Hình thành các năng lực cho học sinh - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học... Tiến trình dạy học: *.[r]
(1)Tiếng Việt ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Nắm được khái niệm loại hình ngôn ngữ và những đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập mà tiếng Việt là một ngôn ngữ tiêu biểu Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về đặc điểm loại hình của tiếng Việt vào việc học tiếng Việt và văn học, lí giải hiện tượng tiếng Việt, phân tích và chữa sai sót sử dụng tiếng việt So sánh những đực điểm loại hình của tiếng Việt với ngôn ngữ học để nhận thức rõ về hai ngôn ngữ, từ đó biết sử dụng hai ngôn ngữ tốt Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc và ý thức giữ gìn sự sáng của tiếng Việt Hình thành các lực cho học sinh - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học - Năng lực giải quyết các tình huống đặt học - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân vấn đề - Năng lực hợp tác làm việc nhóm - Năng lực liên hệ thực tế II Chuẩn bị GV và HS: Chuẩn bị GV : Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: - Hs chủ động tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi sgk III Tiến trình dạy học: * Ổn định tổ chức:1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ a.Câu hỏi:Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ nào? Quá trình phát triển trải qua giai đoạn? b.Đáp án: Tiếng Việt thuộc họ Nam Á, phát triển qua nhiều giai đoạn ( ) Nội dung: đ, đ bài tập, đ diễn đạt Dạy nôi dung bài Tiếng Việt là phương tiện giao tiếp quan trọng đặc điểm của loại hình thế nào, chúng ta cùngtìm hiểu (1’) Họat động GV Họat động HS Họat động 1: tìm hiểu khái niệm I Lọai hình ngôn ngữ 5’ lọai hình, loại hình ngôn ngữ Lọai hình: tập hợp những sự vật,hiện tượng có cùn (2) Em hiểu thế nào là lọai hình? (GV có thể giải thích cho HS ) Lọai hình ngôn ngữ là gì ? Có lọai hình ngôn ngữ? Tiếng Việt thuộc lọai hình ngôn ngữ nào? chung những đặc trưng bản nào đó Vd: múa rối, chèo cổ thuộc lọai hình nghệ thuật sâ khấu dân gian, tin, phóng sự, tin nhanh thuộc lọ hình báo chí Lọai hình ngôn ngữ - Là một kiểu cấu tạo ngôn ngữ , đó bao gồm m hệ thống những đặc điểm có liên quan với nhau,c phối lẫn - Có lọai hình ngôn ngữ: lọai hình ngôn ngữ đơn lậ lọai hình ngôn ngữ hòa kết - Tiếng Việt thuộc lọai hình ngôn ngữ đơn lập Họat động 2: tìm hiểu đặc điểm II Đặc điểm loai hình tiếng việt 14’ lọai hình TV Tiếng là đơn vị sở của ngữ pháp Về mặt ng 1.Những đặc trưng bản của ngôn âm, tiếng là âm tiết Về mặt sử dụng, tiếng có thể là ngữ đơn lập? hoặc yếu tố cầu tạo từ Vd: Long lanh /đáy /nước /in / trời-> tiếng, từ - Xđịnh vd trên có từ, Từ không biến đổi hình thái tiếng ? Vd: TViệt : Tôi tặng anh quyển sách, anh ch tôi bó hoa (dù thay đổi chủ ngữ, về mặt ngữ âm và ch viết không thay đổi) TAnh: I give to him the book, he gives to me th flowers.( thay đổi chủ ngữ và động từ theo sau, tha - So sánh sự khác giữa vd đổi ngữ âm -> ngôn ngữ biến hình) Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư t Biểu hiện - Thay đổi trật tự sắp đặt từ (hoặc các hư từ được dùn thì nghiã của câu đổi khác Vd 1: Tôi nói ( thông b áo) Tôi nói anh không nghe (nhắc nhở) - Trong đó, những ngôn ngữ Tôi đã nói mà anh không chịu nghe (tr ách móc) biến hình cứ vào yếu tố nào ? Tôi vừa nói mà anh không nghe (tr ách, ( cứ vào các thì của câu: hiện nh ắc) tại, quá khứ, tương lai, tương lai tiếp Vd 2: Tôi tặng cô sách diễn…-> chia động từ và xác định ý Cô tặng tôi sách ( khác nghĩa) nghĩa) Cô tôi sách tặng ( vô nghĩa) - ycầu HS cho thêm Vd Luyện tập 6’ Hãy so sánh đặc điểm lọai hình của Tiếng Việt Tiếng Anh tiếng Việt và tiếng Anh? Tôi đã ăn cơm I eated rice Tôi ăn cơm I eating rice Tôi sắp ăn I will eat rice (3) Tiếng Việt các từ không thay đổi hình thái các thì khác nhau, còn tiếng anh có sự thay đổi Củng cố: 2’ hệ thống hóa bài học cho Hs cách yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: - Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào? - Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đó là gì? Hướng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài 2’ a Học bài cũ - Nắm được đặc điểm loại hình tiếng Việt - Hoàn thiện các bài tập b Chuẩn bị bài mới - Soạn tiết tiếp theo bài đặc điểm loại hình tiếng Việt - Chuẩn bị trước các bài tập IV Rút kinh nghiệm: Tiếng Việt ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Nắm được khái niệm loại hình ngôn ngữ và những đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập mà tiếng Việt là một ngôn ngữ tiêu biểu Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về đặc điểm loại hình của tiếng Việt vào việc học tiếng Việt và văn học, lí giải hiện tượng tiếng Việt, phân tích và chữa sai sót sử dụng tiếng việt So sánh những đực điểm loại hình của tiếng Việt với ngôn ngữ học để nhận thức rõ về hai ngôn ngữ, từ đó biết sử dụng hai ngôn ngữ tốt Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc và ý thức giữ gìn sự sáng của tiếng Việt Hình thành các lực cho học sinh - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học - Năng lực giải quyết các tình huống đặt học - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân vấn đề (4) - Năng lực hợp tác làm việc nhóm II Chuẩn bị GV và HS: Chuẩn bị GV : Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: - Hs chủ động tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi sgk III Tiến trình dạy học: * Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.5’ Dạy nôi dung bài Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm laọi hình tiếng Việt Để các em nắm chắc chúng ta cùng tiến hành luyện tập.(1’) Họat động GV Họat động HS Họat động 1: tìm hiểu khái niệm lọai hình, loại hình ngôn ngữ I Ôn lại lý thuết (10’) Lọai hình ngôn ngữ GV cho hs ôn lại lý thuyết - Là một kiểu cấu tạo ngôn ngữ , đó bao gồm m hệ thống những đặc điểm có liên quan với nhau,c phối lẫn - Có lọai hình ngôn ngữ: lọai hình ngôn ngữ đơn lậ lọai hình ngôn ngữ hòa kết - Tiếng Việt thuộc lọai hình ngôn ngữ đơn lập Đặc điểm loai hình tiếng việt Tiếng là đơn vị sở của ngữ pháp Về mặt ng âm, tiếng là âm tiết Về mặt sử dụng, tiếng có thể là hoặc yếu tố cầu tạo từ Từ không biến đổi hình thái Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư t Biểu hiện - Thay đổi trật tự sắp đặt từ (hoặc các hư từ được dùn thì nghiã của câu đổi khác III.Luyện tập 24’ Họat động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: NỘI DUNG BÁM SAT: nụ tầm xuân 1: bổ ngữ của động từ hái -HS phân tích ý nghĩa chức nụ tầm xuân 2: chủ ngữ của động từ nở của các từ in đậm bến 1: bổ ngữ đt nhớ / bến 2: chủ ngữ đt đợi trẻ 1: bổ ngữ đt yêu / trẻ 2: chủ ngữ đt đến già 1: bổ ngữ đt kính / già 2: chủ ngữ đt để (5) bống 1: định ngữ cho dt cá / bống 2: bổ ngữ đt thả bống 3: bổ ngữ đt thả / bống 4: bổ ngữ đt đưa bống 5: chủ ngữ đt ngoi, đớp / bống 6: chủ ngữ tính lớn dù thay đổi chức ngữ pháp nhưn từ không thay đổi hình thá (đây là điểm khác biệt với từ các ngôn ng không cùng lọai hình ) - YC HS cho VD phân tích - Gợi ý HS làm Bài : Bài tập bổ sung: - Anh vừa - He has gone already Phân tích đặc điểm loại hình của - Anh sáng -He went on the morning tiếng Việt thể hiện các câu sau: Bài 3: Trong đọan văn có các hư từ: a Ruồi đậu mâm xôi đậu - đã: họat động xảy trứơc một thời điểm nà b Kiến bò đĩa thịt bò đó c Mình về, mình có nhớ ta - các : số nhiều tòan thể của sự vật Ta về, ta nhớ những hoa cùng người - để: mục đích (Việt Bắc – Tố Hữu) - lại: sự tiếp diễn của họat động Ta về, ta tắm ao ta mà : mục đích Dù dù đục ao nhà (Ca dao) Gợi ý làm bài: - Mỗi âm tiết là một từ đơn - Từ không biến đổi hình thái: đâu1: động từ / đậu 2: danh từ không khác về hình thức Tương tự từ : bò Mình 1: CN / Mình2: CN Củng cố: 2’ hệ thống hóa bài học cho Hs cách yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: - Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào? - Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đó là gì? Hướng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài 2’ a.Học bài cũ - Nắm được đặc điểm laoi hình tiếng Việt., - Hoàn thiện các bài tập - Tự lấy ví dụ b Chuẩn bị bài mới - Sọan bài: “ Tôi yêu em” - Sưu tầm nhẵng bài thơ về tình yêu của Việt Nam, của Puskin và thế giới IV Rút kinh nghiệm: (6) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (7)