinh vật, thỗ nhưỡng nước ta? TL: Địa hình đồi núi chi phối nhiệt, ẩm, hình thành thỗ nhưỡng, phân bố động – thực vật, nhân tố tạo phân hóa thiên nhiên nước ta, có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển kinh tế - xã hội Câu 2: Hãy điền nội dung thích hợp đề hoàn thành bảng theo mẫu sau: Yếu tố Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Giới hạn Từ đứt gãy s.Hồng phía Đông Từ đứt gãy s.Hồng phía T, phía N đến thung lũng s.Cả Độ cao trung bình Hướng núi dãy núi - Núi thấp: htb: 500 – 600m Hình thái - Địa hình thấp dần từ TB– ĐN: dãy núi cao đồ sộ giáp biên giới Việt – Trung, ĐN núi thấp dần, thung lũng rộng Yếu tố Giới hạn Trường Sơn Bắc Từ S Cả đến dãy Bạch Mã Hướng núi chủ yếu vòng cung như: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều - Vùng núi cao nguyên cao nước ta: >2000m - Núi, cao nguyên, thung lũng chạy thẳng theo hướng TB ĐN như: Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao - Các cao nguyên: Tà Phình, Xin Chải, Sơn La, Mộc Châu - Hình thái núi trẻ: núi cao, thung lũng hẹp, sườn dốc Trường Sơn Nam Từ Bạch Mã đến cực Nam Trung Bộ Độ cao Hẹp ngang, cao đầu, thấp - Núi cao đồ sộ, nhiều đỉnh trung bình giữa: 2000m, dốc đứng xuống đồng - Bắc vùng núi cao Tây Nghệ ven biển An - Hệ cao nguyên xếp tầng điển - Nam vùng núi trung bình hình, độ cao từ 500 – 800 – 1000 Tây Thừa Thiên Huế – 1500m, phủ lớp ba zan dày - Giữa vùng núi thấp Quảng Bình Hướng núi Gồm nhiều dãy chạy song song - Hướng núi có đoạn: đoạn đầu dãy so le theo hướng TB – ĐN hướng B – N, đoạn cuối hướng núi như: Pu lai leng – Rào Cỏ, ĐB – TN Phong Nha – Kẻ Bàng, Hoành - Các cao nguyên: Plây Ku, Đắc Sơn, Bạch Mã Lắc, Mơ Nông, Di Linh Câu 3: Dùng kí hiệu: Có mạnh để phát triển (+), Rất mạnh để phát triển (++); Không mạnh (-) Hoạt động kinh tế Khu vực đồi núi Khu vực đồng Công nghiệp + + Lâm nghiệp ++ Chăn nuôi gia súc lớn + + Trồng năm ++ Trồng lâu năm ++ - Du lịch Thủy điện Giao thông vận tải + ++ - ++ ++ Câu 4: Dựa vào hình Địa hình (Sách giáo khoa Địa lý 12), cho biết sơn nguyên, cao nguyên đá vôi phân bố vùng nào? Nêu địa danh gắn liền với vùng đá vôi * TL: Sơn nguyên, cao nguyên đá vôi: Phân bố chủ yếu đông bắc (Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lạng Sơn), dọc thung lũng sông Đà, phía Tây Quảng Bình Câu 5: Khu vực đồng nước ta có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế? TL: *Thuận lợi: - Đất đai màu mỡ, thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới, sản phẩm đa dạng - Địa hình tạo thuận lợi cho phát triển GT đường bộ, đường sông phát triển công nghiệp - Nhiều nguồn lợi thủy sản, khoáng sản, lâm sản * Khó khăn: - Bão, lũ, hạn hán thường xuyên xảy - Đất đai bị bạc màu, phèn mặn Câu 6: Hãy điền nội dung thích hợp để hoàn thành bảng theo mẫu sau: Yếu tố Đồng sông Đồng sông Đồng duyên hải Hồng Cửu Long miền Trung Diện tích Diện tích: 15.000 Diện tích: 40.000 - Tổng diện tích: 15.000 km2 km2 km2 Điều kiện - Do bồi tụ phù sa - Do bồi tụ phù sa - Do bồi tụ biển chủ hình thành s.Hồng s Cửu Long yếu Địa hình - Địa hình cao rìa phía T, TB, thấp dần biển - Có hệ thống đê điều nên bề mặt bị chia cắt thành ô: có khu ruộng cao, có vùng trũng ngập nước - Địa hình thấp phẳng, nên dễ ngập nước vào mùa mưa ảnh hưởng mạnh thủy triều - Không có hệ thống đê điều, hệ thống kênh rạch chằng chịt - Địa hình ĐB hẹp ngang bị núi chia cắt thành nhiều đồng nhỏ: + Hạ lưu sông lớn đồng tương đối rộng + Vùng ven biển đồng nhỏ + Địa hình đồng thường có dải: Giáp biển cồn cát, đầm phá Giữa vùng trũng thấp Trong bồi tụ thành đồng Đất đai - Đất đê ko bồi tụ thường xuyên, khai thác lâu đời đất dễ bạc màu - Đất đê bồi tụ thường xuyên, đất tốt - Đất phù sa bồi tụ hàng năm nên màu mỡ - Do thấp nên 2/3 diện tích đồng đất mặn đất phèn - Đất đai không màu mỡ lắm: Ở đồng hạ lưu sông đất phù sa tương đối màu mỡ, đồng ven biển chủ yếu đất cát, màu mỡ , Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Câu 1: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu nước ta biểu nào? Các nhân tố tạo nên tính chất đó? TL: c Biểu tính chất nhiệt đới ẩm - Tính chất nhiệt đới ẩm: + Tổng xạ lớn, cân xạ luôn dương + Nhiệt độ trung bình năm cao: > 20oC, tổng nắng: 1400 – 3000 giờ/n + Lượng mưa trung bình năm lớn: 1500 – 2000mm + Độ ẩm tương đối cao (trên 80%), cân ẩm dương c Biểu tính chất gió mùa - Mùa đông: ảnh hưởng gió mùa ĐB + Xuất phát từ cao áp Xibia, hoạt động từ tháng 11 - + Tạo nên mùa đông lạnh miền Bắc, gây mưa phùn vào cuối mùa Vào N, gió mùa ĐB yếu dãy núi chắn => miền Nam khí hậu nóng khô - Mùa hè: có luồng gió + Luồng gió từ Bắc ÂĐD thổi vào: hướng TN gặp dãy Trường Sơn dãy biên giới Việt – Lào tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng, gió tác động mạnh Bắc Trung Bộ Tây Bắc + Luồng gió từ cao áp chí tuyến NBC thổi lên theo hướng TN, gió nóng, ẩm thường gây mưa lớn, tác động mạnh miền Nam b Nguyên nhân: - Nằm vòng nội chí tuyến BBC,1 năm có lần MT lên thiên đỉnh - Nước ta giáp biển, luồng gió đến, nước ta qua biển nên tăng ẩm - Nước ta nằm khu vực gió mùa => chịu ảnh hưởng hoàn lưu gió mùa Câu 2: Gió mùa nước ta hoạt động nào? Nêu ảnh hưởng gió mùa đến hoạt động sản xuất nông nghiệp? Hãy điền nội dung tóm tắt vào bảng sau: Loại gió Nguồn gốc Thời gian Phạm vi Hướng gió Kiểu thời mùa hoạt động hoạt động tiết đặc trưng Gió mùa mùa đông Gió mùa mùa hạ TL: a Hoạt động gió mùa: - Mùa đông: ảnh hưởng gió mùa ĐB + Xuất phát từ cao áp Xibia, hoạt động từ tháng 11 - + Tạo nên mùa đông lạnh miền Bắc, gây mưa phùn vào cuối mùa Vào mùa hè, gió mùa ĐB yếu dãy núi chắn => miền Nam khí hậu nóng khô - Mùa hè: có luồng gió + Luồng gió từ Bắc ÂĐD thổi vào: hướng TN gặp dãy Trường Sơn dãy biên giới Việt – Lào tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng, gió tác động mạnh Bắc Trung Bộ Tây Bắc + Luồng gió từ cao áp chí tuyến NBC thổi lên theo hướng TN, gió nóng, ẩm thường gây mưa lớn, tác động mạnh miền Nam b Ảnh hưởng gió mùa đến hoạt động sản xuất nông nghiệp: - Nhiệt cao, ẩm lớn => Cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm, trồng nhiều vụ năm - Sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, nhiều loại có giá trị cao - Tuy nhiên, phân hóa mùa tính thất thường khí hậu gây khó khăn cho sản xuất: bão lũ, hạn hán, sâu bệnh… c Bảng tóm tắt Loại gió Nguồn gốc Thời gian Phạm vi hoạt Hướng Kiểu thời tiết mùa hoạt động động gió đặc trưng Gió mùa Xuất phát từ từ tháng Phía Bắc Đông Lạnh khô, lạnh mùa cao áp Xibia 11 - dãy Bạch Mã bắc ẩm đông Gió mùa - Có luồng Cả nước Tây Nóng ẩm, mưa mùa hạ gió: Nam, lớn Nam Bộ + Đầu mùa: +Từtháng đông Tây Nguyên Áp cao Bắc – nam Khi gặp ÂĐD chắn địa hình +Nửa cuối gây tượng mùa: cao áp +Từ phơn khô nóng chí tuyến tháng NBC thổi lên -10 Câu 3: Hoàn thành bảng theo mẫu sau để thấy rõ nguyên nhân, biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần địa hình, sông ngòi, đất, sinh vật nước ta? TL: Thành Biểu tính chất nhiệt đới phần tự Nguyên nhân ẩm gió mùa nhiên Địa hình - Nhiều dạng địa hình: Cácxtơ, - Do địa hình cao, độ dốc lớn, thung lũng xâm thực, bậc thềm, nhiệt độ cao, mưa lớn, tập hệ thống khe rãnh, sông suối phát trung triển Sông ngòi Đất Sinh vật - Các đồng châu thổ, đồng - Quá trình bồi tụ nhanh ven biển, đồng núi… mạnh đồng hạ lưu, vùng trũng thấp - Mạng lưới sông ngòi dày đặc: - Đặc trưng khí hậu nhiệt nước có 2360 sông dài 10 km đới ẩm gió mùa là: - Sông nhiều nước, giàu phù sa + Lượng mưa lớn - Chế độ nước phân hóa theo mùa rõ + Lượng ẩm lớn rệt + Nhiệt cao - Lớp vỏ phong hóa dày - Đặc trưng khí hậu nhiệt - Quá trình feralít đặc trưng: Đất đới ẩm gió mùa là: nghèo chất ba zơ, giàu sắt nhôm, + Lượng mưa lớn đất thường có màu đỏ vàng + Lượng ẩm lớn + Nhiệt cao - Rừng VN chủ yếu rừng rậm nhiệt - Đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm rộng, thường xanh đới ẩm gió mùa là: - Trong rừng thành phần loài nhiệt + Lượng mưa lớn đới chiếm ưu + Lượng ẩm lớn - Hiện rừng bị tàn phá, nhiều loại + Nhiệt cao rừng thứ sinh phát triển Thiên nhiên phân hóa đa dạng Câu 1: Cho bảng số liệu: Trang 13 (Sách hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp THPT) a Nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc Nam TL: - Nhiệt độ trung bình nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam + Nhiệt độ trung bình tháng I tăng dần từ Bắc vào Nam + Nhiệt độ trung bình tháng VII đều, cao tỉnh miền Trung (Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn) b.Giải thích có thay đổi đó? TL: - Miền Bắc có thêm mùa đông lạnh nên nhiệt độ tháng I thấp Đặc trưng kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa - Miền Nam nắng quanh năm nên nhiệt độ tb tháng I năm cao Đặc trưng cho kiểu khí hậu cận xích đạo gió mùa Câu 2: Cho bảng số liệu nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng Hà Nội Huế: (Sách hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp THPT/trang 14) Hãy vẽ biểu đồ thể tương quan nhiệt ẩm Hà Nội Huế, từ rút nhận xét so sánh HDTL: Biểu đồ thích hợp biểu đồ đường: Cách vẽ: *Hướng dẫn: Biểu đồ thể tương quan nhiệt ẩm khác với cách vẽ biểu đồ thông thường Ở dạng biểu đồ này, hai trục tung thể yếu tố nhiệt độ, lượng mưa,; Trục hoành thể thời gian tháng yếu tố nhiệt độ, lượng mưa lại thể khác: - Cả lượng mưa nhiệt độ thể dạng đường - Tỉ lệ chia trục xác định theo công thức cụ thể: + Ở mức 500C 100mm tỉ lệ lượng mưa nhiệt độ 2:1 (p=2t, P lượng mưa trung bình tháng, t nhiệt độ trung bình tháng) + Ở mức 500C 100mm tỉ lệ lượng mưa nhiệt độ 20:1(p=20t) * Cách vẽ: Vẽ biểu đồ: + Bước 1: - Vẽ trục tung: Oy: thể nhiệt độ Oy’: thể lượng mưa -Vẽ trục hoành thể 12 tháng năm (12 tháng) + Bước 2: Chia tỉ lệ trục Để chia xác tỉ lệ cần lưu ý: Các số liệu lớn nhất, nhỏ khoảng cách năm + Bước 3: Dựa vào bảng số liệu để đối chiếu số liệu trục tung số liệu năm trục hoành gặp kẻ cột, chấm điểm để vẽ đường + Bước 4: Kí hiệu đường + Bước 5: Hoàn thiện biểu đồ: Lập bảng giải Ghi tên biểu đồ: (Biểu đồ 1: thể tương quan nhiệt ẩm Hà Nội 12 tháng Biểu đồ 2: thể tương quan nhiệt ẩm Huế 12 tháng ) * Hướng dẫn Nhận xét: Phần diện tích có lượng mưa đạt 100mm tháng mưa; Phân diện tích có đường lượng mưa đường nhiệt độ tháng khô * Nhận xét: Qua tương quan nhiệt độ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh cho thấy: - Về nhiệt độ: + Nền nhiệt trung bình năm thành phố Hồ Chí Minh cao Hà Nội: Khoảng 23,50C so với 27,10C Nguyên nhân thành phố Hồ Chí Minh nằm gần xích đạo lại không chịu tác động gió mùa đông bắc Hà Nội + Nhiệt độ trung bình tháng thấp Hà Nội thấp nhiều so với thành phố Hồ Chí Minh (16,40C so với 25,80C) + Biên độ nhiệt năm Hà Nội cao thành phố Hồ Chí Minh (12,5 0C so với 3,10C) - Về lượng mưa: + Tổng lượng mưa hai địa điểm lớn nước ta nằm khu vực gió mùa chịu tác động sâu sắc biển + Cả hai địa điểm có chế độ mưa phân mùa rõ rệt: Mùa mưa: từ tháng – 10 Mùa khô: từ tháng 11 -4 Câu 3: Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng theo mẫu sau để so sánh đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam nước ta? TL: Nội dung Đặc điểm thiên nhiên Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ Phía Nam Khí hậu Kiểu khí hậu Đặc trưng cho kiểu khí Đặc trưng cho kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió hậu cận xích đạo gió mùa mùa Cảnh quan Nhiệt độ trung > 200C bình năm Số tháng lạnh < – th 200C Sự phân hóa mùa Có mùa xuân, hạ thu, đông Cảnh quan thiên Mùa đông bầu trời nhiên tiêu biểu nhiều mây, tiết trời lạnh, mưa ít, nhiều loài rụng lá; mùa hạ nắng nóng, mưa nhiều cối, xanh tốt Thành phần - Cây nhiệt đới chiếm loại sinh vật ưu >250C, tháng 200C tháng 200C - Có mùa: mùa mưa mùa khô Tiêu biểu đới rừng cận xích đạo gió mùa Thành phần thực vậ, động vật thuộc vùng xích đạo, nhiệt đơis từ phương Nam, phía Tây từ Ấn ĐỘ lên Câu 4: Hãy điền vào bảng theo mẫu sau nội dung đặc điểm miền tự nhiên nước ta? TL: Tên Miền Bắc Đông Miền Tây Bắc Bắc Miền Nam Trung miền Bắc Bắc Bộ Trung Bộ Bộ Và Nam Bộ Phạm vi - Từ s.Hồng trở - Từ s.Hồng trở phía N Từ dãy Bạch Mã phía Đông đến dãy Bạch Mã phía N Địa chất + Vùng đồi núi + Vùng núi cao, hướng TB Phức tạp: Gồm 10 sản để thấy khả phát triển ngành công nghiệp nặng, sử dụng đồ dân cư để thấy rõ lực lượng lao động, sử dụng đồ nông nghiệp để thấy tiềm phát triển công nghiệp chế biến nói chung +Đánh giá tiềm (thế mạnh) để phát triển công nghiệp lâu năm nước ta: HS biết sử dụng đồ địa hình (lát cắt) phối hợp với ước hiệu vùng khí hậu để thấy thuận lợi phát triển lọai theo khí hậu (nhiệt đới, cận nhiệt đới) sử dụng đồ “Đất-thực vật động vật” trang 6- thấy loại đất chủ yếu vùng; dùng đồ Dân cư dân tộc trang 9- thấy mật độ dân số chủ yếu vùng, dùng đồ công nghiệp chung trang 16 thấy sở hạ tầng vùng -Những câu hỏi tiềm (thế mạnh) vùng như: HS tìm đồ “Nông nghiệp chung” trang 13 để xác định giới hạn vùng, phân tích khó khăn thuận lợi vị trí vùng Đồng thời HS biết đối chiếu vùng đồ nông nghiệp chung với đồ khác nhằm xác định tương đối giới hạn vùng đồ (vì đồ giới hạn vùng) Trên sở hướng dẫn HS sử dụng đồ: Địa hình, Đất-thực vật động vật, phân tích tiềm nông nghiệp; đồ Địa chấtkhoáng sản trình phân tích mạnh công nghiệp, phân tích nguồn lao động trình xem xét đồ Dân cư dân tộc 5.3 Lọai bỏ đồ không phù hợp với câu hỏi: Ví dụ: -Đánh giá tiềm phát triển công nghiệp sử dụng đồ: đất, địa hình, khí hậu, dân cư, không cần sử dụng đồ khoáng sản -Đánh giá tiềm công nghiệp sử dụng đồ khoáng sản không cần sử dụng đồ đất, nhiều không sử dụng đồ khí hậu II MỘT SỐ BÀI TẬP GỢI Ý Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 13, BĐ Nông nghiệp chung, hoàn thành câu hỏi bảng sau đây: a.Các chè, cafe, cao su, hồ tiêu trồng vùng nào? Vùng có diện tích nhiều nhất? b Bảng Hiện trạng sử dụng Tên vùng Cây trồng Vật nuôi đất Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 14, BĐ Lúa, hoàn thành bảng sau đây: Bảng Diện tích Sản lượng Năng suất Các tỉnh có DT & Tên tỉnh lúa lúa lúa SL lớn 58 Bảng Diện tích trồng lúa so với DT Tên tỉnh Nhận xét trồng LT (%) < 60 60 – 70 71 – 80 81 – 90 > 90 Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 15, BĐ Lâm nghiệp & Thủy sản, trả lời câu hỏi & hoàn thành bảng sau đây: a Tỉ lệ diện tích rừng (so với diện tích toàn tỉnh) tỉnh nhiều nhất? Số lượng bao nhiêu? b Nêu nhận xét chung tỉ lệ diện tích rừng nước ta? c Rừng ngập mặn & rừng đặc dụng nước ta phân bố tỉnh nào? Kể tên vườn quốc gia tếng? d Kể tên ngư trường, tỉnh trọng điểm nghề cá nước ta? e Vì ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh ĐBSCL lại phát triển tỉnh khác nước? Bảng Tỉ lệ diện tích rừng so với DT toàn Phân bố (tên tỉnh, Nhận xét tỉnh ( % ) thành) < 10 10 – 25 26 – 50 > 50 Bảng SL thủy sản đánh bắt & nuôi trồng Phân bố (tên tỉnh, thành) Nhận xét 4.Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 16, BĐ CN chung, trả lời câu hỏi & hoàn thành bảng sau đây: a Nêu TTCN tiêu biểu vùng kinh tế trọng điểm nước ta? Vai trò? Ý nghĩa? b Phân tích mối quan hệ TTCN nước ta? Mối quan hệ TTCN với điểm công nghiệp? Cho VD cụ thể? Bảng Các TT, điểm công Phân bố TTCN nằm vùng KT nghiệp (tên tỉnh, thành) trọng điểm (nghìn tỷ đồng) 59 > 50 10 – 50 – 9,9 – 2,9 nhập: Cán cân XNK dương ( + ) xuất siêu Nếu xuất < nhập: Cán cân XNK âm ( - ) nhập siêu) ▪ Tỉ lệ xuất nhập = (Giá trị xuất /Giá tị nhập khẩu) x 100 - Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: Gia tăng dân số tự nhiên = Tỉ suất sinh – Tỉ suất tử c Nhận xét phân tích biểu đồ ● Khi phân tích biểu đồ: dựa vào số liệu bảng thống kê biểu đồ vẽ Nhận xét phải có số liệu để dẫn chứng, không nhận xét chung chung Giải thích nguyên nhân, phải dựa vào kiến thứccủa học Lưu ý nhận xét, phân tích biểu đồ: ▪ Đọc kỹ câu hỏi để nắm yêu cầu phạm vi cần nhận xét, phân tích Cần tìm mối liên hệ (hay tính qui luật đó) số liệu Không bỏ sót kiện cần phục vụ cho nhận xét, phân tích ▪ Trước tiên cần nhận xét, phân tích số liệu có tầm khái quát chung, sau phân tích số liệu thành phần; Tìm mối quan hệ so sánh số theo hàng ngang; Tìm mối quan hệ so sánh số theo hàng dọc; Tìm giá trị nhỏ (thấp nhất), lớn & trung bình (đặc biệt ý đến số liệu hình nét đường, cột…trên biểu đồ thể đột biến tăng hay giảm) ▪ Cần có kỹ tính tỉ lệ (%), tính số lần tăng (hay giảm) để chứng minh cụ thể ý kiến nhận xét, phân tích - Phần nhận xét, phân tích biểu đồ, thường có nhóm ý: ▪ Những ý nhận xét diễn biến mối quan hệ số liệu: dựa vào biểu đồ vẽ & bảng số liệu cho để nhận xét ▪ Giải thích nguyên nhân diễn biến (hoặc mối quan hệ) đó: dựa vào kiến thức học để g.thích nguyên nhân ● Sử dụng ngôn ngữ lời nhận xét, phân tích biểu đồ 70 - Trong loại biểu đồ cấu: số liệu qui thành tỉ lệ (%) Khi nhận xét phải dùng từ “tỷ trọng” cấu để so sánh nhận xét Ví dụ, nhận xét biểu đồ cấu giá trị ngành kinh tế ta qua số năm Không ghi: ”Giá trị ngành nông – lâm - ngư có xu hướng tăng hay giảm” Mà phải ghi: “Tỉ trọng giá trị ngành nông – lâm - ngư có xu hướng tăng hay giảm” - Khi nhận xét trạng thái phát triển đối tượng biểu đồ Cần sử dụng từ ngữ phù hợp Ví dụ: ▪ Về trạng thái tăng: Ta dùng từ nhận xét theo cấp độ như: “Tăng”; “Tăng mạnh”; “Tăng nhanh”; “Tăng đột biến”; “Tăng liên tục”,… Kèm theo với từ đó, phải có số liệu dẫn chứng cụ thể tăng (triệu tấn, tỉ đồng, triệu người; Hay tăng (%), lần?).v.v ▪ Về trạng thái giảm: Cần dùng từ sau: “Giảm”; “Giảm ít”; “Giảm mạnh”; “Giảm nhanh”; “Giảm chậm”; “Giảm đột biến” Kèm theo số dẫn chứng cụ thể (triệu tấn; tỉ đồng, triệu dân; Hay giảm (%); Giảm lần?).v.v ▪ Về nhận xét tổng quát: Cần dùng từ diễn đạt phát triển như:”Phát triển nhanh”; “Phát triển chậm”; ”Phát triển ổn định”; “Phát triển không ổn định”; ”Phát triển đều”; ”Có chệnh lệch vùng”.v.v ▪ Những từ ngữ thể phải: Ngắn, gọn, rõ ràng, có cấp độ; Lập luận phải hợp lý sát với yêu cầu Một số gợi ý lựa chọn vẽ biểu đồ 3.1 Đối với biểu đồ: Hình cột; Đường biểu diễn (đồ thị); Biểu đồ kết hợp (cột đường); Biểu đồ miền Chú ý: ▪ Trục giá trị (Y) thường trục đứng: Phải có mốc giá trị cao giá trị cao chuỗi số liệu Phải có mũi tên chiều tăng lên giá trị Phải ghi danh số đầu cột hay dọc theo cột (ví dụ: tấn, triệu, % , ) Phải ghi rõ gốc tọa độ, có trường hợp ta chọn gốc tọa độ khác (0), có chiều âm (-) phải ghi rõ ▪ Trục định loại (X) thường trục ngang: Phải ghi rõ danh số (ví dụ: năm, nhóm tuổi.v.v.) Trường hợp trục ngang (X) thể mốc thời gian (năm) Đối với biểu đồ đường biểu diễn, miền, kết hợp đường cột, phải chia mốc trục ngang (X) tương ứng với mốc thời gian Riêng biểu đồ hình cột, điều tính chất bắt buộc, chia khoảng cách với bảng số liệu để ta dễ dàng quan sát hai mặt qui mô động thái phát triển Phải ghi số liệu lên đầu cột (đối với biểu đồ cột đơn) Trong trường hợp biểu đồ cột đơn, có chênh lệch lớn giá trị vài cột (lớn nhất) cột lại Ta dùng thủ pháp vẽ trục (Y) gián đoạn chỗ giá trị cao cột lại Như vậy, cột có giá trị lớn vẽ thành cột gián đoạn, biểu đồ vừa đảm bảo tính khoa học thẩm mĩ ▪ Biểu đồ phải có phần giải tên biểu đồ Nên thiết kế ký hiệu giải trước vẽ biểu đồ thể đối tượng khác Tên biểu đồ ghi trên, 71 biểu đồ 3.2 Đối với biểu đồ hình tròn: Cần ý: ▪ Thiết kế giải trước vẽ hình quạt thể phần đối tượng Trật tự vẽ hình quạt phải theo trật tự trình bày bảng giải ▪ Nếu vẽ từ biểu đồ trở lên: Phải thống qui tắc vẽ, vẽ hình quạt thứ lấy từ tia 12 (như mặt đồng hồ), vẽ tiếp cho hình quạt thứ 2, thuận chiều kim đồng hồ Trường hợp vẽ biểu đồ cặp hai nửa hình tròn trật tự vẽ có khác chút Đối với nửa hình tròn ta vẽ hình quạt thứ tia giờ, vẽ tiếp cho thành phần thứ 2, thuận chiều kim đồng hồ; nửa hình tròn ta vẽ hình quạt thứ từ tia vẽ cho thành phần lại ngược chiều kim đồng hồ ▪ Nếu bảng số liệu cho cấu (%): vẽ biểu đồ có kích thước (vì sở để vẽ biểu đồ có kích thước lớn, nhỏ khác nhau) ▪ Nếu bảng số liệu thể giá trị tuyệt đối: phải vẽ biểu đồ có kích thước khác cách tương ứng Yêu cầu phải tính bán kính cho vòng tròn ▪ Biểu đồ phải có: phần giải, tên biểu đồ (ở biểu đồ vẽ) 3.3 Đối với biểu đồ hình vuông (100 ô vuông ) Thường dùng thể cấu Nhưng nói chung biểu đồ dùng, vẽ tốn thời gian, tốn diện tích thể hiện, khả truyền đạt thông tin có hạn, thể phần lẻ không uyển chuyển biểu đồ hình tròn Các qui ước khác giống vẽ biểu đồ hình tròn 3.4 Khi lựa chọn vẽ loại biểu đồ cần lưu ý: Các loại biểu đồ sử dụng thay cho tùy theo đặc trưng số liệu yêu cầu nội dung Khi lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, cần hiểu rõ ưu điểm, hạn chế khả biểu diễn loại biểu đồ Cần tránh mang định kiến loại biểu đồ, học sinh dễ nhầm lẫn số liệu cho (%) không thiết phải vẽ biểu đồ hình tròn Ví dụ, bảng số liệu cho tỉ suất sinh, tỉ suất tử qua năm (đơn vị tính %) Yêu cầu vẽ biểu đồ thể rõ tỉ suất sinh, tỉ suất tử gia tăng dân số tự nhiên; trường hợp vẽ biểu đồ hình tròn được, mà chuyển sang vẽ biểu đồ miền chồng từ gốc tọa độ Việc lựa chọn, vẽ biểu đồ phụ thuộc vào đặc điểm chuỗi số liệu Ví dụ, tổng thể có thành phần chiếm tỉ trọng nhỏ (hoặc nhiều thành phần) cấu giá trị sản lượng 19 nhóm ngành CN nước ta khó vẽ biểu đồ hình tròn; Hoặc yêu cầu thể thay đổi cấu GDP nước ta trải qua năm (thời điểm) việc vẽ biểu đồ hình tròn chưa giải pháp tốt Mục đích phân tích: Cần lựa chọn số cách tổ hợp tiêu, đan cắt tiêu Sau chọn cách tổ hợp tốt thể ý đồ lý thuyết 72 ...A Chủ đề 1: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN I Nội dung 1: Vị trí địa lý lãnh thổ Câu 1: Dựa vào đồ nước Đông Nam Á, hình SGK Địa Lý 12 kiến thức Địa Lý học: a Hãy xác định vị trí địa lý nước ta Trên đất... lượng sống ngày đảm bảo nên tuổi thọ ngày tăng Câu : Dựa vào hình 16.2 SGK Địa Lý 12 Atlat Địa Lý Việt Nam kiến thức Địa lý học : a Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta Giải thích nguyên nhân... nghiệp THPT môn Địa lý) Trả lời: a/ Căn vào Atlat địa lý hoàn thành bảng sau: Tên trung tâm Quy mô Các ngành công nghiệp công nghiệp Hà Nội Lớn Cơ khí, sản xuất ô tô, hóa chất, vật liệu xây dựng,

Ngày đăng: 25/07/2017, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w