Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

24 15 0
Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận nói về tính toán lực kéo, vận tốc của xe theo từng tay số, tính các thông số cơ bản như vân tốc tối đa, gia tốc tối đa,... Bên cạnh đó, bài tiểu luận tính toán sức tiêu hao nhiên liệu và tính ổn định của xe khi vận hành.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC -o0o - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ XE AUDI 100 E (1991-1993) GVHD: Ths Trần Anh Sơn SVTH: Nguyễn Hoàng Khan – MSSV:18025341 TPHCM, tháng 06/2021 TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 Thông số kỹ thuật xe Audi 100 2.0 E (1991-1993) Động cơ: Loại động cơ: xylanh thẳng hàng Công suất cực đại động động (𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥 ): 74 KW 5500 rpm Moment cực đại động (𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 ): 157 Nm 2750 rpm Trọng lượng: Trọng lượng không tải: 1282 kg Trọng lượng toàn tải: 1860 kg Hệ thống truyền lực: Tỉ số truyền số (𝑖ℎ1 ): 3,50 Tỉ số truyền số (𝑖ℎ2 ): 2,12 Tỉ số truyền số (𝑖ℎ3 ): 1,43 Tỉ số truyền số (𝑖ℎ4 ): 1,03 Tỉ số truyền số (𝑖ℎ1 ): 0,84 Tỉ số truyền cuối (𝑖𝑐 ): 4,11 Tỉ số truyền lực (𝑖0 ): Kích thước xe: Chiều dài tổng thể: 4790 mm Chiều rộng tổng thể: 1777 mm Chiều cao tổng thể: 1429 mm Chiều dài sở: 2687 mm Khoảng cách bánh trước: 1526 mm Khoảng cách bánh sau: 1524 mm Thông số lốp bánh trước sau: Kiểu hệ thống dẫn động tơ: Nguyễn Hồng Khan 195/65 R15 FWD (dẫn động cầu trước) ii TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 MỤC LỤC Xác định lực kéo tiếp tuyến xe ô tô v 1.1 Lực kéo tiếp tuyến cực đại ô tô ứng với tay số: v 1.2 Lực kéo tiếp tuyến xe ô tô ứng với tùng tay số số vòng quay động 𝒏𝒆 = 𝟑𝟎𝟎𝟎 𝒓𝒑𝒎 vi Xác định vận tốc tịnh tiến lý thuyết xe ô tô vii 2.1 Vận tốc tịnh tuyến lý thuyêt cực đại xe ô tô ứng với tay số vii 2.2 Vận tốc tịnh tuyến lý thuyêt cực đại xe ô tô ứng với tay số số vòng quay động 𝒏𝒆 = 𝟐𝟓𝟎𝟎 𝒓𝒑𝒎 vii Xác định lực cản chuyển động tác dụng lên xe tơ q trình chuyển động; lực kéo tiếp tuyến cần thiết xe ô tô ứng với trường hợp: viii 3.1 Xe ô tô di chuyển ổn định lên dốc với tốc độ 40 km/h đường nhựa tốt viii 3.2 x Xe ô tô di chuyển ổn định xuống dốc với tốc độ 50 km/h đường nhựa tốt 3.3 Xe ô tô di chuyển ổn định đường với tốc độ 70 km/h đường nhựa tốt xi Tính thơng số xe ô tô xii 4.1 Vận tốc cực đại mà xe đạt được: xii 4.2 Độ dốc cực đại ô tô xiii 4.3 Gia tốc cực đại xe ô tô xiv Toán sức kéo cần thiết xe ô tô xv 5.1 Giả thuyết xv 5.2 Các lực cản bên xv 5.3 Đặc tính lực kéo động xvi 5.4 Bảng tống kê biểu đồ từ biểu thức xvi Tính mức tiêu hao nhiên liệu xe ô tô xvii 6.1 Xe ô tô di chuyển ổn định lên dốc với tốc độ 40 km/h đường nhựa tốt xviii 6.2 Xe ô tô di chuyển ổn định đường với tốc độ 60 km/h đường nhựa tốt xviii Khảo sát tính ổn định xe tơ đứng yên mặt phẳng dọc; mặt phẳng ngang xix 7.1 Tính ổn định xe đứng yên mặt phẳng dọc xix 7.1.1 Tính ổn định theo điều kiện lật đỗ xix Nguyễn Hoàng Khan iii TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 7.1.2 7.2 Tính ổn định theo điều kiện trượt xx Tính ổn định xe đứng yên mặt phẳng ngang xxiii 7.2.1 Xét tính ổn định theo điều kiện lật đổ xxiii 7.2.2 Xét tính ổn định theo điều kiện trượt xxiv Tài liệu tham khảo xxiv MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1 Hiệu suất truyền lực loại ô tô v Bảng 3.1 Các loại hệ số cản lăn loại đường khác ix Bảng 3.2 Các thơng số tính lực cản khơng khí loại xe ix Bảng 5.1 Lực kéo lực cản theo tốc độ xvi Bảng 7.1 Hệ số bám loại đường khác xxi MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Xe tơ di chuyển ổn định lên dốc viii Hình 3.2 Xe ô tô di chuyển ổn định xuống dốc x Hình 3.3 Xe tơ di chuyển ổn định đường xi Hình 4.1 Xe tơ vận hành với tốc độ cực đại xii Hình 4.2 Xe ô tô vận hành với độ dốc cực đại xiii Hình 4.3 Xe tơ vận hành với gia tốc cực đại xiv Hình 5.1 Lực kéo lực cản theo vận tốc xvii Hình 7.1 Sơ đồ lực moment tác dụng lên ô tô xe đứng yên quay đầu lên dốc xix Hình 7.2 Sơ đồ lực moment tác dụng lên ô tô xe đứng yên quay đầu xuống dốc xx Hình 7.3 Sơ đồ lực moment tác dụng lên ô tô xe phanh sau quay đầu lên dốc xxi Hình 7.4 Sơ đồ lực moment tác dụng lên ô tô xe phanh sau quay đầu xuống dốc xxii Hình 7.5 Xe đứng yên mặt phẳng nghiêng ngang xxiii Nguyễn Hoàng Khan iv TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 Xác định lực kéo tiếp tuyến xe ô tô 1.1 Lực kéo tiếp tuyến cực đại ô tô ứng với tay số:  Moment cực đại động cơ: 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 = 157 𝑁𝑚  Tỉ số truyền tay số: Tay số 1: 𝑖𝑡1 = 𝑖ℎ1 × 𝑖𝑜 × 𝑖𝑐 = 3,5 × × 4,11 = 14,39 Tay số 2: 𝑖𝑡2 = 𝑖ℎ2 × 𝑖𝑜 × 𝑖𝑐 = 2,12 × × 4,11 = 8,71 Tay số 3: 𝑖𝑡3 = 𝑖ℎ3 × 𝑖𝑜 × 𝑖𝑐 = 1,43 × × 4,11 = 5,88 Tay số 4: 𝑖𝑡4 = 𝑖ℎ4 × 𝑖𝑜 × 𝑖𝑐 = 1,03 × × 4,11 = 4,23 Tay số 5: 𝑖𝑡5 = 𝑖ℎ5 × 𝑖𝑜 × 𝑖𝑐 = 0,84 × × 4,11 = 3,45  Hiệu suất hệ truyền lực: Giá trị trung bình 𝜼𝒕 Loại xe 0,93 Ơ tơ du lịch 0,89 Ơ tơ tải với truyền lực cấp 0,85 Ơ tơ tải với truyền lực cấp Bảng 1.1 Hiệu suất truyền lực loại ô tô [tr21,1] Vì mẫu xe nhóm chọn Audi 100 2.0 E (1991-1993) dịng xe tơ du lịch nên hiệu suất hệ truyền lực nhóm chọn 𝜂𝑡 = 0,93  Bán kính bánh xe 15 × 25,4 = 317,25 𝑚𝑚 = 0,31725 𝑚  Lực kéo tiếp tuyến cực đại tay số: 𝑟𝑏 = 195 × 0,65 + Tay số 1: 𝑃𝐾1𝑀𝑎𝑥 = Tay số 2: 𝑃𝐾2𝑀𝑎𝑥 = Tay số 3: 𝑃𝐾3𝑀𝑎𝑥 = Tay số 4: 𝑃𝐾4𝑀𝑎𝑥 = Tay số 5: 𝑃𝐾5𝑀𝑎𝑥 = Nguyễn Hoàng Khan 𝑀𝐾1 𝑟𝑏 𝑀𝐾2 𝑟𝑏 𝑀𝐾3 𝑟𝑏 𝑀𝐾4 𝑟𝑏 𝑀𝐾5 𝑟𝑏 = = = = = 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 ×𝑖𝑡1 ×𝜂𝑡 𝑟𝑏 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 ×𝑖𝑡2 ×𝜂𝑡 𝑟𝑏 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 ×𝑖𝑡3 ×𝜂𝑡 𝑟𝑏 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 ×𝑖𝑡4 ×𝜂𝑡 𝑟𝑏 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 ×𝑖𝑡5 ×𝜂𝑡 𝑟𝑏 = = = = = 157×14,39×0,93 0,31725 157×8,71×0,93 0,31725 157×5,88×0,93 0,31725 157×4,23×0,93 0,31725 157×3,45×0,93 0,31725 = 6622,80 𝑁 = 4008,66 𝑁 = 2706,19 𝑁 = 1946,8 𝑁 = 1587,82 𝑁 v TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 1.2 Lực kéo tiếp tuyến xe ô tô ứng với tùng tay số số vòng quay động 𝒏𝒆 = 𝟑𝟎𝟎𝟎 𝒓𝒑𝒎  Áp dụng phương trình Leydecman kinh nghiệm: 𝑁𝑒 = 𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥 × [𝑎 ( [tr11,1] 𝑛𝑒 𝑛𝑒 𝑛𝑒 )+𝑏( ) −𝑐( ) ] 𝑛𝑁 𝑛𝑁 𝑛𝑁 𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥 : công suất hữu ích cực đại (KW, HP) 𝑛𝑁 : số vòng quay ứng với 𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥 (rpm) 𝑎, 𝑏, 𝑐: hệ số thực nghiệm Do xe tính tốn Audi 100 2.0 E (1991-1993) sử dụng động xăng kỳ có chế hịa khơng dùng turbo tăng áp Nên: a=b=c=1 𝑁𝑒3000 = 𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥 × [ 𝑛𝑒 𝑛𝑒 𝑛𝑒 3000 3000 3000 + ( ) − ( ) ] = 74000 × [ +( ) −( ) ] 𝑛𝑁 𝑛𝑁 𝑛𝑁 5500 5500 5500 = 50371,15 𝑊 Công suất động tua máy 3000 v/p: 𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥 = 50371,15 𝑊  Moment xoắn tua máy 3000 v/p: 𝑀𝑒3000 = 𝑁𝑒3000 50371,15 = = 160,34 𝑁𝑚 2𝜋 × 3000 𝑊3000 60  Lực kéo tiếp tuyến ứng với tua máy 3000v/p: Tay số 1:𝑃𝐾3000 = Tay số 2:𝑃𝐾3000 = Tay số 3:𝑃𝐾3000 = Tay số 4:𝑃𝐾3000 = Tay số 5:𝑃𝐾3000 = Nguyễn Hoàng Khan 𝑀𝐾3000 𝑟𝑏 𝑀𝐾3000 𝑟𝑏 𝑀𝐾3000 𝑟𝑏 𝑀𝐾3000 𝑟𝑏 𝑀𝐾3000 𝑟𝑏 = = = = = 𝑀𝑒3000 ×𝑖𝑡1 ×𝜂𝑡 𝑟𝑏 𝑀𝑒3000 ×𝑖𝑡2 ×𝜂𝑡 𝑟𝑏 𝑀𝑒3000 ×𝑖𝑡3 ×𝜂𝑡 𝑟𝑏 𝑀𝑒3000 ×𝑖𝑡4 ×𝜂𝑡 𝑟𝑏 𝑀𝑒3000 ×𝑖𝑡5 ×𝜂𝑡 𝑟𝑏 = = = = = 160,34×12,04×0,93 0,31725 160,34×8,71×0,93 0,31725 160,34×5,88×0,93 0,31725 160,34×4,23×0,93 0,31725 160,34×3,45×0,93 0,31725 = 6763,69 𝑁 = 4093,94 𝑁 = 2763,76 𝑁 = 1988,22 𝑁 = 1621,59 𝑁 vi TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 Xác định vận tốc tịnh tiến lý thuyết xe ô tô 2.1 Vận tốc tịnh tuyến lý thuyêt cực đại xe ô tô ứng với tay số Do đối tượng tính tốn xe Audi 100 2.0 E (1991-1993) sử dụng động xăng nên chọn 𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥 = 1,1𝑛𝑁  Vận tốc lý thuyết xe tơ: 𝑉𝑏𝑥 = 𝜔 × 𝑟𝑏 = 2𝜋 × 𝑛𝑏𝑥 2𝜋 × 𝑛𝑒 × 𝑟𝑏 = × 𝑟𝑏 60 60 × 𝑖𝑡  Vận tốc lý thuyết cực đại xe: 2𝜋 × 𝑛𝑒𝑚𝑎𝑥 2𝜋 × 𝜆 × 𝑛𝑁 × 𝑟𝑏 = × 𝑟𝑏 60 × 𝑖𝑡 60 × 𝑖𝑡 𝑉𝑚𝑎𝑥 =  Vận tốc tịnh tuyến lý thuyêt cực đại xe ô tô ứng với tay số Tay số 1: 𝑉1𝑚𝑎𝑥 = Tay số 2: 𝑉2𝑚𝑎𝑥 = Tay số 3: 𝑉3𝑚𝑎𝑥 = Tay số 4: 𝑉4𝑚𝑎𝑥 = Tay số 5: 𝑉5𝑚𝑎𝑥 = 2.2 2𝜋×𝜆×𝑛𝑁 60×𝑖𝑡1 2𝜋×𝜆×𝑛𝑁 60×𝑖𝑡2 2𝜋×𝜆×𝑛𝑁 60×𝑖𝑡3 2𝜋×𝜆×𝑛𝑁 60×𝑖𝑡4 2𝜋×𝜆×𝑛𝑁 60×𝑖𝑡5 × 𝑟𝑏 = × 𝑟𝑏 = × 𝑟𝑏 = × 𝑟𝑏 = × 𝑟𝑏 = 2𝜋×1,1×5500 60×14,39 2𝜋×1,1×5500 60×8,71 2𝜋×1,1×5500 60×5,88 2𝜋×1,1×5500 60×4,23 2𝜋×1,1×5500 60×3,45 × 0,31725 = 13,97 𝑚/𝑠 × 0,31725 = 23,08 𝑚/𝑠 × 0,31725 = 34,18 𝑚/𝑠 × 0,31725 = 47,52 𝑚/𝑠 × 0,31725 = 58,26 𝑚/𝑠 Vận tốc tịnh tuyến lý thuyêt cực đại xe ô tô ứng với tay số số vịng quay động 𝒏𝒆 = 𝟐𝟓𝟎𝟎 𝒓𝒑𝒎 2𝜋×𝑛 2𝜋×2500 Tay số 1: (𝑉1 )2500 = 60×𝑖 𝑒 × 𝑟𝑏 = 60×14,39 × 0,31725 = 5,77 𝑚/𝑠 𝑡1 2𝜋×𝑛 Tay số 2: (𝑉2 )2500 = 60×𝑖 𝑒 × 𝑟𝑏 = 𝑡2 2𝜋×𝑛 Tay số 3: (𝑉3 )2500 = 60×𝑖 𝑒 × 𝑟𝑏 = 𝑡3 2𝜋×𝑛 Tay số 4: (𝑉4 )2500 = 60×𝑖 𝑒 × 𝑟𝑏 = 𝑡4 2𝜋×𝑛 Tay số 5: (𝑉5 )2500 = 60×𝑖 𝑒 × 𝑟𝑏 = 𝑡5 Nguyễn Hồng Khan 2𝜋×2500 60×8,71 2𝜋×2500 60×5,88 2𝜋×2500 60×4,23 2𝜋×2500 60×3,45 × 0,31725 = 9,54 𝑚/𝑠 × 0,31725 = 14,13 𝑚/𝑠 × 0,31725 = 19,63 𝑚/𝑠xe × 0,31725 = 24,07 𝑚/𝑠 vii TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 Xác định lực cản chuyển động tác dụng lên xe ô tơ q trình chuyển động; lực kéo tiếp tuyến cần thiết xe ô tô ứng với trường hợp (vẽ sơ đồ): 3.1 Xe ô tô di chuyển ổn định lên dốc với tốc độ 40 km/h đường nhựa tốt Từ giả thuyết suy ra: - Xe ô tô di chuyển ổn định đều: lực qn tính (𝑃𝑗 = 0) Vẽ sơ đồ Hình 3.1 Xe tơ di chuyển ổn định lên dốc Lực cản dốc: - Giả sử xe di chuyển với góc dốc (𝛼 = 20°) - Giả sử xe vận hành điều kiện có người lái nặng 70 kg ⟹ 𝐺 = 𝑚 × 10 = (1282 + 70) × 10 = 13520 𝑁 - Lực cản dốc: 𝑃𝑖 = 𝐺 × 𝑠𝑖𝑛𝛼 = 13520 × 𝑠𝑖𝑛20° = 4624,11 𝑁 Lực cản lăn: - Xe ô tô di chuyển đường nhựa tốt: 𝑓 = 0,015 Nguyễn Hoàng Khan viii TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 Bảng 3.1 Các loại hệ số cản lăn loại đường khác [tr32,1] Hệ số cản lăn f Loại đường ứng với 𝑣 ≤ 22,2 𝑚/𝑠 (80 km/h) Đường nhựa bê tông 0,012-0,015 Đường nhựa tốt 0,015-0,018 Đường rải đá 0,023-0,030 Đường đất khô 0,025-0,035 Đường đất sau mưa 0,050-0,15 Đường cát 0,1-0,3 Đất sau cày 0,12 - Lực cản lăn: 𝑃𝑓 = 𝑓 × 𝐺 × 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 0,015 × 13520 × 𝑐𝑜𝑠20° = 190,57 𝑁 Lực cản khơng khí: - Đối tượng tính tốn xe ô tô du lịch nên hệ số cản khơng khí: K = 0,25 (Nsec2/m4) Bảng 3.2 Các thơng số tính lực cản khơng khí loại xe [tr38,1] K Loại xe F(m2 ) (Nsec2/m4) Ơ tơ du lịch Ơ tơ tải Ơ tơ khách Ơ tơ đua W (Nsec2/m2) Vỏ kín 0,2-0,35 16-28 0,3-0,9 Vỏ hở 0,4-0,5 15-20 0,6-1,0 0,6-0,7 3,0-5,0 1,8-3,5 0,25-0,4 4,5-6,5 1,0-2,6 0,13-0,15 1,0-1,3 0,130,180,6-0 - Đối tượng tính tốn tơ du lịch nên biên dạng diện: [tr37,1] 𝐹 = 0,8 × 𝐵 × 𝐻 = 0,8 × 1777 × 1429 = 2539333 𝑚𝑚2 = 2,54𝑚2 Nguyễn Hoàng Khan ix TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 - Xe chuyển động với vận tốc: v = 40km/h = 11,11m/s - Lực cản khơng khí: 𝑃𝑤 = 𝐾 × 𝐹 × 𝑣 = 0,25 × 2,54 × 11,112 = 78,38 𝑁 Lực kéo tiếp tuyến cần thiết cho xe ô tô 𝑃𝑘 = 𝑃𝑖 + 𝑃𝑓 + 𝑃𝑤 = 4624,11 + 190,57 + 78,38 = 4893,06 𝑁 3.2 Xe ô tô di chuyển ổn định xuống dốc với tốc độ 50 km/h đường nhựa tốt Tử giả thuyết suy ra: - Xe ô tô di chuyển ổn định đều: Pj = Vẽ sơ đồ Hình 3.2 Xe tô di chuyển ổn định xuống dốc Lực cản dốc: 𝑃𝑖 = 𝐺 × 𝑠𝑖𝑛𝛼 = 13520 × 𝑠𝑖𝑛20° = 4624,11 𝑁 (đã tính phía trên) Lực cản lăn: 𝑃𝑓 = 𝑓 × 𝐺 × 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 0,015 × 13520 × 𝑐𝑜𝑠20° = 190,57 𝑁 (đã tính phía trên) Lực cản khơng khí: - Xe chuyển động với vận tốc: v = 50km/h = 13,89m/s - Lực cản không khí: 𝑃𝑤 = 𝐾 × 𝐹 × 𝑣 = 0,25 × 2,54 × 13,892 = 122,51 𝑁 Nguyễn Hồng Khan x TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 Lực kéo tiếp tuyến cần thiết cho xe ô tô: 𝑃𝑘 = 𝑃𝑓 + 𝑃𝑤 − 𝑃𝑖 = 190,57 + 122,51 − 4624,11 = −4311,03 𝑁 Nhận xét: xe không cần dùng lực kéo xuống dốc Nhưng để xe xuống dốc cách ổn định ta phải đạp phanh xe với lực 𝑃𝑃 = 4311,03 𝑁 3.3 Xe ô tô di chuyển ổn định đường với tốc độ 70 km/h đường nhựa tốt Từ giả thuyết ban đầu suy ra: - Xe ô tô di chuyển ổn định đều: Pj = - Xe ô tô di chuyển đường bằng: Pi = Vẽ sơ đồ: Hình 3.3 Xe tơ di chuyển ổn định đường Lực cản lăn: 𝑃𝑓 = 𝑓 × 𝐺 = 0,015 × 13520 = 202,8 𝑁 Lực cản khơng khí: - Xe chuyển động với vận tốc: v = 70km/h = 19,44m/s - Lực càn khơng khí: 𝑃𝑤 = 𝐾 × 𝐹 × 𝑣 = 0,25 × 2,54 × 19,442 = 239,98 𝑁 Lực kéo tiếp tuyến cần thiết xe ô tô: 𝑃𝑘 = 𝑃𝑓 + 𝑃𝑤 = 202,8 + 239,98 = 442,78 𝑁 Nguyễn Hoàng Khan xi TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 Tính thơng số xe ô tô như: 𝑣𝑚𝑎𝑥, 𝑖𝑚𝑎𝑥, 𝑗𝑚𝑎𝑥 4.1 Vận tốc cực đại mà xe đạt được: Giả thuyết - Xe vận hành tay số cao (số 5) - Xe vận hành với công suất cực đại - Xe vận hành với vận tốc cực đại nên không tăng tốc nữa, xem xe chuyển đồng (Pj = 0) - Xe vận hành đường (Pi = 0) - Bỏ qua trượt Vẽ sơ đồ Hình 4.1 Xe ô tô vận hành với tốc độ cực đại Lực kéo tiếp tuyến bánh xe chủ động: - Moment ứng với công suất cực đại: 𝑀𝑁 = 𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥 74000 = = 128,48 𝑁𝑚 2𝜋 × 5500 𝑊𝑁 60 - Tỉ số truyền tay số 5: 𝑖𝑡5 = 𝑖ℎ5 × 𝑖𝑜 × 𝑖𝑐 = 0,84 × × 4,11 = 3,45 - Bán kính bánh xe: 𝑟𝑏 = 195 × 0,65 + 15 × 25,4 = 317,25 𝑚𝑚 = 0,31725 𝑚 - Lưc kéo tiếp tuyến bánh xe chủ động tay số 𝑃𝑘5 = 𝑀𝑘5 𝑀𝑁 × 𝑖𝑡5 × 𝜂𝑡 128,48 × 3,45 × 0,93 = = = 1299,38 𝑁 𝑟𝑏 𝑟𝑏 0,31725 Lực cản lăn Nguyễn Hoàng Khan xii TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 𝑃𝑓 = 𝑓 × 𝐺 = 0,015 × 13520 = 202,8 𝑁 Lực cản khơng khí 𝑃𝑤 = 𝐾 × 𝐹 × 𝑣 = 0,25 × 2,54 × 𝑣 = 0,635 × 𝑣 Phương trình cân lực kéo 𝑃𝑘5 = 𝑃𝑓 + 𝑃𝑤 ⟺ 1299,38 = 202,8 + 0,635 × 𝑣 ⟹ 𝑣 = 41,56 𝑚/𝑠 = 149,62 km/h Kết luận: Vận tốc cực đại xe: 𝑣𝑚𝑎𝑥 = 149,62 𝑘𝑚/ℎ 4.2 Độ dốc cực đại ô tô Giả thuyết - Xe vận hành tay số nhỏ (số 1) - Xe vận hành với moment cực đại - Xe vận hành ổn định (Pj = 0) - Lực cản không khí nhỏ (Pw = 0) - Bỏ qua trượt Vẽ sơ đồ Hình 4.2 Xe tơ vận hành với độ dốc cực đại Lực kéo tiếp tuyến bánh xe chủ động - Tỉ số truyền tay số 1: 𝑖𝑡1 = 𝑖ℎ1 × 𝑖𝑜 × 𝑖𝑐 = 3,5 × × 4,11 = 14,39 Nguyễn Hồng Khan xiii TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 - Bán kính bánh xe: 𝑟𝑏 = 195 × 0,65 + 15 × 25,4 = 317,25 𝑚𝑚 = 0,31725 𝑚 - Lực kéo tiếp tuyến bánh xe chủ động tay số 1: 𝑃𝑘1𝑚𝑎𝑥 = 𝑀𝑘1 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 × 𝑖𝑡1 × 𝜂𝑡 157 × 14,39 × 0,93 = = = 6622,80 𝑁 𝑟𝑏 𝑟𝑏 0,31725 Lực cản lăn 𝑃𝑓 = 𝑓 × 𝐺 × 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 0,015 × 13520 × 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 202,8 × 𝑐𝑜𝑠𝛼 Lực cản dốc: 𝑃𝑖 = 𝐺 × 𝑠𝑖𝑛𝛼 = 13520 × 𝑠𝑖𝑛𝛼 Phương trình cân lực kéo 𝑃𝑘1𝑚𝑎𝑥 = 𝑃𝑓 + 𝑃𝑖 ⟺ 6622,80 = 202,8 × 𝑐𝑜𝑠𝛼 + 13520 × 𝑠𝑖𝑛𝛼 ⟹ 𝛼 = 28,47° ⟹ 𝑖 = 𝑡𝑎𝑛𝛼 = tan(28,47°) = 0,5422 = 54,22% Kết luận: Độ dốc cực đại mà xe leo 𝑖𝑚𝑎𝑥 = 54,22% 4.3 Gia tốc cực đại xe ô tô Giả thuyết: - Xe vận hành tay số thấp (số 1) - Xe vận hành moment cực đại (Memax) - Lực cản khơng khí nhỏ (Pw = 0) - Xe chạy đường (Pi = 0) - Bỏ qua trượt Vẽ sơ đồ Hình 4.3 Xe tơ vận hành với gia tốc cực đại Nguyễn Hoàng Khan xiv TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 Lực kéo tiếp tuyến bánh xe chủ động - Tỉ số truyền tay số 1: 𝑖𝑡1 = 𝑖ℎ1 × 𝑖𝑜 × 𝑖𝑐 = 3,5 × × 4,11 = 14,39 - Bán kính bánh xe: 𝑟𝑏 = 195 × 0,65 + 15 × 25,4 = 317,25 𝑚𝑚 = 0,31725 𝑚 - Lực kéo tiếp tuyến bánh xe chủ động tay số 1: 𝑃𝑘1𝑚𝑎𝑥 = 𝑀𝑘1 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 × 𝑖𝑡1 × 𝜂𝑡 157 × 14,39 × 0,93 = = = 6622,80 𝑁 𝑟𝑏 𝑟𝑏 0,31725 Lực cản lăn 𝑃𝑓 = 𝑓 × 𝐺 = 0,015 × 13520 = 202,8 𝑁 Lực quán tính 𝑃𝑗 = 𝛿𝑖 × 𝑚 × 𝑗 = (1,05 + 0,05 × 𝑖ℎ ) × 𝑚 × 𝑗 = (1,05 + 0,05 × 3,52 ) × 1352 × 𝑗 = 2247,7 × 𝑗 Phương trình cân lực kéo 𝑃𝑘1𝑚𝑎𝑥 = 𝑃𝑓 + 𝑃𝑗 ⟺ 6622,80 = 202,8 + 2247,7 × 𝑗 ⟹ 𝑗 = 2,86 𝑚⁄𝑠 Kết luận: Gia tốc cực đại ô tô 𝑗𝑚𝑎𝑥 = 2,86 𝑚⁄𝑠 Tốn sức kéo cần thiết xe tơ (tính ứng với số 1, lên dốc, đường xấu; Pkct = Pc =……) 5.1 Giả thuyết - Xe vận hành với tay số ⟹ 𝑖𝑡1 = 14,39 - Xe vận hành điều kiện lên dốc - Xe vận hành điều kiện đường xấu f = 0,05 (bảng 3.1) - Giả sử góc dốc 𝛼 = 20° - Xe Audi 100 2.0 E (1991-1993) nên hệ số cản khơng khí K = 0,25 (bảng 3.2) - Giả sử xe chạy ổn định lên dốc Pj = 5.2 Các lực cản bên Lực cản lăn: 𝑃𝑓 = 𝑓 × 𝐺 × 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 0,05 × 13520 × cos 20° = 635,23 𝑁 Lực cản dốc: Nguyễn Hoàng Khan xv TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 𝑃𝑖 = 𝐺 × 𝑠𝑖𝑛𝛼 = 13520 × sin 20° = 4624,11 𝑁 Lực cản khơng khí: 𝑃𝑤 = 𝐾 × 𝐹 × 𝑣 = 0,25 × 2,54 × 𝑣 = 0,635𝑣 Lực kéo cần thiết xe: 𝑃𝑘𝑐𝑡 = 𝑃𝑐 = 𝑃𝑓 + 𝑃𝑖 + 𝑃𝑤 = 635,23 + 4624,11 + 0,635𝑣 Mà: 𝑣= 5.3 2𝜋 × 𝑛𝑒 × 𝑟𝑏 2𝜋 × 𝑛𝑒 × 0,31725 × 3,6 = × 3,6 = 8,311 × 10−3 × 𝑛𝑒 (𝐾𝑚⁄ℎ) 60 × 𝑖𝑡1 60 × 14,39 Đặc tính lực kéo động Cơng suất động cơ: 𝑁𝑒 = 𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥 × [ 𝑛𝑒 𝑛𝑒 𝑛𝑒 𝑛𝑒 𝑛𝑒 𝑛𝑒 + ( ) − ( ) ] = 74000 × [ +( ) −( ) ] 𝑛𝑁 𝑛𝑁 𝑛𝑁 5500 5500 5500 Tốc độ góc: 𝑊= 2𝜋 × 𝑛𝑒 60 Moment động cơ: 𝑀𝑒 = 𝑁𝑒 𝑊 Lực kéo động 𝑃𝑘 = 5.4 𝑀𝑘 𝑀𝑒 × 𝑖ℎ1 × 𝜂𝑡 𝑀𝑒 × 14,39 × 0,93 = = 𝑟𝑏 𝑟𝑏 0,31725 Bảng tống kê biểu đồ từ biểu thức Bảng 5.1 Lực kéo lực cản theo tốc độ Tốc độ động (rpm) 500 Tốc độ góc (rad/s) 52.33 Cơng suất động (W) Moment xoắn (Nm) Lực kéo động (N) Vận Lực tốc cản, lực bánh kéo cần xe thiết (km/h) (N) 7283.25 139.18 5871.09 4.15 5260.18 1000 104.67 15456.05 147.66 6228.81 8.31 5262.73 1500 157 24184.82 154.04 6497.94 12.46 5266.94 2000 209.33 33135.99 158.3 6677.64 16.61 5272.84 Nguyễn Hoàng Khan xvi TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 2500 261.67 41975.96 160.42 6767.07 20.77 5280.48 3000 314 50371.15 160.42 6767.07 24.92 5289.75 3500 366.33 57987.98 158.29 6677.22 29.08 4000 418.67 64492.86 154.04 6497.94 33.23 5313.44 4500 471 69552.22 147.67 6229.23 37.38 5327.76 5000 523.33 72832.46 139.17 5870.67 41.54 5343.9 5500 575.67 74000 128.55 5422.68 45.69 5361.6 628 72721.26 115.8 4884.84 49.84 5380.97 114.41 4826.21 50.26 5383.09 6000 6050 633.23 72446 5300.8 BIỂU ĐỒ LỰC KÉO, LỰC CẢN THEO VẬN TỐC BÁNH XE Lực kéo, lực cản (N) 8000 7000 6000 Lực cản, lực kéo cần thiết 5000 4000 3000 Lực kéo đọng 2000 1000 0 10 20 30 40 50 60 Vận tốc bánh xe (km/h) Hình 5.1 Lực kéo lực cản theo vận tốc Kết luận: Từ biểu đồ ta thấy, động vận hành tay số 1, góc dốc 200, vận tốc tăng lực cản gió (PW) tăng, lực cản (PC) tăng, lực kéo cần thiết (PKCT) tăng theo Tuy nhiên lực kéo (PK) động tăng đến khoảng 24,92 km/h bắt đầu giảm xuống Vì thế, động nên vận hành vận tốc khoảng 46 km/h trở xuống để đảm bảo 𝑃𝑘 ≥ 𝑃𝐾𝐶𝑇 Tính mức tiêu hao nhiên liệu xe ô tô Trọng lượng riêng nhiên liệu 𝜌𝑛 = 0,76 𝑘𝐺 ⁄𝑙𝑖𝑡;tiêu hao nhiên liệu riêng Nguyễn Hoàng Khan xvii TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 𝑔𝑒 = 330 𝑘𝑔⁄𝑘𝑊 Xe ô tô di chuyển ổn định lên dốc với tốc độ 40 km/h đường nhựa tốt 6.1 Giả thuyết - Xe ô tô di chuyển ổn định (Pj=0) - Xe chuyển động lên dốc với độ dốc i = 10% ⟹ 𝛼 = arctan 10% = 5,71° - Vận tốc 40 km/h =11,11 m/s - Xe ô tô di chuyển đường nhựa tốt, hệ số cản lăn f = 0,015 [tr32,1] Lực cản lăn 𝑃𝑓 = 𝑓 × 𝐺 × 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 0,015 × 13520 × cos 5,71° = 201,79 𝑁 Lực cản dốc 𝑃𝑖 = 𝐺 × 𝑠𝑖𝑛𝛼 = 13520 × sin 5,71° = 1345,15 𝑁 Lực cản khơng khí 𝑃𝑤 = 𝐾 × 𝐹 × 𝑣 = 0,25 × 2,54 × 11,112 = 78,38 𝑁 Mức tiêu hao nhiên liệu xe ô tô 𝑞đ = 6.2 𝑔𝑒 × (𝑃𝑓 + 𝑃𝑖 + 𝑃𝑤 ) 0,33 × (201,79 + 1345,15 + 78,38) = = 21,08 (𝑙𝑖𝑡/100𝑘𝑚) 36 × 𝜌𝑛 × 𝜂𝑡 36 × 0,76 × 0,93 Xe ô tô di chuyển ổn định đường với tốc độ 60 km/h đường nhựa tốt Giả thuyết - Xe ô tô di chuyển ổn định (Pj = 0) - Xe ô tô di chuyển đường (Pi =0) - Xe ô tô di chuyển với tốc độ 60 km/h = 16,67 m/s - Xe ô tô di chuyển đường nhựa tốt, hệ số cản lăn f = 0,015 [tr32,1] Lực cản lăn 𝑃𝑓 = 𝑓 × 𝐺 = 0,015 × 13520 = 202,8 𝑁 Lực cản khơng khí 𝑃𝑤 = 𝐾 × 𝐹 × 𝑣 = 0,25 × 2,54 × 16,672 = 176,46 𝑁 Mức tiêu hao nhiên liệu 𝑞đ = 𝑔𝑒 × (𝑃𝑓 + 𝑃𝑤 ) 0,33 × (202,8 + 176,46) = = 4,92 𝑙𝑖𝑡⁄100 𝑘𝑚 36 × 𝜌𝑛 × 𝜂𝑡 36 × 0,76 × 0,93 Nguyễn Hồng Khan xviii TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 Khảo sát tính ổn định xe ô tô đứng yên mặt phẳng dọc; mặt phẳng ngang 𝑎=𝑏= 𝐿 2687 = = 1343,5 𝑚𝑚; ℎ𝑔 = ℎ𝑤 = 714,5 𝑚𝑚 2 7.1 Tính ổn định xe đứng yên mặt phẳng dọc 7.1.1 Tính ổn định theo điều kiện lật đỗ 7.1.1.1 Khi đầu xe hướng lên dốc Hình 7.1 Sơ đồ lực moment tác dụng lên ô tô xe đứng yên quay đầu lên dốc - Khi xe lật đỗ bánh trước nhấc khỏi mặt đường: Z1 = - Ta lập phương trình cân moment O2 Σ𝑀𝑂2 = ⇔ 𝑍1 × 𝐿 − 𝐺 × 𝑏 × 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑙 + 𝐺 × ℎ𝑔 × 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑙 = Cho Z1 = 0: 𝐺 × ℎ𝑔 × 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑙 = 𝐺 × 𝑏 × 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑙 ⇔ 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑙 𝐺×𝑏 𝑏 1343,5 = = ⇔ 𝑡𝑎𝑛𝛼𝑙 = = 1,88 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑙 𝐺 × ℎ𝑔 ℎ𝑔 714,5 ⇔ 𝛼𝑙 = 620 Kết luận: xe bị lật đổ đứng yên mặt phẳng dọc đầu xe hướng lên dốc có góc dốc: 𝛼𝑙 ≥ 620 Nguyễn Hoàng Khan xix TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 7.1.1.2 Khi đầu xe hướng xuống dốc Hình 7.2 Sơ đồ lực moment tác dụng lên ô tô xe đứng yên quay đầu xuống dốc - Khi xe lật đổ bánh xe sau nhấc khỏi mặt đường - Ta lập phương trình cân moment O1 Σ𝑀𝑂1 = ⇔ 𝑍2 × 𝐿 − 𝐺 × 𝑎 × 𝑐𝑜𝑠𝛼′𝑙 + 𝐺 × ℎ𝑔 × 𝑠𝑖𝑛𝛼′𝑙 = Cho Z2 = 0: 𝐺 × ℎ𝑔 × 𝑠𝑖𝑛𝛼 ′ 𝑙 = 𝐺 × 𝑎 × 𝑐𝑜𝑠𝛼 ′ 𝑙 ⇔ 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑙 𝐺 𝑎 𝑎 1343,5 = = ⇔ 𝑡𝑎𝑛𝛼𝑙 = = 1,88 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑙 𝐺 ℎ𝑔 ℎ𝑔 714,5 ⇔ 𝛼′𝑙 = 620 Kết luận: xe bị lật đổ đứng yên mặt phẳng dọc đầu xe hướng xuống dốc có góc dốc: 𝛼′𝑙 ≥ 620 7.1.2 Tính ổn định theo điều kiện trượt Trạng thái cân theo điều kiện trượt 𝑃𝑃2 = 𝐺 × 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑙 Khi lực phanh đạt tới giới hạn bám: 𝑃𝑃2 = 𝑍2 × 𝜑 Suy ra: 𝐺 × 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑡 = 𝑍2 × 𝜑 (*) Nguyễn Hoàng Khan xx TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 Bảng 7.1 Hệ số bám loại đường khác [tr29,1] Loại đường tình trạng mặt đường Đường nhựa bê tông Đường đất Đường cát Hệ số bám 𝜑𝑥 Khô 0,7 ÷ 0,8 Ướt 0,35 ÷ 0,45 Pha sét, khơ 0,5 ÷ 0,6 Ướt 0,2 ÷ 0,4 Khơ 0,2 ÷ 0,3 Ướt 0,4 ÷ 0,5 7.1.2.1 Khi xe phanh tay, đầu xe hướng lên dốc chạy đường nhựa khơ Hình 7.3 Sơ đồ lực moment tác dụng lên ô tô xe phanh sau quay đầu lên dốc Ta lập phương trình cân moment O1 Σ𝑀𝑂1 = ⇔ 𝑍2 × 𝐿 − 𝐺 × 𝑎 × 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 − 𝐺 × ℎ𝑔 × 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑡 = ⇒ 𝑍2 = 𝐺 × 𝑎 × 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 + 𝐺 × ℎ𝑔 × 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑡 𝐿 Thay Z2 vào (*) ta được: Nguyễn Hoàng Khan xxi TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 𝐺 × 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑡 = 𝐺 × 𝑎 × 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 + 𝐺 × ℎ𝑔 × 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑡 𝜑 𝐿 ⇔ 𝐺 × 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑡 × 𝐿 = 𝐺 × 𝜑(𝑎 × 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 + ℎ𝑔 × 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑡 ) ⇔ 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑡 × 𝐿 𝑎 × 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 ℎ𝑔 × 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑡 = 𝜑( + ) ⇔ 𝑡𝑎𝑛𝛼𝑡 × 𝐿 = 𝜑(𝑎 + ℎ𝑔 𝑡𝑎𝑛𝛼𝑡 ) 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 ⟺ 𝑡𝑎𝑛𝛼𝑡 × 𝐿 − 𝜑 × ℎ𝑔 × 𝑡𝑎𝑛𝛼𝑡 = 𝜑 × 𝑎 ⟺ 𝑡𝑎𝑛𝛼𝑡 = 𝜑×𝑎 0,7 × 1343,5 = = 0,43 ⇒ 𝛼𝑡 = 23,270 𝐿 − 𝜑 × ℎ𝑔 2687 − 0,7 × 714,5 Kết luận xe phanh tay đầu xe hướng lên dốc để không bị trượt dọc góc dốc 𝛼𝑡 ≤ 23,270 7.1.2.2 Khi xe phanh tay, đầu xe hướng xuống dốc chạy đường nhựa khơ Hình 7.4 Sơ đồ lực moment tác dụng lên ô tô xe phanh sau quay đầu xuống dốc Ta lập phương trình cân băng moment O1 Σ𝑀𝑂1 = ⇔ 𝑍2 × 𝐿 − 𝐺 × 𝑎 × 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 + 𝐺 × ℎ𝑔 × 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑡 = Nguyễn Hoàng Khan xxii TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 ⇒ 𝑍2 = 𝐺 × 𝑎 × 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 − 𝐺 × ℎ𝑔 × 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑡 𝐿 Thay Z2 vào (*) ta được: 𝐺 × 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑡 = 𝐺 × 𝑎 × 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 − 𝐺 × ℎ𝑔 × 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑡 ×𝜑 𝐿 ⇔ 𝐺 × 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑡 × 𝐿 = 𝐺 × 𝜑(𝑎 × 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 − ℎ𝑔 × 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑡 ) ⇔ 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑡 × 𝐿 𝑎 × 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 ℎ𝑔 × 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑡 = 𝜑( − ) ⇔ 𝑡𝑎𝑛𝛼𝑡 × 𝐿 = 𝜑(𝑎 − ℎ𝑔 × 𝑡𝑎𝑛𝛼𝑡 ) 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 ⟺ 𝑡𝑎𝑛𝛼𝑡 × 𝐿 + 𝜑 × ℎ𝑔 × 𝑡𝑎𝑛𝛼𝑡 = 𝜑 × 𝑎 ⟺ 𝑡𝑎𝑛𝛼𝑡 = 𝜑×𝑎 0,7 × 1343,5 = = 0,3 ⇒ 𝛼𝑡 = 16,70 𝐿 + 𝜑 × ℎ𝑔 2687 + 0,7 × 714,5 Kết luận: xe phanh tay đầu xe hướng xuống dốc để không bị trượt dọc góc dốc 𝛼𝑡 ≤ 16,70 7.2 Tính ổn định xe đứng yên mặt phẳng ngang 𝑐 = 1524; ℎ𝑔 = ℎ𝑤 = 714,5 𝑚𝑚; 𝜑𝑛 = 0,7 (𝑩ả𝒏𝒈 𝟕 𝟏) Hình 7.5 Xe đứng yên mặt phẳng nghiêng ngang 7.2.1 Xét tính ổn định theo điều kiện lật đổ - Xe lật đỗ quanh điểm B: Zp = Nguyễn Hoàng Khan xxiii TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - 06/2021 - Ta lập phương trình cân moment B 𝑐 ∑ 𝑀𝐵 = 𝑍𝑝 × 𝑐 + 𝐺 × ℎ𝑔 × sin𝛽𝑙 −𝐺 × × cos 𝛽𝑙 = 𝑐 Cho Zp = ⟹ 𝐺 × ℎ𝑔 × sin 𝛽𝑙 − 𝐺 × × cos 𝛽𝑙 = 𝑐 𝑐 1524 ⟺ 𝐺 × ℎ𝑔 × sin𝛽𝑙 = 𝐺 × × cos 𝛽𝑙 ⟺ 𝑡𝑎𝑛𝛽𝑙 = = = 1,07 2 × ℎ𝑔 × 714,5 ⟹ 𝛽𝑙 = 46,94° Kết luận: Để xe không bị lật đổ đứng yên mặt đường nghiêng ngang 𝛽 ≤ 46,94° 7.2.2 Xét tính ổn định theo điều kiện trượt - Trạng thái cân theo điều kiện trượt 𝑌 = 𝑌𝑡 + 𝑌𝑝 = 𝐺 × 𝑠𝑖𝑛𝛽𝑡 - Trong đó: 𝑌 = 𝑍 × 𝜑𝑛 = 𝐺 × 𝜑𝑛 × 𝑐𝑜𝑠𝛽𝑡 ⟺ 𝐺 × 𝜑𝑛 × 𝑐𝑜𝑠𝛽𝑡 = 𝐺 × 𝑠𝑖𝑛𝛽𝑡 ⟺ 𝑡𝑎𝑛𝛽𝑡 = 𝜑𝑛 = 0,7 ⟹ 𝛽𝑡 = 34,99° Kết luận: Để xe không bị trượt đứng yên mặt đường nghiêng ngang 𝛽 ≤ 34,99° Tài liệu tham khảo [1] PGS TS Nguyễn Văn Phụng Nhà Xuất Bản Đại Học Công Nghiệp Tp HCM (2013) Nguyễn Hoàng Khan xxiv ... tiến lý thuyết xe ô tô 2.1 Vận tốc tịnh tuyến lý thuyêt cực đại xe ô tô ứng với tay số Do đối tượng tính tốn xe Audi 100 2.0 E (1991-1993) sử dụng động xăng nên chọn

Ngày đăng: 06/10/2021, 20:27

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1 Xe ô tô di chuyển ổn định đều lên dốc - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

Hình 3.1.

Xe ô tô di chuyển ổn định đều lên dốc Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3.2 Các thông số về tính lực cản không khí của các loại xe [tr38,1] - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

Bảng 3.2.

Các thông số về tính lực cản không khí của các loại xe [tr38,1] Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3.1 Các loại hệ số cản lăn trên các loại đường khác nhau [tr32,1] - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

Bảng 3.1.

Các loại hệ số cản lăn trên các loại đường khác nhau [tr32,1] Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 3.2 Xe ô tô di chuyển ổn định đều xuống dốc - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

Hình 3.2.

Xe ô tô di chuyển ổn định đều xuống dốc Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3.3 Xe ô tô di chuyển ổn định trên đường bằng - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

Hình 3.3.

Xe ô tô di chuyển ổn định trên đường bằng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 4.1 Xe ô tô vận hành với tốc độ cực đại - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

Hình 4.1.

Xe ô tô vận hành với tốc độ cực đại Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 4.2 Xe ô tô vận hành với độ dốc cực đại - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

Hình 4.2.

Xe ô tô vận hành với độ dốc cực đại Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 4.3 Xe ô tô vận hành với gia tốc cực đại - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

Hình 4.3.

Xe ô tô vận hành với gia tốc cực đại Xem tại trang 14 của tài liệu.
4.3 Gia tốc cực đại của xe ô tô. Giả thuyết:  - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

4.3.

Gia tốc cực đại của xe ô tô. Giả thuyết: Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Xe vận hành trong điều kiện đường xấu f= 0,05 (bảng 3.1) - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

e.

vận hành trong điều kiện đường xấu f= 0,05 (bảng 3.1) Xem tại trang 15 của tài liệu.
5.4 Bảng tống kê và biểu đồ từ các biểu thức trên. - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

5.4.

Bảng tống kê và biểu đồ từ các biểu thức trên Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 5.1 Lực kéo và lực cản theo tốc độ. - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

Bảng 5.1.

Lực kéo và lực cản theo tốc độ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 5.1 Lực kéo và lực cản theo vận tốc - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

Hình 5.1.

Lực kéo và lực cản theo vận tốc Xem tại trang 17 của tài liệu.
6 Tính mức tiêu hao nhiên liệu của xe ô tô - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

6.

Tính mức tiêu hao nhiên liệu của xe ô tô Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 7.1 Sơ đồ lực và moment tác dụng lên ô tô khi xe đứng yên và quay đầu lên dốc - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

Hình 7.1.

Sơ đồ lực và moment tác dụng lên ô tô khi xe đứng yên và quay đầu lên dốc Xem tại trang 19 của tài liệu.
7.1.2 Tính ổn định theo điều kiện trượt - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

7.1.2.

Tính ổn định theo điều kiện trượt Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 7.2 Sơ đồ lực và moment tác dụng lên ô tô khi xe đứng yên và quay đầu xuống dốc - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

Hình 7.2.

Sơ đồ lực và moment tác dụng lên ô tô khi xe đứng yên và quay đầu xuống dốc Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 7.1 Hệ số bám của các loại đường khác nhau [tr29,1] - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

Bảng 7.1.

Hệ số bám của các loại đường khác nhau [tr29,1] Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 7.3 Sơ đồ lực và moment tác dụng lên ô tô khi xe phanh sau và quay đầu lên dốc - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

Hình 7.3.

Sơ đồ lực và moment tác dụng lên ô tô khi xe phanh sau và quay đầu lên dốc Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 7.4 Sơ đồ lực và moment tác dụng lên ô tô khi xe phanh sau và quay đầu xuống dốc - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

Hình 7.4.

Sơ đồ lực và moment tác dụng lên ô tô khi xe phanh sau và quay đầu xuống dốc Xem tại trang 22 của tài liệu.
7.2 Tính ổn định của xe khi đứng yên trong mặt phẳng ngang. - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

7.2.

Tính ổn định của xe khi đứng yên trong mặt phẳng ngang Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 7.5 Xe đứng yên trên mặt phẳng nghiêng ngang - Tính toán lý thuyết ô tô Audi 100E (1991-1993)

Hình 7.5.

Xe đứng yên trên mặt phẳng nghiêng ngang Xem tại trang 23 của tài liệu.