Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** - TIỂU LUẬN Môn học: Nguyên lý quản lý kinh tế Đề tài: LÝ THUYẾT CẤT CÁNH CỦA W ROSTOW VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thanh Dung Mã lớp: 02 NHÓM TP.HCM, tháng 05 năm 2021 & i DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC Hồng Ngọc Sâm 1911115438 100% Hồ Thị Thu Hà 1911115120 100% Thạch Trọng Nghĩa 1911115314 100% Lương Văn Quang 1911115425 100% Phan Đào Uyên Phương 1911115409 100% Nguyễn Ngọc Lâm 1911115222 100% Trần Thị Thùy Linh 1911115245 100% Bùi Khánh Ly 1911115264 100% MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc tiểu luận NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2.1 Các sở liên quan đến đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Phân tích nội dung lý thuyết W Rostow 2.2.1 Giới thiệu W.Rostow 2.2.2 Phân tích nội dung lý thuyết W.Rostow 2.2.3 Một số lý thuyết phát triển kinh tế thông qua sản xuất thời kỳ 2.2.4 Nhận xét lý thuyết Rostow 10 2.2.5 Ý nghĩa rút từ nghiên cứu lý thuyết này: 12 2.3 Liên hệ thực tiễn Việt Nam 12 2.3.1 Phân tích Việt Nam qua giai đoạn theo lý thuyết W.Roscow 12 2.3.2 Nhận xét 19 2.3.3 Giải pháp phát triển bền vững cho Việt Nam 20 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xã hội lồi người trải qua hình thái kinh tế-xã hội khác Ở giai đoạn phát triển lịch sử lồi người có hiểu biết cách giải thích tượng kinh tế-xã hội định Việc giải thích tượng kinh tế-xã hội ngày trở nên cần thiết đời sống kinh tế-xã hội loài người Việc nghiên cứu lý thuyết phân tích phát triển kinh tế có ý nghĩa lớn khơng mặt học thuật mà mặt thực tiễn Nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa, với điểm xuất phát thấp kinh tế, kinh tế phát triển theo quỹ đạo mong muốn quan trọng cần thiết Nó cung cấp cho ta hệ thống biện pháp, chế sách, cơng cụ để điều tiết hướng dẫn kinh tế, khả vận dụng thực tiễn Việt Nam Với suy nghĩ trên, nhóm định chọn đề tài tiểu luận môn Nguyên lý Quản lý Kinh tế : “Lý thuyết cất cánh W Rostow liên hệ thực tiễn Việt Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài làm sáng tỏ vấn đề sau: Nhật xét so sánh Lý thuyết Rostow với Lý thuyết phát triển khác, từ đưa ý nghĩa lý thuyết này; kèm với Việt Nam qua giai đoạn theo Lý thuyết cất cánh W Rostow giải pháp bền vững cho Việt Nam thông qua điểm sáng điểm chưa giải thích sáng tỏ Lý thuyết cất cánh 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Lý thuyết cất cánh W Rostow liên hệ thực tiễn Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lý thuyết cất cánh W Rostow, lý thuyết đã, ảnh hưởng đến kinh tế nước, đặc biệt Việt Nam 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học để phân tích lý luận thực tiễn Ngồi ra, tiểu luận cịn sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phương pháp so sánh, nhằm giúp trình nghiên cứu diễn chuẩn xác 1.5 Cấu trúc tiểu luận Phần 1: Cơ sở lý luận Phần 2: Phân tích nội dung lý thuyết W Rostow Phần 3: Liên hệ thực tiễn Việt Nam Phần 4: Kết luận NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2.1 Các sở liên quan đến đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Theo định nghĩa Ngân hàng giới (WB) “Báo cáo phát triển kinh tế năm 1991” cho rằng: “Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng đại lượng đặc trưng cho trạng thái kinh tế, trước hết tổng sản phẩm xã hội, có tính mối liên quan với dân số.” Trong tác phẩm “Kinh tế học nước phát triển”, nhà kinh tế học E.Wayne Nafziger cho rằng: “Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng tăng lên thu nhập bình qn đầu người nước.” Như vậy, có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song định nghĩa cách khái quát sau: “Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm xã hội tăng thu nhập bình quân đầu người.” Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào yếu tố sau: Một vốn: yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Hai người: yếu tố tăng trưởng kinh tế bền vững Đó người có sức khỏe, trí tuệ, tay nghề cao, có động lực nhiệt tình lao động tổ chức chặt chẽ Ba kỹ thuật công nghệ: kỹ thuật đại, công nghệ tiên tiến yếu tố định chất lượng tăng trưởng kinh tế, tạo suất lao động cao, tích lũy đầu tư lớn Bốn cấu kinh tế: xây dựng cấu kinh tế đại tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Năm thể chế trị quản lý nhà nước: thể chế trị ổn định, tiến tăng trưởng kinh tế nhanh Nhà nước đề đường lối, sách phát triển kinh tế đắn tăng trưởng kinh tế nhanh 2.1.1.2 Phát triển kinh tế: Theo WB, “Sự thách thức phát triển” năm 1991 cho rằng: “Phát triển kinh tế tăng bền vững tiêu chuẩn sống bao gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục, sức khỏe bảo vệ môi trường.” Hiện người ta định nghĩa khái quát phát triển kinh tế sau: Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế kèm với tiến cấu kinh tế, thể chế kinh tế chất lượng sống Như vậy, phát triển kinh tế bao gồm nội dung chủ yếu sau: Thứ tăng trưởng tăng lên tổng sản phẩm xã hội thu nhập bình quân đầu người Thứ hai biến đổi cấu kinh tế theo hướng: Tỷ trọng ngành nông nghiệp ngày giảm, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng tổng sản phẩm quốc dân Thứ ba đời sống nhân dân ngày cao phúc lợi xã hội, tiêu chuẩn sống, giáo dục, sức khỏe bình đẳng kinh tế, trị, xã hội Mục tiêu quốc gia không dừng lại phát triển kinh tế mà phát triển kinh tế bền vững Phát triển kinh tế phụ thuộc yếu tố sau: Một lực lượng sản xuất: Trình độ phát triển lực lượng sản xuất cao tức cơng nghệ đại trình độ người cao thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh Hai quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất mà phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh, bền vững ngược lại kìm hãm phát triển kinh tế Ba kiến trúc thượng tầng: Tuy quan hệ phát sinh, kiến trúc thượng tầng có tác động trở lại phát triển kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế kìm hãm phát triển kinh tế Trong kiến trúc thượng tầng ảnh hưởng sâu sắc trị Tăng trưởng phát triển kinh tế hai thuật ngữ khác ln có mối quan hệ chặt chẽ với Phát triển kinh tế bao hàm có tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Vì chuyên gia WB cho rằng: “Tăng trưởng chưa phải phát triển, song Tăng trưởng lại cách để có phát triển khơng thể nói Phát triển kinh tế mà lại khơng có Tăng trưởng kinh tế.” 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Lý thuyết cất cánh W Rostow có ý nghĩa thực tiễn sau: Một là, lý thuyết giúp ta đánh giá thực trạng xu phát triển kinh tế quốc gia Chẳng hạn, hầu phát triển tiến hành CNH nằm khoảng giai đoạn chuẩn bị cất cánh cất cánh tùy theo mức độ phát triển nước; nước NICs (Newly Industrialized Countries - Các nước công nghiệp mới) nằm giai đoạn chín muồi kinh tế nước phát triển nằm giai đoạn kỷ nguyên tiêu dùng hàng loạt (hậu CNH) Hai là, lý thuyết cho giai đoạn khác có cực tăng trưởng khác Vì vậy, Nhà nước cần phải có sách cấu linh hoạt nhằm phát huy tối đa lợi so sánh giai đoạn để đẩy mạnh trình CNH, HĐH đất nước Về điểm này, gần gũi với lý thuyết phát triển cấu ngành không cân đối hay “cực tăng trưởng” học thuyết kinh tế cấu Justin Yifu Lin Do đó, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài “Lý thuyết cất cánh W Rostow liên hệ thực tiễn Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu 2.2 Phân tích nội dung lý thuyết W Rostow 2.2.1 Giới thiệu W Rostow Walt Whitman Rostow (1916-2003) nhà kinh tế học, giáo sư nhà lý luận trị người Mỹ Rostow biết đến với sách mình: Các giai đoạn tăng trưởng kinh tế: Tuyên ngôn phi cộng sản (1960), sử dụng số lĩnh vực khoa học xã hội Các lý thuyết Rostow nhiều quan chức quyền Kennedy Johnson chấp nhận biện pháp chống lại phổ biến ngày tăng chủ nghĩa cộng sản châu Á, châu Phi châu Mỹ Latinh 2.2.2 Phân tích nội dung lý thuyết W Rostow Các giai đoạn mơ hình tăng trưởng kinh tế Rostow mô hình tăng trưởng kinh tế lịch sử Mơ hình giả định tăng trưởng kinh tế xảy năm giai đoạn bản, với độ dài khác nhau: Xã hội truyền thống Tiền cất cánh Cất cánh Động lực để trưởng thành Thời đại tiêu thụ hàng loạt cao Xã hội truyền thống - Đặc trưng nông nghiệp tự cung tự cấp săn bắt hái lượm - Một số tiến cải tiến quy trình sản xuất tiêu thụ , khả tăng trưởng kinh tế bị hạn chế thiếu cơng nghệ đại, thiếu dịch chuyển kinh tế giai cấp cá thể - Cơng nghệ cịn hạn chế - Khơng có quốc gia hệ thống trị tập trung Tiền cất cánh - Đầu tư rộng rãi tăng cường vào thay đổi môi trường tự nhiên để mở rộng sản xuất (như thủy lợi, kênh mương, bến cảng) - Ngày lan rộng công nghệ tiến cơng nghệ có - Thay đổi cấu trúc xã hội, với trạng thái cân xã hội trước thay đổi - Sự di chuyển xã hội cá nhân bắt đầu - Phát triển sắc dân tộc lợi ích kinh tế chung Sự cất cánh - Đơ thị hóa tăng lên, tiến hành cơng nghiệp hóa, đột phá cơng nghệ xảy - Khu vực thứ cấp mở rộng tỷ lệ khu vực thứ cấp so với khu vực sơ cấp kinh tế chuyển dịch nhanh chóng sang khu vực thứ cấp - Dệt may thường người "cất cánh" ngành công nghiệp Giai đoạn trưởng thành - Đa dạng hóa sở công nghiệp; nhiều ngành mở rộng ngành bắt đầu nhanh chóng - Chuyển dịch sản xuất từ định hướng đầu tư sang tiêu dùng lâu dài tiêu dùng nội địa - Cơ sở hạ tầng giao thơng phát triển nhanh chóng - Đầu tư quy mô lớn vào sở hạ tầng xã hội (trường học, đại học, bệnh viện…) Thời đại tiêu dùng cao - Cơ sở công nghiệp chi phối kinh tế; khu vực sơ cấp có trọng lượng giảm đáng kể kinh tế xã hội - Tiêu dùng phổ biến bình thường hàng tiêu dùng có giá trị cao (ví dụ tơ) - Người tiêu dùng thường có thu nhập khả dụng, tất nhu cầu bản, hàng hóa bổ sung - Xã hội thị (một di chuyển từ vùng nông thôn đến thành phố) 2.2.3 Một số lý thuyết phát triển kinh tế thông qua sản xuất thời kỳ 2.2.3.1 Lý thuyết nhị nguyên (dualism) Lewis Lý thuyết A Lewis – nhà kinh tế học đạt giải Nobel năm 1979 chủ xướng Lý thuyết cho kinh tế có hai khu vực kinh tế song song tồn tại: khu vực truyền thống, chủ yếu sản xuất nơng nghiệp có đặc trưng trì trệ, suất lao động thấp (năng suất lao động biên tế xem không), lao động dư thừa; khu vực công nghiệp đại có đặc trưng suất lao động cao có khả tự tích lũy Do lao động dư thừa nên việc chuyển phần lao động thặng dư từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp không gây ảnh hưởng đến sản lượng nơng nghiệp Như vậy, rút từ lý thuyết nhận định để thúc đẩy phát triển, quốc gia phát triển cần phải mở rộng khu vực công nghiệp đại không quan tâm đến khu vực truyền thống Việc chuyển lao động từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp có hai tác dụng: - Một là, chuyển bớt lao động nông nghiệp để lại đủ tạo sản lượng cố định Từ đó, suất lao động nơng nghiệp có khả tăng lên - Hai là, việc chuyển lao động tạo điều kiện làm tăng lợi nhuận công nghiệp làm đẩy mạnh sức tăng trưởng kinh tế nói chung 2.2.3.2 Lý thuyết phát triển cân đối (balanced growth) Những người ủng hộ quan điểm phát triển cân đối (như R Nurkse, Rosenstein Rodan.) cho phải phát triển đồng tất ngành kinh tế quốc dân để nhanh chóng cơng nghiệp hóa chuyển dịch cấu Luận họ sau: - Trong trình phát triển, tất ngành có liên quan mật thiết với nhau, "đầu ra" ngành "đầu vào" ngành vậy, phát triển đồng cân đối địi hỏi cân cung cầu sản xuất - Sự phát triển cân đối ngành giúp tránh ảnh hưởng tiêu cực thị trường giới hạn chế mức độ phụ thuộc vào kinh tế khác, qua tiết kiệm nguồn ngoại tệ - Một kinh tế dựa cấu cân đối tất ngành tảng vững đảm bảo độc lập trị nước phát triển 2.2.4 Nhận xét lý thuyết Rostow 2.2.4.1 Ưu điểm lý thuyết Mơ hình Rostow phân tích phát triển kinh tế qua giai đoạn khác nhau, với đặc điểm khác nhau, thích hợp giai đoạn Trong đó, lý thuyết nhị nguyên Lewis gặp phải hạn chế cho cần tập trung vào công nghiệp mà không quan tâm đến phát triển nông nghiệp Hay lý thuyết phát triển cân đối, họ đề cập đến 10 việc phát triển kinh tế theo đường công nghiệp hóa hướng nội, điều đẩy kinh tế đến chỗ khép kín tách biệt với giới bên ngồi, khơng tận dụng lợi ích từ bên ngồi, đồng thời, khơng cân nhắc đến vấn đề nguồn lực để đạt mục tiêu đề Tiêu chuẩn cất cánh Các tiêu chuẩn cất cánh đặt thang đo, giúp kinh tế dễ dàng xác định giai đoạn phát triển mình, từ nỗ lực để đạt vị trí cao Khác với lý thuyết Rostow, lý thuyết nhị nguyên hay lý thuyết phát triển cân đối phân tích phát triển thơng qua yếu tố sản xuất, không đưa nhìn tổng quát cho kinh tế, để từ đạt trình độ phát triển cao kinh tế 2.2.4.2 Hạn chế lý thuyết - Tăng trưởng trình liên tục đứt đoạn nên phân chia thành giai đoạn xác Ngồi ra, nhìn thấy giai đoạn tiền cất cánh giai đoạn cất cánh có đặc điểm giống khó để phân biệt kinh tế thực tế giai đoạn - Sự tăng trưởng phát triển số nước không thiết phải giống phân chia giai đoạn trên, câu hỏi đặt “Tại cất cánh lại xảy nước mà không xảy nước khác?” Lý thuyết chưa giải thích điều Rostow đưa năm bước ngắn gọn hướng tới phát triển nhà phê bình trích dẫn tất quốc gia khơng phát triển theo kiểu tuyến tính vậy; số bỏ qua bước theo đường khác - Lý thuyết Rostow nghiên cứu tăng trưởng chưa sâu nghiên cứu phân tích phát triển kinh tế, bỏ qua tác động bối cảnh lịch sử, kinh tế xã hội Cách tiếp cận Rostow khơng lấy tính đặc thù nước làm điểm xuất phát Rostow bỏ qua nguyên tắc địa lý nhất: địa điểm hoàn cảnh Rostow giả định tất quốc gia có hội phát triển nhau, quy mô dân số, tài nguyên thiên nhiên hay vị trí 11 2.2.5 Ý nghĩa rút từ nghiên cứu lý thuyết này: Có ý nghĩa việc xác định trình độ phát triển quốc gia giai đoạn Lý thuyết gợi ý thúc đẩy hoàn thành tiền đề cần thiết yếu (khoa học, công nghệ) cho phát triển nước giai đoạn 2.3 Liên hệ thực tiễn Việt Nam 2.3.1 Phân tích Việt Nam qua giai đoạn theo lý thuyết W.Roscow Chiến thắng kháng chiến cứu quốc, tiếp đến hàn gắn vết thương chiến tranh tìm chế, mơ hình phát triển, đến Việt Nam đạt nhiều dấu ấn quan trọng hầu hết lĩnh vực Từ quốc gia nông, đại đa số người dân sống nơng thơn, trình độ phát triển thấp, Việt Nam chuyển trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình giới Cùng với tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô trì, giúp cho nước ta chủ động xu hội nhập kinh tế quốc tế Tính đến thời điểm tại, Việt Nam đạt đến giai đoạn 3: Cất cánh theo lý thuyết W Rostow Căn vào tiêu chí bật, Việt Nam đạt đặc điểm sau: ● Cơ cấu kinh tế: Từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp sau dịch vụ với tỷ trọng Nơng, lâm, thủy sản (53,9%), Công nghiệp Xây dựng (29,2%), Dịch vụ (29,2%) Nguồn: Thống kê tình hình lao động nhà tổng cục thống kê năm 2019 ● Lao động: Từ tỷ lệ thất nghiệp cao chuyển sang thấp cịn 2,05% năm 2019 12 Nguồn: Thống kê tình hình lao động nhà tổng cục thống kê năm 2019 ● Vốn đầu tư: tăng cao, cụ thể năm 2019 giải ngân vốn FDI năm 2019 đạt số cao kỷ lục từ trước tới với 20,38 tỷ USD ● Hoạt động Ngoại thương: từ kinh tế đóng tới phát triển nhờ nhập cuối xuất hàng công nghệ nhập hàng tiêu dùng 13 ● Chỉ số phát triển người HDI: từ mức thấp tới cao dần ● Từ thu nhập bình quân đầu người thấp tới trung bình, trung bình khá, cao Xã hội chuyển từ tiết kiệm sang xã hội tiêu dùng Đây động lực lớn cho thay đổi cấu kinh tế Giai đoạn 1: Xã hội truyền thống - Thời kỳ 1976-1985: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp 14 Thời kỳ này, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tổng sản phẩm nước bình quân năm giai đoạn 1977-1985 tăng 4,65%, đó: nơng, lâm nghiệp tăng 4,49%/năm; công nghiệp tăng 5,54%/năm xây dựng tăng 2,18%/năm Theo loại hình sở hữu, sở hữu quốc doanh tăng 4,29%; sở hữu tập thể tăng 10,26% sở hữu tư nhân, cá thể tăng 0,71% Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế thời kỳ thấp hiệu Nông, lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng (chiếm 38,92% GDP giai đoạn này), chủ yếu dựa vào độc canh trồng lúa nước Cơng nghiệp dồn lực đầu tư nên có mức tăng nơng nghiệp, tỷ trọng tồn kinh tế thấp (chiếm 39,74% GDP), chưa động lực để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Cơ cấu kinh tế Việt Nam năm 1986 Nguồn: Tổng cục Thống kê Thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh chóng, hợp tác xã thời kỳ đầu xây dựng, có bước vươn lên chiếm lĩnh thị trường, nhờ hạn chế nạn đầu cơ, tích trữ tình trạng hỗn loạn giá Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội bình qn thời kỳ tăng 61,6%/năm Kinh tế tăng trưởng chậm làm cân đối cung – cầu (thiếu hụt nguồn cung), đồng thời bị tác động việc cải cách tiền lương vào năm 1985, nguyên nhân dẫn đến số giá bán lẻ tăng cao, bình quân giai đoạn 1976-1985 số giá bán lẻ tăng 39,53%/năm 15 Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn mù chữ đẩy mạnh bổ túc văn hóa, xem nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Đầu năm 1978, tất tỉnh thành phố miền Nam xoá nạn mù chữ Trong tổng số 1.405,9 nghìn người xác định khơng biết chữ, có 1.323,7 nghìn người nạn mù chữ Cơng tác dạy nghề phát triển mạnh mẽ Năm 1977, nước có 260 trường trung học chuyên nghiệp, 117 nghìn sinh viên 7,8 nghìn giáo viên Đến năm 1985, số trường trung học chuyên nghiệp 314 trường, với quy mơ 128,5 nghìn sinh viên 11,4 nghìn giáo viên (tăng 9% số sinh viên 44,9% số giáo viên so với năm 1977) Giai đoạn 2: Chuẩn bị cất cánh - Thời kỳ 1986-2000: Thực đường lối đổi kinh tế Nhận bất cập chế kinh tế hành, Nhà nước bắt đầu có số thay đổi sách quản lý kinh tế Trong thời kỳ này, nước ta thực đường lối đổi mới, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa Đường lối đổi Đảng nhanh chóng hưởng ứng rộng rãi quần chúng nhân dân, khơi dậy tiềm sức sáng tạo loại hình kinh tế để phát triển sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tăng sản phẩm cho xã hội Giai đoạn 1986-2000, tổng sản phẩm nước bình quân năm tăng 6,51%; đó: khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,72%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 9,06%; khu vực dịch vụ tăng 6,66% Nếu so với tốc độ tăng chung kinh tế giới giảm sút nhanh kinh tế kế hoạch hóa tập trung Đơng Âu Liên Xơ chuyển sang kinh tế thị trường, tốc độ tăng kinh tế Việt Nam kết đáng ghi nhận Cơ cấu kinh tế bước chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hố Năm 2000, tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 24,53% GDP, giảm 13,53 điểm phần trăm so với năm 1986; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 36,73%, tăng 7,85 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 38,74%, tăng 5,68 điểm phần trăm Sự chuyển dịch cấu kinh tế hướng phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 16 Một thành tựu kinh tế to lớn thời kỳ đổi phát triển sản xuất nơng nghiệp, mà nội dung khốn gọn đến hộ nông dân, thừa nhận hộ nông dân đơn vị kinh tế tự chủ nông thôn, đánh dấu mở đầu thời kỳ đổi nông nghiệp nông thôn nước ta Ngành nông nghiệp giải vững vấn đề lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới Năm 2000, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 34,5 triệu tấn, gấp 2,1 lần năm 1986; lương thực có hạt bình quân đầu người đạt 444,8 kg, gấp 1,6 lần; xuất gạo đạt 3.477 nghìn tấn, gấp 26 lần Sản xuất công nghiệp dần vào phát triển ổn định với tốc độ tăng bình quân năm thời kỳ 1986-2000 đạt 11,09% Các sở sản xuất công nghiệp quan tâm đến chất lượng sản phẩm, không ngừng cải tiến mẫu mã, áp dụng công nghệ tiên tiến thay đổi phương án sản xuất theo yêu cầu thị trường Giai đoạn 3: Cất cánh - Thời kỳ 2001 đến nay: Thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng Do tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, nên kinh tế – xã hội nước ta có biến đổi quan trọng, đạt nhiều thành tựu to lớn Kinh tế liên tục tăng trưởng đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có mức thu nhập trung bình thấp Quy mơ kinh tế ngày mở rộng, GDP năm 2019 gấp 12,5 lần năm 2001 Tốc độ tăng GDP tương đối cao, bình quân năm giai đoạn 2001-2010 tăng 7,26%, đạt xấp xỉ tốc độ tăng 7,56%/năm Chiến lược ổn định phát triển kinh tế – xã hội 1991-2000, thành tựu phát triển kinh tế quan trọng đất nước ta giai đoạn Trong giai đoạn 2011-2019, GDP tăng 6,3%/năm, năm 2018 tăng 7,08% mức tăng cao kể từ năm 2008 Năm 2008, nước ta khỏi nhóm nước vùng lãnh thổ thu nhập thấp để gia nhập nhóm nước vùng lãnh thổ thu nhập trung bình thấp, đất nước khỏi tình trạng phát triển, thành tựu bật nghiệp xây dựng phát triển đất nước thời kỳ GDP bình quân đầu người năm 2019 đạt 2.715 USD, gấp 15 lần năm 1990; thu nhập bình quân đầu người tháng đạt 4.294,5 nghìn đồng, gấp 12 lần năm 2002 Chất lượng tăng trưởng kinh tế dần dịch chuyển sang chiều sâu, thể mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) tăng trưởng kinh tế ngày lớn Năng suất lao động (NSLĐ) ngày cải thiện đáng kể Trong giai đoạn 2016-2019, NSLĐ 17 toàn kinh tế tăng 5,86%/năm, cao tốc độ 4,35%/năm giai đoạn 2011-2015 Cơ cấu kinh tế nước ta bước đầu chuyển dịch theo hướng đại Tỷ trọng ngành, trình độ công nghệ sản xuất, cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực; tỷ trọng lao động qua đào tạo ngành kinh tế đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội hội nhập quốc tế Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển toàn diện sâu rộng, đưa nước ta hội nhập ngày đầy đủ với kinh tế khu vực giới Tổng mức lưu chuyển hàng hóa ngoại thương thực giai đoạn 2011-2019 đạt 3.100,3 tỷ USD, gấp 20,2 lần giai đoạn 1991-2000 gấp 3,6 lần giai đoạn 2001-2010 Tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập so với GDP từ 112,5% năm 2000 tăng lên 142,2% năm 2005; 152,2% năm 2010 210,4% vào năm 2019 Điều cho thấy kinh tế nước ta có độ mở ngày cao tăng lên tương đối nhanh, nước ta khai thác mạnh kinh tế nước tranh thủ thị trường giới Trong thời kỳ này, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia Xóa đói giảm nghèo Việc làm giai đoạn 2001-2005; Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2006-2010; Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015; Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 Điều góp phần quan trọng giúp cho cơng xóa đói giảm nghèo nước ta thời kỳ đạt nhiều kỳ tích Tỷ lệ nghèo chung Việt Nam tính theo phương pháp Ngân hàng Thế giới năm 2002 mức 28,9%, đến năm 2018 giảm xuống 6,7% Những dấu ấn phát triển kinh tế – xã hội nước ta kể từ năm 1945 khẳng định vai trị lãnh đạo Đảng, sách, đường lối quán Nhà nước phát triển kinh tế – xã hội Vị Việt Nam thay đổi đáng kể giới khu vực ASEAN Năm 2019, Việt Nam đứng thứ giới thứ khu vực ASEAN tốc độ tăng trưởng GDP; 30 nước có mức tăng trưởng xuất, nhập cao kinh tế có quy mơ xuất thứ 22 giới Việt Nam vượt quốc gia khu vực Đông Nam Á thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, xếp hạng thứ 25 giới hấp dẫn vốn FDI Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) Việt Nam năm 2019 tăng lên 10 bậc so với năm trước, xếp thứ 67 số 141 quốc gia vùng lãnh thổ; 18 số HDI xếp hạng 117 số 177 quốc gia, vùng lãnh thổ Ở khía cạnh ngoại giao kinh tế, đến có 70 nước cơng nhận Việt Nam kinh tế thị trường Trong nhiều năm qua, Việt Nam tham gia tích cực vào việc đàm phán ký kết, phê chuẩn Hiệp định thương mại tự (FTA) với 16 FTA song phương đa phương Đặc biệt, ngày 30/3/2020, Nghị viện châu Âu thông qua FTA EU Việt Nam (EVFTA) Quốc hội nước ta phê chuẩn Hiệp định vào ngày 08/6/2020 Do hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế – xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 năm 2020 Tuy nhiên, nhờ có biện pháp đối phó chủ động từ Trung ương tới địa phương, tác động y tế dịch bệnh không nghiêm trọng nhiều quốc gia khác Kinh tế vĩ mô tài khóa giữ ổn định, với mức tăng trưởng GDP ước tính đạt 1,81%, tháng đầu năm 2020 Tác động khủng hoảng Covid-19 diễn khó dự đốn, tùy thuộc vào quy mơ thời gian kéo dài dịch bệnh Đại dịch Covid-19 cho thấy cần phải cải cách mạnh mẽ để kinh tế phục hồi thời gian tới, như: cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy kinh tế số, nâng cao hiệu đầu tư công Đây nội dung mà Việt Nam cần thực để cải cách nhanh mạnh 2.3.2 Nhận xét So với nhiều quốc gia, Việt Nam có tiềm tăng trưởng không nhỏ Sự phát triển kinh tế Việt Nam thuộc trình dài liên tục với số tiềm định Trong thời gian dài xây dựng kế hoạch phát triển, nhà hoạch định sách nhà khoa học đưa yếu tố nguồn tài nguyên đất nước tiềm lực quan trọng theo định tính Bên cạnh đó, lợi số lượng người độ tuổi lao động lớn (62% dân số) hạn chế khoảng 70% số lao động xuất thân từ nông thôn sản xuất nông nghiệp Trong mơ hình tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội cần phải đặt nhiệm vụ chuyển đổi nghề lao động từ nông nghiệp với dự kiến kinh phí đào tạo điều quan trọng kinh phí đảm bảo điều kiện sống tối thiểu di cư thành phố khu cơng nghiệp Ngồi lợi tiềm nêu trên, hội nhập kinh tế mở hội cho việc thâm nhập xác định thương hiệu thị trường đồng thời tạo thách 19 thức cho Việt Nam Trong lĩnh vực cơng nghệ nhờ có hội nhập kinh tế tiếp cận công nghệ hạng thông qua dự án ODA, doanh nghiệp FDI, từ đem đến nhiều hội quan trọng cho kinh tế 2.3.3 Giải pháp phát triển bền vững cho Việt Nam Để đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển bền vững, phải lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên phát triển nhanh hơn, với mức đầu tư tập trung hơn, tạo tiền đề thúc đẩy ngành công nghiệp khác Việc lựa chọn ngành ưu tiên phải ý tới ưu vượt trội Việt Nam so với nước khả thu hút đầu tư vào ngành đồng thời cần cân nhắc ưu tiên vùng có vị trí thuận lợi hạ tầng, điều kiện dịch vụ để nâng cao sức cạnh tranh hội nhập kinh tế Theo quan điểm lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn phải là: ưu tiên ngành mạnh, đảm bảo tăng trưởng xuất khẩu, khơng thiết phải phát triển ngành kinh tế - kỹ thuật; ưu tiên ngành có khả đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư, theo yêu cầu phát triển thị trường, hạn chế tác động kế hoạch; lựa chọn ngành có khả giúp ổn định xã hội cao, ổn định nông thôn; lựa chọn ngành đảm bảo phát triển kinh tế bền vững, đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường phù hợp khả kinh tế; lựa chọn ngành có khả đầu tư nước ngồi, hỗ trợ phát triển nước Có thể đưa ba nhóm cơng nghiệp để phân tích, lựa chọn mơ hình phát triển sau: Nhóm thứ lựa chọn ưu tiên bao gồm ngành sử dụng nguyên liệu nước kết hợp cơng nghệ tiên tiến, góp phần ổn định nông thôn, tạo vị kinh tế Việt Nam: phát triển ngành công nghiệp chế biến dựa vào nguồn nguyên liệu từ ngành nông, lâm, thủy sản giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa Các ngành yêu cầu vốn đầu tư khơng lớn, có khả giải việc làm khu vực nông nghiệp nông thôn, tạo mối liên kết cơng - nơng nghiệp, thực cơng nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn Nuôi trồng, đánh bắt chế biến thuỷ hải sản Trồng rau, hoa cơng nghiệp chế biến Nhóm thứ hai lựa chọn ưu tiên ngành sử dụng nhiều lao động, cơng nghệ cao có thị trường: sản phẩm ngành cơng nghiệp sản phẩm có độ xác, có chất lượng cao tạo giá trị gia tăng cao hơn, có mối liên kết với ngành 20 công nghiệp Công nghiệp dệt may, da giày Cơng nghiệp khí chế tạo theo hướng ưu tiên phần thiết kế điều khiển, công nghiệp điện tử cơng nghệ thơng tin Bên cạnh đó, cần phát triển mạnh ngành dịch vụ, khu vực có tiềm lớn để giải mối quan hệ hàm lượng vốn, lao động công nghệ đầu tư Trong đó, ưu tiên dịch vụ sạch, giá trị gia tăng cao như: du lịch sinh thái - văn hố; chăm sóc sức khoẻ cao cấp; dịch vụ tài -ngân hàng, thơng tin, xuất nhập khẩu… Nhóm ngành thứ ba lựa chọn ưu tiên phát triển dựa vào ngành dựa vào công nghệ - kỹ thuật cao Đó ngành cơng nghệ thông tin, viễn thông, ngành công nghiệp sản xuất nguyên vật liệu quan trọng cho ngành công nghiệp chế tạo, xây dựng, ngành có nhiều vốn địi hỏi cơng nghệ cao, ngành cơng nghiệp dầu khí, cơng nghiệp luyện kim, cơng nghiệp hóa chất… Bên cạnh đó, việc tạo đồng thuận hội nhập kinh tế quốc tế quan trọng kinh tế phẳng nay, không quốc gia nào, không vùng lãnh thổ có lợi tuyệt đối Khơng quốc gia đóng cửa để sản xuất sản phẩm hồn chỉnh mà lại có khả cạnh tranh thị trường Vì cần phải xác định rõ vấn đề độc lập tự chủ, chủ quyền quốc gia từ trị thể hện kinh tế nào, có khác so với tư nhận thức thời kỳ trước Độc lập tự thể kinh tế thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế phải hiểu kinh tế Việt Nam hay doanh nghiệp Việt Nam tham gia bình đẳng việc hình thành sản phẩm hoàn chỉnh thương hiệu quốc tế Nguyên liệu đưa vào sử dụng để tham gia chế tạo sản phẩm có giá thành hợp lý, bù đắp lại bất ổn môi trường sinh thái khaithác tài nguyên gây ra, đủ để đầu tư tạo cân với hỗ trợ công nghệ Đồng thời đơn giá công nhân sản phẩm vừa bù đắp chi phí lao động tái tạo đồng thời có tích lũy để đào tạo nâng cao tay nghề nâng cao đời sống Thông qua hoạt động kinh tế, phân chia quyền lợi kinh tế mà làm nước hiểu Việt Nam hơn, Việt Nam hiểu mối quan tâm nước Thông qua việc bảo vệ quyền lợi kinh tế hợp pháp hình thành chế phối hợp diễn đàn khu vực quốc tế để bảo vệ chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia bất biến phân chia lợi nhuận kinh tế phải theo lợi so sánh 21 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu đề tài tiểu luận “Lý thuyết cất cánh W Rostow liên hệ thực tiễn Việt Nam” cho thấy nhìn rõ phát triển kinh tế giới Mơ hình giai đoạn tăng trưởng Rostow lý thuyết phát triển có ảnh hưởng lớn kỷ qua, qua đó, Lý thuyết giúp ta định hướng xác lập sở kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, dựa bối cảnh lịch sử trị mà ơng viết Chính vậy, việc tham khảo áp dụng Lý thuyết cất cánh ông cần điều chỉnh đưa hướng phù hợp cho kinh tế Việt Nam 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.gso.gov.vn/su-kien/2020/09/23410/ https://chienluocsong.com/kinh-te-phat-trien-p3-cac-giai-doan-phat-trien-cua-mot-quocgia/ https://haiquanonline.com.vn/dan-so-viet-nam-962-trieu-nguoi-ty-le-that-nghiep-205117428.html https://www.e-education.psu.edu/geog128/node/719 23 ... tài “Lý thuyết cất cánh W Rostow liên hệ thực tiễn Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu 2.2 Phân tích nội dung lý thuyết W Rostow 2.2.1 Giới thiệu W Rostow Walt Whitman Rostow (1916-2003) nhà kinh... tiễn 2.2 Phân tích nội dung lý thuyết W Rostow 2.2.1 Giới thiệu W. Rostow 2.2.2 Phân tích nội dung lý thuyết W. Rostow 2.2.3 Một số lý thuyết phát triển kinh tế... cứu Lý thuyết cất cánh W Rostow liên hệ thực tiễn Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lý thuyết cất cánh W Rostow, lý thuyết đã, ảnh hưởng đến kinh tế nước, đặc biệt Việt Nam 1.4 Phương pháp nghiên