Kĩ năng : Phân tích, khái quát nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận khoa học 3.. Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư duy logic.[r]
(1)BÀI 38: HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON (tiết 1) A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : Học sinh biết hệ thống hoá các hiđrocacbon quan trọng Kĩ : Phân tích, khái quát nội dung kiến thức SGK thành kết luận khoa học Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư logic Tích hợp biến đổi khí hậu: B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học sinh chuẩn bị kiến thức để tổng kết hiđrocacbon C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh II.Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập III Dạy học bài mới: (40 phút) Đặt vấn đề: Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh tổng kết hiđrocacbon cách điền vào bảng I Hệ thống hoá hiđrocacbon: Ankan Công thức phân tử Đặc điểm cấu tạo Tính chất vật lí Tính chất Anken C2H2n+2 (n1) CnH2n (n2) Ankin Ankylbenzen CnH2n-2 (n2) CnH2n-6 (n 6) - Chỉ có liên - Có liên kết đơn C - kết đôi: C=C C, C - H - Có đồng - Có đồng phân mạch phân mạch C Cacbon - Có liên kết - Có vòng Benzen ba C C - Có đồng phân - Có đồng mạch cacbon phân mạch (nhánh mà vị trí Cacbon tương đối các - Có đồng - Có đồng vị nhánh ankyl) phân vị trí trí liên kết ba liên kết đôi - điều kiện thường, các hợp chất từ C - C4 là chất khí; C5 là chất lỏng - Không màu; không tan nước - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng thế halogen cộng; cộng (H2, Br2, (halogen nitro) (2) hoá học - Phản ứng (H2, Br2, HX) tách - Phản ứng - phản ứng hoá hợp oxi hoá - Phản ứng oxi hoá khử Ứng dụng HX) - Phản ứng cộng - Phản ứng - Phản ứng oxi H liên kết hoá mạch nhánh trực tiếp với nguyên tử C liên liên kết ba đầu mạch Làm nhiên Làm nguyên Làm nguyên Làm dung môi và liệu, nguyên liệu liệu nguyên liệu liệu, dung môi Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho chuyển hoá các hiđrocacbon Sự chuyển hoá các loại hiđrocacbon Hoạt động 3: Cho học sinh làm bài tập 2,3,4 (SGK) IV Củng cố : ( 3phút) Cần nắm vững mối liên hệ và chuyển hoá qua lại các hiđrocacbon V Hướng dẫn học tập:( 1phút) - Về nhà học bài và làm các bài tập SGK và SBT D RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… BÀI 38: HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON (tiết 2) A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : Học sinh biết hệ thống hoá các hiđrocacbon quan trọng Kĩ :Phân tích, khái quát nội dung kiến thức SGK thành kết luận khoa học Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư logic Tích hợp biến đổi khí hậu: B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học sinh chuẩn bị kiến thức để tổng kết hiđrocacbon (3) C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh II.Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập III Dạy học bài mới: (40 phút) Đặt vấn đề: Dạy học bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Bài 1: chép đề vào Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon Bài 1: mạch hở X, Y liên tiếp dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai thu 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam hiđrocacbon mạch hở X, Y liên tiếp nước Tìm CTPT X, Y dãy đồng đẳng thu 11,2 Giải: lít CO2 (đktc) và 12,6 gam nước Tìm n =11, =0,5 (mol ) CO CTPT X, Y 22 , 12 ,6 HS: Chép đề n H O= =0,7(mol ) 18 GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài → Số mol nước > số mol CO → X, Y HS: Thảo luận làm bài GV: Cho HS xung phong lên bảng thuộc dãy đồng đẳng ankan n+1 giải CnH2n + + O2 t⃗ nCO2 + HS: Lên bảng trình bày, các HS còn (n+1)H2O lại lấy nháp làm bài 0,5 0,7 GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Ta có : 0,5(n + ) = 0,7n → n = 2,5 CTPT X, Y là: C2H6, C3H8 Bài 2: Cho 3,5 gam anken X tác dụng hoàn toàn Hoạt động 2: với dung dịch KMnO4 loãng dư, thu 5,2 GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS gam sản phẩm hữu Tìm CTPT X chép đề vào Bài 2: Cho 3,5 gam anken X tác dụng hoàn toàn với dung dịch KMnO Giải loãng dư, thu 5,2 gam sản 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → CnH2n(OH)2 + phẩm hữu Tìm CTPT X 2MnO2 + 2KOH HS: Chép đề 14n 14n + 34 GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài 3,5 5,2 HS: Thảo luận làm bài Ta có: 3,5( 14n + 34 ) = 5,2.14n GV: Cho HS xung phong lên bảng → n = giải CTPT X là C5H10 HS: Lên bảng trình bày, các HS còn (4) lại lấy nháp làm bài GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn hoàn hai hiđrocacbon Hoạt động 3: mạch hở M, N liên tiếp dãy đồng đẳng GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS thu 22,4 lít CO2 ( đktc) và 12,6 gam chép đề vào nước Tìm CTPT M, N Giải 22 , nCO = =1(mol ) 22 , Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn hoàn hai n =12 ,6 =0,7(mol ) H 2O 18 hiđrocacbon mạch hở M, N liên tiếp → Số mol nước < số mol CO2 → M, N dãy đồng đẳng thu 22,4 lít CO2 ( đktc) và 12,6 gam nước thuộc dãy đồng đẳng ankin 3n−1 Tìm CTPT M, N HS: Chép đề CnH2n - + O2 t⃗ nCO2 + (n GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải, -1)H2O yêu cầu HS lên bảng trình bày 0,7 → Ta có : (n - ) = 0,7n n = 3,3 GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm CTPT M, N là: C3H4, C4H6 Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn a lít (đktc) ankin X thể khí thu CO2 và H2O có tổng khối Hoạt động 4: lượng 12,6 gam Nếu cho sản phẩm cháy qua Bài 4: dung dịch nước vôi dư, thu 22,5g Đốt cháy hoàn toàn a lít (đktc) kết tủa Tìm CTPT X ankin X thể khí thu CO2 và Giải 22, H2O có tổng khối lượng 12,6 gam n =0 , 225(mol ) CaCO 3= 100 Nếu cho sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi dư, thu mCO2 =44 , 225=9,9( gam) 22,5g kết tủa Tìm CTPT X 12 ,6−9,9 n H O= 18 =0 , 15(mol ) 3n−1 CnH2n - + O2 t HS: Chép đề ⃗ nCO2 + (n GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài -1)H2O HS: Thảo luận làm bài 0,225 0,15 GV: Cho HS xung phong lên bảng Ta có : 0,225(n - ) = 0,15n → n = giải CTPT X là: C3H4 HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm IV Củng cố : ( 3phút) (5) Cần nắm vững mối liên hệ và chuyển hoá qua lại các hiđrocacbon V Hướng dẫn học tập:( 1phút) - Về nhà học bài và làm các bài tập SGK và SBT D RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… (6)