CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10

120 136 0
CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Dạy học trực tuyến là xu hướng mới của dạy học hiện đại. Đa số giáo viên đều có nhu cầu tham gia cuộc thi thiết kế bài giảng eLearning, nhưng lại không biết sử dụng phần mềm nào để thiết kế. Mỗi môn học, bài học đòi hỏi có sự sáng tạo, vận dụng các công cụ bài giảng khác nhau. Sử dụng tốt phần mềm Adobe Presenter giúp phục vụ công tác giảng dạy, tạo bài giảng trực tuyến, tạo câu hỏi tương tác, giúp bạn ứng dụng tốt hơn vào việc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá.Đặc biệt, khi đã thành thạo việc thiết kế bài giảng eLearning bằng phần mềm Adobe Presenter, giáo viên sẽ có kiến thức và kỹ năng nền tảng để sử dụng tốt các phần mềm thiết kế bài giảng eLearning. Vai trò của việc xây dựng bài giảng điện tử ELearning là vô cùng cần thiết: 1. Dễ dàng nắm bắt kiến thức Con người sẽ ghi nhớ tốt hơn khi các nội dung, kiến thức được thiết kế, xây dựng theo một kiến thức cấu trúc rõ ràng, mạch lạc và thể hiện một cách trực quan nhất. Việc tích hợp đa phương tiện trong bài giảng ELearning có thể tối ưu và giúp học viên tiếp thu kỹ năng, kiến thức một cách nhanh nhất và hiệu quả hơn. Việc thiết kế nội dung đào tạo trực tuyến tốt sẽ giúp học viên nhanh chóng xác định được mục tiêu học tập của khóa học. Cùng với đó, các âm thanh, hình ảnh, đồ họa, tương tác, … trong khóa học ELearning có vai trò lớn trong khả năng duy trì sự tập trung và lưu giữ kiến thức của học viên. Bởi não bộ của con người có xu hướng ghi nhớ kiến thức thông qua trải nghiệm, biểu đồ, hình ảnh, đồ họa sẽ lâu hơn so với văn bản và giảng dạy tương tác một chiều truyền thống. Vì vậy, việc xây dựng bài giảng điện tử ELearning tạo điều kiện giúp học viên nắm bắt thông tin, kiến thức một cách dễ dàng nhất. 2. Thu hút học viên tham gia khóa học Trong quá trình tham gia vào khóa đào tạo trực tuyến, mỗi học viên luôn mong muốn có thể tiếp thu các kỹ năng, kiến thức một cách trực quan, sinh động nhất. Điều này cho thấy nhà thiết kế bài giảng ELearning cần thực hiện các phương án phối kết hợp với người phụ trách đào tạo hoặc chủ doanh nghiệp, thậm chí là tham khảo ý kiến người học để trình bày nội dung một cách khoa học, dễ nhớ. Tránh tạo ra tình trạng học viên “Click vào nút next” nhàm chán, không có sự tương tác dẫn đến khóa học không đạt kết quả như mong muốn. Không những thế, bài giảng điện tử ELearning được xây dựng, thiết kế tập trung hướng tới trải nghiệm của học viên, đảm bảo việc tạo ra các giờ học trực tuyến lôi cuốn, thu hút và dễ tiếp thu, đảm bảo tiến trình và hiệu quả đào tạo của người học. 3. Đạt được các mục tiêu học tập Hiện nay, các công ty thường gặp không ít khó khăn trong việc phải tự mình tiếp nhận, sàng lọc những thông tin quan trọng, và trong đó có quá nhiều luồng thông tin ập tới và gây nhiễu. Điều này cũng là một thách thức lớn đối với người thiết kế bài giảng điện tử ELearning cần quan tâm đến khía cạnh xây dựng, thiết kế nội dung, kiến thức phù hợp với quá trình đào tạo và trải nghiệm người dùng. Thiết kế phù hợp với trải nghiệm người học sẽ giúp xác định dễ dàng mức độ tiếp cận, tương tác của học viên đối với khóa học và ảnh hưởng trực tiếp tới mức độ tham gia của họ. Thiết kế trải nghiệm người dùng trong bài giảng ELearning tốt hơn giúp học viên luôn duy trì được sự tập trung tới các nội dung chính, vì người học sẽ bị phân tâm khi kỹ năng và kiến thức cần truyền tải không logic, thiếu hợp lý hoặc mất cân đối về bố cục, nội dung. 4.Tối ưu việc truyền tải thông điệp tới người học Không những góp phần giúp người học đạt được các mục tiêu học tập của mình, thiết kế trải nghiệm bài giảng ELearning hiệu quả mang lại khả năng truyền tải thông điệp của khóa học đến học viên một cách hoàn hảo. Xây dựng bài giảng chất lượng không chỉ nằm ở việc thiết kế hình ảnh, âm thanh, đồ họa,… mà còn liên quan trực tiếp tới việc tạo một môi trường giao tiếp, thảo luận sôi nổi giúp học viên nhanh chóng đạt được mục tiêu đào tạo. Để truyền tải nội dung đào tạo một cách lôi cuốn, dễ nhớ, người phụ trách đào tạo phải xây dựng những câu chuyện xuyên suốt, câu hỏi, câu đố thú vị, đưa ra các phương án tiếp cận bài giảng một cách đa dạng giúp học viên cảm thấy có động lực và gắn bó lâu dài với khóa học. Từ những yếu tố đó, thông điệp sẽ được người học tìm hiểu thêm, tăng cao khả năng ghi nhớ và áp dụng những kiến thức đã học vào công việc thực tế. 5. Kích thích sự tương tác của người học Đối với số hóa nội dung đào tạo trực tuyến, sẽ không có bất kỳ một lớp học truyền thống nào mà nhà đào tạo có thể tham gia giảng dạy, điều chỉnh, khích lệ và phân phối nội dung phù hợp phong cách của họ. Vì vậy, bài giảng điện tử ELearning có vai trò quan trọng trong việc tạo động lực, cảm hứng cho người học, kích thích tương tác đa chiều và có hiệu quả thông qua sự kết hợp giữa các bài quizz, gamification, đa phương tiện, bài test,... Để đảm bảo những yếu tố này, nhà thiết kế bài giảng điện tử ELearning cần tuân thủ theo quy trình được chuẩn hóa, giám sát chặt chẽ, tối ưu để tạo ra những nội dung học tập trực tuyến thực sự chất lượng. Việc xây dựng, thiết kế nội dung bài giảng điện tử ELearning đang trở thành xu thế tất yếu và mang lại nhiều giá trị trong nền giáo dục và đào tạo. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 Chân trọng cảm ơn

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN - - CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEAMING VỚI PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 GIÁO DỤC LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” giáo dục phổ thông Dạy học trực tuyến xu hướng dạy học đại Đa số giáo viên có nhu cầu tham gia thi thiết kế giảng e-Learning, lại sử dụng phần mềm để thiết kế Mỗi môn học, học địi hỏi có sáng tạo, vận dụng công cụ giảng khác Sử dụng tốt phần mềm Adobe Presenter giúp phục vụ công tác giảng dạy, tạo giảng trực tuyến, tạo câu hỏi tương tác, giúp bạn ứng dụng tốt vào việc đổi phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá Đặc biệt, thành thạo việc thiết kế giảng e-Learning phần mềm Adobe Presenter, giáo viên có kiến thức kỹ tảng để sử dụng tốt phần mềm thiết kế giảng e-Learning Vai trò việc xây dựng giảng điện tử E-Learning vô cần thiết: Dễ dàng nắm bắt kiến thức Con người ghi nhớ tốt nội dung, kiến thức thiết kế, xây dựng theo kiến thức cấu trúc rõ ràng, mạch lạc thể cách trực quan Việc tích hợp đa phương tiện giảng ELearning tối ưu giúp học viên tiếp thu kỹ năng, kiến thức cách nhanh hiệu Việc thiết kế nội dung đào tạo trực tuyến tốt giúp học viên nhanh chóng xác định mục tiêu học tập khóa học Cùng với đó, âm thanh, hình ảnh, đồ họa, tương tác, … khóa học E-Learning có vai trị lớn khả trì tập trung lưu giữ kiến thức học viên Bởi não người có xu hướng ghi nhớ kiến thức thơng qua trải nghiệm, biểu đồ, hình ảnh, đồ họa lâu so với văn giảng dạy tương tác chiều truyền thống Vì vậy, việc xây dựng giảng điện tử ELearning tạo điều kiện giúp học viên nắm bắt thông tin, kiến thức cách dễ dàng Thu hút học viên tham gia khóa học Trong q trình tham gia vào khóa đào tạo trực tuyến, học viên ln mong muốn tiếp thu kỹ năng, kiến thức cách trực quan, sinh động Điều cho thấy nhà thiết kế giảng E-Learning cần thực phương án phối kết hợp với người phụ trách đào tạo chủ doanh nghiệp, chí tham khảo ý kiến người học để trình bày nội dung cách khoa học, dễ nhớ Tránh tạo tình trạng học viên “Click vào nút next” nhàm chán, khơng có tương tác dẫn đến khóa học khơng đạt kết mong muốn Không thế, giảng điện tử E-Learning xây dựng, thiết kế tập trung hướng tới trải nghiệm học viên, đảm bảo việc tạo học trực tuyến lôi cuốn, thu hút dễ tiếp thu, đảm bảo tiến trình hiệu đào tạo người học Đạt mục tiêu học tập Hiện nay, cơng ty thường gặp khơng khó khăn việc phải tự tiếp nhận, sàng lọc thơng tin quan trọng, có nhiều luồng thông tin ập tới gây nhiễu Điều thách thức lớn người thiết kế giảng điện tử E-Learning cần quan tâm đến khía cạnh xây dựng, thiết kế nội dung, kiến thức phù hợp với trình đào tạo trải nghiệm người dùng Thiết kế phù hợp với trải nghiệm người học giúp xác định dễ dàng mức độ tiếp cận, tương tác học viên khóa học ảnh hưởng trực tiếp tới mức độ tham gia họ Thiết kế trải nghiệm người dùng giảng E-Learning tốt giúp học viên trì tập trung tới nội dung chính, người học bị phân tâm kỹ kiến thức cần truyền tải không logic, thiếu hợp lý cân đối bố cục, nội dung 4.Tối ưu việc truyền tải thông điệp tới người học Khơng góp phần giúp người học đạt mục tiêu học tập mình, thiết kế trải nghiệm giảng E-Learning hiệu mang lại khả truyền tải thơng điệp khóa học đến học viên cách hoàn hảo Xây dựng giảng chất lượng khơng nằm việc thiết kế hình ảnh, âm thanh, đồ họa,… mà liên quan trực tiếp tới việc tạo môi trường giao tiếp, thảo luận sôi giúp học viên nhanh chóng đạt mục tiêu đào tạo Để truyền tải nội dung đào tạo cách lôi cuốn, dễ nhớ, người phụ trách đào tạo phải xây dựng câu chuyện xuyên suốt, câu hỏi, câu đố thú vị, đưa phương án tiếp cận giảng cách đa dạng giúp học viên cảm thấy có động lực gắn bó lâu dài với khóa học Từ yếu tố đó, thơng điệp người học tìm hiểu thêm, tăng cao khả ghi nhớ áp dụng kiến thức học vào cơng việc thực tế Kích thích tương tác người học Đối với số hóa nội dung đào tạo trực tuyến, khơng có lớp học truyền thống mà nhà đào tạo tham gia giảng dạy, điều chỉnh, khích lệ phân phối nội dung phù hợp phong cách họ Vì vậy, giảng điện tử E-Learning có vai trò quan trọng việc tạo động lực, cảm hứng cho người học, kích thích tương tác đa chiều có hiệu thơng qua kết hợp quizz, gamification, đa phương tiện, test, Để đảm bảo yếu tố này, nhà thiết kế giảng điện tử ELearning cần tuân thủ theo quy trình chuẩn hóa, giám sát chặt chẽ, tối ưu để tạo nội dung học tập trực tuyến thực chất lượng Việc xây dựng, thiết kế nội dung giảng điện tử E-Learning trở thành xu tất yếu mang lại nhiều giá trị giáo dục đào tạo Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEAMING VỚI PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 Chân trọng cảm ơn! NỘI DUNG TÀI LIỆU I HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 II THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEAMING VỚI PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 III NHỮNG ĐIỀU CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING HIỆU QUẢ IV MỘT SỐ KINH NGHIỆM THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARNING CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEAMING VỚI PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 I HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 MỤC LỤC PHẦN I – CÁC PHẦN MỀM THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARNING .3 1.1 Tổng quan elearning 1.2 Bài giảng e-Learning 1.3 Tổng quan tiêu chí đánh giá giảng e-Learning 1.3.1 Mục tiêu việc xây dựng giảng điện tử4 1.3.2 Kĩ trình bày: 1.3.3 Kĩ thuyết trình 1.3.4 Kĩ Multimedia 1.3.5 Soạn câu hỏi: 1.3.6 Có nguồn tư liệu phong phú liên quan đến học: .5 1.3.7 Từ khóa 1.4 Các bước để sử dụng thiết kế giảng elearning Sử dụng Adobe Presenter để thiết kế giảng e-Learning 2.1 Cài đặt ban đầu cho giảng e-Learning 2.1.1 Đặt tiêu đề, chế độ chạy, đính kèm tệp tin cho giảng:6 2.1.2 Khai báo thông tin giáo viên dạy 2.1.3 Chọn giao diện cho giảng xuất 2.2 Chèn âm thanh, phim, ghi hình giáo viên vào giảng 2.2.1 Chèn âm thanh: 2.2.2 Ghi hình giáo viên: 2.2.3 Kết hợp âm video 10 2.3 Chèn trắc nghiệm, tập tương tác, vấn đáp (Quiz) 10 2.3.1 Việt hóa thơng báo, nút lệnh trắc nghiệm12 2.3.2 Câu hỏi nhiều lựa chọn (Multiple choice) 13 2.3.3 Câu hỏi dạng – sai (True – False) .15 2.3.4 Câu hỏi dạng điền khuyết 16 2.3.5 Câu hỏi có trả lời ngắn với ý kiến 16 2.3.6 Câu hỏi dạng ghép đôi (Matching) 17 2.3.7 Loại câu hỏi điều tra, thăm dò, đánh giá mức độ tiếp thu: 17 2.3.8 Câu hỏi xếp thứ tự 17 2.3.9 Câu hỏi xác định vị trí: 18 2.3.10 Câu hỏi dạng kéo thả 18 2.3.11 Cài đặt kết hiển thị 19 2.3.12 Cài đặt kiểu thống kê 19 2.3.13 Chèn đối tượng tương tác trực tiếp 20 2.4 Xuất bản, đóng gói giảng: 20 2.4.1 Gắn thông tin cho GV chỉnh lại tiêu đề cho slide 20 2.4.2 Đóng gói giảng 21 Sử dụng iSpring để thiết kế giảng e-Learning .22 3.1 Cài đặt ban đầu cho giảng e-Learning 22 3.1.1 Thiết lập thông tin giáo viên 22 3.1.2 Tạo cấu trúc giảng 23 3.2 Chèn âm thanh, phim, ghi âm thuyết minh, ghi hình giáo viên 24 3.2.1 Thu âm lời giảng trực tiếp 24 3.2.2 Ghi hình giáo viên 26 3.2.3 Chèn âm vào slide giảng 26 3.2.4 Chèn Video vào giảng: 27 3.2.5 Đồng âm thanh, phim với nội dung slide .28 3.2.6 Chèn hoạt hình flash video (hỗ trợ định dạng flv f4v) 29 3.3 Chèn trắc nghiệm, tập tương tác, vấn đáp .31 3.3.1 Việt hóa thơng báo tên gói trắc nghiệm thơng báo 32 3.3.2 Các dạng tập trắc nghiệm tương tác .33 3.3.3 Thiết lập thuộc tính cho tập trắc nghiệm: .40 3.3.4 Việt hóa cho tất các thông báo nút lệnh giao diện tập trắc nghiệm 41 3.4 Hồn thiện đóng gói giảng 41 3.4.1 Thiết lập giao diện việt hóa giao diện giảng 42 3.4.2 Cài đặt chế độ chạy giảng 44 3.4.3 Thiết lập chuẩn đóng gói giảng xuất giảng 45 PHẦN II – CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ 47 Chèn phim hình ảnh vào danh sách biên tập: .47 Cắt ghép phim, nhạc, hình ảnh 47 Tạo hiệu ứng chuyển cảnh 48 Tạo trang giới thiệu 49 Tạo thích 49 Viết ghi lên đoạn phim .50 Thu âm cho phim 51 Hiệu ứng trỏ chuột 52 Tách nền, ghép phim 52 Xuất phim 54 Chuyển đổi định dạng âm thanh, video .55 4.1 Chuyển định dạng Video 56 4.2 Cắt Video 57 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 4.3 4.4 Ghép Video 57 Tách ghép tiếng/hình 58 3.14 Xuất phim Khi hồn tất q trình thu giảng biên tập phim/nhạc, ta xuất đoạn phim/nhạc với định dạng như: SWF, FLV, AVI, WMV, MOV, RM, GIF động EXE Ngồi ra, ta xuất để ghi vào CD hay đưa lên Web Thông thường, ta nên xuất phim lưu máy: Nhấp vào Produce and share menu, xuất hộp thoại production Wizard, chọn chế độ cần xuất, click Next hộp thoại: - Xuất Thông thường đoạn phim, nên chọn định dạng WMV dung lượng khơng q lớn, khơng q nhỏ, dễ tích hợp với chương trình khác, định dạng FLV có dung lượng nhỏ, đoạn âm thanh, có định dạng MP3 Sau nhấp Next Khi xuất Output file điền tên đoạn phim/nhạc, chọn đường dẫn để lưu Cuối cùng, nhấp Finish Xuất âm đoạn phim:nếu cần phần âm mà không cần phần hình đoạn phim, vào File→produce special→Export audio as→chọn đường dẫn để lưu đặt tên tập tin âm (chọn định dạng mp3 wav) Xuất ảnh đoạn phim: muốn lưu lại cảnh đoạn phim thành tập tin hình ảnh riêng, ta vào File→Produce special→Export frame as→Chọn đường dẫn để lưu đặt tên tập tin hình ảnh (chọn định dạng jpeg png) Chuyển đổi định dạng âm thanh, video Total Video Converter (TVC) công cụ chuyển đổi 50 định dạng Video phổ biến, đồng thời có nhiều chức tiện ích khác: chuyển đổi sang khn hình HD, cắt – ghép phim, tách ghép tiếng/hình, ghi đĩa CD/VCD/DVD, chụp ảnh hình, tạo Water Mask… khiến cho TVC phần mềm xử lý chuyển đổi định dạng Video thông dụng giới phần mềm ưa chuộng Việt Nam Với ưu điểm nêu trên, thêm vào dung lượng nhỏ gọn, dễ thao tác sử dụng, TVC thực xứng đáng phần mềm “bỏ túi” nên có máy tính người dùng Chính vậy, giới thiệu hướng dẫn sử dụng phần mềm để cán bộ, giáo viên, học viên tham khảo ứng dụng phục vụ công tác giảng dạy Giao diện phần mềm 4.1 Chuyển định dạng Video: Để chuyển đổi định dạng Video, chọn "New Task/Import Media File”, cửa sổ “Open”: chọn nhiều tập tin cần chuyển đổi định dạng (bằng cách giữ Control Click chuột vào tên tập tin) Sau chọn OK Lúc phần mềm xuất cửa sổ hỏi chọn định dạng cho tập tin “Xuất” hình bên Lựa chọn trình đơn ngang để chọn chức tương ứng Sau chọn xong, phần mềm quay giao diện chính, chọn nút “Convert Now” để chuyển đổi định dạng tập tin Sau chuyển đổi xong, phần mềm tự động mở thư mục lưu trữ tập tin chuyển đổi để người dùng xem thử Lưu ý: - Tạo thư mục mặc định: dùng để lưu trữ tập tin kết xuất: từ giao diện chính, chọn nút “…” (bên cạnh nút Open phía hình), chọn thư mục để mặc định lưu trữ tập tin kết xuất - Chức “Advanced”: bật tắt chức giao diện tồn hình - Định dạng SWF, FLV: có dung lượng nhỏ hàng chục lần so với định dạng khác 4.2 Cắt Video Cắt đoạn Video âm thanh, thực hai cách sau: Cách 1: nhấn nút Play xem thử, đến đoạn muốn cắt nhấn nút đánh dấu điểm đầu (Starting Point) tiếp sau đánh dấu điểm cuối (Ending Point))̣, phần mềm tự động chuyển thông số vào điểm đầu điểm cuối Starting Point Ending Point Cách 2: nhập thời điểm đầu thời điểm cuối vào mục (Starting Point) (Ending Point))̣ tham số: giờ, phút, giây Sau lựa chọn đoạn Video cần cắt theo cách trên, nhấn nút “Convert Now” 4.3 Ghép Video Để ghép nhiều tập tin thành tập tin, từ “New Task” chọn chức “Combine Serveral Files to One”, tiếp tục chọn mục Add File sau chọn loại định dạng tập tin kết xuất, tiếp tục chọn tập tin khác (nếu muốn) Sau lựa chọn điều chỉnh thứ tự tập tin, chọn nút “Converter Now” 4.4 Tách ghép tiếng/hình Từ “New Task”, chọn “Advance Tool”, chọn mục tương ứng với tách ghép tiếng/hình Đối với trình tách hình/tiếng, đánh dấu vào hộp “Check Box” để lấy hai tập tin hình/tiếng lấy loại II QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEAMING VỚI PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 TÍCH HỢP PHẦN MỀM POWERPOINT Chuẩn bị  Cơng cụ: Máy tính để bàn laptop trang bị micro webcam  Phần mềm Adobe Presenter tích hợp với Ms PowerPoint  Ms PowerPoint để soạn trình chiếu  Ảnh giáo viên   Hình ảnh, video, thí nghiệm phục vụ thiết kế giảng điện tử e-Learning Hướng dẫn cài đặt phần mềm: Bước 1: Nhấn chọn vào Next Bước 2: Nhập key (Sử dụng tổ hợp phím Ctrl +V, để chép  key)  Bước 3: Nhấn vào Next  Bước 4: Nhấn chọn tiếp vào Next  Bước 5: Nhấn chọn Install  Bước 6: Nhấn chọn Finish để hồn tất q trình cài đặt   Cấu trúc giảng: Thiết kế giảng e Learning cần đảm bảo cấu trúc giảng Bao gồm: Trang mở đầu: Bao gồm tên giảng tên giáo viên giảng dạy, thông báo quyền (copyright) thấy cần thiết Trang mục tiêu giảng  Trang nội dung giảng: Xây dựng câu hỏi tương tác Nội dung giảng truyền tải dạng hình ảnh, âm thanh, video, tập nhà…  Tài liệu tham khảo: Bao gồm tài liệu định dạng doc đường dẫn liên kết tới trang web, hình ảnh khác   Trang kết thúc: Cám ơn 3.2 Khai báo thiết lập ban đầu Tạo thông tin người trực tiếp giảng dạy: Nhấn chọn vào Adobe Presenter/ Preferences / Add / Khai báo / OK Nếu muốn thay đổi thông tin chọn vào nút Edit hộp thoại đầu, cịn muốn xóa nhấn chọn vào Delete  Thiết lập cho trình chiếu: Đặt tên cho giảng lựa chọn giao diện cho giảng: Chọn Adobe Presenter / Presenter Settings / Appearance Thiết lập chế độ trình chiếu: Nhấn chọn vào Adobe Presenter / Presenter Settings / Playback 3.3 Biên tập Audio (Âm thanh) Khi thiết kế giảng e-Learning, giáo viên nên ghi lời giảng giấy đảm bảo nội dung ngắn gọn, chuẩn kiến thức ngơn ngữ Có thể ghi nội dung theo hình thức slide 1, slide 2… Như vậy, nhờ người ghi âm hộ, bạn đọc xác nội dung muốn truyền tải vào giảng Biên tập Audio bao gồm:  Để chọn chế độ âm thanh: Chọn Adobe Presenter / Preferences / Audio Source Sau lựa chọn chế độ Microphone/ Line in  Ghi âm lời giảng: Adobe Presenter / Record Audio Lúc xuất hộp thoại ghi âm  Chèn file ghi âm sẵn vào giảng: Adobe Presenter / Import audio      Đồng âm thanh: Adobe Presenter / Sync audio Chỉnh sửa âm thanh: Adobe Presenter / Edit Audio Khi thiết kế giảng e Learning nên ghi giấy nội dung giảng theo slide, để đảm bảo việc ghi âm nội dung giảng xác 3.4 Biên tập Clip Quay clip ghi âm trực tiếp: Adobe Presenter / Capture Video Chèn clip vào giảng: Adobe Presenter / Import Video Lưu ý hỗ trợ clip có định dạng asf, wmv, mp4, mpg, 3g, dv, flv, dvi mov Chỉnh sửa video: Adobe Presenter / Edit Video 3.5 Chèn câu hỏi để tương tác Chèn câu hỏi tương tác thiết kế giảng e Learning việc làm cần thiết, để tăng tương tác giáo viên học sinh Có nhiều câu hỏi tương tác thể dạng: câu hỏi chọn lựa, câu hỏi sai, câu hỏi điền vào chỗ trống, câu hỏi ghép đôi, câu hỏi dạng điều tra, thăm dò câu hỏi phát biểu ý kiến Để chèn câu hỏi: Chọn Adobe Presenter / Quiz Manager / Edit / Quiz Settings Sau chọn tiếp vào Question Review Massage, hộp thoại cần việt hóa xuất Bao gồm:  Để việt hóa nhãn phần thơng báo có học sinh lựa chọn làm tập trắc nghiệm: Nhấn chọn Adobe Presenter / Quiz Manager / Default Labels  Cài đặt hành động xảy học sinh trả lời câu hỏi: Adobe Presenter / Quiz Manager / Edit / Pass or Options  Chèn thêm câu hỏi câu hỏi: Adobe Presenter / Quiz Manager / Chọn câu hỏi / Add Questions 3.6 Đóng gói giảng Là bước cuối thiết kế giảng điện tử e-Learning, để tạo giảng e-Learning hồn chỉnh, phục vụ cho cơng tác giảng dạy Theo tiêu chuẩn SCORM: Adobe Presenter/ Quiz Manager / Reporting Đồng toàn slide: Adobe Presenter/ Slide Manager/ Select All/ None Đóng gói giảng: Adobe Presenter/ Publish III NHỮNG ĐIỀU CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING HIỆU QUẢ Bài giảng elearning đóng vai trị quan trọng, chiếm 90% tạo nên thành công đào tạo trực tuyến Vì thiết kế giảng elearning địi hỏi tính hấp dẫn chất lượng nhằm tạo hứng thú cho người tham gia học tập trực tuyến Và điều cần lưu ý để thiết giảng elearning chất lượng từ đầu Các bước thực soạn thảo thiết kế giảng elearning Bước 1: Xây dựng kịch (giáo án) khung chương trình dạy học Bước 2: Dùng cơng cụ Powerpoint để soạn khung hoạt động theo kịch đề ( Gõ chữ, chèn hình, sơ đồ, shape, thiết lập hiệu ứng…) Bước 3: Sử dụng công cụ Presenter đề hoàn thiện thiết kế giảng: - Cần tạo hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá sau phần học - Chèn Video clip, hiệu ứng tính Presenter - Chèn âm thanh, ghi âm giảng cho slide toàn nội dung học - Đồng hiệu ứng âm cho giảng Bước 4: Xuất (đóng gói) giảng theo chuẩn elearning - Xem trước giảng đóng gói ( thao tác nên xem soạn slide để kịp thời phát lỗi Presenter để chỉnh sửa sớm) - Xuất giảng elearning theo chuẩn: HTML, Both, Scrome, CD, Video… Bước 5: Chạy giảng elearning sau đóng gói để phát lỗi gặp phải Một số lưu ý trước thiết kế giảng elearning - Nên sử dụng Powerpoint Office 2010 trở lên - Tạo file powerpoint hồn tồn 100% khơng copy hay sử dụng lại tệp cũ, đặc biết tệp tin trang web tải về, tránh lỗi tiềm ẩn khơng kiểm sốt - Khơng nên sử dụng nhiều hiệu ứng chuyển trang, flash, hiệu ứng động - Không mở lúc tệp powerpoint thiết kế giảng eleanring Cấu trúc giảng elearning: Slide 1: thông tin giảng người soạn giáo trình Slide 2: Giới thiệu nội dung giảng, thường video ghi hình giáo viên giới thiệu MC Slide 3: Mục tiêu giảng Slide nội dung: Thiết kế theo chương trình kịch giảng Slide áp cuối: giới thiệu tư liệu tham khảo Slide cuối: Tổng kết giới thiệu nội dung giảng Giới thiệu số phần mềm cần dùng trình thiết kế giảng elearning: - Adobe Presenter 10 11: Cơng cụ - Powerpoint 2010 trở lên: Cơng cụ - Format Factory – phần mềm dùng để chuyển đổi định dạng âm thanh, hình ảnh, video miễn phí, dễ sử dụng - Camtasia 8.6 9.0: Dùng để xử lí video chuẩn HTML biên tập video cho giảng IV.MỘT SỐ KINH NGHIỆM THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARNING QUY TRÌNH CHUNG để thiết kế Bài giảng E-Learning chuẩn SCORM theo bước chính: Bước 1: Tạo giảng PowerPoint: Số hóa BGĐT (BGĐT đẹp, nguyên tắc font/color/layout) Bước 2: Xuất giảng theo chuẩn SCORM (Xây dựng BGE) - Tiến hành ghi âm ghi hình đồng - Chèn tập trắc nghiệm, tương tác, hoạt cảnh, quay hình, video… - Thiết lập thơng tin giáo viên - Thiết lập thuộc tính cho slide - Thiết lập tùy chọn player - Preview để xem trước kiểm tra lại toàn giảng lần cuối - Publish để xuất giảng định dạng đầu theo yêu cầu MỘT SỐ LƯU Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING - Thư mục chứa tệp tin PowerPoint tên tệp tin PowerPoint không nên chứa dấu Tiếng Việt - tệp tin PowerPoint phải lưu trước sử dụng tính iSpring Suite - Số hóa BGĐT ý bước: Layout đẹp (chú ý slide đầu tiên, làm video background cho slide này), sử dụng quy tắc phối màu đơn sắc phối màu tương đồng (sử dụng màu chủ đạo, màu nhấn); Font chữ (Font tiêu đề Font nội dung loại Font khác nhau); hiệu ứng cho đối tượng (Animation), hiệu ứng chuyển slide (transitions), kỹ thuật trigger, hyperlink … ==> Bước chiếm tới 60% thành cơng Bài giảng E-Learning - Nên có video giới thiệu giảng video kết thúc giảng, có điều kiện nên quay video studio phông xanh - Nên ghi âm thiết bị ngồi (điện thoại) sau chèn vào giảng sau đồng - Có câu hỏi Quiz game tương tác với học sinh - Giao diện player giảng E-learning quan trọng ... THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING HIỆU QUẢ IV MỘT SỐ KINH NGHIỆM THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARNING CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEAMING VỚI PHẦN... E-LEAMING VỚI PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 Chân trọng cảm ơn! NỘI DUNG TÀI LIỆU I HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 II THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEAMING VỚI PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 III... trị giáo dục đào tạo Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEAMING

Ngày đăng: 06/10/2021, 21:05

Hình ảnh liên quan

Mô hình - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

h.

ình Xem tại trang 11 của tài liệu.
Nhấn vào nút lệnh sẽ cho màn hình sau: - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

h.

ấn vào nút lệnh sẽ cho màn hình sau: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Thẻ Attackment để đính kèm thêm tài liệu văn bản hoặc bảng tính bằng nút lệnh    . Khi này một hộp thoại sẽ xuất hiện cho phép người dùng lựa  chọn  tệp tin  từ  bất cứ nguồn tài nguyên nào (trên máy, trên website khác). - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

h.

ẻ Attackment để đính kèm thêm tài liệu văn bản hoặc bảng tính bằng nút lệnh . Khi này một hộp thoại sẽ xuất hiện cho phép người dùng lựa chọn tệp tin từ bất cứ nguồn tài nguyên nào (trên máy, trên website khác) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hai hình dưới đây minh họa việc việt hóa chỉ áp dụng cho từng - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

ai.

hình dưới đây minh họa việc việt hóa chỉ áp dụng cho từng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình dưới đây minh họa việc Việt hóa áp dụng chung cho tất cả gói câu hỏi trong bài giảng: - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

Hình d.

ưới đây minh họa việc Việt hóa áp dụng chung cho tất cả gói câu hỏi trong bài giảng: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua mình họa bằng hình trên, chắc chắn các bạn đã có thể thực hiện việc tạo ra cho mình những câu hỏi nhiều lựa chọn hoàn toàn dễ dàng. - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

ua.

mình họa bằng hình trên, chắc chắn các bạn đã có thể thực hiện việc tạo ra cho mình những câu hỏi nhiều lựa chọn hoàn toàn dễ dàng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Khi click vào nút lệnh này, một bảng với chức năng tương tự được hiển thị ra để người soạn câu hỏi có thể phản hồi lại thông tin một cách đầy đủ nhất tới người học. - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

hi.

click vào nút lệnh này, một bảng với chức năng tương tự được hiển thị ra để người soạn câu hỏi có thể phản hồi lại thông tin một cách đầy đủ nhất tới người học Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.4 Xuất bản, đóng gói bài giảng: - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

2.4.

Xuất bản, đóng gói bài giảng: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình trên minh họa cách tạo trò chơi xếp hình từ một bức tranh hoàn chỉnh Các công cụ này khi sử dụng sẽ chèn vào trực tiếp trên một slide của bài giảng, - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

Hình tr.

ên minh họa cách tạo trò chơi xếp hình từ một bức tranh hoàn chỉnh Các công cụ này khi sử dụng sẽ chèn vào trực tiếp trên một slide của bài giảng, Xem tại trang 43 của tài liệu.
Trong menu Adobe Presenter, chọn Publish. Khi này một bảng sau hiện ra cho các chọn lựa - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

rong.

menu Adobe Presenter, chọn Publish. Khi này một bảng sau hiện ra cho các chọn lựa Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bước 2: Để tiến hành ghi hình ta chỉnh tư thế ngay ngắn trong webcam rồi nhấn vào nút Start Record, chờ một chút rồi bắt đầu giảng bài để ghi hình, để  tạm  dừng  nhất  vào  nút  Pause,  để  kế  thúc nhấn vào nút Stop (nút vuông) rồi nhấn vào nút tam giác - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

c.

2: Để tiến hành ghi hình ta chỉnh tư thế ngay ngắn trong webcam rồi nhấn vào nút Start Record, chờ một chút rồi bắt đầu giảng bài để ghi hình, để tạm dừng nhất vào nút Pause, để kế thúc nhấn vào nút Stop (nút vuông) rồi nhấn vào nút tam giác Xem tại trang 54 của tài liệu.
3.2.2 Ghi hình giáo viên - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

3.2.2.

Ghi hình giáo viên Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bước 1: Chèn văn bản hoặc hình ảnh vào trang Powerpoint - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

c.

1: Chèn văn bản hoặc hình ảnh vào trang Powerpoint Xem tại trang 58 của tài liệu.
1, Nhấp vào nút này để bắt đầu đồng bộ nội dung trên slide với các tệp âm thanh và video clip - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

1.

Nhấp vào nút này để bắt đầu đồng bộ nội dung trên slide với các tệp âm thanh và video clip Xem tại trang 60 của tài liệu.
3.2.6 Chèn hoạt hình và flash video (hỗ trợ định dạng flv và f4v) - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

3.2.6.

Chèn hoạt hình và flash video (hỗ trợ định dạng flv và f4v) Xem tại trang 60 của tài liệu.
3.3.2.11 Hotspot: Dạng bài tập đánh dấu trên hình ảnh - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

3.3.2.11.

Hotspot: Dạng bài tập đánh dấu trên hình ảnh Xem tại trang 77 của tài liệu.
3.5 Chèn phim hoặc hình ảnh vào danh sách - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

3.5.

Chèn phim hoặc hình ảnh vào danh sách Xem tại trang 92 của tài liệu.
nhạc, hình ảnh cần ghép vào Clip Bin, sau đó kéo dữ liệu xuống Timeline, vào đúng chỗ vừa cắt bỏ - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

nh.

ạc, hình ảnh cần ghép vào Clip Bin, sau đó kéo dữ liệu xuống Timeline, vào đúng chỗ vừa cắt bỏ Xem tại trang 94 của tài liệu.
Khi ghi hình bài giảng mà chưa thu lời giảng, hoặc muốn thuyết minh thêm thì ta có thể “lồng tiếng” cho phim - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

hi.

ghi hình bài giảng mà chưa thu lời giảng, hoặc muốn thuyết minh thêm thì ta có thể “lồng tiếng” cho phim Xem tại trang 100 của tài liệu.
4.4 Tách hoặc ghép tiếng/hình. - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

4.4.

Tách hoặc ghép tiếng/hình Xem tại trang 112 của tài liệu.
 Hình ảnh, video, thí nghiệm phục vụ thiết kế bài giảng điện tử - CHUYÊN ĐỀ  HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 10 VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEAMING VỚI PHẦN MỀM  ADOBE PRESENTER 10

nh.

ảnh, video, thí nghiệm phục vụ thiết kế bài giảng điện tử Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Dễ dàng nắm bắt kiến thức

  • 2. Thu hút học viên tham gia khóa học

  • 3. Đạt được các mục tiêu học tập

  • 4.Tối ưu việc truyền tải thông điệp tới người học

  • 5. Kích thích sự tương tác của người học

  • IV. MỘT SỐ KINH NGHIỆM THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-

  • LEARNING

  • PHẦN I – CÁC PHẦN MỀM THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARNING

    • 1.1 Tổng quan về elearning

    • E-Learning phục vụ:

    • Khác biệt của e-Learning so với đào tạo truyền thống:

    • Mô hình

      • 1.2 Bài giảng e-Learning

      • Mục đích của bài giảng e-Learning:

        • 1.3 Tổng quan về các tiêu chí đánh giá bài giảng e-Learning

        • 1.4 Các bước cơ bản để sử dụng thiết kế một bài giảng elearning

        • Bước 3: Xem lại bài giảng và công bố trên mạng.

        • 2 Sử dụng Adobe Presenter để thiết kế bài giảng e-Learning

          • 2.1 Cài đặt ban đầu cho bài giảng e-Learning

          • Ví dụ minh họa

            • 2.2 Chèn âm thanh, phim, ghi hình giáo viên vào bài giảng

            • Nguyên lý liên quan đến âm thanh và hình ảnh:

            • Các bước tiến hành ghi âm và đồng bộ âm thanh với hiệu ứng:

            • Các bước tiến hành ghi âm và đồng bộ âm thanh với hiệu ứng:

              • 2.3 Chèn trắc nghiệm, bài tập tương tác, vấn đáp (Quiz)

              • Tổ chức các câu hỏi trong một bài giảng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan