LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dòng ngôn ngữ Môn-Khmer, có quan hệ gần gũi nhất với tiếng Mường.. II- ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT1 –
Trang 1Chào cô và các em đến với buổi học
ngày hôm nay!
1
Trang 2TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN
LỚP 11A6
▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪
Trang 3II ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
1 Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
2 Từ không biến đổi hình thái
3 Ngữ pháp biểu thị bằng trật tự từ và hư từ
III TỔNG KẾT
IV DẶN DÒ
Trang 4Họ ngôn ngữ Nam Á
Dòng Môn – Khmer
Tiếng Việt – Mường chung
Tiếng Việt Tiếng Mường
(Tiếng Việt cổ)
I LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dòng ngôn ngữ Môn-Khmer, có quan hệ gần
gũi nhất với tiếng Mường.
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dòng ngôn ngữ Môn-Khmer, có quan hệ gần
gũi nhất với tiếng Mường.
Nguồn gốc
Trang 5I LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ
1 Khái niệm:
Loại hình ngôn ngữ : tập hợp những ngôn
ngữ có những đặc trưng cơ bản về các mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp giống nhau.
Lưu ý: Những ngôn ngữ cùng loại hình
có thể không cùng nguồn gốc.
5
Thế nào là loại hình ngôn ngữ?
Trang 6I LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ
Tiếng Việt thuộc thuộc họ ngôn ngữ Nam Á và là loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Trang 7II- ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
1 – Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
(âm tiết) trong
câu thơ trên của
Hàn Mặc Tử?
Xác định số tiếng
(âm tiết) trong
câu thơ trên của
Hàn Mặc Tử?
Trang 8Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song
Cận?
Xác định số tiếng (âm tiết) trong hai câu thơ của Huy
Cận?
Ví dụ 2:
II- ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Trang 9Xét về mặt:
- Ngữ âm: Tiếng là âm tiết.
- Sử dụng: Tiếng là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo từ, tiếng là từ
Trong tiếng Việt, tiếng có thể là từ đơn, và còn là yếu tố tạo từ phức, từ láy, từ ghép…
9
Qua ví dụ trên em có nhận xét gì
về tiếng trong tiếng
Việt ?
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp là đặc điểm đầu tiên chứng minh tiếng Việt
là loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp là đặc điểm đầu tiên chứng minh tiếng Việt
là loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Trang 102 – Từ không biến đổi hình thái
Xét về mặt ngữ âm và chữ viết : không có sự khác biệt giữa người (1) , người (2) , người (3)
Trang 11Xét ví dụ 2: Cho những câu tiếng Việt và tiếng Anh
có nghĩa tương đương nhau:
Anh ấy đã cho tôi một cuốn
sách (1)
Tôi đã cho anh ấy hai cuốn
sách (2)
He gave me a book (1)
I gave him two books (2)
Câu tiếng Việt Câu tiếng Anh
Nhận xét về chức năng ngữ pháp các
từ in đậm và gạch chân trong câu tiếng Việt và tiếng Anh trong ví dụ
trên?
Trang 12Về hình thái Không có sự biến đổi
Tôi đã cho anh ấy hai cuốn sách (2)
I gave him two books (2)
Từ tiếng Việt không biến đổi về hình thái
Từ không biến đổi hình thái là đặc điểm thứ hai chứng minh tiếng Việt là loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Từ không biến đổi hình thái là đặc điểm thứ hai chứng minh tiếng Việt là loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Trang 133 – Biện pháp chủ yếu biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ
13
Ví dụ : Cho một câu trong giao tiếp thường ngày
- Tôi mời bạn đi chơi.
Đi chơi tôi mời bạn (-)
Mời bạn tôi đi chơi (-)
Bạn mời tôi đi chơi (+)
Nhận xét: Có rất nhiều cách đảo trật tự từ trong câu nhưng
khi trật tự từ thay đổi thì cấu trúc của câu cũng thay đổi và ý nghĩa ngữ pháp cũng thay đổi , hoặc có thể làm cho câu trở nên vô nghĩa
Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa là sắp xếp
từ theo trật tự trước sau, và sử dụng các hư từ
->Hư từ có vai trò đặc biệt quan trọng trong
mời bạn đi chơi
Những đặc điểm đó một lần nữa chứng minh
tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
Có những cách thay đổi trật tự
từ trong câu như thế nào?
Có những cách thay đổi trật tự
từ trong câu như thế nào?
Hãy sử dụng một số hư
và đặt vào vị trí thích hợp trong ngữ liệu trên, sau đó nhận xét ý nghĩa
và cấu trúc ngữ pháp của các câu vừa tạo ra?
Em có nhận xét
gì về sự thay đổi trật tự từ ở ví dụ
trên?
Trang 14Biểu thị ý nghĩa ngữ pháp bằng
sự sắp xếp từ theo trật tự
và sử dụng các hư từ
SƠ ĐỒ THỂ HIỆN CÁC ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT
Trang 15Câu 1: Phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt
từ ngữ để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình
ngôn ngữ đơn lập.
Trèo lên cây bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân
Em có chồng anh tiếc lắm thay
Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
15
IV LUYỆN TẬP
Trang 16 Yêu trẻ , trẻ đến nhà; kính già , già để tuổi cho
Con đem con cá bống ấy về thả xuống giếng mà nuôi Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống …
Nói xong Bụt biến mất Tấm theo lời Bụt thả bống xuống giếng Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đề dành cơm, giấu đưa ra cho bống Mỗi lần nghe lời Tấm gọi,
bống lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống Người và cá ngày một quen nhau, và bống
ngày một lớn lên trông thấy.
(Tấm Cám)
16
Trang 17 Nụ tầm xuân (1 ): phụ ngữ của động từ
chỉ đối tượng của hoạt động hái.
Nụ tầm xuân (2):chủ ngữ của hoạt
động nở.
Bến (1 ): phụ ngữ chỉ đối tượng đứng
sau động từ nhớ.
Bến (2): chủ ngữ của động từ đợi.
Trang 18Trẻ (1): phụ ngữ chỉ đối tượng của động từ yêu.
ngữ chỉ đối tượng của động từ nên đều đứng sau
động từ, chỉ khác nhau về hư từ đi kèm (không có
hư từ hoặc có hư từ cho.
Bống (5) , bống (6) :đều làm chủ ngữ, đứng trước
các động từ.
Trang 19Câu 2: Chứng minh tiếng Anh thuộc loại hình ngôn
ngữ hòa kết, tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ
đơn lập bằng việc đưa ra một ví dụ tiêu biểu
Tôi lái xe (1)
Xe được lái bởi tôi (2)
Car is driven by me (2)
Tiếng Việt không biến
đổi hình thái khi biểu thị
những ý nghĩa ngữ pháp
khác nhau.
Tiếng Anh biến đổi hình thái khi biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp khác
nhau
Loại hình ngôn ngữ đơn lập
Loại hình ngôn ngữ hòa kết
Tôi yêu em
Em yêu tôi
I love you You love me
Trang 20Câu 3: Xác định hư từ và phân tích tác dụng thể hiện ý nghĩa của chúng:
Đã: chỉ hoạt động đã xảy ra trước thời điểm mốc.
Các: chỉ số nhiều (toàn thể sự vật).
Để: chỉ mục đích.
Lại: chỉ sự tái diễn (sự tăng tiến về mức độ).
Mà: chỉ mục đích.
Trang 21IV DẶN DÒ
1 Ôn lại bài
2 Làm bài tâp phần Luyện tập Sgk/58.
3 Chuẩn bị bài mới Tôi yêu em:
Tìm hiểu về nhà thơ Puskin (cuộc đời và sự
nghiệp).
Tìm hiểu khái quát về bài thơ Tôi yêu em
(hoàn cảnh ra đời, cảm hứng chung).
21